Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

6 194 0
Đặc trưng văn hóa Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Ngọc Tư là nhà văn trẻ của vùng tận cùng tổ quốc. Sinh ra nơi mênh mông sông nước, nữ nhà văn Đất Mũi đã mang đến cho văn học Việt Nam một hơi thở mới nồng nàn chất quê Nam Bộ. Mảnh đất Nam Bộ với khoảng 300 năm hình thành và phát triển đã hiện lên trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư vô cùng sống động với các đặc trưng văn hóa: Văn hóa mưu sinh, văn hóa ẩm thực, văn hóa cư trú, văn hóa cải lương.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 2, pp 82-87 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0013 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ Nguyễn Thị Quỳnh Thơ1 Trần Thị Hà2 Khoa Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam, Học viện Khoa học Quân sự, Bộ Quốc phịng Tóm tắt Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ vùng tận tổ quốc Sinh nơi mênh mông sông nước, nữ nhà văn Đất Mũi mang đến cho văn học Việt Nam thở nồng nàn chất quê Nam Bộ Mảnh đất Nam Bộ với khoảng 300 năm hình thành phát triển lên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư vô sống động với đặc trưng văn hóa: văn hóa mưu sinh, văn hóa ẩm thực, văn hóa cư trú, văn hóa cải lương Nguyễn Ngọc Tư thể điểm nhìn tiếp cận thực đời sống với thái độ ngợi ca trân trọng giá trị văn hóa ăn sâu vào tiềm thức qua bao hệ người dân thơn q, chị nhìn họ với thái độ yêu thương, trân trọng Từ khóa: Nguyễn Ngọc Tư, truyện ngắn, đặc trưng văn hóa Nam Bộ Mở đầu Những năm gần đây, khởi sắc chung đời sống văn học, truyện ngắn Việt Nam đương đại, Nguyễn Ngọc Tư góp mặt tượng độc đáo Theo chúng tôi, lí làm nên nét độc đáo Nguyễn Ngọc Tư thông qua phương ngữ Nam Bộ, lớp từ địa phương, Nguyễn Ngọc Tư thể nhiều bình diện tác phẩm, phong cách, cá tính sáng tạo, quan niệm giới nghệ thuật, người, mà dễ nhận thấy tái lại cách sinh động đặc trưng văn hóa người Nam Bộ thời kì đổi Đề cập đến vấn đề này, không kể đến nghiên cứu Sơn Nam, Võ Văn Thành, Trần Ngọc Thêm [3, 7, 8] Đây nghiên cứu mang tính định hướng để chúng tôi, qua tiếp xúc với văn chương Nguyễn Ngọc Tư, dựng lên khám phá tranh toàn cảnh, cung cấp thêm nhiều liệu quý giá, trải nghiệm làm giàu tâm hồn mà khơng có thay 2.1 Nội dung nghiên cứu Văn hóa mưu sinh Khơng làm nghề nơng, tâm thức nơng nghiệp người Việt suy nghĩ tiềm thức người dân Nam Bộ Khi Nguyễn Ngọc Tư định danh công cụ lao động Ngày nhận bài: 15/4/2015 Ngày nhận đăng: 11/1/2016 Liên hệ: Nguyễn Thị Quỳnh Thơ e-mail: quynhtho.1988@gmail.com 82 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư người dân nơi phảng cù nèo, phần phản ánh hình thức canh tác lúa nước người dân Nam Bộ Đối với họ, phảng quan trọng nhất, cịn quan trọng cày, bừa, đa số ban đầu đất hoang, cần phát cỏ, đốt cỏ gieo hạt Dần dần, ruộng thuộc họ làm theo lối thâm canh Theo nhà Nam Bộ học Sơn Nam, trình phát hoang, “người miền Nam nghĩ đến kiểu dao để chém cỏ nhiều Ngồi mà chặt cỏ thất sách mỏi lưng, đứng mà chặt khơng sát gốc, cỏ mọc trở lại Muốn cho cỏ chết, phải chặt gốc, nước để cỏ bị thối ln Do cần đến loại dao dài; muốn chém cỏ tư đứng cán dao phải bẻ cong lại Đó phảng” [2;93] Nếu sáng tác Sơn Nam bật nghề len trâu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hình ảnh người Nam Bộ làm nghề chăn vịt chạy đồng Đó nghề quen thuộc dân miền Tây Nam Bộ Dân gian có câu “Muốn giàu ni cá, muốn nuôi heo, muốn nghèo nuôi vịt” Nghề nuôi vịt phổ biến cho người nghèo, nghề cần vốn, vịt ăn đồng Chính vậy, nghề chăn vịt địi hỏi người chăn phải chịu khó di chuyển, từ cánh đồng sang cánh đồng khác Người chăn vịt phải chăn khắp vạt đồng, người ta bừa đất sạ mùa phải Những người chăn vịt phải chịu cảnh mai đó, sống tạm bợ ơng già Cái nhìn khắc khoải: “Ơng làm nghề nuôi vịt đẻ chạy đồng Hôm đồng rạch Mũi, ngày mai nhà Phấn ngọn, xa lại dạt đến Cái Bát khơng chừng Ơng đậu ghe, dựng lều, lùa vịt lên cánh đồng vừa gặt xong, ngó chừng chừng qua cánh đồng lúa vừa chín tới suy nghĩ vạt đồng khác lúa vừa no đòng đòng” [3;52] Với người dân Nam Bộ, mưu sinh dễ dàng thành công: “Họ rải vôi hố chơn lớn đìa cộng lại Họ tọng vịt sống, giãy giụa, gào thét bao tải, buộc miệng quăng xuống đó” Góp thêm vào tranh điêu tàn cảnh tượng đầy ám ảnh: “Sáng hơm sau, người ta tìm người chăn vịt sát mép hố, mắt chong chóng ngó trời khơng chớp, miệng sủi thứ bọt, vắt bọt cua hôi nồng nặc Chai thuốc sâu nằm lăn lóc cạnh cạn tới giọt cuối cùng” [3;155] Thương hồ nghề nghiệp đặc trưng vùng sơng nước Nam Bộ Đó nghề buôn bán lặt vặt sông nước hàng bông, trái cây, tạp hóa Họ sống ghe coi nhà Có người có nhà bờ, cịn lại chủ yếu người nghèo, khơng có mảnh đất cắm dùi, gia tài ghe nho nhỏ vừa buôn bán vừa sinh sống Một phận lớn người Nam Bộ có hồn cảnh nên tạo nên chợ buôn bán sầm uất mà Nam Bộ có Trong lời đề từ cho truyện ngắn Nhớ sông, Nguyễn Ngọc Tư tái cảnh sinh hoạt chợ nổi: “Tôi thường đứng cầu Gành Hào, nhìn chợ nổi, Mỗi ghe nhà nhỏ, ngang hai mét, dài năm bảy mét Những chiều tà chợ đìu hiu bập bềnh Những người đàn bà cúi đầu chăm chăm xới nồi cơm dạt khói, người đàn ông xếp mui ghe vấn điếu thuốc to đùng ngón chân cái, phì phà khói lên trời Những đứa trẻ ngồi hênh mui ghe câu cá chốt, cá mè Những cô gái sau ngày bán hàng mệt mỏi soi xuống sơng, chải tóc” [3;112] 2.2 Văn hóa cư trú Mơi trường sông nước tự nhiên chằng chịt Nam Bộ nhân tố tảng quy định cách cư trú cư dân nơi Người dân Nam Bộ cư trú địa bàn có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc Bước khỏi nhà sông, rạch Trong truyện ngắn Sơn Nam, bắt gặp nhiều hình ảnh sơng, rạch, kênh xáng múc Trước cửa nhà có sơng, sau hè lại có rạch, sơng khác Do sống khí hậu ẩm ướt nên vấn đề nhà 83 Nguyễn Thị Quỳnh Thơ Trần Thị Hà họ có khác biệt so với vùng miền khác Trong tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tư gọi nơi cư dân Nam Bộ chịi, ghe, xuồng Chính cách định danh nơi cho mở cho người đọc thấy rõ văn hóa cư trú người Miền Nam Hình ảnh chịi phổ biến sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Chòi nơi sinh sống người bình dân nghèo khổ, đời sống chưa ổn định, cất vật liệu thô sơ sẵn có mơi trường tự nhiên họ đến sống thăm dò vùng đất mới: “Đời ông đời lang bạt Một sống đồng khơi Chòi cắm đâu được, miễn có chỗ khơ cho ơng nằm” [3;16] Trong sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, chòi xây dựng dọc theo bờ kênh, máng xúc, sông Đây lựa chọn tối ưu mơi trường sơng nước đặc thù, phương tiện lại chủ yếu ghe xuồng nên thuận tiện cho họ lại: “Và tơi lại thấy chịi chăn vịt cất dựa mé kinh Chiếc Căn chịi đầy khói” [5;36] Ngồi hình thức cư trú “chịi”, Nguyễn Ngọc Tư cịn sử dụng từ “ghe”, “xuồng” khơng phải phương tiện lại, mà nơi Chiếc ghe trở thành nhà di động sông cho kiếp người lang bạc, khách thương hồ thích mai đó, người muốn trọn đời gắn bó với sơng nước khối tình trắc ẩn Trong truyện Nhớ sơng hình ảnh gia đình ơng Chín sống gắn bó với sơng nước, ngơi nhà họ ghe Nó vừa phương tiện di chuyển, phương tiện để mưu sinh vừa nhà ấm áp ba cha (Ơng Chín hai gái Giang, Thủy) Vì vậy, ghe trở thành vật thiêng liêng với đời họ Ở đó, ơng Chín trải qua nỗi đau người vợ hiền, hai đứa ông ôm nỗi đau mẹ Nhưng nơi đó, ba cha sống nương tựa vào nhau vượt qua số phận vươn đến hạnh phúc Đây lí mà Giang dù lấy chồng sống bờ khơn ngi nỗi niềm nhớ ghe tha thiết Hay có lẽ ghe trở nên gắn bó với cư dân Nam Bộ nên xảy cố, rủi ro, họ hay chọn “ghe” làm nhà Truyện ngắn Cánh đồng bất tận câu chuyện thương tâm gia đình út Vũ, vợ ngoại tình bỏ tạo cho ông cú sốc lớn, lí để ông chọn “ghe” làm nhà hai phiêu bạc “cha đem tất đồ đạc má đem đốt Khói bay mù mịt nhà Chúng tơi dong ghe đi, quặn lịng ngối lại nhà quay quắt giãy giụa lửa đỏ” [3;172] Bên cạnh đó, có phận dân cư xây dựng nhà cửa vùng đất cao Nhà cửa cư dân Nam Bộ tươm tất, nhà đầy đủ vật dụng cần thiết thể văn minh, nơi có đời sống cao như: ván, ngựa, tủ thờ Bộ ván ngựa thiếu gia đình Nam Bộ Nghèo vạt tre, vạt cau đặt bốn nộc, cắm xuống đất Nó dùng để dọn cơm, tiếp khách, nằm ngủ, đánh cờ, uống rượu hay để làm việc vặt nhà “những ngày vào đợt hái trầu, ngoại quảy cà vung vườn sớm đổ ván” [6;151]; “mối mọt, bù xè thi công vào cột gỗ, ngựa chân quỳ, tủ thờ” [3;120] Còn “tủ thờ” tức tủ dùng để thờ phụng ông bà, tổ tiên khuất Đây hình ảnh quen thuộc “nóc gia” Nam Bộ nói chung miền khác nói riêng phản ánh phong tục thờ cúng gia tiên người Việt Điều biểu tính đa dạng thống văn hóa Việt Nam có từ lâu đời cháu gìn giữ với niềm thành kính thiêng liêng Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phương diện đời sống tâm linh người Việt Với truyện Mối tình đầu Nguyễn Ngọc Tư, người đọc bắt gặp không gian kỉ niệm mang đậm dấu ấn đời sống tâm linh người Việt Nhân vật Trọng truyện niên cịn trẻ có ý thức việc nâng niu, gìn giữ nếp văn hố tâm linh bao đời gia đình: “Nhà Trọng có lạ bàn thờ lúc chong đèn, ngày tháng qua ngày tháng 84 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khác, năm qua năm khác, đèn truyền từ đời cố Trọng, nội tới Trọng, không phép tắt Chiều chị em ngang qua thấy Trọng lọ mọ ngồi lau bóng đèn hột vịt ám khói, châm dầu vẻ thành kính nâng niu” [3;117] 2.3 Văn hóa ẩm thực Ẩm thực tiếng dùng chung khái quát nói việc ăn uống Văn hoá ẩm thực bao gồm cách chế biến, bày biện thưởng thức ăn, thức uống từ đơn giản, đạm bạc đến cầu kì, mĩ vị Song, nói đến văn hố ẩm thực vùng, miền thiết phải tiếp cận từ điều kiện thiên nhiên nêu lên sắc văn hoá đặc trưng cụ thể vùng, miền Trong sáng tác mình, Nguyễn Ngọc Tư cịn cho ta thấy vơ vàn sản vật thực vật khác đặc sắc, phong phú đa dạng Đó lồi động thực vật thuộc hệ sinh thái ngập mặn: đước, mắm, vẹt, dừa nước, bần, mù u, bơng súng, Đó cịn từ phản ánh hình ảnh miệt vườn trái Nam Bộ: chôm chôm, sầu riêng, dừa xiêm, măng cụt Ngoài hệ thống thực vật đặc trưng cho văn hóa miệt vườn Nam Bộ, truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư xuất hệ thống tên gọi động vật Nam Bộ: ba khía, cá sặc, cá lóc, cá rơ mề, cúm núm, cá sặc rằn, cá chốt, ốc lác, rắn mối, rắn súng, tôm bạc, tép đất, thòi lòi, thác lác, trê vàng, vọp Đi đôi với hệ động - thực vật phong phú ấy, Nam Bộ sản sinh ăn dân dã mang hương vị miền đất khẩn hoang tạo nên văn hóa ẩm thực Nam Bộ khó quên Có thể thấy, ăn sáng tác nguyễn Ngọc Tư bật dạng là: ăn cơm, nhậu bánh Món cơm gồm canh loại rau, canh chua, cá kho Canh chua Nam Bộ có đủ vị mặn, ngọt, chua, cay Cá ngun liệu ăn nơi cá lóc, cá kèo, cá sặc, cá rơ mề “Diệp bảo mớ khô cá sặc rằn hôm liên hoan tiễn đi” [6;142] Cịn cá kho diện gia đình người dân Nam Bộ Cá kho thật mặn, để dành nhiều ngày, lúc chèo thuyền, di chuyển từ chỗ sang chỗ kia, giở vừa ăn vừa làm vệc, để tiết kiệm thời gian Nguyễn Ngọc Tư dã định danh nhiều ăn đặc sắc, tiêu biểu “mắm” Ở Nam Bộ, ngày khai hoang phong phú cá tôm nên người dân nghĩ cách xử lí cá tơm cho dự trữ lâu dài Họ mang cá phơi khô làm mắm Lúc đầu có ý định chế biến làm thức ăn dự trữ ăn, họ cảm thấy ngon miệng ưa thích Món ăn ăn kèm với nhiều loài thực vật quen thuộc khế, chuối chát hết khế chua chuối chát cặp với mắm lịng Trong văn hóa ẩm thực người Nam Bộ khơng thể khơng nhắc đến văn hóa nhậu Nét văn hóa thể rõ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Món nhậu chuẩn bị đơn sơ, nhanh gọn so với cơm Nhậu ăn lẫn uống Nói “nhậu” trước tiên phải có rượu Nhưng có rượu mà khơng mồi, chưa thành chữ “nhậu” Nói nhậu phải có mồi: “Tối sau Trần Hưng rủ thêm vài người tới nhà dì Thấm, anh khơng qn xách theo chai rượu với mớ cá khơ, cá kèo mua đằng đầu xóm” [85;6]; “Ăn cơm xong, chị dọn xị rượu, nướng khô cá chạch” [6;61] Mặt khác, “nhậu” không thú vui mà phản ánh nét văn hóa riêng của người Việt Nam Bộ Nếu từ xưa dân ta có câu “khách đến nhà khơng trà bánh”, đến Nam Bộ từ “bánh” thay “rượu” Đó cách riêng thể tính hiếu khách cư dân vùng đất Qua sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, ghi nhận nhiều nhậu qua nhiều tác phẩm, đặc biệt việc “nhậu” không bị giới hạn giới tính Ai nhậu họ có xu hướng chơi hết mình, chơi thơi Ngồi mặn ăn cơm, nhậu, Nam Bộ đặc sắc loại bánh hấp dẫn: 85 Nguyễn Thị Quỳnh Thơ Trần Thị Hà bánh kẹp, bánh phồng, bánh phồng tôm, bánh xèo, bánh ú, bánh cam, bánh còng, bánh khọt, bánh dừa, bánh tét ( ) Những cảnh sinh hoạt, thói quen ăn uống người dân quê Nguyễn Ngọc Tư miêu tả cách chân thực, tự nhiên, chị khai thác điều có sẵn làm nên tính nghệ thuật văn chương 2.4 Văn hóa cải lương Nói đến Nam Bộ nói đến nơi mơn nghệ thuật cải lương, đóng góp lớn văn hố Nam Bộ Loại hình nghệ thuật phù hợp với đặc điểm địa hình sơng nước phong cách sống người Nam Bộ Chính vậy, từ lâu đờn ca tài tử, cải lương trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người Nam Bộ Trong sáng tác mình, Nguyễn Ngọc Tư thường nhắc tên cải lương với ý đồ nghệ thuật khác nhau: “Thoại Khanh Châu Tuấn” (Cái nhìn khắc khoải), “Đêm lạnh chùa hoang” (Chuyện Điệp), “Nửa đời hương phấn”; “Lữ Bố hí Điêu Thuyền”; “Bên cầu dệt lụa”; (Cuối mùa nhan sắc), “Lương Sơn Bá Chúc Anh Đài”; “Tô Ánh Nguyệt” (Làm má đâu ) Các nghệ sĩ cải lương tên tuổi Thanh Sang, Thanh Nga, Trọng Hữu, Lệ Thuỷ nhà văn nhắc tới truyện “Đời ý” Người đọc bắt gặp truyện người dân Nam Bộ mê hát cải lương, mê vọng cổ không ngần ngại từ bỏ hạnh phúc thiêng liêng khác Đào Hồng nguyện với Tổ đời theo nghiệp hát để “vì mê hát, chiến tranh mà gởi cho người ta, đến mức khơng thèm nhìn nữa”, đến lúc chút “sức tàn lực kiệt”,“ốm sát chiếu” nguyện đem lời ca tiếng nhạc mua vui cho đời “Đào Hồng hát đến lịm tiếng Bà ngồi sân khấu, gục đầu Cái gánh nặng tâm tư này, không mang nỗi Khi ơng Chín dìu bà xuống giường, bà hôn mê Người ta hát cuối cho bà, cho người nghệ sĩ chân chính” [3;103] Cũng hoàn cảnh Đào Hồng, Diệu Làm má đâu muốn tồn tâm với nghề, đam mê nghiệp hát, mong muốn trở thành đào hát tiếng mà chấp nhận lìa xa đứa rứt ruột sinh Để rồi, trút bỏ ánh hào quang, Diệu cảm thấy cô đơn, trống trải vô bé San không nhận chị mẹ, gọi chị “chế” nghe xa lạ, khách sáo nói với người dưng Nhìn chung, hình tượng nghệ sĩ sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thường có số phận bất hạnh, hi sinh đời cho nghề hát Dưới ánh đèn sân khấu họ người giành hết tâm huyết với nghề, hi sinh hạnh phúc cá nhân để cống hiến cho nghề Không nghệ sĩ, mà người dân Nam Bộ thuộc biết hát cải lương, vọng cổ Vậy thấy máu hát ăn sâu máu thịt người dân Nam Bộ nào? Trong truyện ngắn Huệ lấy chồng, trước thu dọn hành lí nhà chồng không quên “lại chỗ đầu nằm, giở gối lên, nâng niu ấp tay tập chép ca cũ”, băn khoăn khi: “về bên nhà chồng khơng biết có cịn rảnh rỗi vừa đưa võng vừa nghêu ngao hát?” [3;37] Người Nam Bộ không mê cải lương, mà hâm mộ, trân trọng người nghệ sĩ hát cải lương Truyện ngắn Cuối mùa nhan sắc câu chuyện xúc động nói người dân tự nguyện bỏ tiền để xây dựng nhà “buổi chiều” cho nghệ sĩ thời vang bóng có nơi trú ngụ: “Nhà buổi chiều nằm tận hẻm Cây Cịng Hẻm cụt Nhà tồn người già, chỗ trú ngụ cho nghệ sĩ cải lương, nghệ sĩ hát bội thời vang bóng” [3;92] Đúng cải lương ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa người dân Nam Bộ Ngày nay, Đồng sông Cửu Long gánh hát, câu lạc đờn ca tài tử ngược xuôi khắp miền sông nước để phục vụ cho bà cô bác Bởi lẽ, đờn ca tài tử, sân khấu 86 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cải lương văn hóa phi vật thể ăn sâu vào máu thịt gắn liền với sống người dân vùng sông nước nơi Kết luận Nguyễn Ngọc Tư có ý thức trân trọng tự hào quê hương mà sáng tác chị triển khai “bức tranh” sinh hoạt văn hóa làng quê Nam Bộ độc đáo, nói nhà văn Ngun Ngọc “không gian Nguyễn Ngọc Tư” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ái, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai, 1994 Từ điển phương ngữ Nam Bộ Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [2] Sơn Nam, 2005 Nói miền Nam - cá tính miền Nam - Thuần phong mĩ tục Việt Nam Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Ngọc Tư, 2007 Cánh đồng bất tận Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Ngọc Tư, 2008 Ngày mai ngày mai Nxb Phụ nữ, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Tư, 2009 Biển người Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Ngọc Tư, 2009 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nxb Văn hóa Sài Gịn [7] Võ Văn Thành, 2013 Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Trần Ngọc Thêm, 1997 Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT Southern Vietnamese culture in compositions by Nguyen Ngoc Tu Nguyen Ngoc Tu is a new writer who is come from the last part of our country Born in a spacious wetland called Dat Mui, she has given Vietnamese literature a new glimpse of the passionate southern countryside Nguyen Ngoc Tu expressed a viewpoint approaching realistic life with a praising and respectful attitude about cultural values ingrained in the Vietnamese subconscious of rural people She looked at them with a loving and respectful attitude One sees that in Southern Vietnam, which has been Vietnamese for more than 300 years, is extremely lively in the short stories by Nguyen Ngoc Tu which present living culture, culinary culture, resident culture and reformist culture Keywords: Nguyen Ngoc Tu, short stories, Southern Vietnamese culture 87 ... sân khấu 86 Đặc trưng văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư cải lương văn hóa phi vật thể ăn sâu vào máu thịt gắn liền với sống người dân vùng sông nước nơi Kết luận Nguyễn Ngọc Tư có ý thức... Ngọc Tư, 2008 Ngày mai ngày mai Nxb Phụ nữ, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Tư, 2009 Biển người Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Ngọc Tư, 2009 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nxb Văn hóa. .. hoạt văn hóa làng quê Nam Bộ độc đáo, nói nhà văn Ngun Ngọc “không gian Nguyễn Ngọc Tư? ?? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Ái, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai, 1994 Từ điển phương ngữ Nam Bộ Nxb

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan