Tín ngưỡng nữ thần trong văn hóa nam bộ

122 54 1
Tín ngưỡng nữ thần trong văn hóa nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -0O0 - NGƠ THANH AN TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN TRONG VĂN HÓA NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn q thầy/cơ Khoa Văn hóa học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tụy giảng dạy cho lớp cao học chuyên ngành Văn hóa học K9 (2008-2011) chúng tơi Chính tri thức lịng nhiệt huyết q thầy/cơ giúp chúng tơi có thêm động lực để hồn thành luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Liên hết lòng động viên, giúp đỡ, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Chúng xin dành lời cảm ơn tới thầy/cô, chuyên viên Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô thỉnh giảng bạn bè đồng nghiệp nhiều giúp đỡ nhiều công tác khác Chúng xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu anh chị bạn học, để từ giúp cho chúng tơi có định hướng tốt nghiên cứu Do khả hạn chế, lần thực công việc nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong chia sẻ, phê bình q thầy/cơ, anh chị bạn Xin chân thành cảm ơn Tp.HCM 2012 Học viên Ngô Thanh An MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 13 Chương 1: Những vấn đề chung 14 1.1 Khái niệm nữ thần tín ngưỡng nữ thần 14 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 14 1.1.2 Khái niệm nữ thần 18 1.2 Nữ thần văn hóa giới Việt Nam 21 1.2.1 Tín ngưỡng nữ thần văn hóa giới 21 1.2.2 Tín ngưỡng nữ thần văn hóa Việt Nam 24 1.3 Tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ hệ tọa độ văn hóa 26 1.3.1 Khơng gian văn hóa 26 1.3.2 Chủ thể văn hóa 29 1.3.3 Thời gian văn hóa 32 Tiểu kết chương I 36 Chương 2: Tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ nhìn từ văn hóa nhận thức văn hóa ứng xử 38 2.1 Tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ nhìn từ văn hóa nhận thức 38 2.1.1 Nữ thần truyền thuyết 38 2.1.2 Nữ thần tâm thức dân gian 48 2.2 Tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ nhìn từ văn hóa ứng xử 53 2.2.1 Trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên 53 2.2.2 Trong trình giao lưu tiếp biến văn hóa 56 Tiểu kết chương II 60 Chương 3: Tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ nhìn từ văn hóa tổ chức 62 3.1 Lễ hội hoạt động lễ hội 62 3.1.1 Nghi lễ 62 3.1.2 Bóng rỗi, địa nàng 66 3.2 Nghệ thuật kiến trúc tạo hình 74 3.2.1 Cơ sở thờ tự 74 3.2.2 Tượng thờ, tranh thờ 80 Tiểu kết chương III 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 95 Phụ lục 1: Một số sắc phong triều đình nhà Nguyễn 95 Phụ lục 2: Một số văn tế nữ thần Nam Bộ 98 Phụ lục 3: Danh mục số đình miếu lễ hội Nam Bộ 101 Phụ lục 4: Ý nghĩa hoa văn trang trí đền miếu 112 Phụ lục 5: Một số hình ảnh tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ 117 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tín ngưỡng dân gian hình thức tín ngưỡng mang đậm sắc dân tộc Với đặc điểm văn hóa nơng nghiệp lúa nước, tín ngưỡng nữ thần loại hình tín ngưỡng dân gian chiếm ưu Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Chúng tơi chọn nghiên cứu tín ngưỡng nữ thần văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ vì: Tục thờ nữ thần hình thức tín ngưỡng mang tính dân gian, đời phát triển Việt Nam Tín ngưỡng nữ thần Việt Nam phổ biến có lịch sử lâu đời Bắt nguồn từ nhận thức người biết ơn người Mẹ, yếu tố Mẹ - nữ - âm tính ln chi phối hoạt động đời sống người Tín ngưỡng nữ thần văn hóa người Việt Nam Bộ khơng thể đặc trưng văn hóa vùng, tín ngưỡng dân tộc mà cho thấy pha trộn, giao thoa tơn giáo, tín ngưỡng phức tạp vô độc đáo, lý thú vùng đất Trong luận văn này, dự định nghiên cứu nữ thần tiêu biểu Nam Bộ để vừa có nhìn chung loại hình tín ngưỡng phổ biến nước, tiếp cận góc độ văn hóa học, giao lưu, tiếp biến văn hóa vùng đất Mục đích nghiên cứu Nêu bật đặc điểm văn hóa tín ngưỡng nữ thần người Việt Nam Bộ, từ khác biệt vùng văn hóa Nam Bộ so với Bắc Trung Bộ Chỉ giá trị tinh thần truyền thống tục thờ nữ thần đời sống cư dân người Việt Nam Bộ, nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lịch sử vấn đề Trong q trình tìm hiểu tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ, nhận thấy đề tài có khối lượng tài liệu phong phú đa dạng nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tiêu biểu Ngô Đức Thịnh, Vũ Ngọc Khánh, Đinh Gia Khánh, Trần Quốc Vượng, Văn Đình Hy, Trần Lâm Biền, Đặng Văn Lung, Nguyễn Minh San, Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Đăng Duy Ngồi ra, cịn có nhà nghiên cứu người nước ngồi tham gia viết cơng trình tín ngưỡng phổ biến Việt Nam Tín ngưỡng Nữ thần Nam Bộ có lẽ đề cập đến sách Gia Định Thành thơng chí thuộc triều đại nhà Nguyễn (18021945) Đến thời Pháp thuộc, công trình địa chí Nam Bộ có đề cập đến tín ngưỡng Bà chúa Xứ Từ cuối kỷ XX nay, tượng thờ Nữ thần Nam Bộ nhiều nhà nghiên cứu quan Trịnh Hoài Đức (thế kỷ XIX), (Lý Việt Dũng dịch, giải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính, giới thiệu) 2006: Gia Định thành thơng chí, Tái lần thứ - NXB Đồng Nai tâm Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn, chúng tơi tiếp cận với tài liệu sau: Cuốn Các nữ thần Việt Nam tác giả Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc xuất năm 1984 Đây tài liệu liệt kê ghi chép 75 thần tích nữ thần Việt Nam Trong có tích viết nữ thần thờ cúng Nam Bộ Linh Sơn Thánh Mẫu, Bà chúa Xứ, Thiên Y Ana Đây có lẽ cơng trình sưu tập thần tích có liên quan đến vị nữ thần Đến năm 1996, Những Nữ thần danh tiếng Văn hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Minh San viết 17 nữ thần danh tiếng Việt Nam có nữ thần Nam Bộ Bà chúa Xứ, Bà Đen vv… Một sách khác có nội dung viết tích Thánh Việt Nam có nữ thần hay cịn gọi Thánh Mẫu Đó Đạo Thánh Việt Nam nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh xuất năm 2001 Ở phần viết Thánh Mẫu, tác giả Vũ Ngọc Khánh liệt kê thánh Mẫu Nam Bộ bao gồm Linh Sơn Thánh Mẫu, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Thiên Yana Đến năm 2002, tác giả Vũ Ngọc Khánh, Phạm Hồng Hà, Mai Ngọc Chúc tiếp tục cho xuất Nữ thần Thánh Mẫu Cơng trình bao gồm tích nữ thần, chia thành bốn phần Phần thứ viết nữ thần có thần thoại Việt Nam Thần Mặt trời, Mặt trăng, Mẹ Âu Cơ, bà Nữ Oa,… Phần thứ hai gồm nữ thần thuộc dân tộc thiểu số Việt Nam Bà Slao Cải dân tộc Tày, Bà Dạ Dần – dân tộc Mường, Phần thứ tư viết Thánh Mẫu bao gồm Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Linh Sơn Thánh Mẫu, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Thiêu Y Ana Thánh Mẫu,… Phần cuối phần bao gồm chư thần bà chúa, công chúa, phu nhân… Năm 2001, tác giả Nguyễn Đăng Duy Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam (NXB Văn hóa thơng tin) liệt kê đa dạng nữ thần Nam Bộ Mẫu Cửu Thiên Huyền Nữ, Ngũ hành nương nương, Bà Thủy, Bà Hỏa, Mẹ Thai sinh, bà Thiên Hậu, Mẫu Liễu Hạnh, Bà chúa Xứ, Bà Đen, Linh Sơn Thánh Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu Nói đến tín ngưỡng nữ thần khơng thể khơng nhắc đến nhà nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh cơng trình ơng Năm 1996, Đạo Mẫu Việt Nam ông xuất Có thể nói cơng trình nghiên cứu đầu tư cách nghiêm túc, khoa học đạo Mẫu nước ta Cơng trình tái vào các năm 2001, 2007 2009 Các lần tái có chỉnh sửa phù hợp với thực tế Nội dung cơng trình mơ tả chi tiết nguồn gốc, hình thành phát triển với đặc điểm đạo Mẫu Việt Nam Trong đó, tác giả Ngơ Đức Thịnh cho tín ngưỡng nữ thần Việt Nam bao gồm ba cấp độ từ tín ngưỡng nữ thần đến mẫu thần cao mẫu Tam phủ, Tứ phủ Trong tái gần nhất, năm 2009, ông giành phần thứ tư năm phần cơng trình để viết tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ Trong đó, tác giả phân tích giá trị văn hóa ba Thánh Mẫu tiêu biểu Nam Bộ Chúa xứ Thánh Mẫu, Linh Sơn Thánh Mẫu, Thiên Hậu Thánh Mẫu Ngồi cơng trình chủ yếu trên, tác giả Ngơ Đức Thịnh cịn biên soạn cơng trình khác có liên quan đến tín ngưỡng nữ thần Lên đồng hành trình thần linh thân phận xuất năm 2010, Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam châu Á xuất năm 2004 Trong thứ hai tập hợp tham luận nhà nghiên cứu nước tham gia hội thảo quốc tế với đề tài Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Dầy tổ chức Hà Nội năm 2001 Nội dung hai sách viết nghi lễ lên đồng, nghi lễ thiếu đạo Mẫu nói riêng hay tín ngưỡng nữ thần nói chung Ngồi cơng trình xuất thành sách, Ngơ Đức Thịnh cịn viết nhiều báo, tham luận có liên quan đến tín ngưỡng nữ thần Trong kể đến Hát văn nghi thức hầu bóng tượng văn hóa dân gian tổng thể in Tạp chí Văn hóa dân gian số 4; Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh – Một sinh hoạt tín ngưỡng – văn hóa cộng đồng in Tạp chí Văn học số năm 1992; Đạo Mẫu – từ nhận thức tới thực tiễn- in Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 01 năm 1999; Nhận thức Đạo Mẫu số hình thức Shaman dân tộc nước ta, in Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, năm 2001 Phần lớn cơng trình nghiên cứu sâu tín ngưỡng nữ thần, mẫu thần Bắc Bộ Tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ đề cập đến đầu tư nghiên cứu Liên quan đến đề tài nghi lễ, lễ hội, phần khơng thể thiếu tín ngưỡng nữ thần, năm 1995, NXB Khoa học Xã hội in 60 lễ hội truyền thống Việt Nam Thạch Phương, Lê Trung Vũ Cuốn sách trình bày chi tiết lễ hội từ xưa đến văn hóa dân gian Việt Nam Trong có lễ hội liên quan đến tín ngưỡng thờ Nữ thần, Mẫu thần lễ hội đền Hai Bà Trưng, lễ hội Bà chúa xứ, lễ hội Linh Sơn Thánh Mẫu, vv… Cũng với đề tài lễ hội, tác giả Huỳnh Quốc Thắng cho đời Lễ hội dân gian Nam Bộ xuất năm 2003 Trong đó, tác giả miêu tả lễ hội Nữ thần Mẫu thần ba lễ hội Nam Bộ Ngồi cơng trình nghiên cứu in thành sách, tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ đề cập viết, nghiên cứu khoa học in tạp chí nghiên cứu văn hóa chun ngành có liên quan Trong đó, kể đến viết tác Nguyễn Minh San 1992: Tín ngưỡng thờ bà chúa Xứ - Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 5, tr 27; tác giả Nguyễn Phương Thảo 1991: Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Nam Bộ - In Tạp chí Dân tộc học số 04, tr 16 – 21; Tác giả Trần Hồng Liên: Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ (Nghiên cứu so sánh với Bắc Trung bộ) (Tham luận trình bày hội thảo Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống VN trình đổi hội nhập Chương trình KX03/06-10 & Khoa Văn hóa học Trường ĐH.KHXH&NV tổ chức ngày 17-19/9/2009 Đồng Nai) Đáng ý có viết tiếng Việt nhà Nhân học người Úc, Philip Taylor đăng Tạp chí Dân tộc học số 05, 2004 với tựa đề Mấy phương pháp luận nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo qua thực tiễn quan trắc tượng hành hương miếu Bà chúa Xứ Bài viết đưa số yếu tố tâm lý, xã hội tượng hành hương miếu Bà chúa Xứ qua đưa số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu tín ngưỡng tơn giáo Trong tài liệu nghiên cứu tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ, tiếp cận với Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Dân tộc học Trần Thị Thảo: Tín ngưỡng thờ Mẫu Nữ thần Nam Bộ Trong luận văn này, tác giả trình bày chi tiết nội dung tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ qua thần tích, nghi lễ, sở thờ tự nữ thần, mẫu thần tiêu biểu Đó hình thức Tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, Bà chúa Xứ, Linh Sơn Thánh Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, tín ngưỡng Dinh Cô Đây luận văn mang đầy đủ đặc trưng ngành Dân tộc học 10 Tiền Giang Miếu Cậu Cái Bè Bà Thủy Long 22-23/3 (Vàm Mân, Hòa Thiên Yana 9-10/10 Khánh, Cái Bè) Chùa Bà Cai Lậy Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 (Đường Đoàn Thị Nghiệp, Thị trấn Cai Lậy) Phường Trinh Nữ Nguyễn Thị Liệu (Dinh Cô) (Xã Long Tiên, Huyện Cai Lậy) Trà Vinh Miếu Bà chúa Xứ Bà Chúa Xứ 10/5-12/5 Mỹ Long (Khóm 2, thị trấn Mỹ Long, tỉnh Trà Vinh) Đồng Tháp Chùa Bà Bảy Phủ Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 9/9 (143 Trần Hưng Đạo, Thị trấn Sa Đéc) Gò Tháp Mười Bà chúa Xứ 16/3 (xã Tân Kiều, Tháp Mười) 108 Kiên Giang Thiên Hậu Cung Thiên Hậu Thánh Mẫu 17/7 (27 Thành Thái, Thị xã Rạch Giá) Miếu Thiên Hậu Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 26/9 (37 Lê Lợi, Tx Rạch Giá) Dinh Bà Kim Giao Bà Kim Giao 15/11 Bà Chúa Xứ 24-26/04 (Sông Cửa Cạn) An Giang Miếu bà chúa Xứ (Xã Vĩnh Tế, Thị Xã Châu Đốc) Chùa Ông Quan Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 Thánh (Cái Dầu, Châu Phú) Long Sơn cung Bà chúa Thai Sanh 26/3 (thị xã Long Xuyên) Chùa Ông Bắc Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/6 (thị xã Long Xuyên) Miếu Bằng Lăng Thượng Động Cố Hỉ 15-16/3 (Phú Lâm, Tân Châu) 109 Cần Thơ Miếu Bà Cố Hỉ - Bà Cố Hỉ 11/5 Đình Thường Thạnh Bà Mẹ Sanh 16/11 (ấp Thạnh Mỹ, xã Thánh Anh La Sát Đông Thạnh, Châu Thành) Chùa Ông – Quảng Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 Triệu hội quán (Bến Ninh Kiều, Tp Cần Thơ) Hiệp Thiên Cung Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 (Cái Răng, Châu Thành) Sóc Trăng Hải Phước An Tự Bà Hỏa 15/2 (ấp Ca Lạc A, xã Lạc Bà Thượng Động Hòa, Vĩnh Châu) Bà chúa Xứ Thất Thánh nương nương Chùa Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 (Thị trấn Mỹ Xuyên – Mỹ Xuyên) 110 Bạc Liêu Miếu Bà Cố Thất Thánh nương (P7, Thị Xã Bạc nương Liêu) Quan đế cổ Miếu – Bà Cố Hỷ chùa Ông (P2, thị xã Bạc Liêu) Cà Mau Miếu Thiên Hậu Chùa Bà Mã Châu Thiên Hậu Thánh Mẫu 23/3 9/9 (Thị xã Cà Mau) 111 Phụ lục 4: Ý nghĩa hoa văn trang trí đền miếu (Nguồn: Đền Miếu Việt Nam Vũ Ngọc Khánh chủ biên) Bé trai: Theo truyền thống phương Đông, nhiều có phúc trai coi trọng gái Con trai nối dõi cho dịng họ có trai chấp nhận tham dự vào hội thăng tiến thi làm quan … Do hình ảnh đứa bé trai bụ bẫm, vui cười biểu trưng hạnh phúc Bé trai – bé gái dàn bầu sai quả: Đám bé biểu thị cho cháu đông đúc; giàn bầu sai trái ngụ ý số nhiều Bầu trái có nhiều hạt (tiếng Hán “ hạt” “tử” đồng âm với “tử” có nghĩa khác “con”) Mặt khác bầu loại trái có cuống dài (chữ Hán “đại” đồng âm với “đại” thời đại Hình ảnh có ý nghĩa “ tơn tử vạn đại” chúc tụng nối truyền tộc họ Bé trai – lựu: Bé trai bé gái ôm trái lựu chín tách vỏ để lộ hạt biểu trưng cho đông Bé trai đeo khánh cá đỏ lội đám rong: hình ảnh có ý nghĩa cho câu chúc “ Tảo nam khánh dư” sớm có trai dư dả Bình kích: bình cắm kích biểu trưng cho bình an đại cát Kích hình ảnh biểu trưng cho lên chức : “Bình thăng tam cấp” Bình – yên ngựa: “ Bình” lọ đồng âm với bình an “yên ngưa” đồng ấm với “ yên” an Đây hình ảnh câu chúc “ Bình yên ý” Bướm: tiếng Hán gọi “hồ điệp” đồng âm với “điệt” ông lão 80 tuổi Do bướm biểu trưng cho sống lâu, trường thọ Cá: tiếng Hán “ngư” đồng âm với “dư” dư dả Hình ảnh đàn cá cá với nhiều hoa văn khác có ý nghĩa “hữu dư” dư ăn dư để 112 Cá vượt long môn: Cá chép nhảy lên mặt nước, biểu trưng cho nỗ lực thi cử Cào cào hay châu chấu: biểu trưng cho đơng loại trùng có khả sinh sản mạnh Chim – hoa: “ Hoa – điểu” biểu trưng cho thăng tiến, đầy đủ, bổng lộc Cò: tiếng Hán “lộ” đồng âm với “lộ” đường đi, hiểu “hoạn lộ” tức đường làm quan Một cị có ngụ ý “nhất lộ” Hình vẽ cị đám sen trổ nhiều hoa biểu trưng câu chúc “nhất lộ liên thăng” Cóc ba chân: tiếng Hán “thiềm thừ” Truyền thuyết kể Hằng Nga sau đánh cắp thuốc trường sinh trốn lên cung trăng hóa thành cóc Do trăng gọi “ thiềm” Ở cung trăng có quế nên đuợc gọi “cung quế” Bông quế trổ vào mùa thu mùa mà thời xưa hay tổ chức thi Hội để chọn Trạng Nguyên Cóc thường biểu trưng cho học chân Ba chân biểu trưng cho ba kỳ thi: hương, hội đình Do cóc ba chân biểu trưng cho sĩ tử đỗ ba kỳ thi Một truyền thuyết khác cho cóc ba chân vật thần kỳ, nhìn thấy giàu to Nên hình ảnh cóc ba chân biểu trưng cho phát tài Cơng: lồi chim ưa sống nơi vắng có lơng đa sắc Do cơng biểu trưng cho thái bình thịnh vượng Cúc: hoa biểu trưng cho mùa thù dùng làm biểu trưng cho khí tiết tao bậc cao sĩ lấy an nhàn ẩn dật làm vui thú, xa lánh danh lợi Dây lá: tiếng Hán “triền chi” biểu trưng cho phát triển liên tục lâu dài 113 Dây liên: dải dây dải lụa đan bện vào biểu miên trường, trường tồn “Dây liên” “liền lạc không dứt “ Dơi: tiếng Hán “phức” “ phức” đồng âm “phúc” “phúc đức” Do dơi biểu trưng cho “ Phúc” Phúc, Lộc, Thọ Dơi hiểu “phú” tức giàu có Dơi – Nai - Tùng: biểu trưng cho Phúc Lộc Thọ Trong đó, dơi “phúc” Nai tiếng Hán “lộc” đồng âm với bổng lộc Tùng loại sống lâu xanh tươi biểu trưng cho trường thọ Dưa – Chuột: tiếng Hán “Qua – Thử” biểu trưng cho việc vượt qua thi cử, đỗ đạt Đào (hoa): loài hoa tượng trưng cho mùa xuân Mùa xuân mùa cưới hỏi nên hoa đài dùng để ngụ ý chuyện nhân duyên Đào (trái): thường hiểu đào tiên, lồi có thượng giới thuộc cung Dao Trì Tây Vương Mẫu Theo truyền thuyết ăn trái đào trường thọ Hạc: lồi chim sống lâu Do hạc biểu trưng cho trường thọ Mặt khác, hạc loài chim sống nơi núi cao rừng sâu hoang vắng Do hạc biểu trưng cho nhàn,tự không chen đua với danh lợi Gà: chữ Hán “kê” đồng âm với “cát” điều tốt Gà – Cúc: gà vật có đủ năm đức tính tốt nam nhi văn, vũ, dũng, nhân, tín; cúc lồi hoa mùa thu, biểu trưng cho bậc thượng sĩ, ẩn dật, xa lánh danh lợi Vậy nên Gà – Cúc biểu trưng cho kẻ sĩ tiết Hổ: biểu trưng cho sức mạnh, thường dùng thứ phù hộ mệnh, bảo vệ gia đình để chống lại lực ma quỷ Hổ tranh Ngũ hổ loại bùa trấn ngũ phương (ứng với ngũ sắc/ngũ hành) Hổ Long hổ hội (rồng gặp hổ) biểu trưng cho âm dương hòa hợp, tức điềm tốt lành 114 Khánh: loại nhạc cụ làm ngọc, kim loại, gỗ, đá Khánh đồng âm với từ “khánh” chúc, thọ, mừng, phúc lành Lan - Điệp (Hoa lan – Bướm): Lan biểu trưng cho mùa xuân Mùi thơm hoa dùng để người hiền thục, đằm thắm hay người gái đẹp Lan – Điệp biểu trưng cho hòa hợp nói chung hịa hợp trai gái Lân: bốn thú linh Con đực gọi kỳ, gọi lân nên thường gọi chung kỳ lân Theo truyền thuyết Trung Quốc, lân xuất vào thời thái bình Do lân biểu trưng cho điềm lành, báo hiệu thời thái bình thịnh trị Loan – Phượng: Loan lồi chim huyền thoại thường thấy mỹ thuật cổ phương Đông, vật cưỡi nữ thần, thánh Mẫu Theo truyền thống, loan đồng loại với chim phượng đặc tính hay đơi nên Loan – Phượng thường dùng với ý nghĩa vợ chồng Hình ảnh Loan – Phượng gáy nói lên hịa thuận, vợ chồng đồng lịng, hạnh phúc Mai: lồi có hoa nở vào tiết đông nên mai biểu trưng cho người quân tử, cho cứng cỏi võ tướng Hoa mai coi loài hoa biểu thị cho mùa xuân Mai – hạc: biểu trưng cho bậc cao sĩ lấy nhàn ản dật làm vui thú, xa lánh danh lợi, lấy mai hạc làm bầu bạn Mai – Liên – Cúc – Trúc: bốn loại hoa biểu trưng cho bốn mùa Mẫu đơn: Là loài hoa coi chúa loài họa, biểu trưng cho phú quý sang Phượng: chim thiêng, bốn thú linh.: Long, Lân Quy Phượng Theo truyền thuyết Phượng giống chim đem lại điềm lành Khi Phương xuất tức có thánh nhân đời, báo hiệu thái bình 115 Phật thủ: biểu trưng cho giàu có “Phật” có âm “fu” đồng âm với “phú” có nghĩa giàu có Rồng thú linh đứng đầu tứ linh Rồng biểu trưng cho nguyên lý dương, đối lập với Phượng nguyên lý âm Rồng biểu trưng cho trạng thái động, phát triển thịnh vượng Rồng chầu mặt trời biểu thị cho “tam dương” câu chúc “tam dương khai thái” tức việc hanh thông Rồng mây: rồng thường vẽ /chạm ẩn mây, khúc rõ, khúc mờ ảo Hoa văn có ý nghĩa “ Mây rồng bay” biểu trưng cho hội tốt lành Rồng phun nước: rồng coi thần làm nước Rồng phun nước biểu trưng cho mưa thuận gió hịa Rùa: vật xếp vào tứ linh Rùa vật sống lâu nên dùng biểu trưng cho trường thọ, trường tồn Rùa – Hạc: hai vật biểu trưng cho sống lâu Tuy nhiên, hình tượng hạc đứng lưng rùa lại hình tượng biểu trưng cho tổng thể khơng gian, thời gian tức vũ trụ Sen: loài hoa biểu trưng cho nhiều ý nghĩa (1) sạch, tinh khiết; (2) nhân luân hồi: khứ (hoa nở), (đài hoa), tương lai (hạt); (3) hôn nhân; (4) nối truyền liên tục; (5) thịnh vượng (lá hoa phủ ấm mặt nước); (6) tiềm sinh lực dồi (xuyên qua bùn đất vượt lên mặt nước) Trúc lồi đốt thẳng, ruột trống đến mùa đơng không rụng biểu trưng cho người quân tử; trúc vào mùa đơng mà xanh tốt nên cịn làm biểu trưng cho trường xuân, sống lâu 116 Phụ lục 5: Một số hình ảnh tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ Cơ sở thờ tự Miếu Ngũ Hành (ấp 5, xã Phú Xuân, Huyện Nhà Bè) [Nguồn Thanh An – 2012] Miễu Bà gia đình ông Nguyễn Văn Mười (KP7, Thị trấn Nhà Bè, Tp.HCM) [Nguồn: Thanh An – 2012] 117 Đình Hịa Lục (Kênh Lò Gốm, P16, Q8, Tp.HCM) [Nguồn: Thanh An – 2012] Chùa Thiên Tơn (đường An Bình, P6, Q5, Tp.HCM) [Nguồn: Thanh An – 2012] 118 Chùa Bà Thiên Hậu (KP3, P Tân Thuận Tây, Q7, Tp.HCM) [Nguồn Thanh An – 2012] Tượng thờ, tranh thờ Tượng thờ Bà Chúa Xứ Chùa Bà Thiên Hậu, Kp3, p Tân Thuận Tây, Q7, TpHCM [Nguồn: Thanh An – 2012] 119 Tượng thờ Bà Chúa Xứ Miếu Ngũ Hành, ấp 5, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè Nguồn Thanh An - 2012 Tượng thờ Linh Sơn Thánh Mẫu Miếu Ngũ Hành, ấp 5, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè [Nguồn: Thanh An – 2012] 120 Tượng thờ Bà Cố miếu Ngũ Hành, ấp 5, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè [Nguồn: Thanh An – 2012] Tượng thờ Bà Cố Miếu Bà Cố, p Tân Kiểng, Q7, TpHCM [Nguồn: Thanh An – 2012] 121 Tranh kiếng thờ Cậu Tài, Cậu Quý Miễu Bà, ấp 6, huyện Nhà Bè [Nguồn: Thanh An – 2012] 122 ... 18 1.2 Nữ thần văn hóa giới Việt Nam 21 1.2.1 Tín ngưỡng nữ thần văn hóa giới 21 1.2.2 Tín ngưỡng nữ thần văn hóa Việt Nam 24 1.3 Tín ngưỡng nữ thần Nam Bộ hệ tọa độ văn hóa ... chia nữ thần Mẫu thần Nam Bộ Chính vậy, khn khổ luận văn này, xin phép dùng từ nữ thần khái niệm tổng quát để vị thần nữ Nam Bộ, bao gồm Mẫu thần 1.2 Nữ thần văn hóa giới Việt Nam 1.2.1 Tín ngưỡng. .. chọn nghiên cứu tín ngưỡng nữ thần văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ vì: Tục thờ nữ thần hình thức tín ngưỡng mang tính dân gian, đời phát triển Việt Nam Tín ngưỡng nữ thần Việt Nam phổ biến có

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:48