1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi đầu của báo chí quốc ngữ trong văn hóa nam bộ

139 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ NGỌC ĐOAN KHƯƠNG BUỔI ĐẦU CỦA BÁO CHÍ QUỐC NGỮ TRONG VĂN HÓA NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MS: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ KHẮC CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Khắc Cường – người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Cảm ơn quý Thầy, Cô giảng dạy trau dồi cho nhiều kiến thức bổ ích năm học qua Cảm ơn quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian công sức để sửa chữa, đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Học viên: Hồ Ngọc Đoan Khương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm truyền thơng báo chí 1.1.1 Truyền thông 1.1.2 Báo chí 1.2 Khái niệm văn hóa mối quan hệ văn hóa báo chí 11 1.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu báo chí Quốc ngữ giai đoạn 1865 – 1930 12 1.3.1 Khơng gian văn hóa 12 1.3.2 Thời gian văn hóa 15 1.3.3 Chủ thể văn hóa 16 1.4 Sự hình thành phát triển báo chí Quốc ngữ sản phẩm trình giao lưu văn hóa Đơng – Tây 24 1.4.1 Vấn đề giao lưu tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây 24 1.4.2 Những điều kiện cho tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây Việt Nam kỷ XIX đầu kỷ XX 28 1.4.3 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây 30 1.4.4 Báo chí Nam Kỳ q trình giao lưu – tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây 32 Tiểu kết chương I 34 Chương VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ TỔ CHỨC BÁO CHÍ QUỐC NGỮ Ở NAM KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 35 2.1 Văn hóa nhận thức báo chí Quốc ngữ 35 2.1.1 Chính quyền thuộc địa 37 2.1.2 Đội ngũ người làm báo 38 2.1.3 Quần chúng 39 2.1.4 Báo chí Quốc ngữ buổi đầu – sản phẩm thể tính động tính cách văn hóa Nam Bộ 40 2.1.5 Đời sống xã hội văn hóa xứ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phản ánh qua báo chí Quốc ngữ 41 2.2 Văn hóa tổ chức báo chí Quốc ngữ 53 2.2.1 Mạng lưới báo chí 53 2.2.2 Văn hóa tổ chức số tờ báo Quốc ngữ tiêu biểu Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 54 2.2.3 Tổ chức đội ngũ Cộng tác viên, Thơng tín viên 66 Tiểu kết chương 69 Chương VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI BÁO CHÍ QUỐC NGỮ Ở NAM KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 70 3.1 Văn hóa tận dụng báo chí 70 3.1.1 Chính quyền thuộc địa 70 3.1.1.1 Truyền bá tư tưởng phục vụ mục đích trị 70 3.1.2 Đội ngũ làm báo 75 3.1.2.1 Báo chí phương tiện phổ biến tin tức, thơng tin mang tính giáo dục 75 3.1.2.2 Phát triển chữ Quốc ngữ 80 3.1.2.3 Xây dựng phát triển văn học Việt Nam đại 83 3.1.2.4 Vận động cổ vũ cho phong trào mang tính xã hội: Cuộc vận động Duy Tân kinh tế, phong trào Minh Tân 90 3.1.2.5 Đấu tranh cho nữ quyền 92 3.1.2.6 Phục vụ cho mục đích trị 98 3.1.2.7 Kinh doanh báo chí 101 3.1.3 Cộng tác viên, thơng tín viên 104 3.2 Văn hóa ứng phó với báo chí 105 3.2.1 Chính quyền thuộc địa 105 3.2.1.1 Quy định chế độ báo chí Nam Kỳ 105 3.2.1.2 Đình tờ báo vi phạm sắc luật bắt nhà báo có khuynh hướng chống Pháp 111 3.2.2 Đội ngũ làm báo 117 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 129 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí ngày trở thành phương tiện thơng tin – giải trí phổ biến người Báo chí đóng vai trị tun truyền, phổ biến, chuyển tải thơng tin từ quyền tổ chức đến cơng chúng nơi để công chúng bày tỏ nguyện vọng, ý kiến vấn đề liên quan đến lĩnh vực sống Nhìn từ góc độ văn hóa, báo chí thành tố văn hóa Vì vậy, suốt chặng đường phát triển mình, bối cảnh văn hóa – xã hội yếu tố tác động mạnh mẽ đến báo chí báo chí góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng đời sống văn hóa, người văn hóa giai đoạn xã hội cụ thể, đồng thời giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tích cực đời sống văn hóa xã hội Trong lịch sử hình thành phát triển báo chí Việt Nam, Nam Bộ nơi báo chí Quốc ngữ với đời Gia Định báo – tờ báo Quốc ngữ Việt Nam tiền đề cho nở rộ hàng loạt tờ báo khác cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Là người công tác lĩnh vực báo chí theo học chun ngành Văn hóa học, thân tơi ln mong muốn đóng góp cơng trình nghiên cứu liên quan đến báo chí nhìn từ góc độ văn hóa Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Buổi đầu báo chí Quốc ngữ văn hóa Nam Bộ” Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo chí Quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn 1865 – 1930 Đây giai đoạn báo chí Quốc ngữ Việt Nam hình thành tìm kiếm đường phát triển phù hợp Báo chí Quốc ngữ giai đoạn khơng đặt móng cho việc xây dựng báo chí phát triển sau Việt Nam mà cịn đóng góp giá trị văn hố tích cực đời sống văn hóa Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Cơng trình nghiên cứu với mục đích tìm hiểu sâu tranh buổi đầu báo chí Quốc ngữ bối cảnh văn hóa lịch sử Nam Bộ ghi nhận đóng góp báo chí Quốc ngữ việc xây dựng đời sống văn hóa, người văn hóa Nam Bộ Lịch sử vấn đề Có số tài liệu đề cập đến vấn đề buổi đầu báo chí Quốc ngữ cơng trình nghiên cứu số tờ báo tiêu biểu giai đoạn như: Cơng trình “Thư tịch báo chí Việt Nam” tác giả Tơ Huy Rứa (1998) liệt kê danh mục báo chí Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu “Sài Cơn cố sự” (1999), tác giả Bằng Giang nghiên cứu tờ Phụ Nữ Tân Văn (1929 – 1935) với nhận định “Phụ Nữ Tân Văn – Một đỉnh cao báo Phụ nữ thời thuộc địa Sài Gịn” Tác giả nêu đóng góp Phụ Nữ Tân Văn việc tích cực phấn đấu cho nữ quyền sáng kiến người làm tờ báo hoạt động văn hóa xã hội, phục vụ độc giả Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để tìm hiểu tờ Phụ Nữ Tân Văn theo mốc thời gian phương pháp so sánh để so sánh tờ Phụ Nữ Tân Văn với số tờ báo khác thời Nam Bộ Bắc Bộ Trong cơng trình “Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945” (2000), Huỳnh Văn Tòng sử dụng phương pháp lịch sử để khảo sát lịch sử báo chí Việt Nam Trong “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945” Đỗ Quang Hưng (chủ biên), phát hành năm 2001 nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam theo mốc thời gian “Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết & thơ (1865 – 1932)” (2002), Bùi Đức Tịnh đề cập đến bước đầu báo chí, chủ yếu giới thiệu thơ văn đăng tải báo chí giai đoạn Cơng trình khơng giới hạn khơng gian mà trình bày buổi đầu báo chí Quốc ngữ phạm vi nước Cơng trình “Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc – Nhân vật kiện lịch sử” (2006), Lê Nguyễn đề cập nhiều đến hoạt động báo chí thời kỳ Riêng thơng tin buổi đầu báo chí Quốc ngữ Nam Bộ, tác giả nêu sơ lược ngày tháng đời tờ Gia Định báo vai trò Trương Vĩnh Ký Trong cơng trình mình, tác giả sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu hoạt động báo chí thời pháp thuộc theo mốc thời gian “Gia Định báo – Tờ báo Việt ngữ đầu tiên” (2006), tác giả trình bày tập trung nghiên cứu Gia Định Báo giai đoạn sơ khai báo chí Quốc ngữ Nam Bộ Cơng trình “Địa chí Văn hóa TP.HCM”, tập II (1998) đề cập đến báo chí Nam Kỳ theo hình thức liệt kê, giới thiệu qua nội dung hình thức số tờ báo Quốc ngữ Gia Định Báo, Nơng Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn…theo phương pháp lịch sử Cơng trình “Lịch sử báo chí Sài Gịn – TP.Hồ Chí Minh (1865 – 1995) Nguyễn Công Khanh, phát hành năm 2006, đề cập đến xuất báo chí Sài Gịn điểm qua số tờ báo Quốc ngữ tiêu biểu giai đoạn Gia Định báo, Nơng Cổ Mín Đàm, Nữ Giới Chung, Phan Yên báo, Lục Tỉnh Tân Văn… theo phương pháp lịch sử Cơng trình “Hỏi đáp Báo chí” tác giả Lê Minh Quốc, phát hành năm 2001 cơng trình “Báo chí Việt Nam – Những kiện nhất” (nhiều tác giả), phát hành năm 2006 dừng lại dạng hỏi đáp lịch sử báo chí Việt Nam Trong cơng trình này, phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử Có thể thấy, hầu hết cơng trình nghiên cứu có đề cập đến buổi đầu báo chí Quốc ngữ dừng lại việc miêu tả tờ báo dòng chảy lịch sử chưa sâu vào phân tích, làm rõ đóng góp báo chí giai đoạn văn hóa Nam Bộ tác động đời sống văn hóa xã hội thời kỳ đến hoạt động báo chí Vì vậy, đề tài “Buổi đầu báo chí Quốc ngữ văn hóa Nam Bộ” đề tài mới, khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu có 4 Phạm vi nghiên cứu - Chủ thể văn hóa: Báo chí Quốc ngữ Nam Bộ - Khơng gian văn hóa: Nam Bộ - Thời gian văn hóa: giai đoạn từ 1865 – 1930 Về chủ thể văn hóa, giai đoạn hình thành phát triển báo chí từ khởi thủy đến 1930, có nhiều tờ báo Quốc ngữ đời Nam Bộ, song chúng tơi chọn khảo sát tờ báo tiêu biểu giai đoạn là: Gia Định Báo, Nữ Giới Chung, Nơng Cổ Mín Đàm, Lục Tỉnh Tân Văn, Nam Kỳ Địa Phận để phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm đưa phần nội dung luận văn Việc lựa chọn tờ báo dựa tiêu chí sau: - Là báo chí Quốc ngữ đời Nam Bộ - Có thời gian tồn dài - Được nhiều độc giả ủng hộ Bên cạnh tiêu chí chung, việc lựa chọn tờ báo tiêu biểu để khảo sát dựa vào đặc trưng riêng tờ báo: - Gia Định Báo: Tờ báo Việt ngữ Việt Nam - Nữ Giới Chung: Tờ báo phụ nữ Việt Nam - Nơng Cổ Mín Đàm: Tờ báo kinh tế Việt Nam - Lục Tỉnh Tân Văn: Tờ báo cổ xúy mạnh mẽ cho phong trào Duy Tân - Nam Kỳ Địa Phận: Tờ báo tôn giáo (Thiên chúa giáo) Việt Nam Đối với việc xác định thời gian văn hóa, chúng tơi lựa chọn mốc thời gian cho buổi đầu báo chí Quốc ngữ Nam Bộ từ năm 1865 – 1930 lí sau: Năm 1865 xem thời điểm khởi đầu báo chí Quốc ngữ Việt Nam với đời tờ Gia Định báo Nam Bộ Báo chí Quốc ngữ buổi đầu cịn sơ khai nội dung, hình thức kỹ thuật Về mốc thời gian năm 1930, qua khảo sát thấy rằng, đời tồn báo chí ln gắn liền với tình hình trị, lịch sử đất nước Ở thời điểm lịch sử, báo chí có xu hướng phát triển riêng Trong lịch sử Việt Nam, năm 1930 cột mốc quan trọng đánh dấu kiện lớn có tính chất định cho vận mệnh dân tộc: Sự đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Chính đời Đảng với tình hình trị sơi động thời gian tạo động lực cho hoạt động báo chí Việt Nam: dấn thân vào nghiệp giải phóng đất nước, kêu gọi độc lập dân tộc, cổ suý việc canh tân để phát triển đất nước Ngoài ra, việc chọn mốc kết thúc khảo sát buổi đầu báo chí năm 1930 dựa phân chia giai đoạn hình thành phát triển báo chí Nam Kỳ nói riêng Việt Nam nói chung qua số tác giả có uy tín: - Huỳnh Văn Tịng “Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1945” chia lịch sử báo chí thời kỳ làm bốn giai đoạn chính: Giai đoạn từ 1865 – 1907, Giai đoạn từ 1907 – 1918, Giai đoạn từ 1918 – 1930, Giai đoạn từ 1930 – 1945 - Đỗ Quang Hưng “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945” chọn mốc 1865 – 1919 giai đoạn 1919 – 1930 - Nguyễn Công Khanh “Lịch sử báo chí Sài Gịn – TP Hồ Chí Minh (1865 – 1995)” chia giai đoạn đầu báo chí Sài Gịn từ khởi thuỷ (1865) đến 1930 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn cung cấp nhìn tồn cảnh buổi đầu báo chí Quốc ngữ khơng gian văn hóa Nam Bộ, qua làm sáng rõ tác động yếu tố văn hóa xã hội đến hình thành phát triển báo chí đóng góp tích cực báo chí hình thành phát triển văn hóa Nam Bộ nói riêng, văn hóa Việt Nam nói chung Luận văn tài liệu thiết thực cho độc giả quan tâm đến lịch sử báo chí Việt Nam văn hóa Nam Bộ giai đoạn 1865 – 1930 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Báo chí học, Văn hóa học, Văn học, Lịch sử, Nghệ thuật…để tiếp cận chủ thể 120 Có thể nói Nam Kỳ nơi báo chí Việt Nam Báo chí đời Nam Kỳ phụ thuộc vào nhiều tiền đề lịch sử xã hội lẫn văn hóa Cùng với cơng khai thác thuộc địa trước hết Nam Kỳ thực dân Pháp, báo chí theo chân người phương Tây du nhập vào Việt Nam thực dân Pháp nhanh chóng sử dụng báo chí thứ vũ khí lợi hại sách khai thác thuộc địa Mặc dù thiết lập hệ thống trị Nam Kỳ với tất quyền hành pháp, tư pháp, tài chính… Tuy nhiên, để đảm bảo cho hành dân sự, quyền thuộc địa cần hợp tác quan lại xứ làm việc bên cạnh họ Vì thế, quyền Pháp sử dụng thứ vũ khí trị báo chí Dùng phương tiện báo chí, người Pháp nhằm hai mục tiêu: phổ biến chữ Pháp chữ Quốc ngữ Tuy nhiên, dụng ý họ để chinh phục dân chúng thuộc địa văn minh Tây Âu Ban đầu, báo chí xuất hồn toàn tiếng Pháp với số tờ báo tiêu biểu : Nam Kỳ Viễn Chinh Công Báo, Xã Thơn Cơng Báo, Sài Gịn Thời Báo chủ yếu phục vụ cho giới quân hành Pháp Lúc giờ, tiếng Pháp cịn ngơn ngữ xa lạ người Việt nên thực dân Pháp cho tờ báo chữ Hán sau chúng chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ Báo gởi khắp làng xã vùng chúng chiếm đóng để thơng báo cho người dân xứ chấp hành mệnh lệnh thống trị chúng Khi công khai thác thuộc địa ngày phát triển, thực dân Pháp cho đời tờ báo tiếng Việt in chữ Quốc ngữ Năm 1865, tờ báo Quốc ngữ đời Nam Kỳ – tờ Gia Định Báo Sau Gia Định Báo, nhiều tờ báo khác đời Nam Kỳ Phan Yên Báo (1968), Nam Kỳ Địa Phận (1883), Nhật Trình Nam Kỳ (1883), Nơng Cổ Mín Đàm (1901), Lục Tỉnh Tân Văn (1907), Nữ Giới Chung (1918)… làm phong phú thêm đời sống báo chí Nam Kỳ Sự xuất báo chí Nam Kỳ làm nảy sinh ngành nghề mới: Nghề làm báo Những người làm báo thời kỳ chủ yếu nhà Nho, nhà 121 Tây học, nhà văn… tiêu biểu như: Trương Vĩnh Ký, Trần Chánh Chiếu, Lương Khắc Ninh, Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu, Huỳnh Tịch Của… Có thể thấy, từ báo chí Quốc ngữ đời, báo chí trở nên gần gũi với sống người dân, đặc biệt người dân sống đô thị Báo chí lúc khơng cịn phương tiện phục vụ cho quyền lợi thực dân Pháp trước mà sâu vào việc phản ánh đời sống văn hóa xã hội, tâm tư tình cảm người dân Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng Chúng ta tìm thấy báo chí Quốc ngữ buổi đầu tranh rõ nét đời sống xã hội văn hóa xứ Nam Kỳ giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phân hóa xã hội, hình thành đời sống thị, sinh hoạt thị dân hay ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa phương Tây cư dân nơi đây… Mặc dù ban đầu, thực dân Pháp sử dụng báo chí nhằm mục đích phục vụ cho sách khai thác thuộc địa với dụng ý chinh phục người dân xứ tư tưởng văn minh Tây Âu Nhưng trước xuất ngày nhiều tờ báo Quốc ngữ, có tờ báo cơng khai lên án quyền Pháp kêu gọi, cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân, thực dân Pháp buộc phải đưa đạo luật, sắc luật đạo luật ngày 29.07.1881, sắc luật ngày 30.12.1898…nhằm kiểm sốt chế độ báo chí Nam Kỳ Chính vậy, nhiều tờ báo thể quan điểm chống Pháp hay ngấm ngầm kêu gọi dân chúng chống Pháp, trừ yếu tố văn hóa phương Tây có ảnh hưởng đến người Việt…thì bị quyền thực dân buộc đình bản, đóng cửa tờ Phan Yên Báo, Đại Việt Tạp Chí, Nhật Tân Báo, Rạng Đơng Tạp Chí…Thậm chí bắt giam nhà báo có liên quan trường hợp Trần Chánh Chiếu, Bửu Đình… Trong lịch sử phát triển báo chí Nam Kỳ, hồn cảnh lịch sử, thấy báo chí Quốc ngữ buổi đầu chủ yếu phục vụ cho quyền lợi quyền thực dân Tuy nhiên, khơng mà phủ nhận đóng góp tích cực báo chí Quốc ngữ đời sống văn hóa, xã hội người dân Nam Kỳ đặt tảng cho phát triển báo chí nước nhà Báo chí Quốc 122 ngữ thời kỳ khơng phương tiện phổ biến tin tức mà giữ vai trò truyền bá tư tưởng giáo dục, góp phần phát triển chữ Quốc ngữ, xây dựng ngơn ngữ báo chí, phục vụ cho mục đích trị, vận động cổ vũ cho phong trào mang tính xã hội Cuộc vận động Duy Tân kinh tế, phong trào Minh Tân, tích cực đấu tranh cho nữ quyền, xây dựng đội ngũ người làm báo, cộng tác viên, tạo tiền đề cho ngành nghề phát triển: Nghề làm báo… Ngồi ra, báo chí Quốc ngữ mệnh danh “bà đỡ” văn học Việt Nam đại với xuất nhiều hình thức văn học văn xi, tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ mới…gắn với tên tuổi nhà văn tiếng Nguyễn Chánh Sắt, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoằng Mưu, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Khôi, Tản Đà… Như vậy, dù ban đầu đời báo chí Quốc ngữ Nam Kỳ nằm chủ đích thực dân Pháp muốn dùng thứ vũ khí trị nhằm phổ biến chữ Quốc ngữ, chữ Pháp, dần chinh phục dân chúng thuộc địa Nhưng trình tồn phát triển mình, báo chí Quốc ngữ buổi đầu tạo nên tiền đề đóng góp tích cực cho phát triển báo chí Nam Kỳ nói riêng lịch sử báo chí nước nhà 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH TIẾNG VIỆT BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM, 1998, Giải Phóng 1934, 1935, 1936, NXB Lao Động: 208 trang BẢO TÀNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM, 2000, Báo Dân Chúng 1938 – 1939, NXB Lao Động: 630 trang BẰNG GIANG, 1999, Sài Côn cố (1930 – 1975), NXB Văn học: 284 trang BÙI ĐỨC TỊNH, 2002, Những bước đầu Báo chí – Truyện ngắn – Tiểu thuyết & Thơ mới, NXB TP.HCM: 310 trang DƯƠNG XUÂN SƠN – ĐINH VĂN HƯỜNG – TRẦN QUANG, 1995, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Văn hố thơng tin: 307 trang ĐẶNG ĐỨC HIỆP, 2006, Tìm hiểu đời sống xã hội văn hoá xứ Nam Kỳ đầu kỷ XX qua tờ Nơng Cổ Mín Đàm (1901 – 1904), Khố luận tốt nghiệp Cử nhân Báo Chí ĐỊA CHÍ VĂN HỐ TP.HỒ CHÍ MINH, Tập II, 1998, NXB TP.Hồ Chí Minh ĐỖ QUANG HƯNG (Chủ biên), 2001, Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội HỒ THỊ NGUYÊN THẢO, 2001, Lịch sử hình thành phát triển báo Lục Tỉnh Tân Văn, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngành Báo chí Khố 1997 – 2001, TP.HCM, 108 trang + phụ lục 10 HỒ VÕ THANH NGÂN, 2006: Khảo sát báo Nam Kỳ Địa Phận (1908 – 1945), Khố luận tốt nghiệp cử nhân ngành báo Báo chí Khoá 2002 – 2006, TP.HCM: 120 trang + phụ lục 124 11 HỒ BÁ THÂM, 2003: Văn hoá Nam Bộ, vấn đề phát triển, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 12 HUỲNH LỨA (chủ biên), 1987: Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB thành phố Hồ Chí Minh 13 HUỲNH LỨA, 2000: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học xã hội 14 LẠI NGUYÊN ÂN ( Sưu tầm biên soạn), 2006, Phan Khôi – Tác phẩm đăng báo 1928, NXB Đà Nẵng – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây: 1023 trang 15 LẠI NGUYÊN ÂN ( Sưu tầm biên soạn), 2006, Phan Khôi – Tác phẩm đăng báo 1930, NXB Hội Nhà văn – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây: 1023 trang 16 LÊ ANH TRÀ (chủ biên), 1984: Mấy đặc điểm văn hố đồng sơng Cửu Long, Viện văn hoá 17 LÊ MINH QUỐC, 2001, Hỏi đáp báo chí Việt Nam, NXB Trẻ 18 LÊ NGUYỄN, 2005, Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc – Nhân vật kiện lịch sử, NXB Văn hố Thơng tin: 388 trang 19 LÊ NGỌC TRÀ (Tập hợp giới thiệu), 2007, Văn hoá Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục: 337 trang 20 LÊ QUANG TRANG – NGUYỄN TRỌNG HOÀN (Tuyển chọn giới thiệu), 2001, Những vấn đề văn hoá Việt Nam đại, NXB Giáo dục: 559 trang 21 GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM, 2007, Tập giảng chuyên đề Lý luận Văn hoá học, TP.HCM 22 GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM, 2000, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo Dục: 334 trang 23 GS.VS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM, 2006, Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh: 690 trang 24 HỒNG CHƯƠNG, 1985, 120 năm báo chí Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh 125 25 HỒNG CHƯƠNG, 1987, Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Sách Giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 26 NGÔ PHAN NHẤT PHƯƠNG, 2001: Đóng góp báo Phong Hố phát triển Báo chí Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp cử nhân ngành Báo chí Khố 1997 – 2001, TP.HCM: 102 trang + phụ lục 27 NGUYỄN CÔNG KHANH, 2006, Lịch sử báo chí Sài Gịn – TP.Hồ Chí Minh (1865 – 1995), NXB Tổng Hợp TP.HCM: 546 trang 28 NGUYỄN HẢI LỘC, 1972, Tìm hiểu Gia Định báo, Viện Đại học Vạn Hạnh: 70 trang 29 NGUYỄN LIÊN PHONG, 1909: Nam Kỳ phong tục, nhân vật diễn ca, NXB Phát Tốn 30 NGUYỄN MINH MẪN, 2004, Tìm hiểu báo trào phúng Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Khố luận tốt nghiệp cử nhân ngành Báo chí Khoá 2000 – 2004, TP.HCM: 130 trang + phụ lục 31 NGUYỄN THÀNH, 1985, Cuộc vận động Đông Dương đại hội, NXB TP Hồ Chí Minh: 246 trang 32 NGUYỄN THỊ DIỆU HIỀN, 2004, Nữ giới chung – Tờ báo phụ nữ Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngành Báo chí Khố 2000 – 2004, TP.HCM: 132 trang + phụ lục 33 NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG, 2000, Nơng Cổ Mín Đàm – Tờ báo kinh tế Việt ngữ đầu tiên, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngành Báo chí Khố 1996 – 2000, TP.HCM: 144 trang + phụ lục 34 NGUYỄN QUYẾT THẮNG, 1998, Tiến trình văn nghệ miền Nam, NXB Văn học 35 NGUYỄN SINH DUY – PHẠM LONG ĐIỀN, 1975, Cuốn sổ bình sanh Trương Vĩnh Ký – Nhận định lịch sử, Nam Sơn xuất bản: 246 trang 36 NGUYỄN VĂN KHÁNH, 1999, Cơ cấu Kinh tế Xã hội Việt Nam Thời thuộc địa (1858 – 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: 204 trang 126 37 NGUYỄN VĂN TRẤN, 1993, Trương Vĩnh Ký – Con người thật, Ban Khoa giáo Xã hội thành ủy TP Hồ Chí Minh 38 NGUYỄN CƠNG BÌNH-LÊ XN DIỆM-MẠC ĐƯỜNG, 1990: Văn hố cư dân đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học xã hội 39 NGUYỄN ĐĂNG DUY, 1997:Văn hoá tâm linh Nam Bộ 40 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU 1994: Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, NXB thành phố Hồ Chí Minh 41 NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU, 1999: Chế độ công điền, công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kỳ Lục tỉnh, NXB Trẻ 42 NGUYỄN DƯỢC, TRUNG HẢI, 2004: Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục 43 NGUYỄN HỮU HIẾU, 2004:Tìm hiểu văn hoá tâm linh Nam Bộ, NXB Trẻ 44 NGUYỄN VĂN ÁI (chủ biên), 1994: Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXB TP.Hồ Chí Minh 45 NGUYỄN VĂN HIỆU, 2002: “Văn chương Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ trình xã hội hố chữ Quốc ngữ”, Tạp chí văn học 46 NGUYỄN NGHỊ, 2007, Lịch sử Gia định – Sài Gòn thời kỳ 1862 – 1945, NXB Tổng hợp TP.HCM, NXB Văn hố Sài Gịn 47 NHIỀU TÁC GIẢ, 2000: Văn hố Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 48 NHIỀU TÁC GIẢ, 2002, Kỷ yếu Hội thảo Văn học Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Trường Đại học KHXH & NV, TP.HCM 49 NHIỀU TÁC GIẢ, 2006, Gia Định báo – Tờ báo Việt ngữ đầu tiên, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM: 254 trang 50 NHIỀU TÁC GIẢ (Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Phạm Thiếu Hương, Nguyễn Đại Phúc, Đỗ Văn Anh), 1997, Sài Gòn Gia Định xưa (tư liệu hình ảnh), NXB TP.Hồ Chí Minh:174 trang 51 NHIỀU TÁC GIẢ, 2004, Nam Bộ - Đất & Người, NXB Trẻ: 356 trang 127 52 NHIỀU TÁC GIẢ (Nguyễn Chánh Sắt, Trần Quang Nghiệp, Sơn Vương, Tuấn Anh, Bửu Đình), Cao Xuân Mỹ (sưu tầm) – Mai Quốc Liên (giới thiệu), 2000, Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ 20 (tập 2), NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh & Trung tâm nghiên cứu Quốc học: 615 trang 53 NHIỀU TÁC GIẢ, 2006, Đồng sông Cửu Long: Thực trạng giải pháp để trở thành vùng trọng điểm phát triển kinh tế giai đoạn 2006 – 2010, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM: 571 trang 54 NHIỀU TÁC GIẢ, 2006, Báo chí Việt Nam – Những kiện nhất, NXB Trẻ: 209 trang 55 NHIỀU TÁC GIẢ, 2005, Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh 56 TRẦN THỊ THANH HẰNG, 1996, Báo Phong Hoá – Ngày Nay (1932 – 1940) mối quan hệ việc tiếp xúc văn hố Đơng Tây Việt Nam, Khố luận tốt nghiệp cử nhân Báo chí Khố 1992 – 1996 – ĐH KHXH & NV HN 57 THANH LÊ, 2005, Hành trang văn hoá, NXB Khoa học xã hội: 575 trang 58 THANH VIỆT THANH – THIỆN MỘC LAN, 1998, Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 59 TƠ HUY RỨA, 1998, Thư tịch báo chí Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 60 TRẦN NGỌC KHÁNH, 2003: “Âm nhạc Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh, kỷ nhìn lại” T/c Văn hố nghệ thuật, (2) 61 TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HỒ CHÍ MINH, 1998, Kỷ yếu hội thảo khoa học 300 năm Sài Gịn – TP.Hồ Chí Minh 62 TRỊNH HỒI ĐỨC,1998: Gia định thành thơng chí (bản dịch Viện Sử học), NXB Giáo dục 63 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VIỆT NAM-ĐƠNG NAM Á 2000: Văn hố Nam Bộ không gian xã hội Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 64 TỪ ĐIỂN THÀNH PHỐ SÀI GỊN – HỒ CHÍ MINH, 2001, NXB Trẻ 128 65 TS.HUỲNH VĂN TÒNG, 2000, Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, NXB TP.Hồ Chí Minh: 530 trang 66 VƯƠNG HỒNG SỂN, 1961: Sài Gịn năm xưa, NXB Khai Trí 67 ƯNG SƠN CA, Gia Định báo – Tờ báo Việt ngữ đầu tiên, Khố luận tốt nghiệp cử nhân ngành Báo chí Khố 1995 – 1999, TP.HCM B SÁCH NƯỚC NGOÀI 68 Doris A Graber, 2000, Media power in politics, A Division of congressional quarterly Inc – Washington D.C 69 Josheph Straubhaar and Robert La Rose, 2000, Media Now, Copyright by Wadsworth Group 70 Richard Keeble, 2005, Print Jounalism a critical introduction, Routledge Tylor & Francis Group London & New York 71 Stuart Allan, 2005, Critical Issues, Open University Press C TRANG WEB www.vanhoahoc.edu.vn www.chungta.com www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn www.tamly.com.vn www.bentre.gov.vn www.wikipedia.org www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn www.vocw.edu.vn www.vietgle.vn www.vietnamjournalism.com 129 PHỤ LỤC Minh họa trang bìa tờ báo Quốc ngữ tiêu biểu Nam Kỳ giai đoạn 1865 - 1930 130 131 132 133 134 ... để so sánh buổi đầu báo chí Quốc ngữ văn hóa Nam Bộ với tình hình báo chí văn hóa Trung Bộ, Bắc Bộ Bố cục luận văn Luận văn đề tài ? ?Buổi đầu báo chí Quốc ngữ văn hóa Nam Bộ? ?? phần mở đầu, phần... đến báo chí nhìn từ góc độ văn hóa Vì vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Buổi đầu báo chí Quốc ngữ văn hóa Nam Bộ? ?? Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo chí Quốc ngữ Nam Bộ. .. chí Quốc ngữ văn hóa Nam Bộ? ?? đề tài mới, khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu có 4 Phạm vi nghiên cứu - Chủ thể văn hóa: Báo chí Quốc ngữ Nam Bộ - Khơng gian văn hóa: Nam Bộ - Thời gian văn

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w