Thi pháp tự sự nguyễn nhật ánh

102 10 0
Thi pháp tự sự nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Định, tháng 06 năm 2019 Tác giả Đinh Thị Thùy Dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Nhật Ánh xuất tượng bật số lượng chất lượng văn đàn văn học Việt Nam năm gần Một số tác phẩm xuất sắc Nguyễn Nhật Ánh đánh giá cao, đoạt nhiều giải thưởng dịch sang tiếng nước Quan trọng hơn, thị trường cạnh tranh văn hóa tồn cầu, sách Nguyễn Nhật Ánh bạn đọc nhỏ tuổi yêu thích trở thành bestseller Việt Nam Nguyễn Nhật Ánh dành hết tâm huyết cho tuổi thơ niềm vui tuổi thơ đem lại thành cơng rực rỡ cho nghiệp viết văn ông Lấy trẻ thơ làm đối tượng trung tâm lối viết, Nguyễn Nhật Ánh tự tạo nên phong cách tự độc đáo lẫn lộn với nhà văn viết cho trẻ thơ Nguyễn Nhật Ánh cần nghiên cứu cách hệ thống đánh giá khách quan khoa học Đề tài Thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh mà lựa chọn vừa kế thừa nghiên cứu có vừa phát triển cách hệ thống chuyên sâu vấn đề thi pháp tự tạo nên thành công ông Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Nhật Ánh tượng văn học Việt Nam nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Có thể kể tên vài chuyên luận, nghiên cứu tiêu biểu sau: Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975 cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh hệ thống văn học thiếu nhi Việt Nam đầu tư kĩ lưỡng Với chuyên luận này, tác giả Lã Thị Bắc Lý khai thác truyện Nguyễn Nhật Ánh nhìn từ phương diện nội dung, đổi quan niệm người vài phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, giọng điệu trần thuật, Nhà nghiên cứu đánh giá: “Với nhịp độ khẩn trương, dồn dập, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh mở trước mắt em chân trời lạ khám phá, tìm tịi Từ điểm nhìn khách quan, tác giả đứng từ điểm nhìn trung gian câu chuyện người đọc để miêu tả, ghi chép biến cố sống thật nhanh nhạý” [39, tr.68] Nhận xét truyện Nguyễn Nhật Ánh, tác giả cơng trình khái qt sau: Hàng loạt thông tin, hàng loạt kiện nối tiếp xoay quanh nhân vật đầy cá lính Những cá tính khơng bộc lộ ngầm mà tự biểu hành động, ngôn ngữ sống động Sang đầu kỉ XXI, Nguyễn Nhật Ánh cho mắt bạn đọc truyện dài Chuyện xứ Lang-bi-ang viết theo lối kể chuyện phù thuỷ, kì bí Bộ sách thử nghiệm lối viết nhà văn bạn đọc nhỏ tuổi yêu quý Tiếp Cho xin vé tuổi thơ, với lối viết dí dỏm kiểu Kính vạn hoa, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Đảo mộng mơ mang đậm dấu ấn tâm trạng tác giả đậm nét - tâm trạng người xa tuổi thơ da diết nhớ tuổi thơ, Nguyễn Nhật Ánh thể sức viết bền bỉ [39, tr.68] Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam (1982) tác giả Vân Thanh Ngun An cơng trình nghiên cứu quan trọng văn học thiếu nhi kỉ XX Phần tác giả sưu tập giới thiệu viết, nhận định, đánh giá văn học thiếu nhi Việt Nam, có số viết tiêu biểu tác giả Lã Thị Lý Bắc, Nguyễn Hương Giang, Lê Phương Liên, Trong đó, đáng ý viết Người nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng - 2000 tác giả Nguyễn Hương Giang đưa nhận định quan trọng: ““Những sách bé nhỏ Nguyễn Nhật Ánh ăn tinh thần hành trang vào đời em’” [29, tr.365] Đánh giá Cho xin vé tuổi thơ, tác giả Lê Minh Quốc sách Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ, cho rằng: Lật giở trang sách này, độc giả bắt gặp lại quan niệm giản dị văn chương mà Nguyễn Nhật Ánh cảm nhận qua công việc viết lách anh Tôi tin điểm mạnh văn chương nằm khả thẩm thấu Bằng hình thức đặc thù mình, văn chương góp phần mài sắc ý niệm đạo đức nơi người đọc cách vơ hình Với nghệ thuật viết tiểu thuyết, tác giả làm ta say mê; nghị luận sâu sắc, tác giả kéo đến trước gương lớn, để tự lục vấn; nhờ lịch duyệt, tác giả hào phóng chia sẻ với nhiều trái chín Irong khu vườn trầm tư [45] Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh (2009) tác phẩm đánh giá cao Ở tác phẩm này, sắc màu tuổi thơ lên rõ nét, với tất cung bậc tình cảm tuổi thơ, vần xoay Kính vạn hoa chiếu lên Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh thả hồn vào giới thần tiên với ngôn từ đa dạng, kết luận: “Và với Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, chuông Nguyễn Nhật Ánh lại rung lên Khi theo tàu Nguyễn Nhật Ánh để tuổi thơ lần, tin lần Nguyễn Nhật Ánh rung chuông, người ta khó lịng bỏ qua vé để lại anh háo hức lên tàu” [30] Đảo mộng mơ (truyện, 21/10/2010) nhận nhiều nhận xét, đánh giá cao nhiều nhà phê bình nghiên cứu, tác giả Trần Thanh Giảng với ý kiến cho rằng: “Truyện Nguyễn Nhật Ánh thế: dễ dọc, dễ cảm nhận, nhẹ nhàng, tình cảm, kết truyện mang lại cảm giác êm dịu ngào Những người yêu phong cách viết ông không bị thất vọng; truyện mang đầy đủ nét duyên tạo cho ơng vị trí vững lịng bạn đọc” [30] Nhìn chung, cơng trình, viết quảng bá cho tên tuổi Nguyễn Nhật Ánh khơng phải mà Nguyễn Nhật Ánh tiếng Đối với bạn đọc nhỏ tuổi, văn học đến với chúng cách tự nhiên, “hữu xạ tự nhiên hương” Phần lớn đánh giá nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung ngợi ca tài Nguyễn Nhật Ánh dựa vào bạn đọc nhỏ tuổi Bạn đọc nhỏ tuổi khách quan cho thành công c nhà văn viết cho thiếu nhi, tất nhiên có liên quan đến tài tác giả, thực có tài bị thất bại viết sống tâm hồn tuổi thơ Trong nghiên cứu công phu Nguyễn Nhật Ánh, phải kể đến luận văn trường đại học Do điều kiện thời gian đào tạo, đến tất thư viện trường đại học để tìm hiểu mà truy cập quảng bá Internet Và điều kiện ấy, tiếp cận nguyên mà tiếp cận vài tóm tắt thư mục Những chúng tơi tìm thấy giới hạn Luận văn thạc sĩ sau: Thế giới nghệ thuật Irong truyện Nguyễn Nhật Ánh tác giả Vũ Thị Hương (2009, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội); Thế giới trẻ thơ Irong truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012 Trường Đại Học quy Nhơn); Nghệ thuật trần thuật Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh tác giả Đặng Thị Cẩm Nhung (2013, Đại học Quy Nhơn); Nhân vật tuổi lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh Bùi Thị Thu Thủy (2015, Đại học sư phạm Hà Nội); Nghệ thuật tự truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Thương (2016, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội); Thời gian không gian truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Thu Trang (2016, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội); Đặc điểm truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh Vũ Thị Trâm (2017, Đại học Thái Nguyên) Nhìn vào thư mục tóm tắt, thấy luận văn vừa kết hợp nghiên cứu nội dung vừa nghiên cứu nghệ thuật, có sử dụng thi pháp học công cụ để khám phá tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Sự không quán phương pháp nghiên cứu luận văn cho thấy khơng phải thi pháp học với tư cách nghiên cứu “hình thức quan niệm1” hay “hình thức thẩm mỹ đặc thù hướng tới bạn đọC”, phần nội dung, đề tài thuộc chất liệu xã hội học, phạm trù nằm thi pháp học Tất nhiên phân tích thi pháp cơng trình có giá trị định để tham khảo Chẳng hạn, luận văn Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh tác giả Vũ Thị Hương phân tích sâu hệ thống nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, lẫn lộn phân tích nội dung xã hội hình thức nghệ thuật với thủ pháp ngơn từ Nghệ thuật tự truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Thương thiên phân tích biện pháp kể chuyện, miêu tả theo phương pháp nghiên cứu truyền thống nghiên cứu tinh thần tự học nghĩa Kể luận văn Thời gian không gian truyện Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Thị Thu Trang chuyên sâu vào thi pháp, vấn đề không gian thời gian lại rơi vào công thức: không gian thời gian thực không gian thời gian tâm lý, thi pháp học nghĩa phải xem ký hiệu tổ chức thành hình thức quan niệm, tư tưởng Có thể nói, cơng trình nghiên cứu thiên nội dung sáng tác nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nghiên cứu thi pháp tự nghĩa, sử dụng thuật ngữ thi pháp, luận văn phải quay phán đoán nội dung thực xã hội nội dung tư tưởng, quan niệm Các nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc tác phẩm nhà văn phương diện thi pháp tự lại chưa tương xứng Đề tài kế thừa cơng trình làm phát triển đầy đủ vấn đề thuộc thi pháp tự tất nhiên, kết có đóng góp việc nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh làm đối tượng nghiên cứu Thi pháp tự nghiên cứu hình thức tự mang quan niệm nhà văn đời sống, hệ trẻ thơ mà Nguyễn Nhật Ánh trải nghiệm thể tác phẩm Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ văn học, người viết tập trung vào nghiên cứu tác phẩm tiêu biểu cho thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh là: - Kính vạn hoa (2006), NXB Kim Đồng, Hà Nội Giải thưởng văn chương Vì hệ trẻ năm 2008 - Cho xin vé tuổi thơ (2009), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Giải thưởng văn học Asean năm 2010 - Chuyện xứ Langbiang (2009), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Giải thưởng sách bán chạy năm 2017 - Tôi Bê-tô (2009), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Giải thưởng Hội nhà văn TPHCM 2008 - Có hai mèo ngồi bên cửa sổ (2010), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Giải thưởng sách hay sách đẹp Hội xuất Việt Nam 2017 - Cô gái đến từ hôm qua (2010), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Giải thưởng cho nhà văn có sách bán chạy 2017 - Đảo mộng mơ (2010), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh - Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh (2011), NxB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Được chuyện thể thành phim nhận giải Silk Road 2015 Phúc Châu Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu thi pháp học: thơng qua hình thức tự để hiểu tính văn chương hay tính nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, điều gây hứng thú thẩm mỹ bạn đọc nhỏ tuổi Tất nhiên, trình nghiên cứu thi pháp, chúng tơi kết hợp phương pháp truyền thống sau: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: với luận văn vào phân tích số tác phẩm cụ thể Nguyễn Nhật Ánh để đến nhận định chung thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh - Phương pháp thống kê - phân loại: thống kê, phân loại dấu hiệu bật phong cách ngôn ngữ truyện Nguyễn Nhật Ánh - Phương pháp so sánh - loại hình: so sánh vấn đề thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh với tác giả tương quan để nhìn thấy độc đáo nhà văn Dự kiến đóng góp luận văn Đây đề tài nghiên cứu chuyên sâu vào thi pháp tự truyện Nguyễn Nhật Ánh Đề tài vừa cung cấp cách cụ thể vừa tìm phương thức tổ chức tự để đến kết luận cách tổng quát thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh Luận văn cố gắng điều kiện cho phép đem đến nhìn tương đối tồn diện hệ thống thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Những vấn đề chung thi pháp tự Chương 2: Tổ chức giới truyện Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Tổ chức lời văn Nguyễn Nhật Ánh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP Tự Sự 1.1 1.1.1 Khái quát thi pháp tự Các hướng tiếp cận thi pháp tự Trong phạm vi quan sát nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy lí thuyết tự đại giới kỉ XX nhà nghiên cứu phân chia cách tương đối thành dịng chủ lưu sau:“Nhóm thứ nhất, gồm nhà tự học chịu ảnh hưởng nhà hình thức chủ nghĩa Nga V Propp, Todorov, Barthes, Remak, Norman Friedman Nhóm thứ hai, gồm G Genette, Dolezel, S Lanser chủ yếu tập trung nghiên cứu triển khai diễn ngơn trần thuật Nhóm thứ ba, đại diện Gerald Prince Seymour Chatman, coi trọng phương pháp nghiên cứu tổng thể tức nghiên cứu cách tổng quan mặt tư so với trước”[49, tr.420] Và dĩ nhiên, sở cho thi pháp tự đời, tồn phát triển đến ngày Theo nghiên cứu, từ năm 70 kỉ trước Todorov Barthes bắt đầu nghiên cứu vấn đề đọc tác phẩm tự Todorov “Đọc tựa kiến tạo” nói đến “diễn ngơn có tính quy chiếu, lọc truyện kể, ý nghĩa biểu tượng xây dựng chủ đề” [49, tr.420] R Barthes sách S/Z (1970) nghiên cứu cách đọc tác phẩm Sarrasine Balzac, tác giả tìm hướng tiếp cận đến năm loại mã để đọc hiểu tác phẩm tự Đó là: “mã hành động, mã nghĩa tố, mã giải thích, mã tượng trưng, mã văn hoá”[49, tr.418] Mỗi hành động người có chuỗi liên tục tự nhiên với quy trình tự nhiên mà thống Vì thế, có hành động xuất gợi hành động trước với nguyên nhân xảy hay hành động sau tạo nên kết hay hậu Theo tác giả: “Mã hành động (action code) sở để người ta hiểu chờ đợi hành động tự Mã nghĩa tố (seme code) đơn vị nhỏ tính cách, mã tượng trưng (symbolic code) có quan hệ trực tiếp đến ý - Dế lửa mày? - Không - Ghê quá! - Tôi nhăn mặt - Mày chơi sâu à? - Sâu chiếu mà, anh Hai Nó hiền khô à! [17, tr.102] Câu đặc biệt, câu rút gọn, câu cảm thán kiểu câu mà trẻ thường xuyên sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt ngày Nguyễn Nhật Ánh thường xuyên sử dụng kiểu câu phù hợp với khả tiếp nhận trẻ Hơn nữa, kiểu câu gần gũi với đặc điểm ngơn ngữ trẻ thơ, đó, có tác dụng quan trọng việc kiến tạo lớp lời văn mang giàu sắc màu thơ trẻ 3.3.2.3 Câu nghi vấn câu ghép Với giới xung quanh chứa đầy màu sắc, vần xoay kính vạn hoa chiếu rọi, hấp dẫn hút em với điều lạ, thúc em khám phá tìm tịi, với hàng vạn câu hỏi sao? Chính mà hệ thống câu hỏi xuất đặc điểm ngữ pháp truyện Nguyễn Nhật Ánh Và câu hỏi mẫu câu "tại ?", thể tò mò giới mà em ngày khám phá Tại mưa trời lại có sấm sét? Tại tóc mọc đầu? Tại lại ăn Tết? Tại đường lại cịn muối mặn? Tại máu có màu đỏ? Tại cò ngủ lại co chân? Tại đàn ơng có vú? Tại trái đất quay quanh mặt trời? [5, tr.51] Vậy nên, em chim non nớt tập dang cánh bầu trời bao la Mọi thứ mẻ, nên tất câu hỏi em đặt ra, để khám phá, câu hỏi vấn đề đặt Những mẫu câu ghép vận dụng, rạch ròi: Khi thằng cu Mùi nói với Hồng tử bé giọng trách móc: Mày/là chó tao /đâu phải chó.Tại tao ngoạm dép mày ngoạm bánh hả? [5; tr 193] Tin lập luận cho Thắm mượn bút chì tơ: Mày/tơ màu đỏ, tao/tơ màu xanh Lát tao mày/ đổi Mày/ tô màu xanh, tao/ tô màu đỏ [11; tr 27] Nhà văn sử dụng chủ yếu câu văn đơn giản, khơng dài dịng kiểu cách, không cách điệu, từ ngữ sáng dễ hiểu 3.3.3 Các biểu trưng Biểu trưng / Biểu tượng, có nguồn gốc từ tiếng Latin, nghĩa dấu hiệu Dưới góc độ văn hóa theo từ điển Tiếng Việt biểu trưng “hình ảnh tượng trưng hiểu vật cụ thể có hình thức tính chất thích hợp để gợi liên tưởng đến trừu tượng đó” [27, tr.120] Theo tâm lý học ““biểu trưng tưởng tượng hình ảnh xây dựng từ biểu tượng trí nhớ, biểu tượng biểu tượng”” biểu trưng cầu nối giúp q trình nhận thức thêm sâu sắc vật Theo Từ điển triết học khái niệm biểu trưng hiểu hình ảnh cảm tính cụ thể tượng giới bên Biểu trưng cảm giác tri giác tạo nên nhận thức cảm tính Như vậy, theo cách hiểu triết học phản ánh thuộc tính vật, vật hình thức biểu trưng có tính thể Nhìn từ góc độ tâm lý, văn hóa, khái niệm biểu trưng xác định với nhiều lớp nghĩa Thứ miêu tả hình ảnh, cảm tính vật chất khách quan thực khách quan ý nghĩa tượng trưng khái quát Thứ hai biểu chiều sâu cảm xúc người Biểu trưng góc độ văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Trong nghĩa rộng, biểu trưng thể đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật' [27, 50] Như văn học, Biểu trưng hiểu đặc điểm hình tượng nghệ thuật tái giới, làm cho người sống lên y thật Nhưng hình tượng tượng đầy tính ước lệ Bằng hình tượng, nghệ thuật sáng tạo giới hồn tồn mang tính biểu trưng Cho nên, nghĩa rộng, biểu trưng đặc trưng phản ánh sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu trưng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn, vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời Trong văn học Việt Nam, dễ dàng bắt gặp cái, vật cụ thể sử dụng làm hình ảnh biểu trưng cho ý niệm, biểu trưng “mùa xuân khiến người ta liên tưởng đến sức sống tuổi trẻ, hoa lại gợi lên vẻ đẹp người gái Biểu tượng Thuyền - bến, trầu - cau gợi người ta liên tưởng đến hình ảnh chàng trai - cô gái, thủy chung" [26 tr.53] “Tác phẩm văn học kết hợp khách quan chủ quan Nhà văn không tái lại chi tiết đời sống mà mắt thấy tai nghe, mà qua cịn muốn nói điều mẻ, lớn lao Dù văn học phản ánh thực khơng phải chép nô lệ thực’" [38, tr.257] Nguyễn Nhật Ánh thành công việc thâm nhập, cắt nghĩa thực theo cách riêng mình, từ nâng lên thành giá trị có tính chất phổ qt tạo nên hệ thống biểu trưng vô ấn tượng Tạo nên điểm sáng tác phẩm, mang tín hiệu thẩm mỹ đa nghĩa, mẻ, giàu biểu cảm Ở Nguyễn Nhật Ánh, biểu trưng cho phong cách truyện ông ngôn ngữ trẻ thơ, không gian trẻ thơ chuyện trẻ thơ, hình ảnh biểu trưng gắn liền với tuổi thơ Có thể phân chia hệ thống hình ảnh biểu trưng truyện Nguyễn Nhật Ánh làm hai loại: Thứ biểu trưng thiên nhiên: suối, lũy tre, cánh rừng, hoa Biểu trưng dòng suối: Trong tâm thức người suối xem mạch nguồn khởi sinh nuôi dưỡng sống, nguồn mạch tinh khiết sạch, với tính chất đặc trưng mà hình ảnh dòng suối xuất tác phẩm Nguyễn nhật Ánh dày đặc tạo hiệu ứng thẩm mỹ, chứa đựng triết lý, nhìn thấu đáo người đặc biệt trẻ em Trong tác phẩm Kính vạn hoa dịng suối xuất 23 lần, Ngồi khóc dịng suối lặp lại 18 lần, thấy, tuổi thơ nhân vật truyện gắn liền với hình ảnh dịng suối, nơi tắm mát tâm hồn trẻ thơ mạch nguồn nuôi dưỡng cảm xúc nhân vật truyện Cùng với hình ảnh dịng suối cỏ, lũy tre, hoa tạo nên hệ thống biểu trưng thiên nhiên Đó sáng tạo nghệ thuật để tạo nên khơng gian trữ tình có kết hợp yếu tố tự nhiên Hình ảnh lũy tre biểu trưng tác phẩm Lũy tre hình ảnh tượng trưng dân tộc Việt Nam, biểu tượng làng quê yên bình (lũy tre làng) biểu tượng tinh thần thẳng, bất khuất, đoàn kết Ý nghĩa tre với tuổi thơ, lũy tre gợi lên hình ảnh làng quê thân thương gần gũi yên bình với tuổi thơ người Tre nguyên liệu phổ biến để chế tác vật dụng gia đình, làm đũa ăn cơm, làm rổ đựng rau, làm thúng, làm thuyền, trẻ dùng làm kiếm, làm diều Trong truyện Nguyễn Nhật Ánh hình ảnh lũy tre tạo nên nét phổ quát cho thiên nhiên đồng quê, tác phẩm Ngồi khóc cây, lũy tre xuất 16 lần, thấy hoa vàng cỏ xanh xuất 29 lần Nó cho thấy hình ảnh thân thương gần gũi với ai, nhắc nhớ làng quê, tuổi thơ với vật dụng quen thuộc gia đình làm từ tre, đồ chơi làm từ tre trẻ làng quê Tre dùng để làm diều chở ước mơ bay lên trời cao Và có lẽ, lý mà Nguyễn Nhật Ánh dùng tre để gắn kết tuổi thơ nhân vật truyện với chúng ta, người bạn đọc, dễ đồng cảm, thấu hiểu với nhân vật truyện ta thấy họ thân tre, dù khẳng khiu đứng vững trước giơng tố đời Hoa hình ảnh tượng trưng cho đẹp cho người gái Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, hoa hồng xứ khác, hình tượng hoa Nguyễn Nhật Ánh nhắc nhắc lại nhiều lần điệp khúc cho mối tình thơ trẻ hay tình cảm thầm thương trộm nhớ nhân vật truyện ông Không khó để hình dung bơng hồng Gia Khanh Hoa hồng xứ khác mang nét đẹp khiến người ta mê đắm nào, để đến mức ba cậu bạn lớp phải tranh giành nhau, cuối hoa hồng lại thuộc xứ khác với niềm tiếc nuối Hay Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, lại hình ảnh đối lập làm rõ tính cách hệ thống nhân vật truyện Nguyễn Nhật Ánh đưa vào truyện ông nhân vật phản diện, để đặt vấn đề đạo đức, vơ tâm hay ác người, làm bật lên thông điệp tình anh em, cánh hoa vàng cỏ xanh Dù có đối lập nét vẽ khơng thể thiếu, đem lại hài hịa tổng thể tranh yên bình Với hình ảnh biểu trưng sử dụng tác phẩm mình, nói trên, Nguyễn Nhật Ánh đem đến cho người đọc cảm nhận chân thực gần gũi câu chuyện kể ơng Nó khơng đơn hình ảnh gợi lên, mà tiềm thức ẩn sâu người gợi lên bắt gặp hình ảnh thân quen, gắn liền với tuổi thơ mình, mang nét đẹp bình yên thơ mộng “Để gấp trang sách lại, ta lại mỉm cười với kỉ niệm đẹp qua, ta” [45] Thứ hai hình ảnh biểu trưng loài vật: cún, mèo, Trong văn học, khơng gần gũi mang tính biểu trưng sâu sắc với giới trẻ thơ, tuổi học trò, tuổi lớn loài vật Loài vật xuất tác phẩm văn học tạo ấn tượng đẹp với người đọc Chọn lồi vật làm nhân vật mang đến giá trị biểu đạt ẩn dụ nội dung to lớn Loài vật Nguyễn Nhật Ánh lựa chọn khơng đâu xa, ngồi vật vốn quen thuộc với tất người: mèo, chuột, thỏ, nai, tắc kè số cún, loài vật gần gũi với người, biểu trưng cho lịng trung thành, thơng minh, nhanh nhạy không phần hiếu động nghịch ngợm, đứa trẻ Có đến tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh lấy loài vật làm nhân vật trung tâm, với nhân vật vệ tinh mèo chuột Chú cún hình ảnh biểu trưng tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Qua hình ảnh cún nhà văn sử dụng nhiều tác phẩm: Tơi Bê-Tơ, Kính vạn hoa, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng nhà văn sâu vào khai thác mối quan hệ trẻ em động vật, hình thành nhân cách trẻ em thông qua việc thể tình yêu với động vật Cuộc sống tái qua góc nhìn cún nhận thức, lớn lên suy nghĩ trưởng thành hành động sâu xa: ““Nếu người ta biết u thương chó hiển nhiên người ta biết yêu thương người; xã hội nhờ bớt chuyện đau lòng” [47] Trong giới ấy, dù giới đứa trẻ hay lồi vật, trị nghịch ngợm, tình cảm phong phú khơi gợi lên, ẩn chứa học sống giản dị, sâu sắc; học ứng xử với tự nhiên, với loài vật với người Sự độc đáo nguyễn Nhật Ánh vận dụng hình ảnh biểu trưng mang tính cốt lõi cách linh hoạt tác phẩm, cộng với việc xây dựng hình ảnh biểu trưng mẻ mang đậm tính nhân văn, nhân tác phẩm viết cho trẻ thơ người trẻ thơ Điều đó, khơng đem lại thành công cho tác giả lỗi kéo tình yêu bạn đọc dành cho đứa tinh thần mình, mà cịn thơng qua đó, gửi gắm thơng điệp sống Đó tình u thương người với với, người với loài vật người với thiên nhiên, sống tốt đẹp hơn, chan hòa với vật; nhìn nhận, đánh giá tác động đến giới xung quanh cảm quan, tư tích cực; hẳn, đem lại kết tốt đẹp, với Tiểu kết Chương Một nhân tố góp phần quan trọng làm nên thành cơng truyện Nguyễn Nhật Ánh tổ chức lời văn Về lớp lời văn, bật truyện ông lời văn kể chuyện lời văn nhân vật kiến tạo hợp lí, hiệu Về giọng điệu lời văn, truyện Nguyễn Nhật Ánh thành công với hai kiểu lời trực tiếp lời nửa trực tiếp mang đậm dấu ấn phong cách Về tu từ, truyện Nguyễn Nhật Ánh sử dụng cách hợp lí, linh hoạt tài tình nhiều biện pháp tu từ bình diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp biểu trưng Nhìn chung, phương diện sử dụng cách linh hoạt hiệu quả, góp phần lớn việc làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh định hình phong cách độc đáo ơng văn học đại Việt Nam KẾT LUẬN • Nguyễn Nhật Ánh tác giả lớn văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng, văn học đại nước ta nói chung Gia tài văn học ơng đồ sộ với số lượng, thể loại mà hấp dẫn, đặc sắc với phong cách đặc trưng Nguyễn Nhật Ánh Trong sáng tác ông, truyện thể loại chiếm số lượng lớn đạt thành công nhiều Truyện Nguyễn Nhật Ánh đạt nhiều thành tựu nhiều phương diện Dưới góc nhìn tự học, thấy, truyện ông thành công hai phương diện tổ chức giới truyện tổ chức lời văn 2.1 Xét phương diện tổ chức giới truyện, truyện Nguyễn Nhật Ánh để lại dấu ấn nhiều bình diện Trong tổ chức điểm nhìn trần thuật, bật truyện ơng điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên Trong tổ chức khơng - thời gian, truyện Nguyễn Nhật Ánh đạt đa dạng, linh hoạt việc tổ chức kiểu không - thời gian gần gũi với tuổi lớn Tổ chức kiện, chi tiết truyện Nguyễn Nhật Ánh để lại nhiều ấn tượng đa dạng, hiệu việc sử dụng kiện, chi tiết Cuối cùng, tổ chức giới nhân vật, truyện Nguyễn Nhật Ánh đạt nhiều thành công việc xây dựng, tổ chức hai kiểu nhân vật nhân vật người kể chuyện nhân vật trần thuật 2.2 Xét phương diện tổ chức lời văn, truyện Nguyễn Nhật Ánh để lại nhiều ấn tượng Về lớp lời văn, bật truyện ông lời văn kể chuyện lời văn nhân vật kiến tạo hợp lí, hiệu Về giọng điệu lời văn, truyện Nguyễn Nhật Ánh thành công với hai kiểu lời trực tiếp lời nửa trực tiếp mang đậm dấu ấn phong cách Về tu từ, truyện Nguyễn Nhật Ánh sử dụng cách hợp lí, linh hoạt tài tình nhiều biện pháp tu từ bình diện ngữ âm, từ vựng, cú pháp biểu trưng Những phương diện sử dụng cách linh hoạt hiệu quả, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, định hình phong cách độc đáo ông văn học đại Việt Nam Dù đứng góc độ nào, nghiên cứu nội dung khẳng định tài độc đáo nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Vì sở tiếp thu ý kiến trước, mong muốn đề tài phần lý giải Thi pháp tự truyện Nguyễn Nhật Ánh hiểu tác phẩm tự ông Trên phương diện như: Nghê thuật xây dựng nhân vật, điểm nhìn, nghê thuật tổ chức kết cấu, xây dựng cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu lời văn, truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi tuổi lớn, mang phong cách giản dị tự nhiên, gần gũi với đời sống trẻ thơ, khơng phần độc đáo, giới quan nhân vật truyện thực Qua đây, chúng tơi khẳng định, đóng góp độc đáo Nguyễn Nhật Ánh cho văn học thiếu nhi phủ nhận Những đóng góp ơng văn học thiếu nhi, cho độc giả thiếu nhi độc giả lớn tuổi đóng góp mang tính tích cực; truyện ông không đem lại tiếng cười hồn nhiên cho trẻ mà trang sử cho tuổi thơ; để người lớn nhìn lại mình, hiểu giới qua không "tái hiện" lại nư Nguyễn Nhật Ánh Tài lòng nhân hậu nhà văn với sống điều đáng trân trọng Nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh góc độ từ học hướng nghiên cứu mẻ đầy hứa hẹn Luận văn thể nghiệm bước đầu hành trình khám phá giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh nói chung, nghệ thuật tự truyện ơng nói riêng Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Chúng tơi mong muốn q thầy cơ, bạn đọc góp ý để tiếp tục hoàn thiện luận văn thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Kim Anh (2004), ngơn ngữ trẻ thơ, Địa chỉ: http://vietbao.vn/Cuoi/Ngon- ngu-tre-tho/40035565/440/, [truy cập ngày 1/5/2019] [2] Mai Anh (2013), Hoàng tử bé giới tuổi thơ, Địa chỉ: http://www.anninh thudo.vn/Blog-nghe-si/Nha-van-Nguyen-Nhat-AnhHoang-tu-be-trong-the-gioi-tuoi-tho/507474.antd, [truy cập ngày 1/5/2019] [3] Thái Phan Vàng Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong, Địa chỉ:http://toquoc.vn/nguoi-ke-chuyen-voi-diem-nhin-ben-trong99105930.htm,[truy cập ngày 1/5/2019] [4] Nguyễn Nhật Ánh (2006), Kính vạn hoa, NXB Kim Đồng, Hà Nội [5] Nguyễn Nhật Ánh (2009), Cho xin vé tuổi thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Nhật Ánh (2009), Chuyện xứ Langbiang, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Nhật Ánh (2009), Tơi Bê-tơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cịn chút để nhớ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Cô gái đến từ hôm qua, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Đảo mộng mơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hạ đỏ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Hoa hồng xứ khác, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Lá nằm lá, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Nhật Ánh (2010), Mắt biếc, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Nhật Ánh (2013), Ngồi khóc cây, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Nhật Ánh (2014), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NxB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Nhật Ánh (2015), Út Qun tơi, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [19] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [20] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục [21] Trịnh Thị Hà Bắc (2013), Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, Tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp, Trường Đại học Huế [22] Nguyễn Thị Bẩy (2014), Nghệ thuật trần thuật Cho xin vé tuổi thơ, Đảo mộng mơ Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh [23] Nguyễn Đổng Chi (1992), Việt Nam cổ văn học sử, NXB Giáo dục Hà Nội [24] Chu Xuân Diên (1973) Văn học dân gian NXB Giáo dục Hà Nội [25] Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học quốc qia Tp Hồ Chí Minh [26] Hữu Đạt (2000) Ngơn ngữ thơ Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội [27] Phan Cự Đệ (1997) Văn học lãng mạn Việt Nam 1932 - 1945 NXB [28] Cao Huy Đĩnh (1974) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội [29] Nguyễn Hương Giang (2000), "Người ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (tháng 8), tr 13- 14 [30] Trần Thanh Giảng (2010), sách Nguyễn Nhật Ánh nhiều người mua, Địa chỉ: www.diendan.vnthuquan.net/tm.aspx? m=595826, [truy cập ngày 1/5/2019] [31] Lê Bá Hán (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [32] Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Thế giới trẻ thơ truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học quy Nhơn [33] Nguyễn Hồi (2010), Phong cách ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương, Địa chỉ: http://hoainguyen_53.violet.vn/entry/show/entry_id/7650251, [truy cập ngày 1/5/2019] [34] Lê Văn Hồng (2004), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [35] Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán - Việt tân từ điển, NXB Khai Trí Tp Hồ Chí Minh [36] Nguyễn Thị Huyền (2010), Phong cách học tiếng Việt, Đề cương giảng, Trường Đại học Quy Nhơn [37] Iu M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; [38] Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [39] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [40] Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, NXB Thuận Hóa [41] Ngọc Minh (2012), Nguyễn Nhật Ánh - Hoàng tử bé giới tuổi thơ, Địa chỉ: http://violet.vn/vuonuom/entry/show/entry_id/8056017/cat_id/5870 6, [truy cập ngày 22/5/2019] [42] Hoàng Ngọc (1995), Từ điển văn học cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [43] Trần Đức Ngôn (2004), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [44] Phùng Quý Nhâm (2003), Văn hóa văn học từ góc nhìn, NXB Văn hóa [45] Lê Minh Quốc (2010), Thử giải mã tượng Nguyễn Nhật Ánh, Địa chỉ: www.thanhnien.com.vn/new/pages/200933/20090815153729.aspx., [truy cập ngày 22/5/2019] [46] Tiểu Quyên (2008), Nguyễn Nhật Ánh chuyến tàu trở tuổi thơ, Địa chỉ:www.nld.com.vn/2 674 p0c 020/nguyen-nhat-anhtren-tau-tro- lai-tuoi-tho.htm, [truy cập ngày 22/5/2019] [47] Mai Sơn (2012), Cuộc chiến bại cu Mùi thành công Nguyễn Nhật Ánh, Địa chỉ: www.nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/cho-toi-xinmot-ve-di-tuoi-tho-cua-nguyen-nhat-anh.html, [truy cập ngày 22/5/2019] [48] Trần Đình Sử (2003), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử , NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học NXB Văn học [50] Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Quốc Gia [52] Đỗ Văn Thông (2010), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm trẻ em, Địa chỉ: doc.vn/tai-lieu/tam-ly-hoc-lua-tuoi-va-tam-ly- hoc-supham.html, [truy cập ngày 22/5/2019] [53] Bùi Thị Thu Thủy (2015), Nhân vật tuổi lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [54] Nguyễn Thị Thương (2016), Nghệ thuật tự truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội [55] Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Thời gian không gian truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội [56] Vũ Thị Trâm (2017), Đặc điểm truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên [57] Cù Đình Tú (1994), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Văn học Hà Nội [58] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2010), "Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh" Báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, tr.38 [59] Nguyễn Thị Hải Yến (2007), "Quan hệ cấu trúc câu văn ngữ nghĩa đêm tái sinh tác giả Trần Thùy Mai", Tạp chí khoa học, (2), tr - ... chức giới truyện Nguyễn Nhật Ánh Chương 3: Tổ chức lời văn Nguyễn Nhật Ánh Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP Tự Sự 1.1 1.1.1 Khái quát thi pháp tự Các hướng tiếp cận thi pháp tự Trong phạm... Ánh - Phương pháp thống kê - phân loại: thống kê, phân loại dấu hiệu bật phong cách ngôn ngữ truyện Nguyễn Nhật Ánh - Phương pháp so sánh - loại hình: so sánh vấn đề thi pháp tự Nguyễn Nhật Ánh. .. viết, Nguyễn Nhật Ánh tự tạo nên phong cách tự độc đáo lẫn lộn với nhà văn viết cho trẻ thơ Nguyễn Nhật Ánh cần nghiên cứu cách hệ thống ? ?ánh giá khách quan khoa học Đề tài Thi pháp tự Nguyễn Nhật

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:27

Mục lục

    Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI PHÁP Tự Sự

    1.1.1. Các hướng tiếp cận thi pháp tự sự

    1.1.2. Các cấp độ và bình diện tự sự

    1.2.1. Tự sự cổ điển

    1.2.2. Tự sự hiện đại

    1.3.1. Tự sự lấy bạn đọc làm trung tâm

    1.3.2. Tự sự kết hợp với trữ tình

    Chương 2. TỔ CHỨC THẾ GIỚI TRUYỆN NGUYỄN NHẬT ÁNH

    2.1.1. Điểm nhìn bên ngoài

    2.1.2. Điểm nhìn bên trong

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan