Chiến lược lịch sự trong hội thoại qua khảo sát tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của nguyễn nhật ánh

64 12 0
Chiến lược lịch sự trong hội thoại qua khảo sát tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của nguyễn nhật ánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NIÊN KHÓA 2016 - 2017 CHIẾN LƯỢC LỊCH Sự TRONG HỘI THOẠI (QUA KHẢO SÁT TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Dương Thanh Trúc Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hồng Thị Thắm Lớp: D13NV02 Khố: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy —^oơo^— Bình Dương, ngày 27/04/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• NIÊN KHỐ: 2016 - 2017 CHIẾN LƯỢC LỊCH Sự TRONG HỘI THOẠI (QUA KHẢO SÁT TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH) Người hướng dẫn: Th.S Hoàng Thị Thắm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Dương Thanh Trúc Lớp: D13NV02 Khóa: 2013 - 2017 Hệ: Chính quy —^o0o^— Bình Dương, tháng 04 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Quý Thầy, Cô kính mến! Mới ngày em cịn bỡ ngỡ, rụt rè bước chân vào giảng đường đại học mà thấm năm trôi qua Em trưởng thành sửa chắp cánh bay đi, thực nghiệp cao quý nghề nhà giáo năm- khoảng thời gian không dài ngắn, mái trường này, Thầy Cơ khoa Ngữ văn tất tình u thương lịng u nghề để quan tâm, giúp đỡ bảo ban chúng em, bên cạnh giai đoạn chúng em khó khăn nhất, xa gia đình, thiếu thốn tình cảm, chập chững nơi đất khách quê người! Chú chim bé nhỏ ngày phải xa quý Thầy Cô để bay đến chân trời nhớ Thầy Cơ mái ấm gia đình Khoa Ngữ văn Với lịng biết ơn mình, em xin gửi lời tri ân đến quý Thầy Cô Khoa Ngữ văn- Trường Đại học Thủ Dầu Một Cảm ơn người cha, người mẹ kính yêu truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức quý báu Đó hành trang vô chúng em mang theo chặng đường tới Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Hồng Thị Thắm Cơ người tận tâm hướng dẫn em bước trình thực đề tài Khóa luận khơng sản phẩm học tập cá nhân em mà ẩn chứa cơng sức dạy dỗ tâm huyết Cô Em cảm thấy vui vinh dự học với Cơ Em cảm ơn Cô yêu thương, động viên, bảo ban giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em hứa ghi nhớ chia sẻ, lời dạy bảo mà Cô dành cho em! Cuối cùng, em kính chúc q Thầy, Cơ khoa Ngữ Văn dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý! Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân em chưa nhận thấy Em mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo để khóa luận hồn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Bình Dương, ngày 27 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Dương Thanh Trúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên Nguyễn Dương Thanh Trúc MỤC LỤC •• Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN .8 1.1 Lí thuyết hội thoại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cấu trúc hội thoại 1.1.2.1 Cuộc thoại 1.1.2.2 Đoạn thoại 1.1.2.3 Cặp thoại 10 1.2.2.4 Tham thoại 11 1.2.2.5 Hành động nói 12 1.1.3 Các quy tắc hội thoại 12 1.1.3.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời 12 1.1.3.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại 13 1.1.3.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân- phép lịch .14 1.2 Lí thuyết lịch 14 1.2.1 Định nghĩa 14 1.2.2 Các hướng nghiên cứu lịch giao tiếp 17 1.2.2.1 Hướng xem xét theo chuẩn mực xã hội 17 1.2.2.2 Hướng xem xét theo quy tắc hội thoại 18 1.2.2.3 Hướng xem xét theo cộng tác hội thoại 19 1.2.2.4 Hướng xem xét theo thể diện 19 1.3 Giới thuyết nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 21 1.3.1 Cuộc đời nghiệp 21 1.3.2 Tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ TRONG HỘI THOẠI Ở TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 25 2.1 Dùng từ ngữ xưng hô .25 2.1.1 Xưng hô chuẩn mực 26 2.1.2 Xưng hô thân thiện 28 2.2 Dùng trợ từ 31 2.3 Dùng hô ngữ 34 2.4 Dùng yếu tố rào đón 35 CHƯƠNG 3: 39 GIÁ TRỊ CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ TRONG HỘI THOẠI Ở TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH 39 3.1 Phác họa tính cách nhân vật .39 3.1.1 Nhân vật Tường 39 3.1.2 Nhân vật Thiều 43 3.2 Khắc họa đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt 49 3.2.1 Thông qua cách dùng từ ngữ xưng hô 50 3.2.2 Thông qua việc sử dụng hành vi rào đón .53 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TƯ LIỆU KHẢO SÁT .59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài L Pheurbach nói: “Con người cá thể khơng chứa chất người Bản chất người bộc lộ giao tiếp, thể thống người với người Con người người theo nghĩa thơng thường, cịn người giao tiếp với đồng loại, thống Tôi với Anh Thượng đế” Đúng vậy, giao tiếp nhu cầu thiếu sống người điều kiện để người bộc lộ thân Đặc điểm văn minh nơng nghiệp lúa nước, tính cố kết cộng đồng bền vững bắt rễ sâu vào tâm thức lớp lớp hệ nên với người dân Việt Nam, vấn đề giao tiếp lại coi trọng Vì coi trọng nên người Việt khơng thích giao tiếp, thích tìm hiểu, quan sát người thơng qua giao tiếp mà cịn ln cố gắng để giao tiếp đạt hiệu mong muốn Và lịch yếu tố người Việt đặt lên hàng đầu để đảm bảo cho việc giao tiếp thuận lợi, tranh thủ hợp tác người khác Nói để thấy rằng, tìm hiểu lịch tìm hiểu nét đẹp văn hóa giao tiếp người Việt Mặt khác, đứng góc cạnh ngơn ngữ học, đặc biệt phân ngành Dụng học, lịch hội thoại mảnh đất mới, cần nhà ngôn ngữ học khai phá Tìm hiểu lịch vấn đề thú vị không dễ dàng Bởi lẽ, lịch vấn đề túy ngơn ngữ học mà cịn chịu tác động, bị chi phối yếu tố phi ngôn ngữ như: ngữ cảnh giao tiếp, vai giao tiếp, văn hóa, phong tục, tập qn, Chính điều thu hút, thúc đẩy người viết sâu vào tìm hiểu vấn đề lịch hội thoại Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu đưa lí thuyết chiến lược lịch giao tiếp, cơng trình vận dụng lí thuyết vào thực tế hội thoại tác phẩm văn học lại khan Trong giới hạn mình, người viết tìm số cơng trình nghiên cứu lịch giao tiếp ngôn ngữ, hành động cầu khiến tiếng Việt Số lượng đề tài nghiên cứu lịch hội thoại tác phẩm văn học Nếu có, cơng Trang trình nghiên cứu hội thoại (có kèm nội dung nhỏ lịch sự) số tác phẩm văn học lớn như: Truyện Kiều, Số đỏ, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp trước năm 2000, Trong năm gần đây, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm văn học đương đại hoi nhận ý đặc biệt cơng chúng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tác phẩm phương diện ngôn ngữ Thế giới nhân vật tác phẩm khơng giới trẻ con, mà cịn tổng hòa mối quan hệ em với người lớn nên xuất nhiều mối quan hệ giao tiếp khác Hơn nữa, cơng trình tìm hiểu lịch tác phẩm văn học đương đại dường tác giả quan tâm tìm hiểu Trong đó, theo người viết, chiến lược lịch tác phẩm văn học đương đại phản ánh cách thức giao tiếp người Việt bối cảnh Điều thúc người viết thực đề tài liên quan đến tác phẩm Đó tất lí để người viết lựa chọn thực đề tài “Chiến lược lịch hội thoại (Qua khảo sát Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch câu thúc quan hệ liên cá nhân, quy tắc chi phối hội thoại Do nghiên cứu hội thoại khơng thể khơng đề cập đến lịch Điều minh chứng qua hầu hết cơng trình nghiên cứu hội thoại Tuy nhiên, xem xét hội thoại cách quy mô, công phu sâu sắc phải kể đến tác giả: Robin Lakoff, Geoffery Leech, George Yule, Penelop Brown & Stephen Levinson Đây tác giả bật đưa cơng trình nghiên cứu vấn đề lịch giao tiếp R Lakoff (1973) người mở đầu cho việc nghiên cứu lịch ngôn ngữ Kế thừa phát huy nguyên tắc cộng tác (cooperative principle) lí thuyết hội thoại Grice, tác giả mở rộng khái niệm quy tắc ngữ pháp khái niệm tạo dựng hình thức phù hợp với ngữ dụng học Theo Lakoff “lịch tôn trọng nhau” Nó biện pháp dùng để giảm bớt trở ngại tương tác giao tiếp cá nhân Trang Phép lịch Leech (1983) xây dựng dựa khái niệm “thiệt hại” (cost) “lợi ích” (benefit) người nói người nghe ngơn từ gây nên Sự thay đổi mức độ lợi- thiệt phát ngơn, đó, làm thay đổi mức độ lịch lời nói Theo Leech, lịch sự bù đắp hao tổn, thiệt thòi hành động người nói gây cho người đối thoại Cũng theo Leech, có hành vi lời mang chất cố hữu không lịch sự, chẳng hạn hành vi lệnh, có hành vi lời lại mang chất cố hữu lịch sự khen, tặng Có thể nói, Penelop Brown & Stephen Levinson (1978- 1987) hai tác giả lớn có ảnh hưởng sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu lịch Dựa khái niệm thể diện (face) Goffman (1973), Brown Levinson phân biệt hai phương diện thể diện, thể diện dương thể diện âm hay gọi thể diện tích cực thể diện tiêu cực Cũng Brown Levinson tác giả đưa hai chiến lược lịch bản, lịch dương tính lịch âm tính nhằm giảm thiểu mức độ “mất thể diện” cho đối tượng tham gia giao tiếp Mặc dù lí thuyết Brown Levinson chưa hoàn toàn thỏa đáng cho lịch chiến lược giao tiếp cá nhân mà bỏ qua ảnh hưởng chuẩn mực xã hội ứng xử ngôn ngữ lí thuyết xem có sức giải thích lớn Sau Brown Levinson, Yule (1996) có thảo luận vấn đề lịch tương tác Pragmatics Tuy nhiên, nhìn chung, so với lí thuyết Brown Levinson nghiên cứu Yule khơng có Ở Việt Nam, năm 90, vấn đề lịch ngôn ngữ bắt đầu nghiên cứu Người mở đầu cho xu hướng tác giả Nguyễn Đức Dân với cơng trình Ngữ dụng học (1998) ơng đề cập đến ngun lí lịch thơng qua việc bàn luận vấn đề thể diện lí thuyết Brown Levinson nêu điểm chưa thỏa đáng lí thuyết Leech Đến năm 2000, Dụng học Việt ngữ, Nguyễn Thiện Giáp điểm qua lí thuyết lịch giao tiếp Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Ngữ dụng học (2001), tác giả Đỗ Hữu Châu đưa quan điểm lịch tương đối hồn chỉnh bên cạnh việc phân tích Trang - Mày đồ nít! - Cuối cùng, thở hắt ra, giận dỗi tuyên bố - Tao khơng chơi với mày nữa!” [tr 88-89] Cịn em mình, Thiều thường xuyên đe dọa đến thể diện Tường dùng lối nói trống khơng cộc lốc Và trường hợp thế: Tơi xích lại gần hơn: - Chú Đàn viết vậy? - Hình thơ - Thơ à? - Vâng - Thơ vậy? - Em khơng biết - Thế mày có nhớ câu không? - Em nhớ hai câu - Mày đọc tao nghe coi [tr 76] Trong đoạn thoại trên, ba câu hỏi đầu, Thiều hỏi em câu hỏi không nhắc đến đối tượng phát ngôn Đến câu cuối Thiều đề nghị Tường đọc cách sử dụng trợ từ “coi” cuối câu khiến cho lời cầu khiến nặng nề, không lịch Không giao tiếp cách cộc lốc, trống không với em mà tức giận, Thiều cịn có hành vi chửi Tường “ngu”- hành vi vi phạm nghiêm trọng đến phương châm lịch giao tiếp: - Mày ngu quá! Tại giáo viên chủ nhiệm mày cô Trang Nếu mày học thầy Nhãn tao thử coi mày có nhát gan không? [ tr 70] - Mày ngu Không phải đợi đến nhìn ánh mắt mày thầy Nhãn biết mày lận thư vạt áo đâu [tr 74] Thiều cậu bé nóng tính khơng biết kiềm chế cảm xúc Khi tức giận việc gì, thường sau đó, Thiều tìm cách để trút giận Đỉnh điểm tức giận Thiều cầm gậy phang liên tiếp vào lưng Tường khiến cậu bé nằm liệt giường hàng tháng trời Mà nguyên Thiều nghĩ Tường Mận giấu thịt gà ăn riêng mà không cho Cảm giác giận dữ, thèm thuồng đau đớn nghĩ mẹ giúi riêng thịt gà cho Tường Mận khiến Thiều hết bình tĩnh Nhưng sau làm em bị thương, Thiều vô ân hận biết thật Tường Mận chơi trò chơi để bù đắp cho sống quanh năm thiếu thốn Thiều ân hận nghe Tường nói: “Anh đừng nói với ông Xung anh đánh em nhé.”; “Anh bảo em trèo bị tuột tay rơi xuống đất.”[tr 283] Lần đời, tha bổng mà Thiều thấy lịng chẳng vui sướng Thiều khóc nghĩ đến tình thương bao la cậu em trai: “Cái cách Tường bảo vệ tơi lúc nạn nhân xấu số khiến cảm thấy xấu hổ day dứt ghê gớm Tình yêu em dành cho thật mênh mông hết lần đến lần khác đối xử với chẳng gì.” Lần này, khác với lần Sự hối hận khơng diễn tạm thời mà kéo dài suốt khoảng thời gian Thậm chí có lúc Thiều cịn muốn nghỉ học để lo cho em Lần người anh kiêu ngạo đặt tất thể diện xuống để xin lỗi em: “Tường Anh thật có lỗi với em.” [tr 301] Từ nhận lỗi lầm mình, Thiều dành tất thời gian để chơi đùa chăm sóc em Thiều lo lắng hoang mang đến cực độ nghĩ em có dấu hiệu bệnh hoang tưởng: - Anh Hai! - Nó reo lên, mặt sáng bừng - Em ngồi lên rồi! Phải vất vả tơi tìm lại tiếng nói Nhưng tơi đủ sức lắp bắp: - Em em - Anh Hai! Em vừa nhìn thấy cơng chúa!- Tường thơng báo vẻ hớn hở - Công chúa à? - Tôi hỏi lại cách máy móc, chưa hiểu định nói tin nghe rõ - Dạ, công chúa - Tường gật đầu, thấy vẻ mặt tơi cịn ngơ ngác, mỉm cười nói thêm - Như truyện Cóc tía .Cố nén bấn loạn chực khiến chân nhảy lên, tơi tiếp tục dị xét giọng điệu điềm tĩnh: - Em nhìn thấy cơng chúa đâu? - Lúc công chúa đứng cạnh cửa sổ Cô ta giương mắt lên nhìn em Cơng chúa cịn mỉm cười với em đó, anh hai - Tường đáp giọng vui vẻ có, rõ ràng chưa khỏi trạng thái phấn khích Tơi lại hỏi, lần giọng bắt đầu đứt khúc: - Cơng chúa đứng ngồi cửa sổ nhìn vơ thật à? Em khơng hoa mắt chứ? - Thật mà, anh hai! - Tường mở to mắt, ngạc nhiên thấy tỏ ngờ vực - Khi công chúa bỏ đi, em chồm dậy nhìn theo Và em ngồi lên lúc không hay - Là nhờ nhìn theo cơng chúa đấy? - Tơi hỏi, kiểu hỏi giống châm biếm thực muốn bày tỏ kinh ngạc - Dạ Tường gật đầu khơng đợi tơi hỏi tiếp, liến thoắng kể: - Công chúa đẹp lắm, anh hai Công chúa mặc áo đầm xanh, tay phồng, có tua ren màu hồng Mái tóc ta thắt nơ hồng Trên có đeo xâu chuỗi ngọc màu tím [tr 306-309] Cuộc thoại chứng tỏ thay đổi lớn tình cảm mà Thiều dành cho Tường Thiều âu yếm gọi Tường “em”, xưng “anh” câu hỏi kèm trợ từ “à”, “đâu”, “đấy”, “chứ” khiến cho phát ngôn trở nên mềm mại uyển chuyển nhiều Nó thể lo lắng tình thương yêu dịu dàng mà Thiều dành cho em trai Vậy sau chuyện, cuối Thiều tự rút học cho riêng Thú vị chỗ, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh người anh hẹp hịi, ích kỉ rút khác Cũng cần lưu ý tác phẩm, Thiều xưng hô anh- em với Tường cảm thấy hối lỗi lỡ gây chuyện cho cậu bé, cịn bình thường Thiều lúc xưng hơ tao- mày nói chuyện nghênh ngang, cộc lốc Từ tất phân tích trên, nhận thấy Thiều cậu bé ích kỉ, thường xuyên ghen tị với em mình, hay nói dối dễ nóng giận Tuy nhiên, tận sâu thể, cậu bé có trái tim nhân hậu biết hối cãi Nguyễn Nhật Ánh nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Nhưng với Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, tác giả cho biết lần đầu ông đưa vào truyện nhân vật phản diện, đặt vấn đề đạo đức vơ tâm hay ích kỉ Và điểm đặc biệt xuất lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi mà người ta thường cho em giống giấy trắng, ngây thơ sáng Nhưng khơng, lứa tuổi đó, em bắt đầu nhận thức thứ xung quanh chưa có kinh nghiệm nên dễ mắc phải sai lầm Chính thế, người lớn cần phải ln yêu thương cư xử với em đôi mắt lịng bao dung độ lượng Tóm lại, hay, tài tình Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm nhà văn nhân vật, nhờ hội thoại thông qua hội thoại phương tiện ngôn ngữ thực chiến lược lịch mà bộc lộ tính cách Nhà văn dường đứng bên ngồi, điềm tĩnh mà dõi theo hành động, cử chỉ, biến chuyển nhỏ tâm trạng nhân vật Từ đầu đến cuối, tất việc xấu mà Thiều làm không bị tố giác đến người lớn Tường cậu em chứng kiến tất cả, Tường lựa chọn cách im lặng Im lặng để bảo vệ che chở cho người anh Im lặng trường hợp cịn có giá trị lời nói Im lặng nghệ thuật kì diệu cách thể văn hóa cao cấp Nó thể cao thượng, vị tha Tường thể tôn trọng đặc biệt danh dự người anh Sau cùng, tình thương Tường đánh thức tâm trí Thiều giúp cậu bé nhận lầm lỗi Nhẹ nhàng mà vơ tinh tế, tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh giúp người đọc nhận giá trị im lặng hoàn cảnh cần thiết cao giá trị tình thương Phải thông điệp mà nhà văn Nguyễn Nhật Ánh muốn gửi gắm đến toàn thể chúng ta, toàn thể người lớn, người trải qua thời thơ ấu, để trình trưởng thành chí đến bây giờ, khơng khỏi sai lầm, ích kỉ, đố kị ghen tng: “Có xung đột hóa giải xuất tha thứ tình yêu thương vĩ đại Bình an hạnh phúc tự động đến với người có tâm hồn sáng tình u thương Khi bên bạn có tình u thương, bạn lan tỏa tình yêu thương cho người xung quanh Một người chủ động trao tặng tình yêu thương bên họ tràn đầy tình yêu thương Khi cho tình yêu thương, chắn ta nhận lại tình thương.” 3.2 Khắc họa đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Đã từ lâu, mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa ln đề tài nhận quan tâm đặc biệt nhiều nhà ngôn ngữ giới Ở Việt Nam, đề tài thu hút nhà ngôn ngữ học “Dường ngôn ngữ, người ta thấy có nhân tố văn hóa” “nhân tố văn hóa bao trùm lên ngơn ngữ kiện ngơn ngữ tất bình diện ”(Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt) Và “Chính ngơn ngữ, đặc điểm văn hóa dân tộc lưu giữ lại rõ ràng nhất” (Nguyễn Đức Tồn, Tìm hiểu đặc trưng văn hóa- dân tộc ngơn ngữ tư người Việt so sánh với dân tộc khác) Vì vậy, việc xem xét cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ thực chiến lược lịch Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh cho thấy phác họa đặc trưng văn hóa người Việt 3.2.1 Thơng qua cách dùng từ ngữ xưng hô Việt Nam đất nước có văn minh lúa nước từ lâu đời Trong môi trường làm nông nghiệp ấy, người cần tranh thủ hỗ trợ từ người khác nên người Việt thường gọt giũa, trau chuốt lời ăn tiếng nói mình: Lời nói chẳng tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lịng Điều giải thích người Việt coi trọng giao tiếp xem việc tuân thủ phương châm lịch kim nam hoạt động giao tiếp ngày Một biểu việc tuân thủ phương châm lịch thái độ xưng hơ lễ phép Khi đối thoại với người có địa vị tuổi tác cao mình, nhân vật tác phẩm giữ thái độ lễ phép lựa chọn từ ngữ xưng hô phù hợp, mực Chẳng hạn cách xưng hô Thiều với Đàn Thiều với thầy Nhãn: Thiều (với Đàn): Con nói khơng chú? [tr 24] Thiều (với thầy Nhãn): Thưa thầy, [tr 93] Ngay mẹ Thiều, dù phải giao tiếp với thầy Nhãn vốn cau có, nóng giận đến hết bình tĩnh trước tích gái ln giữ thái độ tơn kính, lễ độ Điều hồn tồn phù hợp với truyền thống tôn sư trọng đạo, trọng người thầy, trọng nghề giáo người Việt: - Thằng Đàn đâu? Mẹ bước ra, lễ phép: - Chào thầy (lược bỏ lời dẫn truyện số lời thoại) - Tơi nghe nói cháu Vinh bị nước mà, thầy Ngoài ra, cần phải nhắc đến cách xưng hơ thân thiện nhân vật có vị ngang hàng nhân vật có vị thấp tác phẩm Như nói chương 2, xưng hô với Tường với người bạn mình, Thiều thường xưng “tao” gọi đối phương “mày” Có thể thấy rõ điều qua đoạn đối thoại Thiều Dưa đây: “Lần không sút vào bờ đất Tôi đá vào chân thằng Dưa: - “Ờ há” gì! Mày khai thật đi! Tại mày bịa chuyện chị Vinh chết đuối? - Tao nói, tụi mày khơng kể lại với nhé! Tôi mừng rơn, ngồi mặt vẻ bất bình: - Chuyện liên quan đến tao, ngu tao kể!” [tr 256] Xưng hô “mày” - “tao” kiểu xưng hô phổ biến người Việt Nam Bộ Còn miền Bắc, xưng hô với bạn bè, người ta thường dùng cặp từ xưng hơ bạnmình hay cậu- tớ nhiều Điều góp phần phản ánh rõ số nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ Người Việt Nam Bộ người tiên phong di dân mở mang bờ cõi Với tâm người mới, sống dải đất lại nhận nhiều ưu từ thiên nhiên nên người Việt có lối sống phóng khống, bình đẳng Đồng thời, sống vùng đất tính cạnh tranh (đất đai màu mỡ, rộng lớn, mưa thuận gió hịa dân cư lại thưa thớt) nên người trở nên sống thật với với người khác Chính vậy, lối xưng hô mở tao- mày người thân thiết trang lứa người với người phổ biến với người Việt Nam Bộ Và cách xưng hô số nhân vật Thiều với Tường, Thiều với Mận, Thiều với Xin, Sơn với Thiều, Dưa với Thiều chứng tỏ điều Ngồi ra, nhận thấy, xưng hơ với người có vai vế “chú” “bác”, tác phẩm, nhân vật bậc xưng “con” không xưng “cháu” Và ngược lại, nhân vật bậc gọi nhân vật bậc “con” Đoạn thoại sau ví dụ điển hình: “Chú Đàn im lặng nghe tơi thuật lại thằng Sơn nói Cho đến kể xong, không môi tiếng - Thằng Sơn nói xạo phải khơng chú? - Tơi bối rối nhìn chú, ngập ngừng lên tiếng Tơi hỏi thấy nhìn ngồi trời Có lúc tơi ngờ ngợ khơng biết có nghe thấy câu hỏi tơi không Lâu thật lâu tặc lưỡi đáp: - Bạn nói đó, - Đúng sao, chú? - Tôi sửng sốt hỏi lại, không tin vào tai dù tơi nghĩ tơi nghe rõ Chú Đàn đặt tay lên vai thở hắt ra: - Đúng xóm Miễu có cọp thành tinh Tụi đừng phía đó.” [tr 121-122] Đoạn thoại phản ánh biểu việc kéo gần khoảng cách giao tiếp người Việt Nam Bộ Người Việt xưng hô với người lớn cấp xưng “con” không xưng “cháu” người Việt Bắc Bộ Nguồn gốc lối xưng hô xuất phát từ quan niệm, người Việt Nam Bộ cho rằng, theo quan hệ huyết thống, “con” có huyết thống gần so với “cháu” nên xưng làm cho mối quan hệ hai người trở nên thân mật gần gũi Bên cạnh đó, tác phẩm, cịn thấy số thoại, nhân vật sử dụng từ ngữ xưng hơ có tác dụng biến mối quan hệ xã hội thành mối quan hệ gia đình Chẳng hạn, đoạn thoại ông Năm Ve Thiều hay Tường Mận đây: “Tôi ngồi đằng bàn lấy hộp chì màu vừa thưởng cuối năm tơ tơ vẽ vẽ ơng bước vào - Ba tháng có khơng, con? - Dạ khơng - Thế mẹ đâu? - Mẹ vắng, thưa bác.” [tr 225] “Tiếng mời vồn vã thân thiết lại vẳng khiêu khích: - Chị ăn thêm miếng Cái đùi gà này, em dành cho chị - Cảm ơn em Để chị gắp cho em miếng gan gà.” [tr 275] Việc nhân vật Thiều ông Năm Ve hay Tường Mận giao tiếp với cặp từ xưng hô quan hệ gia tộc như: con- bác, chị- em giảm thiểu khoảng cách nhân vật Từ người khơng có quan hệ họ hàng, họ trở nên gần gũi, thân mật với nhờ vào xuất cặp từ xưng hô Việc sử dụng số lượng lớn danh từ quan hệ họ hàng để xưng hô tác phẩm phản ánh nét đặc trưng văn hóa truyền thống người Việt: tính trọng tình, coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình 3.2.2 Thơng qua việc sử dụng hành vi rào đón Thành ngữ Việt Nam có nhiều câu nói hay như: Ăn có nhai, nói có nghĩ; Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe; Người khơn ăn nói nửa chừng, kẻ dại nửa mừng nửa lo Những câu thành ngữ phần phản ánh tầm quan trọng việc giao tiếp sống lao động người Việt Hoạt động nông nghiệp khiến người ta sống phụ thuộc lẫn Chính thế, việc giữ gìn tốt mối quan hệ với thành viên cộng đồng coi trọng Giao tiếp tốt phương thức để giữ vững mối quan hệ tốt đẹp Biểu coi trọng giao tiếp người Việt tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận, tránh cọ xát đối thoại Vì lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử nên người Việt cố gắng giữ thái độ “dĩ hịa vi q”, khơng muốn làm lịng Cùng với đó, tâm lí muốn giảm thiểu trách nhiệm trước lời nói khiến người Việt ln cẩn trọng, rào trước đón sau Đó sở hình thành nên hành vi rào đón giao tiếp người Việt Đọc tác phẩm Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, người đọc nhận thấy xuất với tần suất lớn hành vi rào đón Để tránh tranh cãi xảy nội dung thơng tin phát ngơn, nhân vật thường sử dụng biểu thức rào đón giảm thiểu độ tin cậy như: em nghĩ là, tơi nghe nói, tao nghĩ chắc, là, hình như, có lẽ, Có thể dẫn số đoạn thoại minh chứng cho nhận định trên: “Tường ngơ ngác: - Thầy biết từ trước hở anh? - Tao nghĩ thầy biết lâu Chả lại xin ớt, xin chanh, xin xì dầu hồi Có họa hâm ” [tr 74] “Tơi xích lại gần hơn: - Chú Đàn viết vậy? - Hình thơ.” [tr 76] “- Không mẹ thả về? - Chắc sớm Tôi đáp bừa, bụng nghĩ công an phát chuyện mẹ Mận nhốt ba Mận gác để ơng vơ tình bị chết đám cháy mẹ cịn lâu thả về” [tr 184] Trong đoạn thoại thứ thứ hai, hai anh em Thiều Tường thảo luận vấn đề đưa thư Đàn cho chị Vinh Vì nội dung trao đổi đốn chưa có xác thực nên hai anh em dùng rào đón: “tao nghĩ”, “hình như” phát ngơn Cịn đoạn thoại Thiều Mận, Thiều an ủi bạn đau khổ nghĩ ba chết cháy, mẹ bị công an bắt nên buộc phải vi phạm phương châm chất (Thiều nói điều mà thân khơng tin thật) Tuy nhiên, xuất phát điểm vi phạm phương châm lại nhằm mục đích tốt đẹp, thể quan tâm chia sẻ đến người bạn Hay trường hợp khác, buộc phải nhắc lại câu chuyện mà kể kể lại nhiều lần, Chú Đàn dùng cách rào đón lượng sau: “Tụi biết đó, nhà ơng Ba Huấn ngơi nhà lầu hai tầng ” [tr 113] Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến phận lớn rào đón lịch tác phẩm Các biểu thức rào đón thường thể đồng tình, thích thú, cảm tình tích cực người nói người nghe dấu hiệu tăng cường: vô cùng, hết ý, chi là, tuyệt vời, có hay/ tuyệt/ trở lên hay khung phát ngôn tiềm cảm thán kiểu như: mà đẹp/ hay/ tuyệt vời thế!, đâu mà đẹp/ hay/ tuyệt vời nhỉ, đâu mà đẹp/ hay/ tuyệt vời để tôn vinh thể diện người nghe Đa phần, hình thức rào đón khen, lời tán thưởng Tuy nhiên, lời khen ngợi khơng mang tính xu nịnh xuất phát từ lịng chân thành khơng nhằm mục đích vụ lợi cho thân Có thể xem xét rào đón phát ngơn sau đây: “Thiều chu đáo ghê! Mình chẳng nghĩ tới chuyện này.” Trong phát ngôn trên, “Thiều chu đáo ghê!” rào đón thể ca ngợi biết ơn mà Mận dành cho Thiều Trong hồn cảnh gia đình Mận gặp khó khăn nhất, Thiều người ln bên động viên, an ủi giúp đỡ bạn Lời khen Mận khiến Thiều cảm thấy vui thêm phần tự hào làm việc tốt Nói cách khác, lời khen Mận góp phần gia tăng thể diện dương tính cho nhân vật Thiều Tóm lại, ngơn ngữ nhân vật nói chung ngơn ngữ hội thoại nhân vật nói riêng giữ vai trị quan trọng việc góp phần khắc họa tính cách nhân vật Chỉ cần xem xét cách thức giao tiếp nhân vật tương quan với nhân vật khác giúp ta hình dung khác biệt nội tâm tính cách nhân vật Đồng thời, cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ giao tiếp nhân vật chìa khóa, kim nam để người đọc có phác họa đầu xã hội, thời đại khơng gian văn hóa mà nhân vật sinh sống Về phía nhà văn, nhà văn dựa vào thay đổi cách sử dụng yếu tố ngôn ngữ nhân vật để khắc họa biến chuyển nội tâm nhân vật, thúc đẩy phát triển tình tiết cốt truyện KẾT LUẬN Lịch ngôn ngữ vấn đề thú vị đặt cho ngành ngôn ngữ học ngành nghiên cứu văn hóa nhiều vùng đất để nghiên cứu Đặc biệt, với đất nước mà tâm thức người, trật tự, tôn ti xã hội coi trọng giao tiếp lịch đóng vai trị quan trọng Đối chiếu lại với mục đích nghiên cứu đặt đầu phần dẫn nhập, nhìn chung, khóa luận thu số kết sau: Khóa luận tổng kết số quan niệm lí thuyết hội thoại, lí thuyết lịch số vấn đề liên quan đến chúng Qua phân tích ngữ liệu thoại Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, khóa luận phương tiện ngôn ngữ thường nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sử dụng để thực chiến lược lịch giao tiếp hội thoại: dùng từ ngữ xưng hô, dùng hô ngữ, dùng trợ từ, yếu tố rào đón Về từ ngữ xưng hơ, tác phẩm, nhân vật ln có ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đối ngơn Tuy nhiên, tác phẩm văn học thiếu nhi, nhân vật chủ yếu trẻ em, nên xưng hô tác phẩm đa phần xưng hô ngang hàng, với kiểu xưng hô: tao- mày thân mật, gần gũi Hô ngữ phương tiện ngôn ngữ sử dụng nhiều tác phẩm Đối tượng thường xuyên sử dụng hô ngữ nhân vật bậc Các nhân vật bậc thường xuyên sử dụng hô ngữ với nhân vật bậc để làm cho phát ngôn trở nên uyển chuyển mềm mại Các trợ từ cấu tạo câu nghi vấn cầu khiến trợ từ dùng nhiều tác phẩm Nhân vật sử dụng nhiều trợ từ nhân vật Tường Chính mà phát ngơn nhân vật thường lễ phép, nhẹ nhàng khiến người nghe cảm thấy dễ chịu Vì tác phẩm văn học thiếu nhi nên hành vi rào đón sử dụng dùng cách tự nhiên mộc mạc Nó thường thể tán đồng, khen thưởng mà người lớn dành cho trẻ em đứa trẻ dành cho Đa phần lời khen thưởng, tán đồng xuất phát từ lịng, từ chân thành khơng có tính hướng đích giao tiếp thơng thường người lớn Đó điểm khác biệt chiến lược lịch giao tiếp người lớn trẻ em Khóa luận giá trị việc sử dụng phương tiện ngôn ngữ thực chiến lược lịch tác phẩm việc phác họa tính cách nhân vật khắc họa đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Văn học không miêu tả nhân vật nhân vật cách trực tiếp mà thông qua hành động, thông qua đối thoại nhân vật để qua đó, nhân vật tự bộc lộ tính cách Và với Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh thành cơng việc xây dựng hình tượng hai nhân vật trung tâm biện pháp gián tiếp Thông qua đối thoại việc thực chiến lược lịch giao tiếp hai nhân vật, người đọc thấy lên tác phẩm hai nhân vật với nét tính cách tương phản hồn tồn Một người em hiền lành, khiêm tốn, chân chất, vị tha, lúc giàu tình yêu thương, thương anh thương tất người xung quanh Trái ngược với hình ảnh người em lại người anh ích kỉ tự phụ, hay nóng giận thường xuyên ghen tị với cậu em trai Bên cạnh đó, Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm văn học Nam Bộ nên việc tìm hiểu hệ thống từ ngữ xưng hô tác phẩm giúp người đọc hiểu rõ văn hóa người Nam Bộ, người với sứ mệnh khai hoang, mở mang bờ cõi Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm văn học đương đại, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh lại có phong cách sáng tác bình dị, tự nhiên Chính thế, lời thoại nhân vật tác phẩm gần với lời ăn tiếng nói ngày người Việt Nghiên cứu vấn đề lịch tác phẩm này, thấy cách người Việt thực chiến lược lịch giao tiếp ngày Tiếng Việt giàu đẹp Sự giàu đẹp thể hệ thống từ ngữ xưng hô, hệ thống trợ từ, hô ngữ yếu tố rào đón đa dạng Chính thế, việc lựa chọn vận dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ ngữ cảnh khác nhau, hay nói cách khác, để giao tiếp tế nhị lịch nghệ thuật Nghiên cứu việc thực chiến lược lịch hội thoại không giúp người ngữ hiểu nét đẹp văn hóa giao tiếp người Việt mà cịn giúp có ý thức trình giao tiếp mình, để thoại đạt hiệu mong muốn quan trọng làm hài lịng đối tượng giao tiếp mình, thể thân người lịch thiệp, có văn hóa: Lời nói chẳng tiền mua- Lựa lời mà nói cho vừa lịng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TƯ LIỆU KHẢO SÁT A Tài liệu tham khảo [1] Diệp Quang Ban (2008), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Đỗ Thị Bình (2012), Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen, lời chê tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh [3] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Giáo dục [4] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học (tập 1), NXB Giáo dục [5] Vũ Tiến Dũng (2016), Khéo léo, khiêm nhường- Chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt biểu qua ca dao, tục ngữ, thành ngữ, ĐH Tây Bắc [6] Lê Thị Kim Đính (2006), Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Trần Kim Hằng (2009), “Khen, chê lịch sự”, Tạp chí khoa học xã hội, 07, tr.61-70 [9] Phạm Thị Mai Hương (2010), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHQG Hà Nội [10] Đào Thị Thanh Hải (2016), Thế giới nhân vật tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” Nguyễn Nhật Ánh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, ĐHSP Hà Nội [11] Trần Duy Khương (2015), Đại từ xưng hô văn hóa giao tiếp người Việt miền Tây Nam Bộ, Đại học Thủ Dầu Một [12] Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt, Luận văn tiến sĩ ngôn ngữ học, ĐHQG Hà Nội [13] Giáp Thị Thủy (2009), Hội thoại “Dế mèn phiêu lưu kí”, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ học, ĐH Thái Nguyên [14] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2011), Hội thoại Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [15] Phan Thị Thanh Thủy (2004), Hơ ngữ tiếng Việt (Trong so sánh với tiếng Hán đại), ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [16] Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt đại, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia B Tư liệu khảo sát Nguyễn Nhật Ánh, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, NXB Trẻ C Tài liệu tham khảo từ mạng Internet [1] Hoàng Thúy Hà (2013), Vận dụng sáng tạo chiến lược lịch giao tiếp tiếng Việt< http://kynang2.blogspot.com/2013/12/van-dung-sang-tao-chienluoc-lich-su.html> Truy cập ngày 23 tháng 03 năm 2017 [2] Lê Thị Thúy Hiền (2012), Nghệ thuật giao tiếp- Nét văn hóa người Việt Nam< http://chuyenqb.com/web/tochuyenmon/van/thuvien/5 36-nghe-thuat-giaotiep-net-van-hoa-cua-nguoi-viet-nam> Truy cập ngày 21 tháng 03 năm 2017 [3] Lê Nhật Ký (2015), Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh- người bạn đồng hành tuổi thơ< http://baodaklak.vn/channel/3522/201509/nha-van-nguyen-nhat-anh-nguoi- ban-dong-hanh-cua-tuoi-tho-2408170/> Truy cập ngày 20 tháng năm 2017 [4] Theo Nguồn Cuộc sống Việt_Theo Sách Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trần Ngọc Thêm) (2016), Văn hóa giao tiếp gì?< http://kenhtuyensinh.vn/6-dac-trung-trongvan-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-viet>Truy cập ngày 12 tháng 04 năm 2017 [5] Lê Đình Phước (2014), Hội thoại “Ngữ dụng http://phuoctk88.blogspot.com/2014/10/hoi-thoai-trong-ngu-dung-hoc.html> cập ngày 20 tháng 03 năm 2017 [6] Lam Thu (2015), Giới phê bình giải mã thành công Nguyễn Nhật học”< Truy ^wA Truy cập ngày 22 tháng năm 2017 [7] Theo Trí thức trẻ (2015), Tác dụng tích cực lời khen cách< http://tinhhoa.net/tac-dung-tich-cuc-cua-loi-khen-dung-cach.html>Truy cập ngày 19 tháng năm 2017 ... ? ?Chiến lược lịch hội thoại (Qua khảo sát Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh) ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch câu thúc quan hệ liên cá nhân, quy tắc chi phối hội thoại Do nghiên cứu hội thoại. .. PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC LỊCH SỰ TRONG HỘI THOẠI Ở TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH Qua khảo sát số thoại điển hình Tơi th hoa vàng cỏ xanh, người viết nhận thấy nhân vật tác phẩm trình... THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• NIÊN KHỐ: 2016 - 2017 CHIẾN LƯỢC LỊCH Sự TRONG HỘI THOẠI (QUA KHẢO SÁT TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH) Người hướng

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:51

Hình ảnh liên quan

Dưới đây là bảng thống kê một số trợ từ tiếng Việt xuất hiện nhiều nhất ở các cuộc thoại trong tác phẩm: - Chiến lược lịch sự trong hội thoại qua khảo sát tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh của nguyễn nhật ánh

i.

đây là bảng thống kê một số trợ từ tiếng Việt xuất hiện nhiều nhất ở các cuộc thoại trong tác phẩm: Xem tại trang 38 của tài liệu.

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Cấu trúc của khóa luận

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

    1.1 Lí thuyết hội thoại

    1.2 Lí thuyết về lịch sự

    1.3. Giới thuyết về nhà văn Nguyễn Nhật Ánh và tác phẩm Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh

    PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan