Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CAO THỊ XUYẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÔN NGỮ VĂN HỌC SANG NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH (QUA TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH – NGUYỄN NHẬT ÁNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CAO THỊ XUYẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÔN NGỮ VĂN HỌC SANG NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH (QUA TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH – NGUYỄN NHẬT ÁNH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ HIÊN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS ĐỖ THỊ HIÊN, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô tổ Ngôn ngữ học tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận với để tài “SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÔN NGỮ VĂN HỌC SANG NGƠN NGỮ ĐIỆN ẢNH (Qua tác phẩm Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh – Nguyễn Nhật Ánh)” Khóa luận tơi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận quan tâm, góp ý thầy bạn để khóa luận hồn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Sinh viên Cao Thị Xuyến LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn cô giáo, TS ĐỖ THỊ HIÊN Tôi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu thân - Những kết từ tác giả trước mà tơi sử dụng khóa luận trích dẫn rõ ràng, cụ thể - Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Sinh viên Cao Thị Xuyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, nguồn liệu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Nguồn liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lý thuyết tín hiệu, việc xác định nội hàm khái niệm “ngôn ngữ”, “ngôn ngữ nghệ thuật” 1.1.1 Lý thuyết tín hiệu 1.1.2 Việc xác định nội hàm khái niệm “ngôn ngữ”, “ngôn ngữ nghệ thuật” 1.2 Lý thuyết dạng ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh 1.2.1 Lý thuyết ngôn ngữ văn học 1.2.1.1 Khái niệm ngôn ngữ văn học 1.2.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn học 1.2.2 Lý thuyết ngôn ngữ điện ảnh 1.2.2.1 Khái niệm ngôn ngữ điện ảnh 1.2.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ điện ảnh 1.3 Lý thuyết biểu tượnng, ngôn ngữ đối thoại văn truyện phim điện ảnh chuyển thể 1.3.1 Lý thuyết biểu tượng văn truyện phim điện ảnh chuyển thể 1.3.2 Lý thuyết ngôn ngữ đối thoại văn truyện phim điện ảnh chuyển thể 1.4 Lý thuyết chuyển đổi ngôn ngữ 10 1.4.1 Khái niệm chuyển đổi ngôn ngữ 10 1.4.2 Hướng tiếp cận chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh 11 TIỂU KẾT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN BẢN TRUYỆN SANG BIỂU TƯỢNG TRONG PHIM ĐIỆN ẢNH 13 2.1 Xu hướng chuyển đổi từ biểu tượng ngôn từ sang biểu tượng 13 hình ảnh 13 2.1.1 Xu hướng chuyển đổi 13 2.1.1.1 Sáng tạo thêm biểu tượng phim điện ảnh chuyển thể 13 2.1.1.2 Cắt giảm biểu tượng văn truyện 14 2.1.1.3 Chuyển đổi từ biểu tượng ngôn từ văn truyện sang biểu tượng hình ảnh phim điện ảnh 16 2.1.2 Xu hướng chuyển đổi từ biểu tượng ngôn từ văn truyện sang biểu tượng hình ảnh phim điện ảnh 16 2.1.2.1 Sự chuyển đổi phương diện tín hiệu biểu thị 16 2.1.2.2 Sự chuyển đổi phương diện ý nghĩa 22 2.2 Lý giải xu hướng chuyển đổi biểu tượng từ văn truyện sang phim điện ảnh 26 2.2.1 Những chi phối bất tương đồng mã ngôn ngữ 26 2.2.2 Chi phối từ bất tương đồng thông điệp văn truyện thông điệp phim chuyển thể 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN TRUYỆN SANG BIỂU TƯỢNG TRONG PHIM ĐIỆN ẢNH 37 3.1 Xu hướng chuyển đổi từ lời đối thoại văn truyện sang đối thoại phim điện ảnh 37 3.1.1 Xu hướng chuyển đổi lời thoại 38 3.1.2 Miêu tả xu hướng chuyển đổi từ lời đối thoại văn truyện sang phim điện ảnh chuyển thể 43 3.1.2.1 Chuyển thể nguyên vẹn lời đối thoại văn truyện sang phim điện ảnh 43 3.2 Lý giải cho xu hướng chuyển đổi, biến đổi lời thoại 47 3.2.1 Chi phối bất tương đồng nhân vật ngữ cảnh giao tiếp 47 3.2.1.1.Bất tương đồng nhân vật giao tiếp 47 3.2.2.2 Bất tương đồng yếu tố ngữ cảnh 48 3.2.2 Chi phối bất tương đồng mã ngôn ngữ 49 3.2.2.1 Sự khác biệt thành phần ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh 49 3.2.2.2 Khác biệt hình thức diện ngơn ngữ ngôn ngữ đối thoại văn truyện phim điện ảnh chuyển thể 50 3.2.2.3 Khác tuyến tính, tính đồng ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh 52 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Con người có nhiều phương tiện để giao tiếp với ngồi ngơn ngữ dạng nói hay dạng viết, chẳng hạn ngơn ngữ âm thanh, ngơn ngữ hình ảnh, ngơn ngữ thể, khiến cho kênh giao tiếp người trở nên đa dạng mang tới hiệu lớn Điều yêu cầu việc nghiên cứu ngôn ngữ cần mở rộng phạm vi nhiều chuyên ngành khác nhau, quan tâm tới loại phương tiện ngôn ngữ khác bên cạnh dạng nói dạng viết 1.2 Loại hình nghệ thuật văn học loại hình nghệ thuật điện ảnh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,thể việc chuyển thể tác phẩm văn học (cụ thể truyện) sang phim điện ảnh vơ phổ biến Hai loại hình sử dụng hai phương tiện biểu đạt khác nhau, văn học sử dụng ngơn từ nghệ thuật, điện ảnh sử dụng hình ảnh động âm làm ngơn ngữ Vì thế, nhìn thấy tương đồng hay khác biệt hai loại hình chuyển đổi từ văn văn học sang phim điện ảnh 1.3 Nhiều nhà khoa học giới tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ dựa mở rộng phạm vi từ ngôn ngữ tới loại hình ngơn ngữ Trong Việt Nam có cơng trình nghiên cứu, so sánh loại hình ngơn ngữ nghệ thuật hoạt động giao tiếp nghệ thuật theo hướng liên ngành Bởi lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Sự chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh” (Qua tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh) mong muốn khóa luận chứa hữu ích mặt lí luận thực tiễn nghiên cứu hai loại hình ngơn ngữ, hai phương tiện giao tiếp quan trọng phổ biến ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu làm rõ hướng chuyển đổi xét phương diện ngôn ngữ chuyển đổi từ văn văn học sang phim điện ảnh - Làm rõ yếu tố hệ thống giao tiếp chi phối đến xu hướng chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh - Mở hướng tiếp cận vấn đề theo hướng liên ngành khoa học ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh dựa chuyển đổi từ hoạt động giao tiếp văn học sang giao tiếp điện ảnh Phạm vi nghiên cứu, nguồn liệu 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu chuyển đổi từ tín hiệu – biểu tượng tác phẩm văn học sang phim điện ảnh Biểu tượng tác phẩm điện ảnh xuất dạng tín hiệu ngơn từ, xuất phim truyện điện ảnh dạng tín hiệu hình ảnh, hai loại tín hiệu mang đặc trưng, tính chất, giá trị hệ thống ngôn ngữ hai loại ngôn ngữ Nghiên cứu chuyển đổi biểu tượng tương ứng với nghiên cứu chuyển đổi tín hiệu ngơn ngữ văn học sang tín hiệu hình ảnh điện ảnh - Nghiên cứu chuyển đổi ngôn ngữ đối thoại tác phẩm văn học sang phim điện ảnh Ngôn ngữ đối thoại văn học dạng chữ viết, phim truyện điện ảnh lại dạng âm thanh, tín hiệu hai dạng khác chuyển đổi giống khác nào? Đây hai vấn đề nghiên cứu khóa luận 4.2 Nguồn liệu - Văn truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2010) nhà văn Nguyễn Nhật Ánh phim truyện điện ảnh chuyển thể Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (2015) đạo diễn Victor Vũ Cả hai tác phẩm dành quan tâm từ độc giả khán giả Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu định lượng: dùng khảo sát biểu tượng, đối thoại không chuyển đổi từ văn truyện sang phim điện ảnh, số lượng cụ thể - Phương pháp miêu tả: diễn giải chuyển đổi biến đổi biểu tượng, đối thoại, đồng thời giúp làm rõ thuộc tính đối tượng nghiên cứu - Thủ pháp so sánh đối chiếu: điểm khác biệt tín hiệu, biểu tượng, đối thoại văn truyện phim điện ảnh Đóng góp - Làm rõ vấn đề lí luận ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh, đồng thời làm rõ điểm giống khác hoạt động giao tiếp nghệ thuật - Cung cấp kiến thức, mở rộng hiểu biết loại hình nghệ thuật văn học loại hình nghệ thuật điện ảnh - Đóng góp tài liệu hữu ích nghiên cứu phương tiện giao tiếp ngơn ngữ hình ảnh, ngơn ngữ tổng hợp - Làm rõ giá trị hướng tiếp nhận liên ngành phân tích tiếp nhận văn nghệ thuật Bố cục khóa luận Nội dung khóa luận gồm: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ BIỂU TƯỢNG TRONG VĂN BẢN TRUYỆN SANG BIỂU TƯỢNG TRONG PHIM ĐIỆN ẢNH CHUYỂN THỂ CHƯƠNG 3: SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN TRUYỆN SANG BIỂU TƯỢNG TRONG PHIM ĐIỆN ẢNH CHUYỂN THỂ đối thoại, cắt giảm lời đối thoại, chuyển lời đối thoại từ văn truyện sang phim điện ảnh xu hướng phổ biến 3.1.2 Miêu tả xu hướng chuyển đổi từ lời đối thoại văn truyện sang phim điện ảnh chuyển thể Khảo sát văn truyện phim điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, kết cho thấy, có lời đối thoại chuyển thể nguyên vẹn vào phim, có trường hợp lời đối thoại có biến đổi biến đổi mức độ khác Cụ thể: Bảng 3.2: Xu hướng chuyển đổi lời thoại Xu hướng chuyển đổi lời Các trường hợp đối thoại Tỉ lệ chuyển đổi Chuyển nguyên vẹn lời đối 22 thoại Chuyển có biến đổi 253 92 Tồng 275 100 (%) 3.1.2.1 Chuyển thể nguyên vẹn lời đối thoại văn truyện sang phim điện ảnh Có thể thấy rõ ràng số lượng lời thoại chuyển thể nguyên vẹn vào phim điện ảnh không lớn, cho thấy xu hướng không phổ biến chuyển đổi lời đối thoại từ văn nguồn sang phim truyện điện ảnh Ví dụ: STT Lời đối thoại truyện “Tôi Lời đối thoại phim “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” thấy hoa vàng cỏ xanh” Bố Thiều: “Chính mày bày trò Bố Thiều: “Chính mày bày leo trèo nghịch ngợm phải trò nghịch ngợm phải khơng?” khơng?” Thiều: “Dạ, đâu có!” Thiều: “Dạ, đâu có!” Thiều: “Tao tốt với mày lâu rồi, Thiều: “Tao tốt với mày mày ng ngu ” rồi, mày ng ” Mận: “Tại ngu nên khơng Mận: “Tại ngu nên nhận hở?” khơng nhận hở?” Trong ví dụ (1), lời đối thoại nhân vật bố Thiều Thiều chuyển nguyên vẹn vào phim chuyển thể gồm hành động ngôn ngữ hành động trích hành động bác bỏ lời trích lời đối thoại giữ nguyên hiệu lực lời Ví dụ (2) tương tự vậy, hành động hỏi mang ý khẳng định, hờn trách Mận, hiệu lực lời chuyển thể nguyên vẹn từ văn gốc sang phim điện ảnh Như vậy, thấy lời đối thoại chuyển đổi nguyên vẹn sang phim điện ảnh tình chuyển thể giữ nguyên, khơng có biến đổi 3.1.2.2 Chuyển đổi lời đối thoại từ văn truyện sang phim điện ảnh Sự biến đổi lời thoại theo nhiều hướng sau: a Thay đổi chủ thể phát ngôn Chủ thể phát ngôn thay đổi văn nguồn lời đối thoại nhân vật này, sang phim truyện điện ảnh, lại lời nhân vật khác Chẳng hạn, truyện “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” đoạn: “Nó thò tay nắm chặt tay tơi, mắt rưng rưng: - Thiều lại mạnh giỏi! [ ] - Ừ Mận [ ] - Mai mốt thăm Thiều.”[1;tr290] Khi chuyển thể thành phim điện ảnh, lời đối thoại Mận trở thành lời đối thoại nhân vật Thiều, cảnh chia tay Mận khơng nói cả, có lượt đối thoại Thiều: Thiều: “Mày nhớ thăm tao với thằng Tường nha!” Sự chuyển đổi lời thoại tạo nên sắc thái nghĩa truyện phim điện ảnh chuyển thể Trong văn nguồn, lời đối thoại dành cho Mận thể tình cảm nồng nhiệt Mận dành cho Thiều, lưu luyến không nỡ rời Mận Tuy nhiên, phim điện ảnh chuyển thể, lượt lời lại để lại cho Thiều có liên quan đến cảnh phim trước Mận khơng nói cả, dùng đơi mắt diễn tả nhiều tình cảm Cơ bé giận Thiều đánh Tường, bên cạnh em vơ lưu luyến, buồn bã phải rời đi, mà bé khơng thể nói nên lời, thay vào nước mắt bắt đầu rơi b Gộp hai lời đối thoại lại thành Đây trường hợp hai lời đối thoại văn nguồn gộp lại thành lượt lời Ví dụ: Trong văn “Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh”: Ơng Tám: - Hồng nhi Nhi: - Con khơng phải hồng nhi Ơng Tám: - Con vừa nói gì, hồng nhi? Nhi: - Con nhi Con khơng phải hồng nhi, ba Ông Tám: - Con gọi ta ba Nhi: - Dạ Ba phụ vương Ba ba Trong phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh hai lời thoại gộp lại thành một: Ơng Tám: - Hồng nhi, vừa gọi ta gì? Nhi : - Ba Ông Tám: - Hoàng nhi Nhi: : - Con nhớ hết ba Ba ba khơng phải đức vua hết Còn Nhi khơng phải hồng nhi hết Việc gộp hai lời thoại thành trường hợp vừa giúp rút ngắn độ dài đối thoại đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết tới độc giả Đồng thời khơng phá vỡ tình giao tiếp văn nguồn c Mở rộng lời đối thoại Được hiểu bổ sung thêm câu, từ, hành động ngôn ngữ cho lời đối thoại văn nguồn chuyển thể, khiến chúng dài hơn, chứa nhiều thông tin, nội dung truyền tải tới khán giả Cụ thể, trình chuyển từ văn nguồn Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh sang phim điện ảnh tên, có trường hợp mở rộng lời thoại sau: Lời thoại văn nguồn Lời thoại phim chuyển thể Bố Thiều: “Hai đứa bay không ngủ Bố Thiều: “Hai thằng trời đánh, buổi trưa trốn làm đó?” buổi trưa khơng ngủ trốn làm gì? Trời ơi, chơi mà máu me tùm lum vầy nè? Về nhà, tao đánh cho mềm xương!” Trong ví dụ này, thấy văn truyện kể văn học nguồn, lời đối thoại biểu thị cảm xúc tức giận bố Thiều thấy hai đứa ham chơi không chịu ngủ trưa Khi chuyển thể vào phim, lời đối thoại bao gồm thêm nhiều nội dung khác, bên cạnh biểu thị thái độ tức giân, cung cấp thêm thơng tin Tường bị thương Chính vết thương khiến nhân vật bố Thiều trở nên vừa bực vừa lo lắng, vừa thương Tóm lại, q trình chuyển đổi lời đối thoại văn nguồn sang phim truyện điện ảnh, lời thoại có biến đổi, chuyển đổi nhiều dạng, nhiều mức độ (có trường hợp biến đổi từ/cụm từ, có trường hợp biến đổi đoạn lời thoại dài làm thay đổi hoàn toàn ý nghĩa đoạn hội thoại) Tuy nhiên, biến đổi thể rõ ràng bất tương đồng hai hệ thống ngôn ngữ, phương tiện biểu 3.2 Lý giải cho xu hướng chuyển đổi, biến đổi lời thoại Qua khảo sát lời đối thoại văn “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” phim chuyển thể tên, kết quả: Số lượng lời đối thoại chuyển từ văn nguồn sang chiếm 55,3% Số lượng lời đối thoại thêm mới, sáng tạo thêm chiếm 44,6% Số lượng lời đối thoại chuyển vào phim có biến đổi chiếm 92% Số lượng lời đối thoại chuyển vào phim giữ nguyên vẹn chiếm 8% Chương đưa lí giải cho biến đổi, chuyển đổi 3.2.1 Chi phối bất tương đồng nhân vật ngữ cảnh giao tiếp 3.2.1.1.Bất tương đồng nhân vật giao tiếp Trong văn truyện phim điện ảnh, nhân vật giao tiếp – người tham gia giao tiếp nhân vật văn học nhân vật điện ảnh Sự bất tương đồng nhân vật giao tiếp biến đổi số lượng nhân vật Số lượng nhân vật biến đổi nhiều nhân vật khơng xuất phim truyện điện ảnh Chẳng hạn, truyện “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”, nhân vật như: Xin, Dưa, ông Ba Huấn không xuất Dĩ nhiên, nhân vật không xuất hiện, đối thoại họ bị cắt bỏ phim chuyển thể Hoặc, số nhân vật văn nguồn chuyển vào phim có thay đổi thời điểm xuất hiện, thời lượng xuất tiến trình phim Chẳng hạn, nhân vật ông Xung truyện thầy thuốc có vai trò bật: tốt bụng, bao dung, ơng người khám, chữa khỏi bệnh cho Tường Tuy nhiên chuyển thể thành phim, ông có vai trò mờ nhạt, xuất cảnh châm cứu cho Tường 3.2.2.2 Bất tương đồng yếu tố ngữ cảnh Thế giới thực văn nguồn chuyển vào phim có bất tương đồng có nhiều biến đổi Nguyên nhân bời nhà làm phim thường cắt giảm thực đề tài, dồn nén( ghép hai nhân vật trở thành một, ghép hai cốt truyện thành một) Cụ thể, văn nguồn Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nhân vật Mận Xin ghép lại thành nhân vật nhân vật Mận Theo dõi phim chuyển thể, nhận thấy kiện cốt truyện giữ lại có biến đổi cho phù hợp, đồng nghĩa với việc kiện phụ cốt truyện bị lược bỏ gần khơng Chẳng hạn, kiện nhà Mận bị cháy, người ta tìm thấy mẩu xương sót lại sau đám cháy, người ta nghi ngờ xương người mẹ Mận bị bắt để tra xét tội danh giết người, thực chất mẩu xương chó già nhà Mận ni Sự kiện bị lược bỏ chuyển thể thành phim, biến đổi thành mẹ Mận sau nhà bị cháy lên thành phố tìm bố Mận Sự biến đổi khiến cốt truyện hợp lí đặt vào bố cục chung phim, đồng thời không gây cảm xúc nặng nề xem phim Bên cạnh đó, nhà làm phim can thiệp vào trật tự kiện, xếp lại thực đề tài đối thoại có sẵn văn truyện kể văn học nguồn Các kiện mà văn nguồn nêu không nhà làm phim nhất tuân theo mà xếp khoảng thời gian khác Trong Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (Victor Vũ), kiện xếp lại để hợp lí với biến đổi cốt truyện, biến đổi nhân vật Những biến đổi giới thực phim chuyển thể so với giới thực văn nguồn có tác động mạnh tới việc biến đổi lời đối thoại Lí giải cho việc số lượng đối thoại, lời đối thoại không chuyển thể vào phim nhà làm phim cắt bỏ số thực đề văn nguồn Đồng thời, việc bổ sung thêm mảng thực đề tài phim điện ảnh chuyển thể khiến xuất thêm nhiều đối thoại tình dẫn tới tăng số lượng lời thoại phim truyện điện ảnh chuyển thể 3.2.2 Chi phối bất tương đồng mã ngôn ngữ 3.2.2.1 Sự khác biệt thành phần ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh Văn học sử dụng ngôn từ phương tiện để sáng tạo nên văn Chính vậy, ngôn ngữ kể chuyện văn học, lời kể chuyện đơn thoại có vai trò hỗ trợ tương tác lời đối thoại Điện ảnh lại tổng hợp yếu tố hình ảnh động âm nên lời đối thoại có hỗ trợ từ yếu tố này, hòa trộn, tập hợp với âm chung phim kết hợp với hình ảnh thị giác Đây đặc điểm chi phối tác động mạnh tới việc sử dụng lời đối thoại ngôn ngữ điện ảnh đồng thời chi phối trình chuyển đổi lời thoại chuyển thể phim Ngôn từ lời đối thoại văn truyện kể văn học tự phải chứa nhiều sắc thái nghĩa, ngơn từ điện ảnh lại có tương tác, hỗ trợ hình ảnh để biểu đạt sắc thái nghĩa, chí yếu tố phi lời (các hoạt động tiếp nhận mắt thường, khoảng không gian, định hướng thể, ánh mắt, giới tính, tuổi, địa vị xã hội, ) Nếu nhân vật văn học hình tượng mang tính trừu tượng nhân vật điện ảnh tạo hình trực quan người thật đóng diễn diễn viên phim quay lại hình ảnh đóng, diễn Nhân vật phim cảnh quay đối thoại xuất với yếu tố phi lời trang phục, hành động, biểu cảm, Các yếu tố theo đóng vai trò lí giải ý nghĩa lời đối thoại, đơi khi, chúng có vai trò quan trọng lời đối thoại việc giúp nhân vật hiểu lời Các dẫn yếu tố không kèm lời lời đối thoại xuất không đồng thời, nghĩa xuất trước sau lời thoại Ví dụ, văn nguồn Tơi thấy hoa vàng cỏ xanh có tình Tường sau bị Thiều đánh không gượng dậy được, em cố dặn anh giữ kín chuyện để bảo vệ anh: “Tường lại cẩn thận dặn dò: - Với ba mẹ hay với ai, anh nói em bị té ngã nghe anh Hai Tôi khơng nói gì, gật đầu lặng lẽ khỏi nhà Tôi giống phạm nhân vừa tòa tun bố tha bổng (và thực tơi mong ngóng điều biết bao), mà nạn rồi, tơi ngạc nhiên thấy lòng chẳng vui sướng.” [1;tr284] Nhà văn diễn tả lại mâu thuẫn suy nghĩ, cảm xúc Thiều ngôn từ Nhân vật qua lời kể tác giả vừa cảm thấy muốn trốn tránh trách nhiệm, lại vừa hối lỗi, xấu hổ việc làm thân Tình chuyển vào phim, yếu tố cảm xúc nhân vật Thiều thể qua đôi mắt chứa đầy nước mắt, biểu cảm giằng xé khuôn mặt nhân vật Thiều Hình 3.6: Cận cảnh khn mặt Thiều chạy khỏi nhà sau nghe câu nói Tường Như vậy, thành phần ngơn ngữ có khác biệt nguyên nhân quan trọng dẫn đến biến đổi lời thoại chuyển thể từ văn truyện sang phim điện ảnh 3.2.2.2 Khác biệt hình thức diện ngôn ngữ ngôn ngữ đối thoại văn truyện phim điện ảnh chuyển thể Trong văn văn học, lời đối thoại diện dạng chữ viết, phim điện ảnh lời đối thoại diện dạng nói – tương ứng với hình thức đối thoại giao tiếp thường ngày Cụ thể sau: Dễ nhận thấy văn truyện kể văn học, lời đối thoại không kèm yếu tố ngữ điệu, cường độ, âm sắc, Mặc dù yếu tố quan trọng để thông tin đến người đọc, nhà văn cần lời đơn thoại để có dẫn tới người đọc Chẳng hạn, số lời dẫn “Tôi hét lớn”, “Tôi tiếc nuối [ ] giọng chán ghét”, “Tôi điên tiết”, “Tơi cáu”, hướng người đọc hình dung âm lượng, ngữ điệu, sắc thái tình cảm lời đối thoại Thế nhưng, văn văn học, việc lời đối thoại không kèm lời dẫn phổ biến, đòi hỏi người đọc có tương tác việc tiếp nhận, đồng sáng tạo nhà văn Ví dụ, tình giao tiếp Thiều Tường thư Đàn gửi chị Vinh: Thiều: - Chú Đàn viết đó? Tường: - Hình thơ Thiều: - Thơ à? Tường:- Vâng Thiều: Thơ vậy? Tường: Em khơng biết Thiều: - Thế mày có nhớ câu không? Tường:- Em nhớ hai câu Thiều: - Mày đọc tao nghe coi Đoạn đối thoại khơng có phần thoại dẫn, khơng có yếu tố ngôn ngữ định hướng tới ngữ điệu, nhịp điệu lời thoại nhân vật tham gia đối thoại Kích thích độc giả hình dung cảnh tượng, ngữ điệu, biểu cảm, nhân vật Đối thoại phim truyện điện ảnh khơng giống vậy, diện dạng nói “Khơng có yếu tố đoạn tính phát âm mà khơng có yếu tố kèm lời theo” [3;tr220] Các yếu tố kèm lời xuất đồng thời, trực tiếp tác động đến tri nhận khán giả Chẳng hạn, văn nguồn Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nguyễn Nhật Ánh thuật lại tình Sơn dọa dẫm Thiều giọng khách quan, không kèm theo dẫn cảm xúc nào: Sơn: - Nếu mày đồng ý, tao trả cho mày vốc bi Thiều: - Tao không thèm chơi bi Sơn: - Tao cho mày tiền Thiều: - Tao cóc cần tiền Sơn: - Vậy mày cần thứ này? Tình chuyển thể vào phim, nhân vật Sơn nói giọng hách dịch, thách thức, kèm biểu cảm khn mặt “đểu cáng” Hình 3.7: Cận cảnh khn mặt Sơn dọa dẫm Thiều Có thể thấy, việc có yếu tố kèm theo lời thoại truyền cho khán giả nhiều cảm xúc, lột tả hết chất phản diện nhân vật Sơn 3.2.2.3 Khác tuyến tính, tính đồng ngơn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh Sự khác phương tiện ngôn ngữ dẫn đến khác phương thức tự Văn học sử dụng phương thức kể ngơn từ, điện ảnh sử dụng phương thức trình chiếu hình ảnh động kết hợp âm Ngơn ngữ văn học có tính hình tuyến mang đặc trưng “hệ thống tín hiệu thứ nhất”, đơn vị ngôn ngữ tổ chức theo trật tự tuyến tính Như tức lời đối thoại nhân vật diện lời kể người khác Ví dụ tình đối thoại văn “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”: "Lần mẹ tơi đuổi tơi thật: - Con nhà Có mẹ dọn dẹp Lòng tơi chùng xuống, chưa kịp mở miệng năn nỉ, mẹ nói tiếp: - Con nhà ăn cơm, tắm rửa tối qua ngủ trông nhà giúp bạn - Dạ Tôi gật đầu sung sướng, bất ngờ trước đề nghị mẹ tôi”[1;tr181] Đây đối thoại Thiều mẹ Thiều tình Thiều muốn sang giúp Mận lúc gác nhà Mận bị cháy gặp mẹ, bất ngờ thay, mẹ Thiều lại cho phép cậu sang giúp Mận trông nhà Tình khơng diễn trực tiếp mà kể lại qua lời nhân vật – tức Thiều Trong phim truyện điện ảnh, vai trò người kể chuyện bị làm mờ Đổi thoại nhân vật lời nói phát trực tiếp, họ tương tác trực tiếp với nhau, kết hợp hình ảnh Điều cho phép đối thoại phim truyện điện ảnh trở nên chân thực, sinh động Chẳng hạn, đoạn đối thoại chuyển thể thành phim: Mẹ Thiều: Sao không học, qua làm chi? Thiều: Con muốn phụ Mận dọn dẹp Mẹ Thiều: Con đi, má dọn gần xong Thiều: Con muốn Mẹ Thiều: (Giọng nhẹ nhàng kiên quyết) Không có muốn hết Con ăn uống, tắm rửa tối qua ngủ phụ Mận coi nhà Thiều: (Giọng vui vẻ) Dạ Hình 3.8: Cảnh đối thoại Thiều mẹ Tình đối thoại chuyển vào phim trở nên sinh động, chân thực nhờ góp mặt yếu tố kèm lời (biểu cảm hai nhân vật, âm lượng thoại, sắc thái tình cảm giọng nói nhân vật) yếu tố phi lời (không gian, trang phục, đạo cụ diễn viên) Tóm lại, q trình chuyển đổi từ đối thoại văn nguồn đến đối thoại phim truyện điện ảnh bị chi phối, ảnh hưởng lớn bất tương đồng nhân vật, ngữ cảnh giao tiếp bất tương đồng mã ngôn ngữ TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ khảo sát thực tế văn nguồn phim điện ảnh chuyển thể cho thấy cho thấy có ba xu hướng chuyển đổi lời đối thoại cắt giảm lời đối thoại, sáng tạo thêm lời đối thoại chuyển đổi lời đối thoại từ văn truyện sang phim điện ảnh Xét chuyển đổi lời đối thoại từ văn nguồn sang phim chuyển thể có mức độ, lời đối thoại chuyển thể nguyên vẹn lời đối thoại bị biến đổi Nguyên nhân dẫn đến biến đổi bất tương đồng mà ngôn ngữ, bất tương đồng mã văn bản, bất tương đồng chủ thể giao tiếp – chủ thể sáng tạo KẾT LUẬN Hai loại hình nghệ thuật văn học điện ảnh có mối quan hệ gần gũi, mật thiết với nhau, biểu rõ với qua tượng chuyển thể từ văn truyện sang phim điện ảnh ngày trở thành tượng phổ biến Trong khóa luận này, nghiên cứu chuyển đổi hai mặt Thứ nhất, chuyển đổi từ tín hiệu – biểu tượng ngơn từ văn học sang tín hiệu – biểu tượng hình ảnh phim điện ảnh Có hai hướng chuyển đổi tín hiểu – biểu tượng, chuyển đổi tương đương chuyển đổi khơng tương đương hồn tồn (có độ chênh hệ thống tín hiệu biểu thị kèm độ chênh biểu thị ý nghĩa – thu hẹp mở rộng ý nghĩa) Thứ hai, chuyển đổi từ ngôn ngữ đối thoại văn truyện sang phim điện ảnh Đi sâu làm rõ xu hướng chuyển đổi ví dụ, nhận thấy: có biến đổi cấp độ đối thoại (bị cắt giảm đối thoại, thêm đối thoại, đối thoại mở rộng rút ngắn trường đoạn); có biến đổi cấp độ lời đối thoại (thay đổi chủ thể phát ngôn, tách lời đối thoại thành hai, gộp hai lời thành lời đối thoại, rút gọn lời đối thoại) Qua trình nghiên cứu chuyển đổi từ tín hiệu – biểu tượng ngơn từ chuyển đổi lời đối thoại văn truyện sang phim điện ảnh, đưa nguyên tắc chung sau: Khi chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh cần ý tới: tương liên bất tương liên hai thành phần ngôn ngữ này; khác mối quan hệ biểu đạt biểu đạt tín hiệu ngơn từ nghệ thuật tín hiệu hình ảnh điện ảnh; bất tương đương đơn vị mã ngôn ngữ Khi chuyển đổi từ ngôn ngữ đối thoại văn học sang ngôn ngữ đối thoại điện ảnh cần lưu ý: khả chuyển đổi từ lời đối thoại thành hình ảnh, giảm lời thoại, tăng vai trò hình ảnh biểu đạt; lời thoại cần giảm trau chuốt, dài dòng để trở nên tự nhiên, hợp tình huống, chân thực hơn; vai trò yếu tố kèm lời yếu tố phi lời đối thoại phim điện ảnh chuyển thể để điều chỉnh phương tiện biểu đạt cho hợp lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh (2010), “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” (Nhà xuất Trẻ) Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), “Đại cương ngôn ngữ học” (tập 1), nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cần (2014), “Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Saussure, F (1916/2005), “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” (Cao Xn Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Halliday, M.A.K (1998/2004), “Dẫn luận ngữ pháp chức năng”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lai (1996), “Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học”, NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn Tiến Lực (2017), “Sự chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh (qua số tác phẩm cụ thể)”, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lotman, Yuri M (1970/1997), “Cấu trúc văn nghệ thuật” (Trần Ngọc Vượng, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hồng Trinh (1992), “Từ tín hiệu học đến thi pháp học”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ, “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục, Hà Nội ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== CAO THỊ XUYẾN SỰ CHUYỂN ĐỔI TỪ NGÔN NGỮ VĂN HỌC SANG NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH (QUA TÁC PHẨM TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH – NGUYỄN NHẬT ÁNH) KHÓA... hướng chuyển đổi xét phương diện ngôn ngữ chuyển đổi từ văn văn học sang phim điện ảnh - Làm rõ yếu tố hệ thống giao tiếp chi phối đến xu hướng chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh. .. tiếp cận chuyển đổi từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh Bản chất trình chuyển đổi chuyển đổi từ hoạt động giao tiếp văn học sang hoạt động giao tiếp điện ảnh Khi chúng chuyển đổi sang nhau,