1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (qua trường hợp Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh)

65 962 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 783,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HOÀNG THỊ THƯƠNG CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH (QUA TRƯỜNG HỢP TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nhiệt tình trình giảng dạy giúp em có kiến thức quý giá phục vụ trực tiếp cho trình thực khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kiều Anh, người tận tình giúp đỡ em trình thực khoá luận, từ việc định hướng, lựa chọn đề tài đến việc xây dựng đề cương triển khai khoá luận Cô có góp ý cụ thể luôn động viên để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Đề tài em hẳn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Thương LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp “ Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (qua trường hợp Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh)” hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS.Nguyễn Thị Kiều Anh Em xin cam đoan rằng: Các số liệu tài liệu sử dụng khoá luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Thị Thương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục báo cáo Quy cách trình bày CHƯƠNG 1: MỘT VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH 1.1 Văn học 1.1.1 Thuật ngữ văn học 1.1.2 Đặc trưng văn học 1.1.2.1 Tính “phi vật thể” hình tượng ngôn từ 1.1.2.2 Khả miêu tả, thâm nhập vào đời sống tâm lý, tình cảm người 10 1.1.2.3 Khả chiếm lĩnh xử lý không gian, thời gian 11 1.2 Điện ảnh 13 1.2.1 Thuật ngữ điện ảnh 13 1.2.2 Đặc trưng điện ảnh 18 1.2.2.1 Ngôn ngữ thị giác 18 1.2.2.2 Ngôn ngữ thính giác 23 1.2.2.3 Montage (dựng phim) 25 1.3 Mối quan hệ văn học điện ảnh 26 1.3.1 Mối quan hệ gần gũi, tác động lẫn 26 1.3.2 Phim chuyển thể - sản phẩm giao thoa văn học điện ảnh 28 1.3.2.1 Các hình thức chuyển thể 29 1.3.2.2 Những vấn đề cần lưu ý chuyển thể 30 CHƯƠNG 2: TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH - SỰ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 32 2.1 Phim chuyển thể lịch sử điện ảnh Việt Nam 32 2.2 Tác phẩm “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh” 35 2.2.1 Truyện dài "Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”(Nguyễn Nhật Ánh) 35 2.2.2 Phim chuyển thể "Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh" (Victo Vũ) 36 2.3 Sự tương đồng khác biệt tác phẩm văn học phim điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh 38 2.3.1 Những điểm tương đồng 38 2.3.2 Những điểm khác biệt 42 2.3.2.1 Nội dung tư tưởng 42 2.3.2.2 Nhân vật văn học điện ảnh 44 2.3.2.3 Ngôn ngữ hình ảnh 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nghệ thuật sản phẩm kỳ diệu, vĩ đại trí tuệ tâm hồn nhân loại Trong trình vận động phát triển, nghệ thuật ngày thoả mãn yêu cầu đa dạng, phong phú đời sống tinh thần người đồng thời khẳng định tính độc lập trước thực tiễn Sở dĩ nghệ thuật cần thiết nghệ thuật, người tìm thấy biểu cao đầy đủ khả nhiều mặt Đó văn học, âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… sau sân khấu điện ảnh Các loại hình nghệ thuật có mối quan hệ qua lại, tác động thâm nhập lẫn Một khuynh hướng văn nghệ phát triển lây lan nhiều ngành nghệ thuật như: chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa sinh, … mối quan hệ văn học điện ảnh gia đình nghệ thuật coi “duyên phận” kỳ diệu đáng ý Văn học trở thành nguồn quan trọng cho phát triển điện ảnh Rất nhiều tác phẩm điện ảnh kinh điển giới Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học tiếng Điện ảnh biết khai thác mảnh đất màu mỡ văn học để làm nôi cho phát triển Đến điện ảnh đời kỷ So với loại hình nghệ thuật khác văn học, âm nhạc, hội hoạ, sân khấu, kiến trúc… ngành nghệ thuật trẻ tuổi Mặc dù “sinh sau đẻ muộn” điện ảnh đạt thành tựu tuyệt vời Đó điện ảnh không dựa vào phát triển kỹ thuật, công nghệ, mà thừa hưởng tinh hoa tất loại hình nghệ thuật có trước Bên cạnh đó, điện ảnh tác động ngược trở lại vào ngành nghệ thuật, đặc biệt văn học, tạo nên diện mạo lạ, đầy sức sống cho tác phẩm văn học Tuy nhiên từ văn học sang điện ảnh đường phẳng, đầy khó khăn, phức tạp thử thách người yêu nghề, nghề Vậy tác phẩm văn học chuyển thể sang phim điện ảnh, khai thác chuyển hoá gì? Nó có biến đổi có bảo toàn tính văn học không? Điện ảnh tác động vào văn học nào? Lựa chọn đề tài nghiên cứu: “chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (qua trường hợp: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh)” mong tìm hiểu lý giải phần mối quan hệ đa chiều, phức tạp Lịch sử vấn đề Sự ảnh hưởng, tác động văn học với điện ảnh, điện ảnh với văn học chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Qua khảo sát, thấy vấn đề đề cập đến số sách nhà phê bình, nghiên cứu điện ảnh Liên Xô Văn học với điện ảnh Vai-Sphen, M.Rôm, I.Khâyphítxơ, E.Gabơrilôtritru; Tiết diện vàng ảnh X.Prêilich… Các sách phân tích số khía cạnh đặc trưng ngôn ngữ văn học điện ảnh, phương pháp biểu truyện phim, thành phần văn xuôi truyện phim… Bên cạnh đó, vấn đề bàn đến số báo như: - Mối quan hệ văn học điện ảnh (Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 12-2002, Minh Trí) - Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số năm 2001, Hương Nguyên) -Từ văn học đến điện ảnh (Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 6/1999, Phạm Vũ Dũng) Các báo chủ yếu nét khái quát mối quan hệ văn học điện ảnh, đặc biệt vai trò văn học với điện ảnh Và có phân tích nhiều đến chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim điện ảnh Vì để có nhìn tương đối đầy đủ chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim điện ảnh điều tương đối khó khăn thực đề tài Mặt khác, Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh truyện dài Nguyễn Nhật Ánh , Đạo diễn Victo Vũ chuyển thể thành phim điện ảnh công chiếu vào tháng 10/2015 vừa qua qua khảo sát nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện Hiện có viết đăng báo, tạp chí giới thiệu đôi nét sáng tác, văn phong tác phẩm cảm nhận, suy nghĩ người xem phim Lịch sử vấn đề thực thử thách Mục đích, ý nghĩa đề tài Từ việc phân tích đặc điểm văn học điện ảnh mối quan hệ đa chiều văn học điện ảnh, muốn xem xét, tìm hiểu chuyển thể văn học vào môi trường điện ảnh thông qua việc chuyển thể tác phẩm văn học Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sang tác phẩm điện ảnh tên đạo diễn Victo Vũ Qua điểm tương đồng khác biệt tác phẩm văn học với phim điện ảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (qua trường hợp Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Tác phẩm điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đạo diễn Victo Vũ Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm, mối quan hệ văn học điện ảnh Tìm hiểu truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (Nguyễn Nhật Ánh) Tìm hiểu phim chuyển thể Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (đạo diễn Victo Vũ) So sánh hai thể loại thấy tương đồng, khác biệt tác phẩm văn học phim chuyển thể Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Phương pháp nghiên cứu Nhằm điểm tương đồng khác biệt tác phẩm văn học phim điện ảnh lựa chọn kết hợp phương pháp, thao tác nghiên cứu khoa học như: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp phân loại - thống kê - Phương pháp khảo sát - so sánh - Phương pháp mô tả Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Một vài nét đặc điểm văn học điện ảnh Chương 2: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh – Sự chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh Quy cách trình bày - Tên loại tác phẩm: In nghiêng không đậm - Viết tắt - Nxb = Nhà xuất - Thông tin ngoặc vuông thứ tự là: Số thứ tự tài liệu dẫn, trang thứ Sự nhỏ nhen, ích kỉ lần thứ ba Thiều đồng mót khoai trở trận đói sau lũ tình cờ nghe lỏm đối thoại Tường Mận chia miếng thịt gà Đó không đố kị nữa, Thiều lần dường không chút lý trí cho toan tính, bày mưu - thay vào giận trào sôi ganh ghét tích tụ lâu ngày, khiến Thiều lao vào nhà vác gậy gỗ phang tới tấp vào lưng em trai trước bàng hoàng Mận “Người bốc cháy Không nhẫn nhịn nữa, xông vào nhà bò điên Hoàn toàn trí, thoáng thấy thằng Tường Mận ngồi cạnh bên bàn ăn, vớ lấy gậy đánh chó ba dựng bên vách, phang tới tấp vào lưng thằng Tường, vừa gầy vừa gầm gừ: - Thịt gà nè! Giấu tao nè! Cho bỏ tật ăn nè! Thằng Tường không kịp trở tay, bị quất túi bụi, kịp kêu lên hai tiếng “anh Hai” ngã lăn đất Chưa hết giận, quét tia nhìn tức tối phía Mận (…) Đến ánh mắt rớt từ mặt Mận xuống mặt bàn điếng người Không có miếng thịt gà hết Trên bàn toàn mảnh bát vỡ, đựng tre, dương xỉ ngắt khúc dâm bụt xé nhỏ” [11; 168] Phải nói rằng, Nguyễn Nhật Ánh mô tả chi tiết diễn biến tâm lí nhân vật Thiều Đó ích kỉ tuổi thơ, dại dột, bồng bột mà người phải trải qua để trưởng thành Đó ghét ghét, hận thù hận thù Đó xáo trộn suy nghĩ dần trưởng thành tuổi lớn Cái tài Nguyễn Nhật Ánh tác phẩm việc xây dựng ích kỉ, hẹp hòi trẻ ông không để người lớn can thiệp răn 46 dạy hay học đạo đức cho bọn trẻ Bố mẹ không hay biết ba lần chơi xấu với em Thiều Dường Nguyễn Nhật Ánh có cam kết không để người lớn nhúng tay vào bí mật bọn trẻ Ông để bọn chúng tự chữa lành vết thương cho đứng dậy Thiều, có lẽ đến lần thứ ba, sau trận đòn tàn bạo dành cho em trai trước tình cảm trước sau em, cậu bé thực hồi tỉnh, chiến thắng vị kỷ ích kỉ bên thân Trên phim, nhân vật Thiều xây dựng cậu bé tinh quái trò chơi cho trẻ làng quê, thông minh, học giỏi nhút nhát Thiều thương em đôi lần tỏ ích kỉ, hẹp hòi khiến em trai phải hứng chịu nhiều “tai bay vạ gió” gây Tuy nhiên, ích kỉ Thiều phim chuyển hóa cách nhẹ nhàng Khán giả thấy nhỏ nhen, ích kỉ Thiều yếu tố không sâu Bộ phim đảm bảo chuyển biến tâm lí tinh tế chân thực nhân vật Thiều giữ nét trẻ thơ, ngây ngô sáng cậu bé Cũng lẽ mà phim, điều xấu xí đứa trẻ tình yêu thương chúng vô đẹp đẽ mặc cho có nhiều va chạm, tổn thương Thiều cậu bé tình cảm, hồn nhiên thể qua mối tình học trò sáng với cô bé hàng xóm Mận Mận bạn học lớp với Thiều, cô bé chất cô thôn nữ dịu dàng, hiền lành Thiều nhận có tình cảm với Mận “bây tao thích chơi với mày” [11; 86] Những rung động đầu đời lí cho việc mà nửa đêm Thiều dựng tóc Tường dậy, bắt thằng Tường đọc đọc lại hai câu thơ hay thơ Tương tư Nguyễn Bính – hai câu thơ mà gốc đa Đàn thường ngâm cho chị Vinh nghe Là mà lần hai câu thơ cất lên 47 lòng Thiều lúc hình ảnh cô bạn Mận miên man len lỏi vào suy nghĩ “ Hổng biết nữa, ngày tao thích chơi với mày à” Là Mận đọc hai câu thơ đó, mặt nghệch không hiểu Thiều lại tức giận hét lên “Đồ ngu! Đồ nít” Thiều bối rối chạm mặt Mận thấy “ghen” thấy cô bé thân thiết với Tường Sau hôm nhà kho nhà Mận bị cháy, Thiều đến ngủ nhà Mận để giúp cô bé đỡ sợ: “Sáng ra, mở mắt thấy quàng tay ôm lẫn gối Nó ngủ, thở êm đềm phất phơ sợi tóc vướng ngang gò má hồng hồng Tôi nhìn đôi mắt nhắm nghiền nó, thấy vài giọt ệ chưa khô hoen má Chắc hôm qua, khóc suốt đêm Tôi cảm động nghĩ sè sẹ gỡ tay Tôi ngắm thêm chút nhón chân khỏi nhà” [11; 117] Trên phim, đạo diễn Victo Vũ mang trọn sáng chút tình cảm đầu đời ấy, từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ hình ảnh cách mượt mà “Buổi sáng nhà Mận Thiều vừa ngủ dậy Con bé nằm kế bên, tay vòng qua gối ôm lấy cánh tay Thiều Nó liếc nhìn gương mặt bé, phảng phất nỗi buồn rạng lên ánh mặt trời (tiếng nhạc nhẹ nhàng vang lên), Thiều ngoảnh lại nhìn Mận lần chạy về.” Không nhiều lời thoại, mà chi tiết gợi, diễn xuất nét mặt diễn viên, âm nhạc, rung động đầu đời đẹp đẽ diễn tả cách nhẹ nhàng, ngào Nó chạm đến xúc cảm tuyệt diệu tinh khôi người mối tình đầu mà nếm trải Thế đọc Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh, xem phim phần cảm thấy tiếc nuối câu 48 chuyện tình học trò sáng, đẹp đẽ Thiều – Mận Trên phim, chi tiết Mận biến theo xe lam lên thành phố đồng nghĩa với chuyện tình hai đứa trẻ kết thúc đột ngột Chỉ đến Thiều đọc thơ Mận để lại có hai câu thơ Thiều thích câu chuyện tình sáng tỏ đáp trả tình cảm Mận dành cho Thiều Song hành với nhân vật Thiều người em trai tên Tường Tường xuất phim gần trùng khít với mà độc giả đọc truyện tưởng tượng “Tường thằng nhóc đẹp trai Nó đẹp từ bé Tường mang khuôn mặt mảnh mẹ đôi mắt to với cặp lông mi dài ba Tóc dày, mịn tơ, da trắng hồng, miệng rộng hàm trắng viên đá cuội mài dũa xếp cẩn thận Mỗi Tường cười có cảm giác gương mặt tỏa sáng Nụ cười đó, gương mặt đẹp thiên thần đem lại cho người đối diện niềm vui khó giải thích” [11; 24] Tường đại diện cho đẹp đẽ đứa trẻ, với lòng tốt không tì vết.Chúng ta thấy Tường tỏ “người lớn” nhường nhịn anh trò chơi ném đá Và lần phải chịu đòn tiếp theo, Tường biết anh cố tình, không mảy may trách móc Em không hiểu Và lần Tường tìm cách để che giấu tội cho anh, không để Thiều phải liên lụy “ - Anh đừng nói với ông Xung anh đánh em (…) - Không nói nói sao? – Tôi nhìn đăm đăm vào mắt Tường - Anh bảo em trèo bị tuột tay rơi xuống đất” [11;172] Hay lúc Thiều bị thằng Sơn ăn hiếp, bị đánh, bị giật viên bi, mặt mày bầm tím ôm bụng nhà Ta thấy rõ ánh mắt xót thương đau 49 đớn Tường dành cho anh Hai Tường bày mưu với Thiều để trả thù thằng Sơn cuối hai anh em thành công Đứa trẻ yêu thương anh trai vô bờ bến sau chuyện xảy ra, mắt Tường “ anh Hai quan trọng nhất” Trên phim, tình cảm anh em Thiều – Tường Victor Vũ thể thơ đời Khán giả thấy niềm vui, nỗi buồn, đố kỵ giọt nước mắt chứa đầy hối hận, vị tha Tập trung khai thác câu chuyện qua hai anh em Thiều Tường, Victor Vũ trực tiếp xây dựng nét tính cách đậm nét, xếp chồng lên qua diễn biến mạch phim khiến cho khán giả thấy ngây thơ, trẻo tuổi thơ Bên cạnh nhân vật trung tâm Thiều, Tường, Mận tuyến nhân vật phụ phim khác với nguyên tác Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh Nguyễn Nhật Ánh Đầu tiên, phim xuất cô bé Xin – người Thiều để ý Nhằm tập trung vào mối tình Thiều – Mận chuyện tình Thiều – Xin lên phim biến hoàn toàn Đặt bối cảnh làng quê nghèo miền Nam vào khoảng cuối năm 1989, truyện Nguyễn Nhật Ánh đưa vào nhân vật phản diện, đặt vấn đề ác, vô tâm Sơn - bạn học lớp Thiều nhân vật phản diện, tạo chất keo kết dính liền mạch phim Sơn nhân vật cậy lớn ức hiếp bé, hành động thiếu quân tử ích kỷ Hành động trấn lột bi hay đánh Thiều Sơn tố cáo điều Sơn lên qua chuyện tình với Bé Na ông Tư Cang thường xuyên có cử ‘tục tĩu” Tuy nhiên, nhân vật Sơn phim không khắc họa rõ nét mà xuất qua vài phân cảnh lớp học lần bị anh em Thiều trả thù 50 Hay nhân vật bé Nhi Nhi gái ông Tám Tàng, sau tai nạn, cô bé trở nên không tỉnh táo cho công chúa Trên phim, nhân vật Nhi đất diễn mờ nhạt Đọc tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, để ý kĩ thấy hoa vàng vương cỏ xanh đâu phải kỉ niệm riêng hai anh em Thiều - Tường, câu chuyện buồn gia đình bé Nhi “Hoa vàng” mang nỗi buồn xé tâm can tâm trí Nhi không tỉnh táo, em chơi yêu quý hoa vàng, đường dẫn lối cho em tìm đến câu chuyện tình cổ tích công chúa- phò mã với Tường Chính nhân vật không xuất nhiều phim khán giả xem phim không cảm nhận đối thoại chương áp cuối sách Tường Nhi: “ - Em nói em công chúa (…) - Anh phò mã (…) Em nhớ Anh anh Tường” [11; 222] Hay câu chuyện công chúa – phò mã: “Con Nhi kịp dừng lại trước mặt Tường cách bước chân Đôi chân ghim vào cỏ hai lao, rung bần bật hãm gắt Cỏ chân xanh biêng biếc (…) cánh hoa vàng li ti kín đáo nở nách (…) Con Nhi giương đôi mắt đen láy nhìn Tường Nó không nói ánh mắt thật ấm áp (…) Thằng Tường đứng nhìn Nhi Hai đứa im lặng nhìn nhau, mặc nắng rớt đầu, vai, tay” [11; 226] Và không thấy cảnh ông Tám Tàng gại gại kiếm nhựa vào chân bối rối giả không thấy Tường len nắm tay bé Nhi Nhiều khán giả xem phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh hẳn thấy chưng hửng câu chuyện hai nhân vật Đàn cô Vinh Trong truyện, tình yêu hai người đặt vòng lễ giáo với kiểm soát thầy Nhãn Hai nhân vật tự lập mưu để bỏ trốn sau 51 lũ kéo làng Tuy nhiên, chuyện tình cặp đôi gần không xuất nhiều thiếu mối dây liên kết phim Phim chưa làm rõ vấn đề ác, vô tâm mà Nguyễn Nhật Ánh nhắc đến truyện Nhân vật bố Thiều Tường phim không giống nguyên tác Hình ảnh bố Thiều xuất với gậy đánh chó lúc đêm lại dùng để đánh Thiều chủ yếu Bên cạnh đó, người hoạt ngôn thích bao đồng bố Thiều gần phim Bên cạnh đó, thái độ sợ hãi, xa lánh với người mắc bệnh phong bố Mận dân làng đậm nét phim Vì thế, sống bố Mận cô độc tự đốt cháy phòng giải thoát khỏi vô tâm Điều phim dường thể qua góc nhìn Mận mà chưa toát lên vô cảm người xã hội Tóm lại, phim cắt ngắn nhiều thứ so với nguyên tác truyện Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, phải khẳng định phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tác phẩm thành công mang nhiều nét hấp dẫn riêng Trong ba nhân vật Thiều, Tường, Mận, diễn viên bị “lép vế” so với diễn viên khác.Các em thể tinh thần nhân vật, tính cách nhân vật giống với nguyên tác truyện Ở em toát âm sắc nít, hồn nhiên, ngây thơ tự nhiên, dễ thương 2.3.2.3 Ngôn ngữ hình ảnh Do điện ảnh văn học khác đặc trưng ngôn ngữ thể loại nên chuyển thể từ văn học sang điện ảnh có nghĩa chuyển thể từ ngôn 52 ngữ mang tính “phi vật thể”, trừu tượng “đầy ảo giác”… văn học sang ngôn ngữ điện ảnh với biểu cụ thể thị giác thính giác Và việc chuyển thể tất nhiên không đơn “chuyển ngôn ngữ” mà sáng tạo, đầu tư lớn Khác với văn học dùng ngôn từ tác giả để cấu thành tác phẩm nghệ thuật điện ảnh lại diễn nhìn thấy cách trực tiếp, cụ thể ảnh Trong tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nguyễn Nhật Ánh nhiều lần kể đến trò chơi tuổi thơ tuổi thơ làng quê nhiệm vụ độc giả phải đọc, hiểu tưởng tượng khung cảnh ấy: “Tôi theo đám bạn chăn bò chạy nhảy qua mô đất, nô đùa với trò chơi u, chơi rượt bắt cuối chơi trò ưa thích thả diều Cái cảm giác kéo diều giấy chạy ngược gió để sung sướng nhìn bay lên, tay không ngừng nới lỏng cuộn dây cước giống với cảm giác nâng đỡ bầu trời Tôi thả hết sợi cước tay, cột đầu dây vào gốc dương liễu gối đầu khúc gỗ mục, ngửa mặt nhìn bầu trời xanh ngắm cánh diều bay lượn [11; 21] Trên phim, cảnh chơi thả diều Thiều tái hình ảnh đầy màu sắc, mượt mà sống động: Đồng quê xanh ngát bao la Biển xanh vỗ về, nước vắt Cảnh vật nên thơ.Từng đàn bò da nâu béo tròn thong thả gặm cỏ bầu trời xanh ngắt Từ cao nhìn xuống, Thiều thả diều bay tít bầu trời cao lóa màu vàng rực Cánh diều ung dung bay lượn cách tự bàn tay thoăn Thiều… Những hình ảnh kí ức tuổi thơ anh em Thiều hay sống nghèo khó đứa trẻ làng quê tái ảnh chân thực “giống thật” Từ đó, khán giả dễ dàng hình dung 53 hình ảnh , câu chuyện, hay nội dung mà nhà văn chuyển tải câu chữ Khi tác phẩm văn học cụ thể hóa phim, đường để khán giả tiếp cận với tác phẩm văn học cảm nhận sâu sắc thông điệp nhà văn Trong tác phẩm Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, người đọc khó quên hình ảnh làng quê lũ tràn về: “ (…)mây kéo tập hợp ngày dày (…) Buổi sáng mưa rơi tí tách, đến gần trưa vỡ òa bầu trời đột ngột bị thủng Suốt từ trưa đên tối, mưa chạy rầm rập mái tranh, nước dột tứ tung (…) Nửa khuya, lũ từ nguồn tràn về, mực nước từ từ dâng ngấp nghé mặt giường (…) Sáng hôm sau, mưa ngớt , nước bắt đầu rút dần để lại mặt đường nhớp nháp sạt lở (…) Cảnh vật sau lũ qua trông hoang tàn phim trường vừa quay xong cảnh chiến tranh [11; 146] Và phim, hình ảnh làng quê sau lũ cụ thể hóa cách chân thực Nước ngập trắng ruộng đồng Trâu bò chết trương phềnh Những mái nhà bị gió quật tả tơi Đâu đâu thấy màu nước lũ Hay cảnh đói ăn gia đình Thiều lũ: Là bữa cơm với “con tôm mặn chát”, “bọc muối bọc tuyết” Thiều ăn ba bát cơm Hay “ánh mắt vui” đứa trẻ chịu đói lũ Từ ngôn ngữ văn học để có hình ảnh sống động ảnh trình nỗ lực, sáng tạo người làm phim Trên phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, cảnh, từ hình ảnh màu sắc đến âm hòa quyện với tạo nên cảm xúc thực Chính thế, câu chuyện nhân vật phim thấm vào lòng người xem cách ngào đầy thuyết phục Những hình ảnh phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh tạo hình hoàn hảo Hầu cảnh đạo diễn Victo Vũ xếp 54 khéo vào khuôn hình biểu tượng văn hóa Việt: từ đa cổ thụ đầu làng nơi bến sông, từ nhà ba gian có vườn cây, ao cá đến cánh đồng xanh mướt trải dài hay đường học với hoa vàng chân… Giới chuyên môn đánh giá bối cảnh phim đẹp, mang đậm nét Việt Nam lại có nét riêng, vượt qua nhiều cảnh quay làng quê quen thuộc trí nhớ người xem Tất hình ảnh gắn bó yêu thương từ bao đời người dân Việt Nam, tuổi thơ ký ức người Bằng ống kính máy quay, điện ảnh thành công truyển tải thông điệp tưởng chừng khó diễn tả đến với người xem cách trọn vẹn thuyết phục Phim chuyển thể nghệ thuật sáng tạo tổng hợp nên cho phép người nghệ sĩ hư cấu, làm xảo thuật, tạo hình kết hợp với âm lời thọai để tạo cảm xúc nơi người xem qua truyền tải nội dung tác phẩm Khán giả người thưởng thức, phim mang lại cho họ cảm nhận thích thú, buồn vui, căm giận…và đồng cảm với cảm xúc người sáng tác phim coi thành công Và phim Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh làm điều đạt giải “phim hay nhất” LHP Silk Road tổ chức Phúc Kiến,Trung Quốc Như vậy, để chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh điều dễ dàng Nó đòi hỏi sáng tạo sử dụng nhuần nhuyễn yếu tố ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh Đồng thời, gia tăng rút giảm chi tiết bám sát theo nguyên tác văn học mang đậm chất điện ảnh Người đọc chứng kiến phim diễn trước mắt Vì vậy, dù cốt truyện tác phẩm văn học Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nhà văn Nguyễn Nhật Ánh phim điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh đạo diễn Victo Vũ 55 thực tác phẩm độc lập có đời sống riêng với sức hấp dẫn riêng 56 KẾT LUẬN Không phải ngẫu nhiên mà hầu hết thứ tiếng người ta nói “văn học nghệ thuật”, ý nghĩa nhằm nêu rõ vai trò tính chất văn học- sánh ngang với môn nghệ thuật lại Biêlinxki cho rằng: “Thơ văn loại hình nghệ thuật cao cấp Thơ văn thể lời nói tự người, mà lời nói vừa âm thanh, vừa tranh, vừa khái niệm (…) Thơ văn toàn nghệ thuật” Nhận xét ông có phần có phần hạn chế Nhưng nhìn lại lịch sử văn học nghệ thuật nhân loại, ta thấy vai trò tiên phong gia đình nghệ thuật chuyển giao từ loại hình sang loại hình khác Sự phát triển loại hình nghệ thuật giàu tính quần chúng điện ảnh có phải nguy đe doạ vị văn học nhà lý luận phương Tây nói không? Chúng ta khẳng định loại hình nghệ thuật có vị trí riêng Mặt khác, phần lớn loại hình nghệ thuật phải dựa vào văn học thông qua cầu “kịch bản” Sự đời phim chuyển thể tồn đến ngày có lẽ mãi sau, minh chứng cho mối quan hệ mật thiết văn học điện ảnh Ở đó, văn học điện ảnh vừa chuyển hoá sang vừa tồn song hành với Xu hướng chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim để xu hướng ưa chuộng Như văn học không nguồn nguyên liệu dồi điện ảnh mà chịu tác động trở lại điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh giống tranh muôn màu sống Ẩn chứa tình cảm anh em, tình làng nghĩa xóm, rung động trẻo, đẹp đẽ đầu đời tuổi thơ Những câu chuyện đó, có thời khứ riêng Nhà 57 văn Nguyễn Nhật Ánh không tô vẽ nên điều đó, ông đơn giản góp nhặt để kể lại cho nghe đạo diễn Victo Vũ người có công mang câu chuyện lên ảnh, tới gần với bạn đọc chuyển tải thông điệp mà nhà văn Nguyễn Nhật Ánh gửi gắm cho đời Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, cố gắng trình bày điểm đặc điểm văn học điện ảnh, từ soi chiếu vào truyện dài phim điện ảnh Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh để tìm điểm tương đồng khác biệt Chúng hi vọng tiếp tục công việc mức độ sâu rộng hơn, để khai thác kĩ vấn đề đề cập đến cách khái quát Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè quan tâm, góp ý cho đề tài 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH TIẾNG VIỆT Nguyễn Nhật Ánh (2013), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Diệp (2006), Chất điện ảnh văn học qua số tiểu thuyết Marguerite Duras Nguyễn Văn Đạo (1999), Từ điển Tiếng việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hoá thông tin Hà Minh Đức (chủ biên)(2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb ĐHSP Mác- xen Mác- (1984), Ngôn ngữ điện ảnh, Nguyễn Hậu dịch, Cục điện ảnh Nhiều tác giả (1961), Văn học với điện ảnh, Mai Hồng dịch, Nxb Văn học Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 V.Kô.G.Nôp (1993), Các loại hình nghệ thuật, Nxb Văn học nghệ thuật, Hà Nội 11 Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (số 2/2001) 12 Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (số 10/2002 13 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin 14 John W.bloch , William Fadimen, Lois Peyser (1996), Nghệ thuật viết kịch điện ảnh, Dương Minh Đẩu dịch, Trung tâm nghiên cứu nghệ thuật lưu trữ điện ảnh Việt Nam B PHIM CHUYỂN THỂ 15 Galaxy Media Entertaiment, Phương Nam Films (2015), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh ... chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (qua trường hợp Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện dài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Tác phẩm điện ảnh Tôi. .. điểm văn học điện ảnh mối quan hệ đa chiều văn học điện ảnh, muốn xem xét, tìm hiểu chuyển thể văn học vào môi trường điện ảnh thông qua việc chuyển thể tác phẩm văn học Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh... ý chuyển thể 30 CHƯƠNG 2: TÔI THẤY HOA VÀNG TRÊN CỎ XANH - SỰ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 32 2.1 Phim chuyển thể lịch sử điện ảnh Việt Nam 32 2.2 Tác

Ngày đăng: 31/10/2017, 02:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w