Chuyển thể sáng tác văn học sang tác phẩm điện ảnh

56 328 0
Chuyển thể sáng tác văn học sang tác phẩm điện ảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** CAO THỊ SEN CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH (TỪ BA TÁC PHẨM VĂN HỌC SỐ ĐỎ, KỸ NGHỆ LẤY TÂY, CƠM THẦY CƠM CÔ ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÒ ĐỜI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, nhiệt tình trình giảng dạy, giúp có kiến thức quý giá phục vụ trực tiếp cho trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Kiều Anh, ngƣời tận tình giúp đỡ trình thực khóa luận, từ việc định hƣớng, lựa chọn đề tài đến việc xây dựng đề cƣơng triển khai khóa luận Cô có góp ý cụ thể luôn động viên để hoàn thành tốt nhiệm vụ Đề tài hẳn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Cao Thị Sen LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ ba tác phẩm văn học Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô đến tác phẩm điện ảnh Trò đời)” đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan số liệu tài liệu sử dụng khóa luận trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Cao Thị Sen MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, ý nghĩa đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Quy cách trình bày NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 1.1 Thuật ngữ văn học, điện ảnh vấn đề chuyển thể 1.1.1 Thuật ngữ văn học 1.1.2 Thuật ngữ điện ảnh 1.1.3 Phim chuyển thể - sản phẩm giao thoa văn học điện ảnh 1.2 Văn học – điện ảnh mối quan hệ tƣơng đồng khác biệt 10 1.2.1 Sự tƣơng đồng hai loại hình nghệ thuật văn học – điện ảnh 10 1.2.2 Văn học điện ảnh mối quan hệ khác biệt 16 CHƢƠNG 2: SỰ CHUYỂN THỂ BỘ BA TÁC PHẨM VĂN HỌC 21 SỐ ĐỎ, KỸ NGHỆ LẤY TÂY, CƠM THẦY CƠM CÔ ĐẾN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH TRÒ ĐỜI 21 2.1 Những phim chuyển thể qua thời kì điện ảnh Việt Nam 21 2.2 Chuyển thể tiểu thuyết Số đỏ, phóng Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô – sang tác phẩm điện ảnh Trò đời 23 2.2.1 Tóm lƣợc nội dung văn học nội dung phim điện ảnh 23 2.2.2 Sự tƣơng đồng ba tác phẩm văn học với phim truyện chuyển thể 27 Trò đời 27 2.2.3 Sự khác biệt tác phẩm văn học với phim truyện chuyển thể Trò đời 36 2.3 Thành công hạn chế phim truyện chuyển thể Trò đời 46 2.3.1.Thành công tác phẩm chuyển thể 46 2.3.2 Một số hạn chế tác phẩm chuyển thể 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh tƣợng phổ biến đời sống văn hóa nghệ thuật Việt Nam giới Chƣa thống kê đƣợc số khổng lồ tác phẩm văn học chuyển thể thành phim Chỉ biết rằng: hầu hết tác phẩm văn chƣơng ƣu tú dân tộc thời đại lần, chí lần đƣợc chuyển thể thành phim tiếng Từ thiên anh hùng ca, truyền thuyết, thần thoại kho tàng văn học dân gian nhƣ: anh hùng ca Iliat Odixe, thần thoại Hy Lạp, đến tác phẩm văn học cổ điển nhƣ: Đôn Kihôtê (M.d Cervantes, 1605, văn học Tây Ban Nha), Những người khốn khổ (V Huygo, 1962, văn học Pháp), Chiến tranh hòa bình (L.N Tônxtôi, 1865, văn học Nga), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung, kỉ thứ XIV, văn học Trung Quốc), Tây du kí (Ngô Thừa Ân, xuất năm 1590, văn học Trung Quốc), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần, kỉ thứ XVIII, văn học Trung Quốc), tác phẩm văn học đại nhƣ: truyện Hary Potter (J.K Rowling, xuất từ 1997 đến 2007, văn học Anh), Mật mã Davinci (D Brown, 2003, văn học Mỹ), ba tiểu thuyết Chạng Vạng – Trăng non – Nhật thực, (S Meyer, 2005, văn học Anh) Qua đây, phần nói lên đƣợc vị trí quan trọng phim chuyển thể từ tác phẩm văn học thành tựu chung nghệ thuật điện ảnh Các tác phẩm văn học nguồn tƣ liệu hấp dẫn cho đạo diễn điện ảnh, nhà biên kịch Trong điện ảnh nƣớc nhà, không kể đến đóng góp đáng tự hào phim chuyển thể từ tác phẩm văn học nhƣ: Lục Vân Tiên (1957, dựa theo truyện Nôm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu), Vợ chồng A Phủ (1961, chuyển thể từ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hoài), Chị Tư Hậu (1963, chuyển thể từ tác phẩm Một chuyện chép bệnh viện nhà văn Bùi Đức Ái), Chị Dậu (1980, chuyển thể từ tiểu thuyết Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố), Làng Vũ Đại ngày (1983, chuyển thể từ ba tác phẩm: Sống mòn, Lão Hạc, Chí Phèo nhà văn Nam Cao), Đêm hộ Long Trì (1989, đƣợc chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Nguyễn Huy Tƣởng), Tướng hưu (1988) Những người thợ xẻ (1998) – chuyển thể từ truyện ngắn tên Nguyễn Huy Thiệp, Mùa len trâu (2004, dựa theo hai truyện ngắn: Một bể dâu Mùa len trâu nhà văn Sơn Nam), Trăng nơi đáy giếng (2008, chuyển thể từ truyện ngắn tên nữ nhà văn Trần Thùy Mai), Cánh đồng bất tận (2010, chuyển thể từ truyện ngắn tên nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ), hay Trò đời (2013, chuyển thể từ ba tác phẩm: Số đỏ, Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây nhà văn Vũ Trọng Phụng) Ngoài ra, nhiều tác phẩm có giá trị mà điểm hết Thành tựu phim chuyển thể từ văn học góp phần thúc đẩy hình thành phát triển nghệ thuật điện ảnh giới Việt Nam Số lƣợng phim chuyển thể từ tác phẩm văn học giới Việt Nam ngày nhiều đƣợc ngƣời xem chào đón nhiệt tình Có nhiều nguyên nhân đem lại thành công cho phim chuyển thể nhƣng nguyên nhân bật phủ nhận tác phẩm văn học mang đến cho phim truyện chuyển thể sức mạnh nội tại, sức mạnh tƣ tƣởng phim Điện ảnh vừa “chịu ơn” tác phẩm văn học, vừa có công chắp cánh cho tác phẩm văn học thăng hoa Chọn đề tài: Chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ ba tác phẩm văn học Số đỏ, Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây đến tác phẩm điện ảnh Trò đời), mong muốn nâng cao giá trị phim truyện chuyển thể, để điện ảnh nƣớc nhà ngày có nhiều phim truyện điện ảnh thành công xu hƣớng hội nhập quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mối quan hệ mật thiết, đa chiều văn học điện ảnh thực tiễn sống động, phủ nhận, chúng có mối quan hệ đặc biệt từ ngày đầu điện ảnh hình thành Điều đƣợc thể sách nhà phê bình, nghiên cứu điện ảnh nhƣ: Văn học với điện ảnh Vai – Sphen, M Rôm, I Khâyphítxơ, E Gabơrilôtritru, Tiết diện vàng ảnh X Prêilich, 20 học điện ảnh LarentnnTirad, Nhận thức với điện ảnh Trần Luân Kim Vấn đề đƣợc nhà văn, đạo diễn giới chuyên môn trao đổi qua viết tâm huyết nhƣ: Nguyễn Mai Loan với bài: Phim chuyển thể - Những khái niệm (Tạp chí điện ảnh nghệ thuật, số 123 năm 2005), Hoàng Lan với Điện ảnh tách rời nghệ thuật khác (Tạp chí điện ảnh nghệ thuật, số 114 năm 2004), Thăng Long với Nhà văn Ma Văn Kháng: Điện ảnh văn học cần có kết hợp (Tạp chí điện ảnh nghệ thuật, số năm 2002) Trong kỉ yếu hội thảo quốc tế Những lằn ranh văn học năm 2011 ĐHSP TPHCM tổ chức, có viết phân tích mối quan hệ văn học điện ảnh qua phim truyện chuyển thể Cánh đồng bất tận Cuộc đối thoại văn học điện ảnh Lê Thị Dƣơng, Nhìn lằn ranh văn học điện ảnh qua Sắc, Giới Phan Thu Vân Những công trình viết chủ yếu nét khái quát mối quan hệ văn học điện ảnh, đặc biệt vai trò văn học với điện ảnh, có phân tích nhiều đến chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim điện ảnh Vì vậy, để có đƣợc nhìn tƣơng đối đầy đủ chuyển thể từ tác phẩm văn học sang phim điện ảnh điều tƣơng đối khó khăn thực đề tài Mặt khác, qua khảo sát nhận thấy chƣa có công trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện phim chuyển thể Trò đời đạo diễn Nhuệ Giang Có viết đăng báo, tạp chí, suy nghĩ ngƣời xem phim Lịch sử vấn đề nhƣ thách thức Mục đích, ý nghĩa đề tài Từ việc phân tích đặc điểm văn học điện ảnh nhƣ mối quan hệ đa chiều văn học điện ảnh, muốn tìm hiểu biến thể văn học vào tác phẩm điện ảnh Qua điểm tƣơng đồng khác biệt tác phẩm văn học với phim truyện điện ảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu khảo sát chuyển thể ba tác phẩm văn học Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô sang tác phẩm điện ảnh Trò đời 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng Phóng Kĩ nghệ lấy Tây Cơm thầy cơm cô nhà văn Vũ Trọng Phụng Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học: phim Trò đời Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm, mối quan hệ văn học điện ảnh Tìm hiểu tiểu thuyết Số đỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng phóng Kĩ nghệ lấy Tây Cơm thầy cơm cô nhà văn Vũ Trọng Phụng Tìm hiểu phim truyện chuyển thể từ tác phẩm văn học: phim Trò đời So sánh hai thể loại thấy đƣợc tƣơng đồng, khác biệt tác phẩm văn học phim truyện chuyển thể Trò đời Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm điểm tƣơng đồng khác biệt tác phẩm văn học phim điện ảnh, kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phân tích phân loại – thống kê - Phƣơng pháp khảo sát – so sánh - Phƣơng pháp mô tả Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh Chƣơng 2: Sự chuyển thể ba tác phẩm văn học Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô đến tác phẩm điện ảnh Trò đời Quy cách trình bày - Tên loại tác phẩm: in nghiêng không in đậm - Viết tắt NXB = Nhà xuất - LHP = Liên hoan phim - NSƢT = Nghệ sĩ ƣu tú - Thông tin ngoặc vuông thứ tự là: số thứ tự tài liệu dẫn tác phẩm đƣợc viết theo lối viết năm 30 kỷ trƣớc (Kỹ nghệ lấy Tây đƣợc đăng báo năm 1934, Cơm thầy cơm cô Số đỏ đăng báo năm 1936) Nhƣ từ ngôn ngữ văn chƣơng Vũ Trọng Phụng nhà biên kịch sáng tạo kịch biến ngôn ngữ thành ngôn ngữ diện đƣợc ảnh thông qua lời thoại trực tiếp hay gián tiếp nhân vật Trên sở vấn đề tác phẩm, kịch phim với câu chữ ngắn gọn, rõ ràng, để đạo diễn hình dung nhân vật, kiện, tƣợng phim cách cụ thể Trong Trò đời tình tiết pha trộn ba câu chuyện khác buộc biên kịch phải sáng tạo nên lời thoại chất Vũ Trọng Phụng So sánh đoạn văn phân đoạn kịch để thấy đƣợc điều này: Đoạn văn trích tả cảnh Xuân Tóc Đỏ đến tiệm may Âu hóa để nhận việc làm bà Phó Đoan giới thiệu: Chƣơng IV: Một hoạn thƣ giận nghệ thuật vị nhân sinh chế tạo công Âu hóa [12, tr 253 - tr.262] TIỂU THUYẾT Theo lời bà Phó, 8h sáng hôm ấy, Xuân Tóc Đỏ lảng vảng trƣớc tiệm thợ may phụ nữ tân thời mà không dám vào hỏi, không dám có phải hiệu Âu hóa ông bà Văn Minh không Cái học thức Xuân Tóc Đỏ đủ cho biên đƣợc sổ thợ giặt chƣa đủ để đọc chữ khó đọc nhƣ kiểu chữ tân thời mà nhà nghệ sĩ chế kiểu chữ tân thời mà nhà nghệ sĩ chế kiểu hình nhƣ đọc Lúc ấy, ngƣời ta đƣơng đóng chữ tên hiệu 37 Đến bà Phó Đoan vừa lúc bƣớc vào Xuân Tóc Đỏ vùng đứng lên Văn Minh mặc ông nhà báo đứng với ảnh hƣởng tờ báo - Cháu! Cháu! - Lạy dì À, dì vào cho cháu khẽ hỏi này! Bà dì cô cháu đem góc tận đằng xa Ông nhà báo cầm mũ thẳng với giận nhận chân chân lý: nghề viết báo bạc nghệ Xuân Tóc Đỏ đi lại lại đợi chờ: - Dì dặn thằng đến làm thế? - À, dì bảo để cháu nhận giúp việc dì cho xây sân quần nhà để dì cháu ta tập mà lại? - Vâng, nhƣng mà xây quần phải lâu chứ? Ai mƣợn làm cho tốn cơm tốn tiền? Bà Phó Đoan ngẩn ngƣời mà rằng: - Ừ nhỉ? Nhƣng mà bắt đợi chờ chết đói mất! Hồi lâu, bà mừng rờ thào vào tai cháu: - Hay Trƣớc có sân quần, ta nhƣ thế, nhƣ thế, không sợ cơm toi Cháu nghĩ sao? Ấy Xuân Tóc Đỏ bắt đầu dự vào cải cách xã hội KỊCH BẢN Sáng hôm sau Xuân Tóc Đỏ có mặt tiệm may Ân hóa, TYPN hƣớng dẫn ngƣời treo biển cửa hiệu, Xuân Tóc Đỏ lại gần: TYPN: Nó phải đứng chỗ Ngƣời treo biển: Chữ A chữ ông TYPN: Ối giời ơi! Không biết chữ A chữ à, chữ có sẹo lồi! Đấy chữ U Chữ A đưa bên ngoài, đến chữ U Xuân Tóc Đỏ: Đấy chữ Âu hóa gì! 38 TYPN: Cuối có người hiểu Quá hay! Quá hay Xe bà Phó Đoan đến trƣớc cửa tiệm may Âu hóa, bà Phó Đoan bƣớc xuống xe Xuân Tóc Đỏ: Dạ chào bà lớn ạ! Phó Đoan: Đi theo TYPN: Dạ! Chào bà Vợ Văn Minh cửa đón bà Phó Đoan, nhìn Xuân Tóc Đỏ với mắt khinh bỉ, sau tất vào nhà ngồi xuống bàn Vợ Văn Minh: Mình ơi! Dì Phó Đoan tới Văn Minh: Chào dì! Vợ Văn Minh: Dì, dì đưa thằng Xuân Tóc Đỏ đến làm gì? Phó Đoan: Sự thể này, dì thấy cháu tập bóng hợp, mà dì định xây sân quần nhà để dì cháu tập vợ chồng cháu nhận tốt Vợ Văn Minh: Dì xây sân quần làm gì? Sân công cộng chả rộng chán à? Văn Minh: Tiến lại gần Dì tính phải rồi, có sân quần nhà, tay vợt tụ hội, báo chí làm cho tên tuổi dì cồn Phó Đoan: Anh nói phải lắm, dì cho xây sân quần, anh chị nhận lâu để đến sân quần xây xong hoàn thành công Âu hóa Gia nhân gia đình danh nhà phải có mẽ tý nhỉ? (Vừa nói bà vừa nâng chó tay lại ôm vào lòng) Văn Minh: Thế tối đến xong việc, dì phải cho nhà dì, sợ không tiện Phó Đoan: Tối đến cho nhà dì! Thôi được! Thôi dì 39 Tối hôm đó, bà Phó Đoan nằm giƣờng ngủ tƣởng tƣợng cảnh tình mây mƣa bà Xuân Tóc Đỏ Lâu lâu lại ngó cửa sổ nhìn xuống dƣới cổng nhà mong Xuân Thấy Xuân gọi cổng bà từ phòng ngủ xuống dƣới đón Xuân sai ngƣời làm dọn cơm cho Xuân Tóc Đỏ Bà ân cần lấy bát gắp thức ăn cho Xuân Và hỏi chuyện giọng lả lơi, gợi tình Phó Đoan: Làm việc bên có mệt không? Anh giữ kẽ, nói không phân biệt sang hèn mà Anh ăn tí bảo sen dọn phòng cho anh Xuân Tóc Đỏ: Bẩm bà lớn! Bà tốt với Phó Đoan: Lại rồi, nói không thích (vừa nói bà vừa gắp thức ăn cho Xuân, sau bà tiến lại gần rót rƣợu ôm lấy Xuân) Xuân Tóc Đỏ: Đứng dậy, khoanh tay trƣớc ngực, khum ngƣời nói: Dạ bẩm bà lớn, biết hưởng diễm phúc trời cho không dám Phó Đoan: Kìa mình, đừng cố tình chạy trốn tôi, không để tâm đến chuyện sang hèn Xuân Tóc Đỏ: Quay lại chỉnh quần áo nói: Dạ thưa bà lớn, hiểu ý bà lớn, thân chả đáng kể gì, lương tâm không cho phép lợi dụng tình chân thành bà lớn làm hỏng danh bà Phó Đoan: Chỉ cần yêu thương tôi đủ sung sướng Còn chuyện danh kín đáo chút chả biết đâu Đoạn văn tiểu thuyết đoạn kịch miêu tả buổi Xuân Tóc Đỏ đến tiệm may Âu hóa nhận việc làm Trong văn học, ngƣời đọc tƣởng tƣợng khác không khí tiệm may Âu hóa nhân vật 40 xung quanh Đặc biệt thái độ vợ chồng Văn Minh với Xuân Tóc Đỏ bà Phó Đoan Nhƣng phim thông qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, diễn xuất nhân vật ngƣời xem đƣợc thấy rõ vẻ mặt khinh ghét vợ chồng Văn Minh với Xuân, đểu cáng ông bà Văn Minh, dù không ƣa Phó Đoan nhƣng cố tình chiều lòng bà khối gia sản giàu có nên đành cam chịu làm theo bà dì đặt Biên kịch đạo diễn sáng tạo thêm cảnh tối đến Xuân Tóc Đỏ trở nhà bà Phó, qua lời thoại Phó Đoan ngƣời xem thấy rõ vẻ lẳng lơ, đĩ thõa vồ vập bà Phó biết đƣợc bà lại đối xử với Xuân tốt nhƣ Tất phục vụ cho mục đích lấy Xuân làm công cụ để phục vụ cho nhu cầu thể xác Phó Đoan, ngôn ngữ điện ảnh thắng ngôn ngữ văn chƣơng chỗ Nhà văn Vũ Trọng Phụng sử dụng loạt ngôn từ nghệ thuật để miêu tả nhân vật Xuân Tóc Đỏ mình: Xuân lấy đầu hè, xó cửa làm nhà, lấy sấu phố, cá hồ Hoàn Kiếm làm cơm Nó bán phá xa, bán nhật trình, làm chạy hiệu rạp hát, bán cao đơn hoàn tán xe lửa, vài ba nghề tiểu xảo khác Ánh nắng mặt trời làm tóc đỏ nhƣ tóc Tây Cảnh ngộ tạo nên đứa hoàn toàn vô giáo dục tinh quái lắm, thạo đời Xuân nói linh hoạt, đƣợc bà Phó Đoan suy tôn nhà hùng biện, biết chơi quần vợt, đƣợc đăng kí danh thủ Và đến lúc Xuân Tóc Đỏ tự giới thiệu cách hãnh diện củamột kẻ không hiểu mình, hiểu ngƣời: "MC Xuân, nguyên sinh viên trƣờng thuốc, giáo sƣ quần vợt, giám đốc hiệu Âu hóa phụ nữ tân tiến" Nhân vật Xuân Tóc Đỏ trở thành nhân vật lố bịch Kết hợp nhiều thứ rởm, hợm Xuân nói trƣớc quần chúng: "Hỡi quần chúng, mi không hiểu gì, mi oán ta Ta yêu quý mimặc lòng mi chẳng rõ lòng ta Thôi giải tán đi" Mọi ngƣời hô: "Xuân Tóc Đỏ vạn tuế, đại bại vạn tuế" Với nghệ thuật miêu tả Vũ Trọng Phụng 41 thành công xây dựng nhân vật Xuân Tóc Đỏ nhân vật có tính cách sinh động, đƣợc miêu tả tổng hợp từ ngƣời loại không rõ nguyên mẫu trực tiếp Qua cách miêu tả ngôn từ nhà văn, đạo diễn Nhuệ Giang chọn lựa đƣợc diễn viên hợp vai cho phim Trò đời Đặc biệt, vai diễn nặng ký - Xuân Tóc Đỏ - đƣợc giao cho Việt Bắc, diễn viên tốt nghiệp ĐH Sân khấu & Điện ảnh đóng số tiểu phẩm Thư giãn cuối tuần Tuy nhiên, đạo diễn Nhuệ Giang tin tƣởng vào lựa chọn sau thời gian tìm kiếm qua nhiều gƣơng mặt tới casting Ở Trò đời, trƣớc tiên, Xuân Tóc Đỏ giữ nguyên tinh thần vai diễn nhƣ nguyên tác Từ thằng bé mồ côi lém lỉnh, ma lanh, nhờ tài “khua môi múa mép”, nhờ thời "Âu hóa", nhờ "số đỏ" mà Xuân Tóc Đỏ trở thành me xừ, thành đốc tờ, thành giáo sƣ quần vợt, thành anh hùng xả thân cứu nƣớc Thế nhƣng, Xuân Tóc Đỏ Trò đời không kẻ lƣu manh, nhâng nhâng nháo nháo mà ngƣời trƣợng nghĩa Ắt hẳn ngƣời xem không quên chuyện Xuân tìm cách để kiếm đồng đƣa cho cô bé nhỡ đáng tuổi em trả cho bà chủ cô bé làm áo cánh chủ Hay cách Xuân trò chuyện, “chia lộc” cho đứa trẻ lang thang nhƣ kiếm đƣợc chút đỉnh từ ông chủ bán thuốc Thậm chí, làm ăn gian lận bán đƣợc 200 gói thuốc trị bệnh không quên chia phần cho ngƣời thân phận nhƣ Xuân Tóc Đỏ ngƣời sống có tình có nghĩa Khi gặp Đũi, nhìn thấy cô đói kiệt sức mà nằm ngủ quên đƣờng với manh chiếu không nỡ làm hại, lấy cắp tiền mà đƣa cô nơi che chở cho cô Chính Xuân đƣa Đũi đến nhà trò, tìm cách để chuộc cô ủng hộ cô Và góc độ đó, khán giả 42 cảm nhận đƣợc tình yêu Xuân dành cho Đũi Nó tình yêu sáng, đầy thƣơng cảm, mến trọng ngƣời khốn Bằng ngôn ngữ nghe, nhìn, ấn tƣợng, giàu cảm xúc đạo diễn Nhuệ Giang ekip làm phim đem đến cho ngƣời xem nhân vật Xuân Tóc Đỏ bƣớc từ trang sách đầy ấn tƣợng để lại ấn tƣợng lòng ngƣời xem 2.2.3.2 Đặc trưng chủ thể sáng tạo Chủ thể sáng tạo tác phẩm văn học dƣờng nhƣ đơn giản nhà văn, trang giấy, bút Nhƣng để có tác phẩm văn học đích thực, công việc lao động sáng tạo nhà văn gian khổ Tác giả Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô gây ý dƣ luận, tác phẩm ông “có giá trị phƣơng diện khảo chứng (documentation) nhƣ phƣơng diện văn chƣơng” Vũ Trọng Phụng đƣợc Lê Tràng Kiều xếp vào “Top” “nhà văn mở đầu cho nghề phóng nước ta”, “một tay thiện nghệ văn tả thực” [9, tr.1] Đã khẳng định văn tài Vũ Trọng Phụng thể loại phóng tạo nên danh hiệu “ông vua phóng Bắc Kì” Những tác phẩm ông đƣợc nhiều bạn đọc yêu mến đƣợc dịch nhiều thứ tiếng hàng năm đƣợc tái nhiều lần Có đƣợc thành công nhƣ nhờ trình lao động miệt mài cá nhân tác giả, rung động từ sâu thẳm tâm hồn trái tim tình cảm nhà văn tự trải nghiệm kiếp sống nhƣ “cơm thầy cơm cô”, kiếp sống đủ tầng lớp xã hội Việt Nam năm 30 Thành công tác phẩm văn học công sức cá nhân nhà văn, thành công phim điện ảnh chuyển thể công sức tập thể nghệ sĩ, dƣới đạo đạo diễn, tham gia đắc lực khoa học kỹ thuật kinh tế Cho nên nhà nghiên cứu điện ảnh Pháp Emmanuelle Toulet nhận xét: “Điện ảnh cần tưởng tượng trước trở thành sản phẩm 43 óc khoa học, điện ảnh sản phẩm tưởng tượng nhà tiểu thuyết” [3, tr.20] Năm 2013, tiểu thuyết Số đỏ, phóng Cơm thầy cơm cô Kỹ nghệ lấy Tây đƣợc biên kịch Lê Anh Thúy biên kịch kỳ cựu Trịnh Thanh Nhã chấp bút, đƣợc đạo diễn Nhuệ Giang chỉnh sửa Đạo diễn biên kịch khéo léo xoay chuyển cốt truyện để tạo mối liên kết hợp lý cho ba câu chuyện vốn nói khía cạnh khác nhau, vấn đề khác nhau, tầng lớp khác xã hội đƣơng thời Trong đó, phim Số đỏ trƣớc có sẵn cốt truyện thống toàn vẹn Không vớiekip tập hợp ngƣời trải, giàu vốn sống am hiểu lịch sử đủ tự tin để làm phim giai đoạn đầu kỉ XX đem đến tác phẩm chuyển thể thành công, mang lại tên tuổi cho nữ diễn viên Bảo Thanh, vai diễn Đũi Trò đời bƣớc đệm để Bảo Thanh đoạt giải Nữ diễn viên xuất sắc hạng mục phim truyền hình lễ trao giải Cánh Diều Vàng 2014, cô thành công với vai diễn Minh Vân (vợ Thanh) phim Sống chung với mẹ chồng đƣợc phát sóng VTV1 Bên cạnh đó, Trò đời đƣợc đề cử tranh giải lễ trao giải Cánh Diều Vàng năm 2014 Để đạt đƣợc sản phẩm chất lƣợng phục vụ khán giả phải ghi nhận công sức, nỗ lực không ngừng nghỉ chủ thể nhƣ: đạo diễn, biên kịch, quay phim, diễn viên chính, diễn viên phụ… Các tác giả xuất sắc phần việc trình sáng tạo nên phim 2.2.3.3 Phương thức tạo tác phẩm Để đời thiên phóng sự, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng sử dụng chủ yếu công cụ ngòi bút giấy Nhƣng để xây dựng đƣợc phim Trò đời chủ thể sáng tạo đầu tƣ kỹ lƣỡng nội dung hình ảnh để tạo khác biệt, tạo điểm nhấn mảng phim truyện truyền hình Việt Nam 44 Chia sẻ vấn đề này, đạo diễn Đỗ Thanh Hải – Giám đốc Trung tâm sản xuất phim Truyền hình, Đài Truyền hình Việt Nam khẳng định: Trò đời dấn thân ekip sản xuất với nhiều tâm huyết nhằm đem đến cho khán giả ăn tinh thần lạ, chất lượng, đầu tư kỹ lưỡng mặt từ kịch bản, dàn diễn viên đến trang phục, bối cảnh [16, tr.1]… Để đạt đƣợc hiệu tốt mặt hình ảnh, thể đƣợc không khí bối cảnh xã hội Việt Nam năm trƣớc 1945, việc đầu tƣ mặt máy móc, trang thiết bị đại, đoàn làm phim nghiên cứu, khảo sát nhiều địa điểm quay Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh với biệt thự Pháp cổ, bối cảnh làng quê, cổng làng quen thuộc điểm xuyết không gian đại nhằm mang tính thiết thực gần gũi cho phim Riêng phần phục trang, họa sỹ thiết kế làm việc cẩn trọng để may đo 200 quần áo, phụ kiện… phù hợp với tính cách nhân vật góp phần tạo nên không khí xã hội thời điểm trƣớc 1945 Dễ dàng nhận Trò đời khác với nhiều phim khác truyền hình VN nói chung không khí phim Không khí xã hội VN thuộc địa nửa phong kiến, dở Tây dở ta năm 1930 - 1940 kỷ trƣớc ám ảnh ngƣời đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng đƣợc họa sĩ Nguyễn Mạnh Đức, họa sĩ phục trang Nguyễn Thu Hà, giám đốc hình ảnh NSND Nguyễn Hữu Tuấn phục dựng cẩn trọng Vũ Trọng Phụng khác biệt với tất nhà văn khác thời ông không bảng lảng sƣơng khói ngào nhƣ Thạch Lam, không lãng mạn hóa nông thôn lẫn thành thị nhƣ Nhất Linh, Khái Hƣng, không chua xót đớn đau kể khổ nhƣ Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, giằng xé dằn vặt nhƣ Nam Cao Vũ Trọng Phụng chọn cho góc quan sát khác giọng kể khác Ông quan sát lạnh lùng, mổ xẻ ông kể hài hƣớc, hài hƣớc lý trí thật hoi văn học VN từ xƣa đến Chính ông vĩ đại trƣớc thời đại, 45 tác phẩm ông thuộc loại khó chuyển thể Những dựng thành phim, thành kịch bị đối chiếu với nguyên lắc đầu Các không gian phim, theo xuất nhân vật, phả không khí thuộc địa xƣa, phảng phất chút Hà thành thời thƣa vắng đậm nét cá tính chủ nhân: nhà bà Phó Đoan giƣờng thật to lù lù tiền cảnh, nhà vợ chồng Văn Minh gƣơng treo khắp nơi, nhà cụ cố Hồng sập gụ tủ chè la liệt Tất đồ “thửa” họa sĩ Nguyễn Mạnh Đức, có biệt danh nức tiếng giới họa sĩ VN: Đức “nhà sàn” Những xe tay gần 80 năm trƣớc, chiếu cô đầu với tiếng phách dìu dặt ánh đèn nến lay lắt, tà áo dài khép nép rủ chấm gót, cổ cao kín đáo buổi đầu “Âu hóa”, may chất liệu tơ tằm đƣợc họa sĩ Nguyễn Thu Hà chăm chút chi tiết tạo cảm giác “thật có thể” cho khán giả theo dõi diễn biến chuyện phim Vì bên cạnh vai trò chủ thể sáng tạo phƣơng tiện kĩ thuật góp phần không nhỏ vào thành công phim để làm nên khác biệt so với tác phẩm văn học gốc 2.3 Thành công hạn chế phim truyện chuyển thể Trò đời 2.3.1 Thành công tác phẩm chuyển thể Nếu nhƣ văn học cần có nhà văn tài tâm huyết điện ảnh Những phim truyện chuyển thể giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc rõ hơn, thích thú hơn, bổ sung hiểu biết cảm thụ tác phẩm văn học, chí tìm tác phẩm văn học để đọc Trò đời vậy, với 32 tập phim để lại ấn tƣợng sâu sắc lâu dài lòng ngƣời xem Thành công thành công đạo diễn Nhuệ Giang – ngƣời chịu trách nhiệm tham dự tất giai đoạn hình thành nên phim, thành công diễn viên trẻ, "phù thủy hóa thân" gạo cội lại làm 46 hài lòng Họ hóa thân vào loạt nhân vật khác với tính cách điển gây đƣợc ấn tƣợng mạnh lòng ngƣời yêu điện ảnh Bên cạnh đó, có đóng góp lớn nhà biên kịch, quay phim, thiết kế, yếu tố kỹ thuật tất ngƣời lao động nỗ lực, cống hiến sản phẩm tốt đến với ngƣời thƣởng thức Trò đời phát súng để thăm dò khán giả thử sức giới làm nghề điều kiện kinh phí eo hẹp Tiếp sau đó, tác phẩm tiếng khác nhà văn Ngô Tất Tố, Lan Khai, Thạch Lam, Kim Lân, Nguyên Hồng lần lƣợt đƣợc đến với khán giả 2.3.2 Một số hạn chế tác phẩm chuyển thể Khi đọc ba tác phẩm văn học Vũ Trọng Phụng, ngƣời đọc chủ động nắm bắt nội dung tác phẩm, qua vẻ đẹp ngôn từ tác phẩm khơi dậy cho ngƣời đọc khả liên tƣởng từ ngƣời đọc tƣởng tƣợng câu chuyện riêng Các câu chuyện đƣợc cảm nhận khác trình độ văn hóa, vốn sống kinh nghiệm khác ngƣời Nhƣng đến với tác phẩm điện ảnh Trò đời ngƣời chứng kiến câu chuyện ảnh tác giả điện ảnh mang lại Vì ngƣời xem nắm bắt nội dung cách thụ động thành công phim tùy vào thị hiếu ngƣời, có ý kiến cho Trò đời bị sân khấu hóa, kịch hóa khiến cho câu chuyện phim trở nên khô cứng, có tác dụng “minh họa” cho tác phẩm Vũ Trọng Phụng có khán giả nhận xét Trò đời hay tác phẩm Vũ Trọng Phụng Bên cạnh đó, tƣơng ứng bên dung lƣợng tác phẩm văn học lớn (một tiểu thuyết hai thiên phóng sự) với bên dung lƣợng tác phẩm điện ảnh (32 tập phim) dẫn tới hạn chế định nội dung phim Nhà biên kịch đạo diễn ý chọn lựa đoạn văn tiêu 47 biểu, nhân vật tiêu biểu để chuyển thể sang điện ảnh mà buộc lòng phải bỏ lỡ tình tiết nhỏ văn học Ví dụ nhƣ Số đỏ có cảnh hạ huyệt đám tang cụ cố tổ đầy hấp dẫn, giây phút ly biệt ngƣời sống ngƣời chết, giây phút cảm động nhất, đau lòng đám tang Nhƣng tác phẩm Vũ Trọng Phụng giây phút lại giây phút phơi bày bất hiếu đại gia đình cụcố trích đoạn Hạnh phúc tang gia Nhƣng đến với Trò đời biên kịch đạo diễn bỏ qua chi tiết chi tiết đám tang cụ cố tổ xuất phim cách chớp nhoáng Cũng dung lƣợng ngắn nhƣ nên lời thoại nhân vật bị cắt bớt để phù hợp với nội dung phim, đạo diễn có phần ƣu giành nhiều đất diễn cho nhân vật chính, mà hạn chế xuất nhân vật phụ, điều khiến cho điện ảnh thành công nhƣ văn học Mặc dù, Trò đời hạn chế định nhƣng phủ nhận nỗ lực, cố gắng kỳ công đoàn làm phim Những hạn chế ấy, thách thức mà tác giả điện ảnh cần vƣợt qua, để khẳng định tài cống hiến cho khán giả phim chuyển thể có giá trị 48 KẾT LUẬN Trong “gia đình nghệ thuật”, văn học nghệ thuật đời sớm nghệ thuật làm tảng cho cho nghệ thuật khác kế thừa, có điện ảnh Văn học điện ảnh có mối quan hệ đặc biệt, với nhiều yếu tố tƣơng đồng khác biệt Văn học điện ảnh có nhiều tƣơng đồng gần gũi Trƣớc hết tƣơng đồng nội dung tƣ tƣởng làm nên sức mạnh toàn tác phẩm Từ dẫn đến tƣơng đồng cụ thể nhƣ đề tài, chủ đề, kiện, nhân vật Mặc dù có nhiều tƣơng đồng gần gũi nhƣng văn học điện ảnh hai loại hình nghệ thuật độc lập, có khác biệt đặc trƣng ngôn ngữ, chủ thể sáng tạo đặc trƣng phƣơng tiện tạo tác phẩm Qua nghiên cứu tác phẩm đƣợc chuyển thể, nhận thấy thành công phim truyện chuyển thể nội dung văn học hình thức biểu ngôn ngữ điện ảnh gắn bó cách chặt chẽ, hữu Chẳng hạn, hình tƣợng nhân vật Đũi nhân vật trung tâm phim Trò đời có sức lôi chinh phục ngƣời xem trƣớc hết giá trị chân thực Ngƣời xem bị lôi nhƣ nhân vật phim mà nhƣ ngƣời, cảnh ngộ, số phận có thật đời Tính cách vận động theo hƣớng tiếp nối phát triển Những tiếp nối phát triển phù hợp với logic đời sống tâm lý, nên quán có giá trị thực Văn học điện ảnh hai ngành nghệ thuật gần gũi nhƣng độc lập, ngành có đặc trƣng riêng biệt để sáng tạo nên tác phẩm Mỗi tác phẩm nghệ thuật thành công, văn học điện ảnh khắc ghi dấu ấn ngƣời nghệ sĩ tâm huyết tài Tuy hai ngành nghệ thuật độc lập, có ngôn ngữ đặc trƣng riêng nhƣng có đặc điểm chung 49 góp phần làm nên vẻ đẹp tác phẩm Khảo sát phim chuyển thể thành công, thấy tác giả điện ảnh Nhuệ Giang cố gắng vận dụng mạnh điện ảnh để chuyển tải linh hồn văn học vào phim truyện chuyển thể, minh họa cho tác phẩm Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, cố gắng trình bày điểm tƣơng đồng khác biệt văn học điện ảnh, từ soi chiếu vào tác phẩm Trò đời để thấy rõ đặc điểm Chúng hi vọng đƣợc tiếp tục công việc mức độ sâu rộng hơn, để khai thác kĩ vấn đề đề cập đến cách khái quát 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, HN Đỗ Ngọc Diệp (2006), Chất điện ảnh văn học qua số tiểu thuyết Marguerite Duras, Nxb Văn học HN Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, HN Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn Văn Đạo (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa thông tin Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1&2, Nxb Văn học HN Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN Trần Luân Kim (2011), Nhận thức điện ảnh – Phim truyện, Hội điện ảnh Việt Nam xuất Lê Tràng Kiều, Văn học tạp chí, số – 1935 10 Việt Linh (2005), Ý tưởng nghề nghiệp, Nxb Sài Gòn, Tp HCM 11 Việt Linh, Dạo chơi vườn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp HCM 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2011), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, HN 13 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, HN 14 Lê Lƣu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb ĐHSP, HN 15 Trƣờng viết văn Nguyễn Du (1985), Công việc viết văn, HN 16 http://vov.vn/van-hoa/dien-anh/sap-phat-song-tro-doi-chuyen-the-tutieu-thuyet-so-do-273950.vov 17 http://khampha.vn/giai-tri/xuan-toc-do-lai-lam-nong-man-anhc6a47474.html ... LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH 1.1 Thuật ngữ văn học, điện ảnh vấn đề chuyển thể 1.1.1 Thuật ngữ văn học 1.1.2 Thuật ngữ điện ảnh ... chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh Chƣơng 2: Sự chuyển thể ba tác phẩm văn học Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô đến tác phẩm điện ảnh Trò đời Quy cách trình bày - Tên loại tác phẩm: ... đặt Nhƣ vậy, chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh, tác giả điện ảnh thƣờng chọn chủ đề gần gũi với tác phẩm văn học gốc Đó lý mà ngày nhiều tác phẩm văn học có đời sống thứ hai ảnh 1.2.1.3

Ngày đăng: 07/09/2017, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan