Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
381,57 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Ngơn ngữ dùng để biểu lộ suy nghĩ, ý định trạng thái người cịn để che giấu, đánh lạc hướng người khác Vì ngơn ngữ gắn liền với ý thức, sử dụng cách có chủ định ý thức Ngồi ra, có loại “ngơn ngữ” khác khơng gắn liền với ý thức, biểu lộ cách tự động, máy móc mà người khác chưa hiểu Đó ngôn ngữ thể, thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt… trình giao tiếp có hệ mã riêng “Ngày giới bị thu nhỏ lại, phẳng va chạm văn hóa khác nhận thấy rõ ràng trình giao tiếp Theo nghiên cứu nhà khoa học q trình giao tiếp, lời nói bao gồm ba yếu tố: ngơn ngữ, phi ngơn ngữ (hay cịn gọi ngôn ngữ thể) giọng điệu Ngôn ngữ, lạ thay góp phần nhỏ 7% việc tác động đến người nghe, giọng điệu chiếm tới 38% yếu tố phi ngôn ngữ lại trở nên quan trọng sở hữu 55% Những cơng trình nghiên cứu ngày ghi vào danh mục triệu mã tín hiệu liên quan đến ngơn ngữ thể Các chun gia nói đàm phán kéo dài 30 phút, hai người biểu 800 thơng điệp phi lời nói khác Nếu hai người không hiểu khơng nhận thơng điệp này, hai dừng lại mức độ giao tiếp thấp Cho nên, khơng có đáng ngạc nhiên kết nhiều đàm phán khơng đến đích” [63] Giao tiếp tiến hành thông qua nhiều kênh “Chúng ta nói với quan phát âm hội thoại với toàn thể chúng ta” (Abercrombic) Hội thoại có đặc tính giao tiếp hai chiều Những người tham gia hội thoại có mặt họ tương tác với giác quan Do vậy, thông tin người tham gia hội thoại truyền nhiều kênh: Thị giác, cảm giác, khứu giác, thính giác v.v… Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp hội thoại tạo nên không lời mà im lặng, cử chỉ, nét mặt, đứng ngồi, nghĩa yếu tố phi lời Một số yếu tố phi lời coi điều kiện tiên để có hội thoại Người ta khơng thể nói chuyện với khơng xích lại gần nhau, khơng nhìn nhau, ngược lại người ta kết thúc hội thoại người tham gia hội thoại không đứng lên người phía hay làm người việc Và yếu tố phi lời có trước sử dụng trước yếu tố ngôn ngữ Ví dụ trẻ em cịn nhỏ biết nói tạm biệt cách vẫy tay, biết nói âu yếm cách thơm má hay gió trước sử dụng từ tạm biệt… Các kênh khác bổ sung cho có tầm quan trọng ngang giao tiếp trực tiếp kênh có đặc thù riêng Ở dân tộc khác nhau, yếu tố kèm ngôn ngữ gán cho ý nghĩa biểu khác Và việc tìm hiểu dấu ấn văn hoá Việt Nam qua yếu tố công việc đầy hứng thú hữu ích Đây lí quan trọng khiến lựa chọn đề tài để sâu tìm hiểu 1.2 Cơ sở thực tiễn - Lý thuyết giao tiếp hội thoại đưa vào giảng dạy trường phổ thông, tác giả luận văn mong muốn gắn kiến thức học từ ngôn ngữ học với tác phẩm văn chương Bởi văn học gương phản chiếu thực khách quan xã hội, đường gần gũi để tiếp cận với công chúng để công chúng đồng cảm, sáng tạo lại tác phẩm Qua việc tìm hiểu yếu tố phi lời hoạt động giao tiếp cịn thể vai trị việc khắc hoạ tính cách nhân vật nhà văn, ánh xạ ngôn ngữ đời thường… - Trong văn xuôi Việt Nam đương đại, tiểu thuyết Chu Lai tượng văn học bật từ thập kỷ 80 kỷ XX đến Trong nghiệp cầm bút mình, Chu Lai sáng tác nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, hồi ký, bút ký, đó, tiểu thuyết truyện ngắn ơng xem tranh tồn cảnh gồm nhiều tầng, nhiều mảng khác thực đời sống Hàng loạt tác phẩm Chu Lai đời dồn dập thời gian qua bạn đọc yêu mến tìm đọc, nhà nghiên cứu - phê bình văn học quan tâm nghiên cứu đánh giá cao Một số tác phẩm tiêu biểu ông như: Tiểu thuyết: Nắng đồng (1978); Đêm tháng hai (1979); Sơng xa (1986); Gió khơng thổi từ biển (1984); Vòng tròn bội bạc (1987); Bãi bờ hoang lạnh (1990); Ăn mày dĩ vãng (1991); Phố (1992); Ba lần lần (1999); Cuộc đời dài (2001); Khúc bi tráng cuối (2004); Chỉ lần (2006); Truyện ngắn: Người im lặng (1976); Đôi ngả thời gian (1979); Phố nhà binh (1992); Thể loại khác: Út Ten (1983); Nhà lao dừa (1992); Kịch sân khấu kịch bản: Hà Nội đêm trở gió; Người Hà Nội (chuyển thể từ tác phẩm Phố); Người mẹ tự cháy; Người tìm dĩ vãng; Hà Nội 12 ngày đêm… Những đóng góp đổi nội dung hình thức văn học sau năm 1975 khẳng định tài năng, phong cách vị trí Chu Lai đời sống văn học Tác giả vinh dự nhận giải thưởng lớn như: Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng lực lượng vũ trang (Hội Nhà văn) cho tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng (1993); Giải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng (1994); Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất Hà Nội với tiểu thuyết Phố (1993); Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật 2007 Hàng trăm phê bình văn học số luận văn thạc sĩ tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai xuất Nhưng cơng trình nghiên cứu yếu tố phi lời hội thoại qua tiểu thuyết nhà văn cịn vắng bóng Để tìm hiểu sâu thêm tác phẩm làm rõ lí thuyết dụng học nói trên, chúng tơi mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài: “Yếu tố phi lời hội thoại đƣợc miêu tả ngôn ngữ qua tác phẩm Chu Lai” Lịch sử vấn đề Yếu tố phi lời có vai trị to lớn hoạt động giao tiếp người Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan đến yếu tố phi lời của: J.Vendryes, F.de.Saussure, Atenla Alenikova… tác giả nước Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Tiến Thắng, Đinh Trọng Lạc, Hồ Lê, Thục Khánh… 2.1 Các tác giả nước ngồi J.Vendryes (1990) cho rằng: “Có thể đưa định nghĩa chung cho ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu” “nên hiểu kí hiệu phù hiệu mà người dùng để giao tiếp qua lại với nhau” Do “mọi giác quan sở để tạo ngơn ngữ Có ngơn ngữ khứu giác ngơn ngữ xúc giác, ngơn ngữ thính giác ngơn ngữ thị giác Chúng ta nói đến ngơn ngữ hai cá thể qui ước gán cho hành động nghĩa định thực hành động nhằm mục đích giao tiếp qua lại với nhau” [56; tr 15] Trong số đó, ngơn ngữ thính giác (ngơn ngữ phát âm quan trọng nhất, chiếm ưu hình thái biểu đạt Ngơn ngữ thính giác kèm thường thay ngôn ngữ thị giác (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…) J.Vendryes khẳng định cử chỉ, điệu loại ngôn ngữ hiểu “ngôn ngữ hệ thống kí hiệu” Và vậy, mối quan hệ nội dung ý nghĩa cử điệu quy ước K.A.Pshenko “Huấn luyện phương tiện ngữ học” để loại phương tiện không lời, ngôn ngữ cử chỉ, điệu mặt cho rằng: “Xuất phát từ quan điểm kí hiệu học, cần thừa nhận toàn cử phương tiện biểu cảm qua điệu mặt sử dụng q trình giao tiếp đơn vị kí hiệu quy ước Ngơn ngữ tự nhiên liên quan chặt chẽ (Và chí đơi hịa lẫn với hệ thống kí hiệu khác gần gũi với – hệ thống cử điệu bộ”) Bài viết “Ngôn ngữ cử điệu bộ” Atenla Alenikova bàn đến vai trò, nguồn gốc cử điệu khẳng định đặc tính dân tộc loại phương tiện giao tiếp Bên cạnh viết cịn có sách bàn sâu ý nghĩa, cách thức, tính văn hóa cử chỉ, điệu giao tiếp như: Cuốn sách hồn hảo ngơn ngữ thể (Allan Barbara Peare – 2008); Cử - điều nên làm nên tránh ngôn ngữ cử khắp giới (Roger E.Axtell), Ngôn ngữ thể - Julias Fast… 2.2 Các tác giả nước Các giáo trình phong cách học Tiếng việt ngữ dụng học thức thừa nhận tồn yếu tố kèm ngôn ngữ, tác giả gọi thuật ngữ khác bên cạnh ngôn ngữ hoạt động giao tiếp Trong giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, hầu hết nhà nghiên cứu đề cập đến phân biệt nói viết Trong tài liệu lí thuyết hội thoại, hoạt động giao tiếp hay hoạt động ngôn giao (hoạt động giao tiếp lời) – thuộc lĩnh vực nghiên cứu ngữ dụng học, nhà nghiên cứu bàn đến yếu tố kèm ngôn ngữ thừa nhận chúng yếu tố giao tiếp quan trọng bên cạnh ngôn ngữ 5 Trong giáo trình “Đại cương ngơn ngữ học” – Tập – Ngữ dụng học, phần V – lí thuyết hội thoại, tác giả Đỗ Hữu Châu bàn vận động hội thoại Trong giáo trình này, Đỗ Hữu Châu dẫn ý kiến Arbercrombie bàn có mặt cử (hành vi kèm ngôn ngữ) hội thoại cần thiết phải nghiên cứu chúng Yếu tố phi lời bàn đến báo khoa học cơng trình nghiên cứu văn hóa giao tiếp Trong viết “Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ” [20], Phi Tuyết Hinh bàn ngôn ngữ chỉ, điệu bộ, điệu mặt: “Trong giao tiếp không lời, cử điệu điệu mặt có vai trị quan trọng Cử điệu yếu tố tự nhiên hành vi giao tiếp người (…) Thật khó tưởng tượng người giao tiếp mà không cử động, không hiệu, không thay đổi nét mặt” Trong “Nỗi oan thì, là, mà”, Nguyễn Đức Dân dành phần để nói “Cử chỉ: Thứ ngôn ngữ không lời” Tác giả khẳng định cử cơng cụ để giao tiếp Có cử bẩm sinh, vơ thức, có nhiều cử học hỏi, giáo dục mà hình thành người nói Ngồi cịn có số viết liên quan đến yếu tố phi lời số tác giả, như: Yếu tố phi lời giao tiếp sư phạm - nhìn từ phía giáo viên (Mai Thị Hảo Yến, 2013, Tạp chí Giáo dục, Số 304, Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Như Ý (Đại học Quốc gia Hà Nội, 1990)… Nhìn chung, tác giả vai trò yếu tố phi lời đưa lí giải sâu sắc số bình diện, song chưa có cơng trình nghiên cứu yếu tố phi lời hội thoại qua tác phẩm Chu Lai Trên sở kế thừa thành tựu người trước, hi vọng luận văn có hướng việc tìm hiểu yếu tố phi lời hội thoại nói chung qua tác phẩm Chu Lai nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố phi lời hội thoại miêu tả ngôn ngữ qua tác phẩm Chu Lai 3.2 Phạm vi nghiên cứu Như nói, Chu Lai viết nhiều thể loại, thành cơng tiểu thuyết Và tiểu thuyết nói ghi dấu lịng người đọc tiểu thuyết đề tài người lính sau chiến tranh Vì vậy, đề tài chủ yếu tập trung xem xét yếu tố phi lời hội thoại qua tác phẩm Chu Lai với đề tài chiến tranh Cụ thể tác phẩm sau: - Phố - Ăn mày dĩ vãng - Người im lặng - Vòng tròn bội bạc - Ba lần lần Trong luận văn, tập trung nghiên cứu yếu tố phi lời trong tác phẩm Chu Lai Tuy nhiên, trình nghiên cứu, chừng mực định, so sánh, đối chiếu liệu tác phẩm tác giả khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.1.1 Làm rõ lí thuyết hội thoại đặc biệt yếu tố phi lời biểu hội thoại tác phẩm văn học, cụ thể qua tác phẩm Chu Lai 4.1.2 Bước đầu tìm hiểu giá trị yếu tố phi lời hội thoại tác phẩm Chu Lai 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Hệ thống sở lí luận để nghiên cứu yếu tố phi lời hội thoại 4.2.2 Khảo sát, thống kê, phân loại… yếu tố phi lời dùng hội thoại tác phẩm Chu Lai 4.2.3 Mô tả yếu tố phi ngôn ngữ gắn với vai giao tiếp thường dùng hội thoại tác phẩm Chu Lai 4.2.4 Miêu tả, phân tích, nhận xét đặc điểm cách sử dụng yếu tố phi lời nhà văn Chu Lai để thấy giá trị chúng hội thoại tác phẩm Dự kiến đóng góp luận văn * Về mặt lý luận - Luận văn góp phần làm rõ lý thuyết hội thoại, mà cụ thể yếu tố phi lời hội thoại, với việc đưa khái niệm, tiêu chí phân loại phân tích mơ tả cách tồn diện 7 - Luận văn góp phần thực nhiệm vụ chung ngành ngôn ngữ học: nghiên cứu vấn đề cụ thể - yếu tố phi lời hội thoại hành chức - tác phẩm văn học - Luận văn góp phần khẳng định thêm phong phú, đa dạng hiệu sử dụng yếu tố phi lời - Góp phần làm rõ giá trị hội thoại giá trị nghệ thuật yếu tố phi lời hội thoại qua tác phẩm văn học * Về mặt thực tiễn - Luận văn góp phần làm sở cho việc phân tích cử chỉ, nét mặt, hành động… nhân vật tác phẩm văn chương - Góp phần làm rõ giá trị hội thoại giá trị nghệ thuật yếu tố phi lời hội thoại qua tác phẩm văn học - Góp phần hiểu thêm tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp ngôn ngữ học: + Phương pháp miêu tả: dùng để miêu tả dạng, mơ hình các yếu tố phi lời hội thoại Từ đó, phân tích phương diện yếu tố phi lời hội thoại qua tác phẩm Chu Lai + Phân tích, tổng hợp: Từ miêu tả, sở lý thuyết hội thoại, chúng tơi phân tích lý giải yếu tố phi lời với giá trị hội thoại giá trị nghệ thuật Từ phân tích, đến kiến giải cụ thể phương diện nghiên cứu yếu tố phi lời, đưa nhận định, đánh giá cách toàn diện vấn đề nghiên cứu - Các thủ pháp nghiên cứu: Khảo sát, thông kê, phân loại, so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lý giải vấn đề văn hóa yếu tố phi lời hội thoại từ góc độ: văn hóa, xã hội… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí thuyết - Chương 2: Đặc điểm yếu tố phi lời trong hội thoại qua tác phẩm Chu Lai - Chương 3: Tìm hiểu giá trị yếu tố phi lời hội thoại tác phẩm Chu Lai 8 Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Những lý thuyết dụng học liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nhân tố giao tiếp Về nhân tố giao tiếp, chúng tơi trình bày theo lý thuyết Đỗ Hữu Châu: Ngữ cảnh tất yếu tố tham gia vào giao tiếp (trừ ngôn ngữ diễn ngôn) - Ngôn ngữ: Tất giao tiếp phải sử dụng tín hiệu công cụ Trong trường hợp giao tiếp ngôn ngữ hệ thống tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên Diễn ngôn: Diễn ngôn lời nói giao tiếp Cũng có diễn ngôn hai hay hai nhân vật giao tiếp xây dựng nên (như trường hợp hội thoại tay ba, hai người liên kết với để chống lại người thứ ba) Trong nhiều yếu tố liên quan đến giao tiếp, yếu tố phi lời phần quan trọng 1.1.2 Lịch giao tiếp Trong hội thoại, lịch nguyên tắc đặc biệt quan trọng Lịch nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong khuôn khổ đề tài luận văn, xin đưa quan điểm nghiên cứu sau để vận dụng: G.Leech (1983), P.Brown S.Levinson (1987) [Dẫn theo 4] hoại 1.1.3.1 Khái niệm hội thoại 1.1.3.2 Cấu trúc hội thoại 1.1.4 Hội thoại tác phẩm văn học (Thoại dẫn) Luận văn nghiên cứu yếu tố phi lời hội thoại hội thoại hội thoại tác phẩm văn học – tác phẩm Chu Lai Vì vậy, luận văn vận dụng lý thuyết để nghiên cứu 1.2 Yếu tố phi lời hội thoại 1.2.1 Về khái niệm yếu tố phi lời Trong “Đại cương ngôn ngữ học”, tác giả Đỗ Hữu Châu đưa cách hiểu yếu tố phi lời sau: Yếu tố phi lời (non – verbal) yếu tố yếu tố kèm lời dùng đối thoại mặt đối mặt Thuộc yếu tố phi lời là: cử chỉ, khoảng không gian, tiếp xúc thể, tư thể định hướng thể, vẻ mặt, ánh mắt (gesture, proxemics, body, contact, posyure and body orientation, facian expression, gaze) Cũng tính tín hiệu phi lời tín hiệu âm như: tiếng gõ, tiếng kéo bàn, xô ghế, tiếng ht sáo, tiếng cị Có thể kể vào trang phục, trí thoại trường, tức tín hiệu âm khơng nằm hệ thống ngữ âm – âm vị học ngôn ngữ [8, tr.220] 1.2.2 Sự phân loại Trên quan điểm yếu tố phi lời Tác giả Đỗ Hữu Châu, làm rõ yếu tố qua phương diện sau: 1.2.2.1 Cử 1.2.2.2 Môi trường hội thoại A, Khoảng không gian hội thoại B, Thời gian 1.2.2.3 Tiếp xúc thể 1.2.2.4 Tư định hướng thể 1.2.2.5 Vẻ mặt 1.2.2.6 Ánh mắt 1.2.2.7 Trang phục 1.3 Vài nét Chu lai tác phẩm ông Đại tá, nhà văn Chu Lai, tên khai sinh Chu Văn Lai, sinh ngày tháng năm 1946, xã Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, sống Hà Nội Ông hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam Hội Điện ảnh Việt Nam Có thể kể đến tác phẩm văn học để đời ơng như: Nắng đồng (1978), Vịng trịn bội bạc (1987), Ăn mày dĩ vãng (1991), Phố (1992), Ba lần lần (1999), Khúc bi tráng cuối (2004), Cuộc đời dài (2001), Chỉ lần (2006) Để giải mã cho “sần sùi”, “góc cạnh” có lẽ khơng việc tìm lại đời Chu Lai qua tác phẩm ơng từ góc nhìn ngơn ngữ học, mà cụ thể từ yếu tố phi lời Chu lai xây dựng với nhân vật hội thoại nhân vật tác phẩm Tiểu kết Trong chương 1, chúng tơi giới thiệu số vấn đề lí thuyết yếu tố phi lời hội thoại vấn đề liên quan Giao tiếp q trình gồm nhiều nhân tố: ngữ cảnh, ngơn ngữ diễn ngơn Một yếu tố có mật nhân tố yếu tố phi lời Như vậy, phi lời yếu tố nằm lời nói, khơng thể khơng có hội thoại mặt đối mặt Chúng vận dụng hệ thống lý thuyết vào việc nghiên cứu xem xét yếu tố phi lời hội thoại miêu tả ngôn ngữ qua tác phẩm Chu Lai 10 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YỀU TỐ PHI LỜI TRONG HỘI THOẠI ĐƢỢC MIÊU TẢ BẰNG NGÔN NGỮ QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA CHU LAI 2.1 Yếu tố phi lời thể cử 2.1.1 Cử thể phản đối, bác bỏ Ví dụ: : …Cha anh hỏi: - Con (Cũng lần ơng nói tiếng con) bực bội người phải không? - Không! – Anh vội lắc đầu – Có dịp gần ba, chăm sóc ba mãn nguyện [42; tr 30] Động tác “Lắc đầu” nhân vật Thành thể hành vi bác bỏ, kèm hỗ trợ phát ngơn “Khơng” Khơng vốn có nghĩa khơng tán đồng, không đồng ý với ý kiến cha anh “Con (Cũng lần ơng nói tiếng con) bực bội người phải không? Nhưng dường như, khơng đủ Tức khơng đồng tình lời khơng đủ để diễn đạt trạng thái tình cảm cha thổn thức anh Cho nên, anh vội “lắc đầu” Dường anh muốn nói thêm “Không phải thế, đâu…” Nhưng anh nghẹn lời Và cử “lắc đầu” anh làm thay anh điều Nó hướng đến người cha đau khổ nhớ thương suốt bao năm trời đằng đãng với khổ đau dằn vặt niềm tin - “Con yêu thương cha” “Có dịp gần ba, chăm sóc ba mãn nguyện rồi” 2.1.2 Cử thể đồng ý, đồng tình Ví dụ: : Người mẹ nhìn sâu vào mắt anh, nói thêm, tiếng nói dịu nhẹ, ân cần tiếng nói mà tuổi thơ nênh nơi anh phủ tràn âm yêu thương tận đáy lịng ấy: - Ba dạo đổi tính lắm, hay cáu bẳn, có ngày ngồi chỗ, chả chịu cơm nước gì, lại hay ho đêm nữa, lựa lời để ơng đừng buồn thêm Anh cúi đầu nghe mẹ [42; tr 24] Cử cúi đầu anh – người xa trở không “đồng ý” với băn khoăn, lo lắng mẹ, mà cịn “cúi đầu” trước mẹ anh dành cho cha Đó người vợ với tình yêu ấm áp dịu dàng qua tháng năm không 11 nhãng, với đổi thay dù nhỏ chồng Sự “cúi đầu” cịn thể tình cảm biết ơn sâu sắc mà anh dành cho mẹ 2.1.3 Cử thể yêu cầu hay lệnh Ví dụ: Nhà đãng tử trở nên long ngóng thú đêm bị ăn đèn Cô gái để bật tiếng cười vắt khiến anh chàng long ngóng Nam làm mặt nghiêm: - Cái này, nói độc địa vừa vừa kẻo sau lấy thằng chồng, lừ mắt cho lại im thin thít [40; tr 53] Cùng với lời “Cái này, nói độc địa vừa vừa kẻo sau lấy thằng chồng, lừ mắt cho lại im thin thít.” Thì cử “làm mặt nghiêm” nhân vật Nam thể rõ thái độ dứt khốt, u cầu khơng “nói độc địa” vậy, theo Nam, nói “sau lấy thằng chồng, lừ mắt cho lại im thin thít” 2.1.4 Cử thể tâm trạng người nói : Thảo bật cười, lắc đầu: - Anh biết vừa nói với em câu khơng? - Nó nói, mẹ lại đẹp thế, bố xấu gì? [40; tr.218] Cử “bật cười, lắc đầu” Thảo biểu thị tình cảm xúc động người mẹ trước suy nghĩ lời nói đầy hóm hỉnh gái thể quan tâm, ý tứ giành cho bố mẹ khoảng thời gian riêng tư sau bao ngày xa cách ngày gặp lại Tất yêu thương chan chứa người vợ, người mẹ nơi chị gói ghém trọn vẹn cử “bật cười, lắc đầu” 2.2 Môi trƣờng hội thoại 2.2.1 Không gian Với không gian giao tiếp khác nhau, nhân vật tham gia giao tiếp có cách giao tiếp khác Môi trường hội thoại phần thông báo nội dung, mục đích giao tiếp Ví dụ: : … Đứng ngồi cửa, ơng Hùng bị hút chặt vào gương mặt ấy, dáng hình quen thuộc thuở ấy, bước vào không xong mà lùi không Một cảm giác ngộp thở lần sập hầm ùa vào ngực ông đập phá… Và ơng chờ… - Chị Ba, bữa nhìn khác q, tơi khơng nhận – Trong nhà, tiếng nói ông Tường vang đều, phảng phất nét bình thản cố hữu… 12 Bà Sương tháo khăn rằn xuống, nét mặt buồn buồn buồn vậy… [41; tr.328] Ở đây, có hai không gian – thoại trường: Thứ không gian ngồi cửa Ở khơng gian này, nhân vật “ơng Hùng” Chu Lai “đứng” ông “cứ đứng nguyên thế, cố cưỡng lại ý muốn gõ cửa bước vào…” Ơng khơng trực tiếp tham gia vào hội thoại bà “Ba Sương” “ông Tường”, ông tham gia vào đời họ phần đời quên khứ huy hồng nhiều đớn đau họ Vì vậy, dường ông tham gia thoại, thoại với người đàn bà, mà ông “như bị hút chặt vào gương mặt ấy, dáng hình quen thuộc thuở ấy”… Ơng đứng đó, “Ơng muốn chứng kiến, muốn nghe chuyện cách khách quan, mạo muội bước vào chuyện lại có rối tinh lên hết” Ơng đứng phía ngồi “ơng chờ”… Ơng đứng phía ngồi… ông đứng đời nhiều cay đắng Ba Sương… Không gian thoại trường thứ hai nhà Trong nhà diễn hội thoại người lính năm xưa sống chết bên chiến trường khói lửa Trong nhà hay tâm hồn họ quặn thắt nỗi đau xa cách, nhớ nhung, dày vò mà bao tháng năm qua chẳng thể ngi ngoai được… Tất nỗi niềm lên nét mặt Ba Sương, nét mặt “buồn buồn buồn vậy…” 2.2.2 Thời gian : … Vậy mà đêm nay, thiên nhiên bao la đêm, bộn bề ồn ã dội về, nằm lâu, cố thư giãn, bên trái đầu ong ong nhức… Ông ngồi dậy đốt thuốc… Giụi thuốc… Lại nằm xuống… Lại đứng lên… Rồi thất thểu tiếp (…) Ơng khơng ngờ việc kết thúc gọn đêm nay… Trước mặt ông, khác hẳn với Sương giám đốc, Sương tỉnh ủy, Sương phó chủ tịch ngày hôm qua… Bà Sương tháo khăn rằn xuống, nét mặt buồn buồn buồn vậy… (…) - Điều cuối cùng, sáng mai anh Hùng về, tiếc không chờ anh được… Chúc ảnh mạnh giỏi quên đi! Chào anh! - Khơng! Khơng đâu cả! – Ơng Hùng xơ cửa bước vào, giọng nói tắc lại… [41; tr.324 - 344] 13 Trong hội thoại nghiệt ngã này, đêm chứng kiến tất Và đêm che đậy tất Che đậy niềm yêu tuyệt vọng đời người đàn ông từ chiến tranh đêm – lâu sau hịa bình lập lại… Che đậy dằn vặt tội lỗi… mà người dễ dàng vượt qua chết đạn bom, lại vượt qua hư danh tầm tường sống… Đó đêm định mệnh đời, số phận sau chiến tranh… Đó đêm họ gặp lần cuối sau đêm họ tìm với tâm tưởng… Một đêm thế, có lẽ nói lên nhiều bối cảnh hội thoại mà Chu Lai dày công tạo dựng 2.3 Tiếp xúc thể 2.3.1 Tiếp xúc thể tiêu cực Ví dụ : Đang bực, anh túm lấy áo ngực Mẫn, hỏi gằn: - Cái chuyện người bị bắt có liên quan đến mày khơng? - Người nào, Mẫn vùng [42; tr 28] túm lấy áo ngực” xúc độ anh nghe tin Điền bị giặc bắt phố chợ đông đúc Tổ chức bị liên lạc, đầu mối đành phải quay với phong trào học đương gần khơng cịn phương hướng hoạt động 2.3.2 Tiếp xúc thể tích cực : Một bàn tay đặt nhẹ lên vai - Chú ngồi à? Tơi giật nhìn lên: Ơng già thường trực [41; tr 27] Hay : - Còn điều – Anh cầm lấy tay Thành xiết chặt - thuộc thành phần tiểu tư sản… [42; tr 83] Sự tiếp xúc thể với động tác dịu dàng, an ủi hay che chở đơi có ý nghĩa nhiều Và chí nhiều nhiều lời nói Trong , ngồi lời nói rút ruột, vang vọng từ khứ dội vô tha thiết “Sương… Ba Sương… Không nhận tơi ư? Tơi đây, Hai Hùng!”, nhân vật cịn “dội thẳng nhìn vào mắt ta”, đơi mắt “luôn phảng phất nỗi buồn không gọi tên được” Và đôi bàn tay nắm chặt, không muốn rời nữa… 14 Hay , cử “bàn tay đặt lên vai” “cầm tay… xiết chặt”, thực nói lên nhiều Họ chia sẻ với nhau, đồng cảm với hiểu nhiều 2.4 Tƣ thể, định hƣớng thể 2.4.1 Tư thể, định hướng thể tiêu cực 2.4.2 Tư thể, định hướng thể tích cực 2.5 Vẻ mặt 2.5.1 Vẻ mặt phản đối bác bỏ : (…) mặt Nam sầm lại: - Đi đi, người đi! Có phải vợ ruột thịt người đâu mà hè vào đoán già đoán non, mệt lắm! [40; tr 151] 2.5.2 Vẻ mặt đồng tình ủng hộ : (…) – Nói đi! Tao khơng có thời gian Mày đến làm gì? Kể mày đến toán tao, mày nói - Được rồi! – Hoè đứng dậy mặt lại nụ cười mềm mỏng – Mày đoán đúng! [38; tr 351] 2.6 Ánh mắt 2.6.1 Ánh mắt phản đối, bác bỏ Ví dụ: : - Anh… Sáng em định ghi tên xin đi… lao động sang Đức Vịng tay ơm anh sững lại Thế điều linh cảm xảy Như bị cú hích hiểm vào bạng mỡ, anh gừ tiếng cổ lảng mắt ngồi bóng đêm, lặng lẽ khơng nói [40; tr 27] Cử “lảng mắt ngồi bóng đêm” Nam có giá trị thay lời Đó phản đối, bác bỏ ý định xuất lao động mà vợ anh đề xuất 2.6.2 Ánh mắt đồng tình, ủng hộ Ví dụ: : - n trí! – Tơi nói vui để n lịng – Chết tao khó Mà chết may Tao trở Chỉ xin mày thẻo đất trồng dăm chục gốc điều sống qua tuổi già - Mày nói giỡn hay nói thiệt? – Mắt Ba Thành sáng lên - Thiệt! [41; tr.166] 15 2.7 Trang phục : Trước mặt ông, khác hẳn với Sương giám đốc, Sương tỉnh ủy, Sương phó chủ tịch ngày hơm qua, tối trơng thật bình dị, thật gần gũi quần áo bà ba đen khuôn mặt không tô thêm chút son phấn - Chị Ba, bữa nhìn khác q, tơi khơng nhận – Trong nhà, tiếng nói ơng Tường vang đều, phảng phất nét bình thản cố hữu… Bà Sương tháo khăn rằn xuống, nét mặt buồn buồn buồn vậy… (…) [41; tr.324 - 344] “Bộ quần áo bà ba đen” “Sương” “tối trơng” “thật bình dị, thật gần gũi” với “ơng” Và “bộ quần áo bà ba đen” khiến “cơ gần trở lại hồn tồn cô cách hai mươi năm trước” Hai mươi năm trước… có lẽ quãng đời đẹp người đàn bà Và quãng đời đẹp người Những sắc xanh khu rừng mịt mù bom đạn thấp thoáng lưng ong người gái năm xưa áo bà ba đen làm trái tim ông thổn thức… Sau bảng tổng hợp yếu tố phi lời hội thoại qua tác phẩm Chu Lai Bảng 2.3: Tổng hợp yếu tố phi lời hội thoại qua tác phẩm Chu Lai STT Các yếu tố phi lời hội thoại qua tác Tần số phẩm Chu Lai xuất Gật đầu, gật gù, gật gật 115 Cười, cười cười, cười tủm tỉm, cười gượng, cười 138 mỉm, cười nhẹ, cười hiền, cười to, cười lâu, cười nước mắt, cười hiền lành, bật cười, cười nghiêng ngả, gượng cười , cười Lắc đầu 51 Thở dài 44 Cười mếu máo, cười gằn, cười khanh khách 43 Bĩu môi, môi, trề môi 18 Vỗ đầu, xoa đầu, xoa vai, vỗ vai 18 10 Nhíu mày 17 11 Nheo mắt 13 16 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Khỏa tay, khát tay Nguẩy đầu Xua tay Nháy mắt Tròn mắt Vỗ tay Đứng dậy Nhăn mặt Chép miệng Đứng dậy Mắt dịu lại Nước mắt lưng trịng Gãi đầu Lườm, ngt, Giãy nảy Cắn mơi Chỉ tay Cười khảy Phẩy tay Vùng vẫy Vỗ đùi Mắt khơng thơi nhìn Trừng trừng Hai mắt xám xịt Đưa mắt nhìn cầu cứu Cúi mặt Giơ tay ngăn Quay Ngáp khẽ Đảo mắt nhìn quanh Ánh mắt chân thành Nhao người lên Mặt lộ vẻ bồn chồn Nét mặt buồn buồn Chống tay lên cằm Mặt mũi trầm ngâm Xị mặt 11 10 6 5 4 4 4 3 1 1 1 1 1 1 1 1 17 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 Hất mặt lên Chiều hôm sau Hôm trước Tối Tháng trước Lúc gần sáng Gần khuya Sáng mai Giữa đêm khuy Đêm rừng Suốt buổi trưa Ngày hôm sau Đếm Trong đêm Căn phịng nhỏ Phía cuối rừng Trong lán Bên suối Gần hố bom Ngoài cửa Trong nhà Ngoài vườn vào Cái áo mang màu sắc ấm áp Chiếc quần trắng Bộ quần áo lính cũ kỹ Chiếc áo bạc màu Chiếc áo bà ba Chiếc khăn rằn Bộ bi gia ma màu ghi nhẹ Mùi nước hoa Quần bò, áo sơ mi nâu Tổng số 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 613 Tiểu kết Các yếu tố phi lời phần quan trọng tạo nên hội thoại nhân vật Với tài mình, Chu Lai tạo dựng tác phẩm với tất sống động sống thực Điều tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt tác phẩm ông Một phần khơng 18 nhỏ tạo nên sức hấp dẫn yếu tố phi lời mà Chu lai dày công xây dựng Xét từ phương diện thể hành động ngôn trung (hành vi lời): yếu tố phi lời có khả thể hành vi lời giống ngôn ngữ lời Chẳng hạn gật đầu để thể hành vi chấp thuận, lắc đầu thể hành vi phản đối, vỗ vai, xoa đầu; hành vi tán thưởng Tuy nhiên, số lượng yếu tố phi lời hạn chế nhiều so với ngôn ngữ lời nên khả thể hành vi lời yếu tố phi lời nhiều trường hợp, cần có lời nói kèm Xét từ phương diện chủ thể sử dụng: Chủ thể sử dụng, đặc biệt vị xã hội người sử dụng chi phối việc sử dụng yếu tố phi lời Có yếu tố phi lời thường người vị cao chủ động sử dụng giao tiếp với người vị thấp (Ví dụ: Vỗ vai, tay ) Lại có yếu tố phi lời vị thấp chủ động sử dụng giao tiếp với người vị cao (khoanh tay, cúi đầu ) Những yếu tố phi lời mà người vị ngang hàng sử dụng giao tiếp với phong phú Xét từ phương diện hoàn cảnh sử dụng: Việc sử dụng yếu tố phi lời chịu chi phối hoàn cảnh giao tiếp Có yếu tố kèm ngơn ngữ dùng sinh hoạt đời thường mà sử dụng hồn cảnh giao tiếp mang tính trang trọng, nghi thức Nhưng yếu tố phi lời dùng hồn cảnh trang trọng, nghi thức dùng sinh hoạt đời thường Trong hoạt động giao tiếp, yếu tố kèm ngơn ngữ có vai trị quan trọng: Có thể dùng để thay lời, trợ lời điều hành hội thoại, góp phần tạo nên tính chân thực cách nói nhân vật hội thoại, đồng thời giúp cho khoảng cách hội thoại tác phẩm hội thoại thực tế gần gũi hết, từ tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Chu Lai nhìn từ góc độ ngơn từ Vai trị nói rõ chương 19 Chƣơng GIÁ TRỊ CỦA YẾU TỐ PHI LỜI TRONG HỘI THOẠI VÀ TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA CHU LAI 3.1 Tạo dựng không gian, thời gian hội thoại 3.1.1 Tạo dựng thời gian hội thoại Việc tạo dựng thời gian hội thoại tất yếu Bởi hội thoại diễn khoảng thời gian Có thể ngắn (10 phút, 20 phút hay tháng, năm) dài (một đời người, chiến tranh hay thiên niên kỷ)… Chẳng hạn: … Buổi sáng hơm đó, với tất sức lực tuổi trẻ, mười năm dồn nén, khổ đau, mát dịu trải qua, trải qua hay khơng cịn dịp trải qua nữa, hai sinh vật thời loạn vào trọn vẹn, đam mê ngậm ngùi độ… … - Sương ơi! Cầu mong cho việc qua đi, chiến tranh tới ngày cùng, dù nào, đâu, anh tìm đến em để xin cưới em làm vợ [41, tr.229] Thời gian chiến tranh, có lẽ tính lần tạm nghỉ “giữa hai trận bom thù” Nhưng có “một buổi sáng” cịn in dấu suốt đời họ Đó khơng “một buổi sáng” “mười năm dồn nén” để họ tìm nhau, mà bình minh rực rỡ khu rừng triền miên mịt mù khỏi lửa… Buổi sáng ấy, theo họ qua chiến tranh, hịa bình lâu, chưa giây phút phai nhạt… Một thời gian có ý nghĩa nhiều hội thoại rừng với khói bom, đạn lửa 3.1.2 Tạo dựng không gian hội thoại Ví dụ: … - Ngủ chút anh! Thức đêm rồi, mệt lắm! Tối anh phải… Giữa lòng đất bốn bề ẩm tối, tiếng Sương ngậm ngùi dìu dịu Ngủ? Trời! Làm ngủ có em sát cạnh này? Tơi khẽ cựa nằm ngửa, nhìn trân lên hầm… [41, tr.219] 20 Chính khơng gian “chật chội” “giữa bốn bề ẩm tối” tạo nên tranh tình yêu thiết tha mãnh liệt hai người lính Để rồi, sau tháng năm, đất nước hoàn toàn im tiếng súng, họ khắc khoải tìm bao la bộn bề sống Và hầm “chật chội” mãi nơi khắc ghi tình yêu sâu đậm mà đạn bom hay chất làm họ lãng quên… 3.2 Góp phần làm rõ nghĩa phát ngơn Trong tác phẩm Chu Lai, có mặt yếu tố phi lời có vai trị đắc lực việc giúp người đọc hiểu xác nghĩa phát ngơn Ngơn ngữ, mà đặc biệt ngôn ngữ tiếng Việt thật giàu sức biểu đạt Những âm vang lên nốt nhạc Nhưng thật có thứ ngơn ngữ khác có sức biểu đạt vơ mạnh mẽ Ví dụ: … từ khn mặt sưng húp, đầm đìa máu, tia sáng cịn sót lại mắt em hướng phía tơi, ngăn cản tơi, vừa khắc khoải, vừa van nài, vừa nghiêm nghị đến rợn người Chính tia sáng thơi miên đượm vẻ đau buồn làm tơi tê dại hồn tồn [41, tr.235] Tại có “tia mắt thơi miên, ngăn cản” Là nhân vật tơi nhìn thấy gái có tai mắt “…bị trói giật cánh khủy Những báng súng, đế giầy, tiếng gầm rít hận thù nhằm thể xác mảnh mai em mà đổ ập xuống nghiêng ngả…” Và “trái tim rách nát” “tôi không chịu nữa, tin vào khác ngồi nữa, định lao ra”, “từ khuôn mặt sưng húp, đầm đìa máu” “một tia sáng cịn sót lại mắt em hướng phía tơi, ngăn cản tôi, vừa khắc khoải, vừa van nài, vừa nghiêm nghị đến rợn người” Vậy, “tia sáng… vừa khắc khoải, vừa van nài” gì? Trong khoảng khắc mong manh sống chết, lời nói diễn tả hết Và với đặc tính tuyến tính mình, lời nói khơng đủ thời gian để ngăn cản người đàn ông lao hứng mưa bom bão đạn [41, tr.235] 3.3 Yếu tố phi lời góp phần tạo dựng chân dung, tính cách nhân vật Chẳng hạn, nhân vật Hai Hùng “Ăn mày dĩ vãng”, ngồi lời kể Hai Hùng cịn trẻ (cách hai mươi năm – thời gian truyện) với “một mét bảy ba, nặng sốt bảy mươi ký (nếu 21 sốt rét, nhịn đói dài ngày hay bị thương xê dịch chút ít), vồng ngực vênh cong rá úp, tóc dầy cộm, mắt xếch, miệng rộng, cười tươi, to chắc, bụng đủ sáu múi, chân tay xoắn chằng chão bện, da bánh mật, có lúc đỏ nâu…” [41, tr.33], yếu tố khác người hội thoại nói lên nhiều điều nhân vật Ví dụ : Giọng nói gái non nớt, trầm, âm tiết cuối kéo dài, nhọn sắc: - Có khơng anh? Thống thấy cánh bà ba biểu tượng dân địa phương, Hùng cau mặt: - Chết nữa! [41; tr 39] Giữa rừng sâu hun hút, bóng người gái “bộ cánh bà ba biểu tượng dân địa phương” làm cho anh chàng mềm lại Nhưng không, “cau mặt” điều đáng nói Anh “cau mặt” khơng phải câu hỏi “ngớ ngẩn” gái, mà áo bà ba có phần “xê dịch” điểm Cho nên, với vẻ mặt cau có, Hai Hùng “quát” lên: - Khép ngực áo lại! [41; tr 39] Rõ ràng, cử “cau mặt” có phần “đứng đắn” anh chàng làm gái xiêu lịng Và tất nhiên, mang lại thơng điệp rằng: Đây anh chàng tử tế Và thực, người niên mang theo tình yêu đằm thắm thủy chung dai dảng với gái suốt quãng đời lại Trong hội thoại khác, nhân vật, ngồi lời nói yếu tố phi lời khác, ánh mắt chẳng hạn góp phần tạo hiệu cho lời nói Ví dụ: … - Ừ mẹ! Con nhỏ dịm ốm nhom mà đít… trứng khơng Mọi việc ngon lành hả? Sáng đêm chớ? – Tám Tính nói câng câng - Cái sáng đêm? – Mắt Hùng bạc … - Tao chưa hiểu – Con mắt Hùng bạc thêm chút 22 … - Thơi Tám Tính – Giọng nói Hùng đanh lại – Thực tao khơng cần biết hà cớ mà thiên hạ gọi mày Tính cọp, nói mày máu lên biết vồ khơng biết tán Cái mày tao khơng can thiệp Nhưng đây, lúc này, mày biết nói mà khơng biết nghĩ khơng Xuống song uống bụng nước cho tỉnh lại Nếu không tỉnh tao có cách khác thiết thực Xuống! Bùm… thân hình nặng nề Tám Tính bị hất xuống nước, chìm tảng đá màu gan gà [41; tr 45 - 46] Ánh mắt Hùng “hơi bạc đi” nghe Tám Tính nói, trở nên “bạc thêm chút nữa” thông điệp dự báo gay gắt việc “biết nói mà khơng biết nghĩ” Tám Tính Kết “cả thân hình nặng nề Tám Tính bị hất xuống nước, chìm tảng đá màu gan gà” Như vậy, qua ánh mắt bạc màu nhân vật, thông điệp rõ ràng rằng: anh chịu đựng thiển cận hẹp hòi đố kỵ người bạn lính; anh cảm thấy bị xúc phạm, bị sỉ nhục 1, Thời gian yếu tố phi lời quan trọng Khơng có hội thoại khơng diễn thời gian định Vì vậy, thời gian yếu tố quan trọng để tạo dựng hội thoại Những hội thoại quan trọng việc lựa chọn thời điểm cho cần tính tốn kỹ lưỡng để đạt hiệu giao tiếp tốt 2, Cũng yếu tố thời gian, khơng gian phần hội thoại Không gian khác tạo nên giao tiếp với hiệu khác Vì vậy, ý thức vai trị không gian để tổ chức hội thoại vấn đề mà luận văn 3, Ngồi yếu tố khơng gian thời gian, yếu tố khác lời nhân vật góp phần nhiều vào thành cơng hội thoại Những cử chỉ, thái độ, vẻ mặt hay ánh mắt thông điệp không lời mà nhân vật giao tiếp cần phải kiểm soát suốt trình hội thoại diễn 23 KẾT LUẬN Qua thực tiễn nghiên cứu yếu tố phi lời hội thoại liệu tác phẩm Chu Lai, rút số kết luận sau: Trong giao tiếp lời, ngồi vai trị quan trọng hiển nhiên ngơn ngữ, yếu tố phi lời có giá trị tương đối Yếu tố phi lời khơng có mặt với lời hội thoại mà cịn đưa đến nhiều, giúp cho q trình “hiểu lời” xác Yếu tố phi lời xem xét theo đặc trưng văn hoá dân tộc Xét từ phương diện thể hành động ngôn trung (hành vi lời): Các yếu tố phi lời có khả thể hành vi lời giống ngơn ngữ lời, chí, chừng mực đó, giá trị cịn quan trọng nhiều tầng ý nghĩa lời Tuy nhiên, số lượng yếu tố phi lời hạn chế nhiều so với ngôn ngữ lời nên khả thể hành vi lời yếu tố phi lời nhiều trường hợp cần có lời nói kèm Cử chỉ, điệu bộ, hành động, tư người sử dụng phương tiện giao tiếp, bên cạnh ngôn ngữ lời, người nghiên cứu trước gọi nhiều thuật ngữ khác Luận văn xin gọi “yếu tố phi lời” đưa cách hiểu riêng sở quan điểm yếu tố phi lời Đỗ Hữu Châu Xét từ phương diện chủ thể sử dụng: Chủ thể sử dụng, đặc biệt vị xã hội chi phối việc yếu tố phi lời Có yếu tố phi lời thường người vị cao chủ động sử dụng giao tiếp với người vị thấp (Ví dụ: Vỗ vai, tay, trừng mắt ) Lại có yếu tố phi lời vị thấp chủ động sử dụng giao tiếp với người vị cao (khoanh tay, cúi đầu ) Những yếu phi lời mà người có vị ngang hàng sử dụng giao tiếp với phong phú Xét từ phương diện hoàn cảnh sử dụng: Việc sử dụng yếu tố phi lời chịu chi phối hoàn cảnh giao tiếp Những yếu tố phi lời 24 dùng hoàn cảnh trang trọng, nghi thức hầu hết dùng sinh hoạt đời thường Các yếu tố phi lời, đặc biệt cử chỉ, nét mặt, không phương tiện giúp người nghe giải mã, hiểu rõ xác thông tin truyền đạt thông tin lời mà cịn phương tiện hữu ích giúp người nói diễn đạt cách dễ dàng hơn, góp phần tạo nên tính chân thực cách nói nhân vật hội thoại, giúp cho khoảng cách hội thoại tác phẩm hội thoại thực tế gần gũi hết Điều tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Chu Lai nhìn từ góc độ ngơn từ Như vậy, vai trị yếu tố phi lời hội thoại lớn Thậm chí nhiều trường hợp (như phân tích), yếu tố “đã nói” nhiều điều mà tác giả hay nhân vật tác giả muốn nói Kết nghiên cứu luận văn đem đến thông điệp mạnh mẽ rằng: Trong hội thoại, người tham gia phải ý thức rõ vai trò Hãy sử dụng, điều khiến nắm bắt ngơn ngữ để đạt hiệu giao tiếp tốt