1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phát sóng trên truyền hình lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT  NGUYỄN MAI ANH ĐỀ TÀI: CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH PHÁT SĨNG TRÊN TRUYỀN HÌNH – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐẶC BIỆT  ĐỀ TÀI: CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH PHÁT SĨNG TRÊN TRUYỀN HÌNH – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Sinh viên thực hiện: NGUYỄN MAI ANH Lớp: CLC Khóa: 35 MSSV: 1055010007 Giáo viên hƣớng dẫn: Cô NGUYỄN PHƢƠNG THẢO – Giảng viên Khoa Luật Dân TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phương Thảo – giảng viên khoa Luật Dân Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Ban Tổ chức – Đào tạo Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Ban Khai thác phim truyền hình Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chương trình Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Ban Biên tập chương trình số cáp Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty Kỹ thuật truyền hình (TMS) tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Lời cam đoan Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình – Lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Nếu có vi phạm vấn đề quyền tác giả, tác giả xin chịu toàn trách nhiệm theo quy định nhà trường pháp luật DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sở hữu trí tuệ SHTT Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Luật điện ảnh số 62/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội Luật Báo chí số 29-LCT/HĐNN8 ngày 28 tháng 12 năm 1989 Luật số 12/1999/QH10 ngày 12 tháng năm 1999 Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Văn hợp số 3198/VBHNBVHTTDL ngày 03 tháng 09 năm 2013 Bộ văn hóa thể thao du lịch hợp Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLDS, luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 Chính phủ Quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Báo chí Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí Nghị định 61/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2002 Chính phủ chế độ nhuận bút Luật SHTT 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT Luật Điện ảnh 2006 Luật Báo chí 1989 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Báo chí Luật Quảng cáo Văn hợp số 3198/VBHNBVHTTDL Nghị định 51/2002/NĐ-CP Nghị định 61/2002/NĐ-CP Nghị định 131/2013/NĐ-CP , ngày 16 tháng 10 năm 2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan BLDS số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 BLDS số 44-L/CTN ngày 28 tháng 10 năm 1995 Nghị định 131/2013/NĐ-CP BLDS 2005 BLDS 1995 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH PHÁT SĨNG TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái qt quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 1.1.1 Khái niệm tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 1.1.2 Khái niệm quyền tác giả 1.1.3 Quyền tác giả tác phẩm điện ảnh 13 1.2 Khái quát chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 17 1.2.3 Sơ lược trình phát triển chế định chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh 17 1.2.2 Khái niệm chuyển quyền sử dụng quyền tác giả 22 1.2.3 Các đặc điểm việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 23 1.2.4 Pháp luật chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 24 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH PHÁT SĨNG TRÊN TRUYỀN HÌNH – HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ 33 2.1 Thực tiễn chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 33 2.1.1 Khái quát tình hình chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 33 2.1.2 Thực tiễn chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh Việt Nam phát sóng truyền hình 37 2.1.3 Thực tiễn chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh nước ngồi phát sóng truyền hình 41 2.2 Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chuyển quyền sử dụng quyền tác giả với tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 43 2.2.1 Vấn đề bảo hộ quyền nhân thân tác giả trình chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 43 2.2.2 Vấn đề bảo hộ quyền tài sản tác giả/ chủ sở hữu quyền tác giả trình chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 47 2.3 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 53 2.3.1 Sự cần thiết hồn thiện pháp luật chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 53 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện 54 KẾT LUẬN 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu thưởng thức tác phẩm văn học nghệ thuật người ngày cao tác phẩm điện ảnh loại hình tác phẩm thu hút nhiều người xem Chuyển quyền sử dụng toàn nội dung quyền tác giả tác phẩm điện ảnh cho chủ thể khác để nhận lại lợi ích vật chất tương xứng cách thức hữu hiệu để vừa khai thác giá trị tác phẩm vừa không làm tổn hại đến quyền tác giả Có thể nói việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh tạo tác động tích cực không thân chủ sở hữu quyền tác giả mà bên nhận chuyển quyền sử dụng – đài truyền hình Với chủ sở hữu quyền tác giả, chuyển quyền sử dụng quyền tác giả cho đài truyền hình để đưa tác phẩm đến với khán giả giải pháp hữu hiệu mặt kinh tế để khai thác tác phẩm điện ảnh Bên cạnh đó, việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh cịn đem lại nhiều lợi ích cho bên nhận chuyển quyền (đài truyền hình) khơng phải bỏ chi phí lớn để sản xuất phim mà có nguồn phim dồi dào, đa dạng thể loại để phát sóng phục vụ nhu cầu đơng đảo khán giả xem đài Chính ưu điểm mà năm qua, hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền tác giả diễn sơi Nhận thức vai trị quan trọng mặt kinh tế lẫn xã hội tiềm phát triển mạnh mẽ hoạt động tương lai, tác giả định chọn đề tài “Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình – Lý luận thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp với mục đích nghiên cứu, phân tích vấn đề mang tính chất lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt động Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian vừa qua có nhiều khóa luận, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, viết mang tính học thuật tạp chí chuyên ngành luật tạp chí Luật học, tạp chí Khoa học pháp lý tập trung nghiên cứu, phân tích đề tài bảo hộ quyền tác giả Một số nghiên cứu đề tài kể đến khóa luận “Bảo hộ quyền tác giả quyền kế cận tác phẩm âm nhạc” (2002) tác giả Nguyễn Thị Phương Hảo, luận văn cử nhân “Bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng” (2002) tác giả Nguyễn Trung Trực, luận văn thạc sỹ Luật học “Bảo hộ quyền tác giả hợp đồng sử dụng tác phẩm theo dân luật Việt Nam” (2004) tác giả Nguyễn Hoàng Giao, luận văn cử nhân “ Quyền tác giả phần mềm máy tính – vấn đề lý luận thực tiễn” (2005) tác giả Huỳnh Thành Nhân, luận văn cử nhân “Bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính” (2007) tác giả Võ Thị Hoàng Anh, luận văn thạc sỹ Luật học “Quyền tác giả tác phẩm kiến trúc – vấn đề lý luận thực tiễn” (2008) tác giả Đoàn Trần Diễm My, luận văn thạc sỹ Luật học “Khía cạnh thương mại liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Việt Nam” (2009) tác giả Võ Thu Trang, khóa luận tốt nghiệp “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm âm nhạc môi trường kỹ thuật số Việt Nam” (2013) tác giả Trương Trần Anh Thư, viết “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian theo pháp luật Việt Nam, số bất cập lý luận giải pháp” tác giả Vũ Thị Phương Lan đăng tạp chí Luật học số11 năm 2006… Tuy số lượng viết khoa học đề tài bảo hộ quyền tác giả không nhỏ viết tập trung nghiên cứu loại hình tác phẩm định tác phẩm âm nhạc, tác phẩm báo chí, tác phẩm kiến trúc, chương trình máy tính, tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian… mà chưa đề cập đến tác phẩm điện ảnh đặc biệt tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình Trong bối cảnh tác phẩm điện ảnh ngày trở nên gần gũi với khán giả xem phim truyền hình trở thành hình thức giải trí phổ biến việc nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền tác giả loại hình tác phẩm vô cần thiết Bên cạnh đó, viết tập trung nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền tác giả tác phẩm cách tổng quát chưa sâu vào hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền tác giả - hình thức khai thác tác phẩm phổ biến Chính vậy, hướng nghiên cứu “Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình” hai phương diện lý luận thực tiễn hướng nghiên cứu có nhiều tiềm phát triển Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình hai phương diện lý luận thực tiễn, nêu tồn liên quan đến việc bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản tác giả/ chủ sở hữu quyền tác giả trình chuyển quyền sử dụng Đồng thời tác giả đưa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hoạt động Trong phạm vi khóa luận cử nhân, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động chuyển quyền sử dụng quyền tác giả dạng tác phẩm điện NHẬN THẤY Theo đơn khởi kiện đề ngày 04/9/2009 tài liệu khác nguyên đơn: Bộ phim Đấu Sỹ Thiên Vương (tên gốc Cách Đấu Thiên Vương; tên tiếng Anh: Mr.Fighting) Cty Sanlih E Television Co.Ltd ( Đài Loan ) sản xuất cấp phép độc quyền phát hành , chép phân phối lãnh thổ Việt Nam từ ngày 01/9/2008 đến ngày 31/8/2012 cho Cty Wan Ngai Enterprise Inc Ltd ( thuộc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ)) Sau Cty Wan Ngai Enterprise Inc Ltd chứng nhận cho Cty San Yang( thuộc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) sở hữu quyền truyền hình video phim lãnh thổ Việt Nam từ ngày 01/9/2008 đến ngày 31/8/2012 Ngày 15/8/2008 Cty San Yang ký hợp đồng số 11AVSY/1008 với Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương ( từ viết tắt Cty Anh Vương) bán quyền phát sóng phim Đấu Sỹ Thiên Vương cho Cty Anh Vương lãnh thổ Việt Nam từ ngày 01/9/2008 đến ngày 30/8/2010, với trị giá 39.000USD ( gồm 10% thuế GTGT 10% thuế TNDN ) Cty Anh Vương xin giấy phép nhập văn hóa số 1030/VHP làm thủ tục nhập phim theo quy định pháp luật ; Cty Anh Vương chủ sở hữu quyền tác giả quyền phát hành phim, phân phối , chép phổ biến phim phim Đấu Sỹ Thiên Vương lãnh thổ Việt Nam; Chi phí mua quyền phát sóng phim Đấu Sỹ Thiên Vương bao gồm : 1/ Tiền mua phim theo hợp đồng số 11AV-SY/1008 ngày 15/8/2008 : 39.000USD 2/ Thuế, lệ phí, chi phí nhập phim gồm: + Thuế nhập khẩu: 2.778.000đ + Lệ phí hải quan : 30.000đ + Lệ phí kiểm tra văn hóa phẩm nhập khẩu: 1.540.000đ Cộng 4.348.000đ Việc tóan tiền mua phim chi phí thực hiện, có đầy đủ chứng từ chứng minh Sau mua phim này, Cty Anh Vương cung cấp cho Đài truyền Hình để phát sóng phim Cty Phượng Tùng cung cấp cho đài , cụ thể : Tháng 9/2008 , Đài PTTH Hà Nội 2, Đài PTTH Hậu Giang PTTH Kiên Giang phát sóng phim có xác nhận với Cty Anh Vương phim Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Phượng Tùng cung cấp Cty Phượng Tùng cung cấp phim cho Đài Bình Phước , Tây Ninh, Huế, Hưng Yên , Vũng Tàu, Quảng Bình thu lợi nhiều ;Như Cty Phượng Tùng xâm phạm quyền phát sóng hợp pháp phim Việt Nam Cty Anh Vương , làm Cty Anh Vương bị thiệt hại tòan tiền mua quyền phát sóng phim, nên Cty Anh Vương yêu cầu Tòa án xử buộc Cty Phượng Tùng bồi thường thiệt hại cho Cty Anh Vương : a) Tiền mua quyền phát sóng phim : 39.000USD 17.800đ/USD ( tỷ giá ngày 6/8/2009) = 694.200.000đ b) Tổn thất hội kinh doanh ước tính 10% trị giá mua quyền phát sóng: 69.420.000đ Tổng cộng: 736.620.000đ Theo đơn bổ sung yêu cầu khởi kiện ngày 26/5/2010 người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn, tỷ giá đồng VN USD thay đổi , nên yêu cầu tính số tiền thiệt hại theo thời giá tỷ giá VND/USD 19.040đ/ USD Bị đơn Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Phượng Tùng ( viết tắt Cty Phượng Tùng) người đại diện trình bày: Cty Phượng Tùng mua quyền phát sóng phim Fafim Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh theo hợp đồng mua bán phim số 372/HĐKTFFVN-2007 ngày 15tháng 12 năm 2007 , thời hạn phát sóng từ ngày 07/12/2007 đến ngày 07/12/2009 Đài truyền hình tồn quốc( trừ Đài truyền hình HTV, truyền hình VTV,VTC, truyền hình kỹ thuật số , Internet, truyền hình cáp, Đài PT- TH Đồng Tháp, Trung tâm truyền hình Việt Nam thành phố Cần Thơ); Fafim Việt Nam hợp tác nhập phim từ bên nước ngòai , nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền thuộc Fafim Việt Nam ; Cty Phượng Tùng có ký hợp đồng cho chiếu phim đài PTTH Hà Nội 2( Hà Tây), Đài PTTH Hậu Giang , Kiên Giang, Nam Định, Quảng Ninh Cty Phượng Tùng yêu cầu xác định tư cách bị đơn vụ án Fafim Việt Nam Cty Phượng Tùng Cty Phuợng Tùng không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam người đại diện theo ủy quyền ơng Lý Quốc Oai trình bày: Cty Fafim nhập phim Cách Đấu Thiên Vương ( Giác đấu thiên vương) Cine Century từ năm 2007 , sau định bán cho Đài PTTH Đồng Tháp Đài THPT Đồng Tháp không mua , cho phim chiếu Việt Nam từ năm 2006 Đài PTTH Đồng Tháp ; Sau Cty Fafilm biết phim Cine Century khơng có quyền, nên sau Cine Century đền bù cách đổi cho Cty Fafilm quyền phim khác Cty Fafilm Việt Nam có bán phim cho Cty Phượng Tùng với giá 135.000.000đ, nên Cty Fafilm đồng ý hủy hợp đồng bán phim cho Cty Phượng Tùng hoàn trả cho Cty Phượng Tùng 135.000.000đ để bồi thường cho Cty Anh Vương , toán thời hạn 30 ngày Cty Fafilm cho phim bán cho nhiều Đài truyền hình Việt Nam cơng chiếu nhiều đài truyền hình làm đợt, nên mua với Cty Anh Vương trình bày Tịa án tiến hành hịa giải bên khơng thỏa thuận Tại phiên tịa hơm nay: - Ơng Hải u cầu: bị đơn Cty Phượng Tùng phải bồi thường thiệt hại, bao gồm: tổn thất tài sản trị giá tiền mua quyền phim 39.000USD hội kinh doanh 10% 3.900USD, tổng cộng quy đổi tiền đồng VN theo tỷ giá 19.040đ/USD, 816.816.000đ ; - Bà Loan đại diện Cty Phượng Tùng cho Cty Phượng Tùng bán quyền phát sóng phim cho đài phát truyền hình, thu 345.000.000đ, lợi nhuận thu 29.700.000đ ; việc kinh doanh phim Cty Phượng Tùng có lỗi lỗi thuộc Cty fafim ; Cty Phượng Tùng không đồng ý với yêu cầu Cty Anh Vương Cty Anh Vương tự gây thiệt hại cho khơng tìm hiểu thị trường mua phim với giá cao; Cty Anh Vương không tiến hành việc khai thác kinh doanh phim để thu hồi vốn ; Cty Anh Vương ký kết hợp đồng mua phim với Cty San yang khơng minh bạch, nhằm mục đích kiện đòi tiền Cty Phượng Tùng; Cty Anh Vương nhập phim khơng nhằm mục đích kinh doanh theo quy định pháp luật khơng phát sinh thiệt hại Do Cty Phượng Tùng cho yêu cầu Cty Anh Vương vô lý, yêu cầu Tịa án có định có tình, có lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Nếu Cty Phượng Tùng phải bồi thường thiệt hại cho Cty Anh Vương , yêu cầu Cty Xuất Nhập Khẩu Phát Hành Phim Việt Nam phải chịu trách nhiệm thay Cty Phượng Tùng - Ông Lý Quốc Oai đại diện Cty Xuất Nhập Khẩu Phát Hành Phim Việt Nam cho phim chiếu Việt Nam trước đài phát truyền hình tỉnh Đồng Tháp ; Cty Anh Vương khơng có phép phổ biến phim Cục Điện Anh Việt Nam , Cty Anh Phương thực việc lồng tiếng Việt cho phim chưa; Cty Fafilm Việt Nam bán phim cho Cty Phượng Tùng với giá 135.000.000đ; Cty Fafilm đồng ý hủy hợp đồng bán phim cho Cty Phượng Tùng hoàn trả cho Cty Phượng Tùng phim khác; Cty Fafilm không đồng ý bồi thường thay cho Cty Phượng Tùng phim nàytrong vụ án Cty Anh Vương chưa lồng tiếng Việt film , nên Cty Anh Vương chưa kinh doanh film Việt Nam XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Tranh chấp bên liên quan đến đối tượng , quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả ; bên có mục đích lợi nhuận;bị đơn có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh, nên khoản Điều 29, ,điểm a khoản Điều 34, điểm a khoản Điều 35 BLTTDS, thẩm quyền giải theo trình tự sơ thẩm vụ án thuộc Tòa án nhân dân thành phố Hồ chí Minh Xét yêu cầu nguyên đơn, hội đồng xét xử nhận thấy: theo tài liệu nguyên đơn cung cấp: 1/Nguồn gốc quyền phim Đấu Sỹ Thiên Vương ( Cách Đấu Thiên Vương )( Mr Fighting) ( Giác Đấu Thiên Vương)- 30 tập Cty Sanlih E Television Co.Ltd ( thuộc Đài Loan ) sản xuất cấp phép độc quyền phát hành , chép phân phối lãnh thổ Việt Nam từ ngày 01/9/2008 đến ngày 31/8/2012 cho Cty Wan Ngai Enterprise Inc Ltd (thuộc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ)), văn công bố cấp phép đề tháng 9/2008, đại diện Cty Sanlih E Television Co.Ltd ( thuộc Đài Loan ) ký tên , đóng dấu, có chứng nhận cơng chứng ngày 08/4/2009, hợp pháp hóa lãnh số 346/LS-HPH/2009 ngày 15/4/2009 Văn phịng Kinh tế- Văn Hóa Việt Nam Đài Bắc.Theo nội dung cấp phép Wan Ngai cịn cấp giấy phép phụ cho bên thứ ba 2/Cty Wan Ngai văn không đề ngày tháng năm – ủy quyền quyền cho Cty SanYang quyền truyền hình Video lãnh thổ Việt Nam phim Trung Quốc sau , từ ngày 01/9/2008 đến ngày 30/8/2012: -Thiên Kim 100% ( 100% Senorita)- 40 tập; - Cách đấu thiên Vương ( Mr Fighting)- 30 tập - Hoa Oải Hương ( Lavender) – 15 tập Văn David Han- Giám đốc chương trình Wan ngai Enterprises Inc( thuộc Hoa Kỳ) ký tên khơng có đóng dấu Cty, khơng có hợp pháp hóa lãnh Cho đến ngày 13/8/2010 đại diện Cty Anh Vương nộp cho Tòa án giấy ủy quyền quyền có nội dung y giấy ủy quyền ơng David Han ký; giấy ủy quyền đề ngày 03/8/2010 ông Frankie Chen – Chủ Tịch Cty Wah Ngai Enterprise, Inc ký đóng dấu Cty, cơng chứng chứng nhận ngày hợp pháp hóa lãnh Tổng Lãnh Sự quán Việt Nam SanFrancisco, Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ ngày 04/8/2010; Nguyên đơn cho sơ suất khơng hợp pháp hóa lãnh tài liệu văn từ trước đó, có u cầu Tịa án, thực lại việc Xét nội dung văn xác định ủy quyền quyền cho Cty SanYang quyền truyền hình Video lãnh thổ Việt Nam phim - Cách đấu thiên Vương ( Mr Fighting)- 30 tập., nên hợp pháp hóa lãnh chậm trễ lùi ngày thể nội dung không thay đổi ủy quyền quyền phim này, nên chấp nhận 3/ Ngày 15/8/2008 Cty San Yang ký hợp đồng số 11AV-SY/1008 với Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương ( từ viết tắt Cty Anh Vương) bán quyền phát sóng phim Đấu Sỹ Thiên Vương cho Cty Anh Vương lãnh thổ Việt Nam từ ngày 01/9/2008 đến ngày 30/8/2010 Tuy hợp đồng ký trước ngày Wan ngai Enterprises Inc ủy quyền quyền cho Sanyang, quyền phát sinh từ ngaỳ 01/9/2010 Sanyang có quyền , chuyển giao quyền cho Cty Anh Vương thời hạn từ ngày 01/9/2008 đến ngày 31/8/2010, nên cơng nhận Như Cty Anh Vương có quyền sử dụng phim này, có quyền phát sóng phim Đấu Sĩ Thiên Vương thời gian từ ngày 01/9/2008 đến ngày 30/8/2010, Đài truyền hình lãnh thổ Việt Nam ( bao gồm truyền hình mặt đất hệ thống truyền hình cáp) Việc Cty Anh Vương kiện Cty Phượng Tùng việc Cty Phượng Tùng khơng có quyền hợp pháp lại bán quyền phát sóng phim Cách Đấu Thiên Vương cho Đài truyền hình Việt Nam, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Cty Anh Vương có sở để xem xét Do Cty Anh Vương kiện Cty Phượng Tùng mà không kiện Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam, nên Tòa xác định Cty Phượng Tùng bị đơn xem xét phạm vi xâm phạm Cty Phượng Tùng; Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Cty Phượng Tùng Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam khơng có u cầu phản tố , u cầu độc lập Xét Cty Phượng Tùng mua phim truyện Đấu Sĩ Thiên Vương- (Cách Đấu Thiên Vương ) Cty Fafilm Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh theo hợp đồng mua bán phim số 372/HĐKT-FFVN-2007 ký ngày 07/12/2007 , theo Cty Phượng Tùng phát sóng phim “ Đấu Sỹ Thiên Vương Đài truyền hình tồn quốc ( trừ đài truyền hình HTV,VTV,VTC, truyền hình kỹ thuật số , Internet truyền hình cáp, Đài PT-TH Đồng Tháp, trung tâm truyền hình VN Thành phố Cần Thơ); thời lượng phát sóng 24 tháng Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam thơng qua người đại diện xác nhận phía bên nước bản quyền phim cho Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam ; sau phát phim bên bán khơng chứng minh quyền nên bên bán chấp nhận đổi cho Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam phim khác, Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam bán phim cho Cty Phượng Tùng khơng biết bên bán khơng có quyền; việc Cty Phượng Tùng ký hợp đồng mua bán cho Đài PTTH địa phương để phát sóng phim Đài truyền hình địa phương lãnh thổ Việt Nam thời gian từ ngày 01/9/2008 đến ngày 30/8/2010, dù vô tình xâm phạm quyền chủ sở hữu quyền tác giả mà Cty Anh Vương có từ ngày 01/9/2008 đến ngày 30/8/2010 Xét yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Cty Anh Vương, bao gồm: 1/Tổn thất tài sản trị giá tiền mua quyền phim 39.000USD 2/ Mất hội kinh doanh 10% 39.000USD., 3.900USD Tổng cộng 42.900USD,quy đổi tiền đồng VN 816.816.000đ (tỷgiá 19.040.000đ/USD) Cty Anh Vương khơng có u cầu biện pháp khác thiệt hại tinh thần nên Tịa khơng xét; 1/ Tổn thất tài sản: Cty Anh Vương yêu cầu số tiền mua quyền phim 39.000USD , tương đương số tiền 742.560.000đ; nguyên đơn chứng minh số tiền phải tốn cho Cty Sangyang, chi phí để mua phim từ Cty San Yang Nguyên đơn Điều 17 nghị Định 105/2006/NĐ-CP ( 22/9/2006) cho tổn thất tài sản trường hợp giá chuyển giao quyền sử dụng phim Đấu Sĩ Thiên Vương lãnh thổ Việt Nam thời hạn nói Xét nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xác định sở tổn thất thực tế mà chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải chịu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây Theo khoản Điều 16 Nghị Định 105 quy định: “ coi tổn thất thực tế có đủ sau đây: a) Lợi ích vật chất tinh thần có thực thuộc người bị hại; b) Người bị hại có khả đạt lợi ích quy định điểm a khoản này; c) Có giảm sút lợi ích người bị hại sau hành vi xâm phạm xảy so với khả đạt lợi ích khơng có hành vi xâm phạm hành vi xâm phạm nguyê n nhân trực tiếp gây giảm sút, lợi ích đó.” Điều 17 Nghị Định 105/2006/NĐ-CP: 1/ Tổn thất tài sản xác định theo mức độ giảm sút bị giá trị tính thành tiền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ ( QSHTT ) bảo hộ 2/ Giá trị tính thành tiền đối tượng QSHTT quy định khoản Điều xác định theo sau đây: a) Giá chuyển nhượng quyền sở hữu giá chuyển giao quyền sử dụng đối tượng QSHTT; b) Giá trị góp vốn kinh doanh QSHTT; c) Giá trị QSHTT tổng số tài sản doanh nghiệp; d) Giá trị đầu tư cho việc tạo phát triển đối tượng QSHTT , bao gồm chi phí tiếp thị, nghiên cứu quảng cáo lao động thuế chi phí khác Vậy tổn thất tài sản Cty Anh Vương cho tổn thất tài sản giá mua phim này, 742.560.000đ giá trị tiền đồng VN 39.000USD Cty Phượng Tùng Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam cho Cty Anh Vương Cty Cty Sangyang , nên giá chuyển quyền sử dụng phim 39.000USD khơng có thật.; mối quan hệ Cty San yang Cty Anh Vương đương không chứng minh được, nên khơng thể chấp nhận lời trình bày Bị đơn cho phim chiếu Việt Nam trước đó- Đài truyền hình Đồng Tháp Cty KTL bán , nhiều đài truyền hình khác phát sóng, nên khơng thể có giá 39.000USD, mà có giá khoảng 300-400USD/ tập, tức khoảng 9.000USD- 12.000USD phim ;cụ thể hợp đồng mua bán phim FFVN Cty Phượng Tùng ký ngày 07/12/2007 có giá 135.000.000đ ; Ngoài Cty Anh Vương ký hợp đồng mua quyền sử dụng phim vào ngày 15/8/2008, phim cơng chiếu nhiều đài truyền hình địa phương : Đồng Tháp, đài truyền hình Cty Phượng Tùng bán; sau nhập phim, theo hợp đồng Cty Anh Vương phải toán tiền cho bên bán, đến ngày 14/5/2010 Cty Anh Vương có chứng từ chứng minh với tịa án việc tốn khoản tiền cho Cty San Yang; Cty Anh Vương cho việc chậm tốn q trình thương lượng hai bên việc toán với lý có việc tranh chấp vụ án này, Cty Anh Vương phải thực nghĩa vụ toán ký kết hợp đồng, Cty Anh Vương khơng có chứng tin cậy chứng minh lý việc toán chậm trễ Cũng việc phim Đài Phát Thanh Tuyền Himh Đồng Tháp phát sóng có thật, Cty KTL bán phim trước có thật Như cho thấy giá chuyển nhượng theo trình bày, chứng minh Cty Anh Vương không rõ ràng , tin Cách tính tổn thất theo chi phí mua quyền mà nguyên đơn chứng minh không rõ ràng, có nhiều yếu tố khách quan so sánh cho thấy khơng thể tin Do nghĩ nên lấy giá chuyển giao quyền sử dụng phim trường hợp phim Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam chuyển giao cho Cty Phượng Tùng phạm vi thời gian sử dụng tương ứng, theo hợp đồng ký thực bên 135.000.000đ Ngoài Cty Anh Vương sau nhập phim , hành vi thực mục đích kinh doanh để thu lại giá trị chuyển nhượng , không chứng minh phim lồng tiếng Việt; tiếp thị, chào bán phim cho đài truyền hình, hay xin phép phổ biến phim với quan nhà nước có thẩm quyền, trước Cty Anh Vương chưa có thu lợi từ phim này, giá trị giảm sút , bị giá trị tính thành tiền phim , Cty Anh Vương phải có phần lớn trách nhiệm Như giá trị phim bị giảm sút, bị có lỗi cà hai bên nguyên đơn bị đơn; bị đơn chịu ½ trách nhiệm thiệt hại giảm sút Cty Anh Vương vi phạm , số tiền 135.000.000đ : = 67.500.000đ Về yêu cầu tổn thất hội kinh doanh : Cty Anh Vương yêu cầu 10% tính giá trị mua quyền sử dụng film thành tiền 74.256.000đ ; Xét trước sau Cty Phượng Tùng xâm phạm quyền phim ,Cty Anh Vương không thực hành vi kinh doanh khai thác lợi nhuận từ phim, khơng có lợi ích, thu nhập từ phim, sau nhập phim hoạt động kinh doanh , nên yêu cầu Cty Anh Vương khơng có để chấp nhận; Còn lợi nhuận thu Cty Phượng Tùng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cty Anh Vương phim tính từ Cty Anh Vương có quyền , tính với hợp đồng Cty Phượng Tùng bán quyền phát sóng phim cho Đài PT-TH Hậu Giang ngày 27/10/2008, tiền bán 90.000.000đ Theo trình bày Cty Phượng Tùng số tiền thu tiền bán quyền phát sóng cho Đài truyền hình 345.000.000đ, sau trừ chi phí mua băng trắng,, chi phí cho người duyệt chất lượng phim, chi phí in băng , chi phí bưu điện, trừ vốn mua phim, thuế GTGT, thuế TNDN, chi phí nhân cơng, văn phòng, tiền lợi nhuận thu 29.700.000đ; tiền lợi nhuận thu từ hợp đồng bán quyền phát sóng phim cho đài PT-TH Hậu Giang khoảng 7.748.000đ Như tổng thiệt hại Cty Anh Vương yêu cầu, chấp nhận : 67.500.000đ + 7.748.000đ.= 75.248.000đ; Cty Phượng Tùng có trách nhiệm toán cho Cty Anh Vương ; Các yêu cầu trách nhiệm Cty Xuất Nhập Phát Hành Phim Việt Nam Cty Phượng Tùng bên tự giải quyết, không tự giải có tranh chấp có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải Về án phí : Cty Phượng Tùng chịu án phí tính số tiền phải bồi thường cho Cty Anh Vương, Cty Anh Vương chịu án phí tính khoản u cầu khơng tịa án chấp nhận Bởi lẽ nêu trên, QUYẾT ĐỊNH - Căn khoản Điều 29, ,điểm a khoản điều 34, điểm a khoản Điều 35, Điều 236,Điều 238, khoản Điều 245 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 - Căn khoản Điều 202, Điều 203, Điều 204 Điều 205 Luật Sở Hữu Trí Tuệ năm 2005; - Căn Điều 16,Điều 17 Điều 18 Nghị Định 105/2006/NĐ-CP (22/9/2006) quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở Hữu Trí Tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; _ Căn Mục I phần B Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân - Căn mục công văn số 98/TANDTC-KHXX ngày 30/6/2009 Tòa án nhân dân tối cao việc triển khai thi hành Pháp lệnh An phí, lệ phí tịa án; khỏan Điều 18, khỏan Điều 27, điểm b, c khỏan phần I Danh mục mức án phí, lệ phí tịa án Pháp lệnh An phí, lệ phí tịa án - Căn Điều 306 Luật Thương Mại 2005; Căn mục phần III Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa An Nhân Dân Tối Cao- Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối CaoBộ Tư Pháp - Bộ Tài Chính hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản ; - Căn khỏan Nghị Quyết số 24/2008/QH12 Quốc Hội Nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam việc thi hành Luật Thi hành án dân ; Căn Luật Thi hành án dân ; công văn số 99/TANDTC-KHXX ngày 01/7/2009 Tòa án nhân dân tối cao việc thi hành số quy định văn quy phạm pháp luật ; Xử: 1/ Chấp nhận phần yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Cty Cổ Phần Thương Mại Sản Xuất Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Phượng Tùng việc xâm phạm quyền phim Đấu Sĩ Thiên Vương(Cách Đấu Thiên Vương.)( Mr Fighting) 2/ Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Phượng Tùng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Cty Cổ Phần Thương Mại Sản Xuất Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương, số tiền 75.248.000đ, toán sau án có hiệu lực - Kể từ ngày Cty Cổ Phần Thương Mại Sản Xuất Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương có đơn yêu cầu thi hành án, mà Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Phượng Tùng chưa tốn đúng, đủ số tiền nói trên, Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Phượng Tùng cịn phải tốn tiền lãi theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường tính số tiền chưa toán tương ứng với thời gian chậm tốn 3/ Án phí KDTMST : - Cty Cổ Phần Thương Mại Sản Xuất Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương phải chịu 33.663.000đ, khấu trừ tạm ứng án phí Cty Cổ Phần Thương Mại Sản Xuất Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương nộp 17.272.000đ theo biên lai thu số 013153 ngày 08/10/2009 728.000đ theo biên lai thu số 014946 ngày 15/6/2010 Cục thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh, Cty Cổ Phần Thương Mại Sản Xuất Dịch Vụ Quảng Cáo Anh Vương phải nộp thêm 15.663.000đ.( mười lăm triệu, sáu trăm sáu mươi ba ngàn đồng) - Cty TNHH Thương mại- Dịch Vụ Quảng Cáo Phượng Tùng phải nộp 3.762.000đ.( ba triệu, bảy trăm sáu mươi hai ngàn đồng) 4/ Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân sự, người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6,7 Luật Thi hành án dân ; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 luật thi hành án dân 5/ Các đương có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ SƠ THẨM THẨM PHÁN – CHỦ TỌA PHIÊN TÒA ĐỖ ĐỨC VÂN HỒNG Nơi nhận: - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân Tp; - Thi hành án dân sự; - Các đương (để thi hành); - Lưu PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc o0o HỢP ĐỒNG MUA BÁN CHƢƠNG TRÌNH Hơm ngày…, tháng…, năm… gồm: Bên bán: công ty TNHH TM- DV Quảng cáo Z Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Đại diện: Ông…- Giám đốc Bên mua: Đài truyền hình thành phố X Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Tài khoản: Mã số thuế: Đại diện: Ơng …– Phó Tổng giám đốc CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG Công ty… đại diện phân phối chương trình …, đồng ý cung cấp cho Đài truyền hình thành phố X chương trình với chi tiết sau: NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH Tên phim Thời lượng Nước SX Đơn giá Thành tiề n (Đôla Mỹ) Tổng cộng (giá NET) THƠI HẠN CUNG CẤP BẢN QUYỀN:…năm kể từ ngày chuyển giao quyền (căn vào giấy chứng nhận chuyển giao) LÃNH THỔ: Việt Nam NGÔN NGỮ: tiếng…(phần hậu kỳ thuộc sở hữu bên mua) PHÍ BẢN QUYỀN: Tổng giá trị hợp đồng:…(bằng chữ…) Giá bao gồm: - Phí quyền trả cho bên bán:…(bằng chữ…) - 10% thuế quyền bên mua chịu trách nhiệm tốn:…(bằng chữ:…) THANH TỐN: Sau hợp đồng ký kết nhận chương trình từ bên bán, Đài truyền hình TP X tiến hành toán cho bên bán qua chuyển khoản: Tên tài khoản: Số tài khoản: Tên ngân hàng: Địa ngân hàng: Swift: CHƢƠNG TRÌNH: Bên bán giao chương trình cho bên mua Đài truyền hình TP X vòng 10 ngày kể từ ngày hợp đồng ký kết Tất chương trình trả cho bên bán điều khoản hợp đồng hết hiệu lực BẢN QUYỀN: Bên bán hoàn toàn chịu trách nhiệm quyền chương trình thời gian cung cấp quyền cho bên mua Nếu có tranh chấp, kiện cáo quyền chương trình xảy ra, bên bán phải chịu toàn trách nhiệm theo luật pháp phải đền bù tồn chi phí hậu kỳ cho bên mua (nếu có) ĐIỀU KHOẢN CHUNG: Hai bên cam kết thực điều khoản hợp đồng Nếu có tranh chấp xảy hai bên giải thông qua thương lượng Trong trường hợp thương lượng không thành, tranh chấp giải Toà kinh tế TP X Bản án/ định Tồ kinh tế TP.X có giá trị chung thẩm, hai bên có nghĩa vụ thi hành Mọi thay đổi, sửa chữa điều khoản hợp đồng phải hai bên xác nhận văn Hợp đồng lập thành 04 tiếng Anh, 02 tiếng Việt, bên giữ 02 tiếng Anh, 01 tiếng Việt ĐẠI DIỆN BÊN BÁN ĐẠI DIỆN BÊN MUA Giám đốc Phó tổng Giám đốc PHỤ LỤC No: Date of Agreement: …July, 2010 LICENSE AGREEMENT THIS AGREEMENT BETWEEN: Licensor: Address: Tel: Fax: Represented by: And Licensee: Address: Tel: Fax: Account No.: Represented by: Mr ….- Director X CITY TELEVISION No…, Dist…, X , Vietnam … … … Mr… – Deputy General Director SPECIFIC TERMS AND CONDITIONS: … Co., Ltd is the supplier of “…”, “…”, “…” and agrees to provide X City Television these programs with following details: PROGRAMS: Titles Episodes Produced by Unit price Total Total (net price) PERIOD: … years from the date of materials delivery (base on the delivery paper) TERRITORY: Vietnam LANGUAGE: … (The post production is Licensee’s property) LICENSE FEE: 5.1 Total value of this contract: … (In words: … ) 5.2 This value includes: - License Fee paid to Licensor: … (In words: … ) - 10% withholding tax levying on the License Fee: … (In words …) PAYMENT TERMS: Upon signature of the agreement and receipt of the program tapes and invoice from …, City X television shall make the payment by T/T to: Account Name: Account No.: Bank Name: Bank Address: Swift: MATERIALS: 7.1 Broadcasting materials shall be delivered to the address of the Licensee within 10 days after signature of the agreement 7.2 All the broadcasting materials shall be returned to the Licensor soon after the terms of this contract expired OWNERSHIP OF RIGHT: Licensor bears responsibility for the right of the program and any disputes over the right of the program during the license term In case of a legal dispute over the right of the program, Licensor must compensate to Licensee as per the international law as well as refund all post-production expenses spent by Licensee GENERAL CONDITION: Any dispute between Licensor and Licensee in connection with execution of this agreement shall be settled amicably first If this does not lead to agreeable result, both parties shall appoint the Arbitration Committee of the Court of X city to resolve this dispute Decision made by the Court of X city shall be final and binding to both parties All amendments and alteration to the agreement shall be valid only if made in writing and signed by both parties This agreement is made 04 copies in English, 02 copies in Vietnamese, of which 02 copies in English and 01 copy in Vietnamese are for each party On behalf of Licensor Director On behalf of Licensee Deputy General Director PHỤ LỤC (Mẫu phiếu thẩm định phim) ĐÀI TRUYỀN HÌNH TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ban Khai Thác Phim Truyền Hình Độc lập – Tự – Hạnh phúc **** Số:……/201 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm BẢN THẨM ĐỊNH PHIM THÀNH PHẨM (Phim truyện truyền hình xã hội hóa) Tên phim thẩm định Số tập – Thời lượng : Thể loại Đạo diễn – Diễn viên Đơn vị sản xuất phim : : : : (chỉ liệt kê tên diễn viên chính) I Tóm tắt nội dung: (phần tóm tắt sơ lược ngắn gọn) II Ý kiến : Về nội dung : (nhận xét đề tài, giá trị tư tưởng, thông điệp, đánh giá tác động nội dung phim đến đời sống xã hội, nhận xét tính thị trường, giải trí) Về hình thức thể : (các yếu tố nghệ thuật kỹ thuật: cảnh quay, thủ pháp đặc biệt, ngơn ngữ hình ảnh, bối cảnh, diễn xuất, định trang, lồng tiếng, thoại, nhạc phim, tiếng động, âm thanh, nghệ thuật dựng,… Lưu ý: - Cần trọng diễn xuất diễn viên vai trò đạo diễn xử lý câu chuyện phim - Không thiết phải nhận xét tất yếu tố trên, tùy theo chủ đề, nội dung, tính chất, thể loại, tập trung đầu tư nhà sản xuất… mà đánh giá kỹ, đậm nét ưu - khuyết điểm phim) Xếp loại phim (Tốt/Khá/Trung bình/Yếu) : III Đề nghị (những yêu cầu cần chỉnh sửa) : IV Kết luận : (Đồng ý phát sóng/ Khơng đồng ý phát sóng) Tổng Giám đốc Trƣởng Ban KTPTH Ngƣời thẩm định PHỤ LỤC (Mẫu phiếu thẩm định phim nƣớc ngồi) ĐÀI TRUYỀN HÌNH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc **** ************ Ban Khai thác Phim Truyền hình TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Số: /2013 THẨM ĐỊNH MUA PHIM NƢỚC NGOÀI NGUYÊN BẢN Tên người thẩm định Đơn vị Tên phim Nguồn gốc Nước sản xuất Thời lượng Thể loại Tiếng gốc : : : : : : : : Tóm tắt nội dung: Ý kiến thẩm định: Nội dung tƣ tƣởng Cách thể Xếp loại : - Đề nghị duyệt phim này: TỔNG GIÁM ĐỐC DUYỆT TRƢỞNG BAN TỔ BIÊN TẬP BIÊN TẬP ... Chương 1: Lý luận chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình Chương 2: Thực tiễn chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình – Những... việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình Việc chuyển quyền sử dụng quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình có đặc điểm việc chuyển quyền sử dụng. .. 1: LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH PHÁT SÓNG TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái quát quyền tác giả tác phẩm điện ảnh phát sóng truyền hình 1.1.1 Khái niệm tác phẩm

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH PHÁT SÓNG TRÊN TRUYỀN HÌNH  – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN  - Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phát sóng trên truyền hình lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)
ĐỐI VỚI TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH PHÁT SÓNG TRÊN TRUYỀN HÌNH – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 1)
hình) - Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phát sóng trên truyền hình lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)
h ình) (Trang 43)
Như đã trình bày ở phần trên, ở Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thì phim truyện là một trong các nội dung chiếm phần lớn thời lượng phát sóng trên hai  kênh  HTV7  và  HTV9 - Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phát sóng trên truyền hình lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)
h ư đã trình bày ở phần trên, ở Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh thì phim truyện là một trong các nội dung chiếm phần lớn thời lượng phát sóng trên hai kênh HTV7 và HTV9 (Trang 47)
hình và giữa các bộ phim khác nhau tùy theo giá gốc, khả năng tài chính của từng đài cũng như mức độ hấp dẫn của bộ phim đó - Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phát sóng trên truyền hình lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)
hình v à giữa các bộ phim khác nhau tùy theo giá gốc, khả năng tài chính của từng đài cũng như mức độ hấp dẫn của bộ phim đó (Trang 56)
Bên mua: Đài truyền hình thành phố X. Địa chỉ:  - Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh phát sóng trên truyền hình lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)
n mua: Đài truyền hình thành phố X. Địa chỉ: (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w