Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ MINH HẬU KHOÁ: 33 MSSV: 0855050057 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN VIỆT DŨNG TP HỒ CHÍ MINH, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí website theo danh mục tham khảo khóa luận Xin gửi lời tri ân đến người nhiệt tình hướng dẫn tác giả suốt trình hồn thành khóa luận này, tiến sĩ Trần Việt Dũng Tác giả khóa luận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 1.1.1.1 Hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 1.1.2 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 1.1.2.1 Bên nhượng quyền bên nhượng quyền thứ cấp 1.1.2.2 Bên nhận quyền sơ cấp bên nhận quyền thứ cấp 11 1.1.3 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 12 1.1.3.1 Quyền thương mại – đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 12 1.1.3.2 Quyền sở hữu công nghiệp – đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 16 1.1.4 Thời hạn hợp đồng vấn đề gia hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 18 1.1.4.1 Thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 18 1.1.4.2 Gia hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 20 1.1.5 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 23 1.1.6 Phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 24 1.1.6.1 Tiêu chí cấp nhượng quyền 24 1.1.6.2 Tiêu chí lãnh thổ nhượng quyền khả nhượng lại quyền thương mại chuyển giao 24 1.1.6.3 Tiêu chí loại hoạt động kinh doanh quyền thương mại chuyển giao 27 1.2 Mối tƣơng quan hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại với số hợp đồng liên quan 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 31 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC SOẠN THẢO, THỰC THI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI Soạn thảo hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc 32 Điều khoản quyền nghĩa vụ 33 Điều khoản phí nhượng quyền kinh doanh 39 Thơng tin chung loại phí nhượng quyền thương mại 39 Một số yêu cầu việc soạn thảo điều khoản phí nhượng quyền 40 Điều khoản quyền sở hữu trí tuệ bảo mật thông tin 41 Quyền sở hữu trí tuệ 41 Bảo mật thông tin 44 Một số điều khoản liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 46 Thỏa thuận áp đặt giá bán lại nhằm ấn định mức giá bán lại xác định 46 Thỏa thuận phân chia khu vực kinh doanh phạm vi khách hàng 47 Thỏa thuận liên quan đến nghĩa vụ không cạnh tranh 47 Điều khoản chuyển nhượng, gia hạn, chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 49 2.1.5.1 Chuyển nhượng 49 2.1.5.2 Gia hạn 51 2.1.5.3 Chấm dứt 53 2.1.6 Điều khoản chọn luật điều chỉnh 55 2.1.6.1 Quyền chọn luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi bên tham gia 56 2.1.6.2 Luật áp dụng 57 2.2 Một số thủ tục hành kèm với việc giao kết, thực thi hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc 59 2.2.1 Đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 59 2.2.2 Chế độ báo cáo Sở Công thương số hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 62 2.3 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 64 2.3.1 Các phương thức giải tranh chấp phổ biến từ hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 64 2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến soạn thảo điều khoản giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 68 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2.1 2.1.2.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2 2.1.4.3 2.1.5 KẾT LUẬN 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều năm trở lại đây, giới thương nhân ngày tỏ quen thuộc với hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại Giống hầu hết nước, nhượng quyền thương mại lần xuất Việt nam thông qua xâm nhập nhà nhượng quyền nước ngoài, kể đến hệ thống nhượng quyền thức ăn nhanh nước tiên phong Jollibee (xuất xứ Philippines, đến Việt Nam năm 1996), Lotteria (xuất xứ Hàn Quốc, đến Việt Nam năm 1997) KFC (xuất xứ Hoa Kỳ, đến Việt Nam năm 1997) Đến nay, số nhà nhượng quyền nước gia nhập thị trường Việt Nam tăng lên đáng kể Không dừng lại đó, nhà nhượng quyền nước bắt đầu thúc đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường bên ngồi thơng qua việc nhượng quyền cho nhà nhận quyền lãnh thổ Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ, hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi có nhiều hội để ngày trở thành phương thức kinh doanh phổ biến hiệu Vì lẽ đó, việc nghiên cứu vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề liên quan thực tiễn soạn thảo, thực thi hợp đồng giải tranh chấp phát sinh trở thành nội dung có ý nghĩa hoạt động nghiên cứu khoa học đồng thời đóng góp nhiều giải pháp cho thực tế nhượng quyền Vì vậy, đề tài Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam – Lý luận thực tiễn tác giả chọn cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề đặc trưng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi số vướng mắc từ điều khoản hợp đồng Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi thơng thường bao gồm số lượng điều khoản đồ sộ, tác giả khơng hướng đến phân tích tồn điều khoản chi tiết mà đề cập đến điều khoản đặc thù vấn đề cốt lõi tiềm ẩn nhiều trở ngại cho bên chủ thể thực tế Bên cạnh đó, việc đưa đề xuất giải pháp cho vướng mắc mục tiêu khóa luận Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tiễn nghiên cứu khoa học cho thấy, đến hoạt động nhượng quyền thương mại khơng cịn lĩnh vực nghiên cứu mẻ, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực ngồi nước Các cơng trình ngồi nước nghiên cứu nhượng quyền tiếng kể đến sách Franchise and Licensing học giả Andrew J.Sherman hay How to buy a franchise James A.Meaney Tại Việt Nam, nghiên cứu nhượng quyền thương mại phong phú nội dung hình thức, từ nghiên cứu khoa học cơng trình luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận sinh viên, dự thi nghiên cứu khoa học cấp viết báo, tạp chí, diễn đàn nhiều sách chuyên khảo cho giới doanh nhân luật gia Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu điển hình như: luận văn thạc sĩ Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam tác giả Hồ Vĩnh Long, luận án tiến sĩ tác giả Vũ Đặng Hải Yến với đề tài Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam hay sách chuyên khảo Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại tác giả Hằng Nga (nhà xuất Tổng hợp (2009), TP Hồ Chí Minh) Mặc dù vậy, nghiên cứu vào vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại tầm khái qt mà chưa có cơng trình quan tâm đến khía cạnh khác biệt nét đặc trưng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Vì vậy, nội dung khóa luận, tác giả sâu vào nghiên cứu nét bật loại hợp đồng Từ đó, làm rõ số vấn đề vướng mắt thực tế soạn thảo, thực thi hợp đồng giải tranh chấp phát sinh thương nhân, đồng thời đưa số giải pháp khắc phục Phạm vi nghiên cứu Trước tiên tác giả tập trung làm rõ số nội dung lý luận liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Để người đọc nhận diện rõ hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, phần đầu nội dung khóa luận, tác giả sâu vào phân tích số làm phát sinh tính chất nước ngồi số đặc trưng bật hợp đồng nhượng quyền thương mại Vì nội dung chủ yếu hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi thể thông qua thỏa thuận ghi nhận hai bên chủ thể hợp đồng nên tiếp đó, tác giả tập trung nghiên cứu điều khoản đặc thù hợp đồng nhượng quyền thương mại Tác giả hướng đến làm rõ số vấn đề có liên hệ với q trình thực thi hợp đồng giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Phƣơng pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài, nghiên cứu tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Nền tảng chung khóa luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với số đề xuất hướng giải cân nhắc tương quan với thực tiễn, khóa luận giúp cho có ý định tham gia ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi hiểu rõ vấn đề cần lưu ý đàm phán, thương lượng trước thời điểm ký kết hợp đồng, giúp ký kết hợp đồng hiểu rõ quyền nghĩa vụ theo thỏa thuận ghi nhận Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên muốn nghiên cứu lĩnh vực có liên quan Ngồi ra, thơng qua việc nội dung tồn vướng mắc, khóa luận cịn đưa vài đề xuất cho nhà lập pháp xem xét thêm q trình hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG NHƢỢNG QUYỀN THƢƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc theo pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi 1.1.1.1 Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại Nhượng quyền thương mại cách thức tổ chức kinh doanh tạo nên cách mạng lĩnh vực phân phối hàng hóa dịch vụ hầu khắp ngành kinh doanh đồng thời làm thay đổi tình hình kinh tế nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh mẻ phát triển tương đối ổn định thời gian gần Có thể nói, mối quan hệ nhượng quyền, sở pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại Pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại, nay, chưa có quy định cụ thể khái niệm “Hợp đồng nhượng quyền thương mại” (dù có yếu tố nước ngồi hay khơng có yếu tố nước ngồi) Điều 285 Luật Thương mại 2005 có tiêu đề “Hợp đồng nhượng quyền thương mại” nội dung lại quy định hình thức hợp đồng, theo “hợp đồng nhượng quyền thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương” Bên cạnh đó, Nghị định 35/2006/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết hoạt động nhượng quyền thương mại (sau gọi tắt Nghị định 35/CP), sử dụng thuật ngữ “Hợp đồng nhượng quyền thương mại” để làm sở giải thích cho “Hợp đồng phát triển quyền thương mại” “Hợp đồng nhượng quyền thương mại thứ cấp”, nhiên không quy định khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Mặc dù hợp đồng nhượng quyền thương mại loại hợp đồng mang tính đặc thù lĩnh vực chuyên biệt xét chất bao hàm đặc điểm hợp đồng thông thường quy định điều 388 Bộ luật dân 2005 Như vậy, hợp đồng nhượng quyền thương mại phải “sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ” quan hệ pháp luật nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, nhằm mục đích nghiên cứu áp dụng pháp luật, cần khái niệm mang tính khái quát thể đầy đủ đặc tính loại hợp đồng Do chưa có định nghĩa thức hợp đồng nhượng quyền thương mại khuôn khổ văn pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam, có nhiều cách tiếp cận khác việc định nghĩa khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Trên sở vào mục đích thỏa thuận bên quan hệ nhượng quyền, tiến sĩ Nguyễn Thị Dung cơng trình nghiên cứu hợp đồng thương mại, đầu tư nêu lên khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại sau: Hợp đồng nhượng quyền thương mại thỏa thuận bên quan hệ nhượng quyền thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện: (i) Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; (ii) Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.1 Tiếp cận khía cạnh khác, dựa vào ràng buộc bên quyền nghĩa vụ nhượng quyền thương mại, tiến sĩ Lê Nết luật sư Vũ Thanh Minh đưa khái niệm khác sau: Hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng bên nhượng quyền có nghĩa vụ trao quyền thương mại cung cấp hỗ trợ kĩ thuật việc kinh doanh quyền thương mại cho bên nhận quyền, bên nhận quyền có nghĩa vụ tốn cho bên nhượng quyền Bên nhận quyền tiếp tục chuyển quyền thương mại cho người khác Nguyễn Thị Dung, “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội (2008), tr.225 hợp đồng nhựơng quyền thương mại có thoả thuận, người chuyển quyền thương mại đồng ý cho chuyển tiếp.2 Mỗi khái niệm làm rõ nội dung đặc thù hợp đồng nhượng quyền thương mại, chúng không trùng lắp mặt nội hàm đồng thời khơng mâu thuẫn Hay nói cách khác, dù phát biểu cách thức khác khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại cần nêu lên được: (i) mục đích thỏa thuận quan hệ nhượng quyền thương mại (ii) sơ lược quyền nghĩa vụ thiết yếu bên tham gia vào quan hệ Trên sở đó, khái niệm đầy đủ hợp đồng nhượng quyền thương mại hồn tồn hình thành sở tổng hợp hai quan điểm 1.1.1.2 Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc Khi mà định nghĩa hợp đồng nhượng quyền thương mại nói chung khơng tồn tại, đương nhiên việc pháp luật Việt Nam khơng rõ hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi điều dễ hiểu Tuy nhiên, nhìn nhận hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi (hay cịn gọi “Hợp đồng nhượng quyền thương mại quốc tế3”) sở kết hợp hai yếu tố khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại yếu tố nước hợp đồng thương mại Cụ thể, để trở thành hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi thì: thứ nhất, phải hợp đồng nhượng quyền thương mại; thứ hai, phải có yếu tố nước Việc xác định yếu tố nước giao dịch dân thương mại vào điều 758 Bộ luật dân 2005 hướng dẫn thi hành quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nghị định 138/2006/NĐ-CP4 Thơng thường, có Lê Nết Vũ Thanh Minh, “Đàm phán, soạn thảo, ký kết Hợp đồng nhượng quyền thương mại” [http://lctlawyers.com/an_pham.html] (truy cập ngày 07/ 06/2012) Nguyễn Bá Bình, “Bước đầu tìm hiểu Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi giác độ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học – Đại học Luật Hà Nội, số 5/2008, tr.15 Nghị định 138/2006/NĐ-CP, khoản điều giải thích thuật ngữ “quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” sau: a) Các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; 59 thị trường, mà nhằm hướng đến việc tạo hành lang pháp lý đảm bảo tính lành mạnh cân vị bên nhượng quyền nhận quyền giao dịch Tùy thuộc vào đặc thù quan hệ nhượng quyền (nhượng quyền nước hay nước) mà bên tham gia phải hồn thành số thủ tục hành đặc trưng, số phải kể đến hai thủ tục xem điển hình hoạt động đăng ký nhượng quyền chế độ báo cáo Sở Công thương 2.2.1 Đăng ký hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc Việt Nam số quốc gia ấn định nghĩa vụ đăng ký nhượng quyền (cùng với Indonesia, Mexico, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Ma Cao, Malaysia, Moldova, Crotia, Barbados 14 bang Mỹ)59 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam ấn định hệ thống đăng ký nhẹ nhàng, trình nộp lưu trữ hồ sơ đăng ký Cần lưu ý rằng, yêu cầu đăng ký không đặt cho hợp đồng nhượng quyền thương mại mà hoạt động toàn hệ thống kinh doanh, cấp nhượng quyền phải đăng ký lần trước tiến hành nhượng quyền thương mại Trước đây, nghị định 35/CP yêu cầu tất thương nhân trước nhượng quyền phải tiến hành đăng ký với quan có thẩm quyền Tuy nhiên, kể từ ngày nghị định 120/2011/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định (sau gọi tắt nghị định 120/CP) có hiệu lực hoạt động nhượng quyền nước nhượng quyền thương mại từ Việt Nam nước ngồi khơng phải đăng ký nhượng quyền mà chuyển sang chế độ báo cáo Sở Công Thương60 Mặc dù nghị định 120/CP xem sản phẩm sách cắt bỏ thủ tục hành khơng cần thiết nhằm kiến tạo môi trường kinh doanh tốt cho doanh nghiệp, quy định văn làm phát sinh nhiều tranh cãi vấn đề thực thi sách đãi ngộ quốc gia doanh nghiệp nước đề cập đến mục 1.1.2 chủ thể tham gia hợp đồng 59 Nguyễn Bá Bình, “Đánh giá pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam vai trò công thương việc quản lý hoạt động nhượng quyền”, Bài viết hội thảo, Hội thảo “Nhượng quyền thương mại: hội thách thức”, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12/06/2012 60 Nghị định 120/2011/NĐ-CP, khoản điều 60 Ngoài ra, việc thiếu quy định rõ ràng cho nội hàm thuật ngữ “nhượng quyền nước” văn pháp luật Việt Nam nhượng quyền sở làm phát sinh nhiều tranh cãi Thứ nhất, “nhượng quyền nước” có xem hoạt động nhượng quyền miễn tiến hành lãnh thổ Việt Nam, khái niệm dùng để hoạt động nhượng quyền thương mại khơng có yếu tố nước ngồi Làm rõ điều giúp giải cho tình nhượng quyền phổ biến thực tế sau : (i) Doanh nghiệp nước A cấp nhượng quyền cho doanh nghiệp nước B, bao gồm quyền phát triển hệ thống nhượng quyền cấp quyền nhượng quyền thứ cấp Việt Nam; sau (ii) Doanh nghiệp nước ngồi B nhượng quyền thứ cấp cho doanh nghiệp Việt Nam C Vấn đề đặt trường hợp vậy, nghĩa vụ đăng ký hoạt động nhượng quyền liệu đặt cho doanh nghiệp nào? Bao gồm A B riêng A Thực tiễn cho thấy, hai doanh nghiệp nước A B phải thực nghĩa vụ đăng ký hoạt động nhượng quyền quan có thẩm quyền Việt Nam Vì lẽ đó, thuật ngữ “nhượng quyền nước”, khơng có pháp lý để khẳng định, ngầm hiểu quan hệ nhượng quyền khơng có yếu tố nước ngồi khơng thể xem xét dựa yếu tố lãnh thổ Điều tránh trường hợp thương nhân nhượng quyền dựa vào thiếu rõ ràng yếu tố lãnh thổ để lẩn tránh nghĩa vụ đăng ký hoạt động nhượng quyền mình, thông qua cách ghi địa điểm giao kết hợp đồng Việt Nam (mặc dù giao kết nước ngoài) Một nội dung xem có liên hệ mật thiết đến hoạt động đăng ký nhượng quyền Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại Hiện nay, để hoàn thành hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền, bên nhượng quyền cần chuẩn bị giới thiệu nhượng quyền thương mại theo mẫu Bộ Công Thương (trước Bộ Thương mại) quy định phụ lục III ban hành kèm theo thông tư 09/2006/TT-BTM (sau gọi tắt thông tư 09) hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Bản giới thiệu nhượng quyền đóng vai trị 61 công cụ hữu hiệu để xử lý vấn đề bất cân đối thông tin quan hệ nhượng quyền Điều bắt nguồn từ độc quyền bên nhượng quyền nhiều thông tin liên quan đến tồn hệ thống nhượng quyền mà khiến bên nhận quyền tương lai cân nhắc tốt việc định có nên giao kết hợp đồng hay không Tuy nhiên, so với giới thiệu nhượng quyền quy định theo pháp luật số quốc gia khác Việt Nam, thơng tin cần cung cấp giản lược cách đáng kể, nói cách khác, tồn diện hơn, đặc biệt đem so sánh với quy định pháp luật Mỹ61 Úc62 Tất nhiên, việc tồn khác biệt định điều kiện trị, kinh tế, xã hội nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật quốc gia chi phối lớn đến q trình lập pháp Nhưng với xu hướng ngày xích gần lại cách thức điều chỉnh quy định pháp luật tư nay, việc tham khảo pháp luật nước ngồi q trình xây dựng quy định pháp luật nhượng quyền thương mại, đặc biệt từ quốc gia “dày dạn kinh nghiệm” lĩnh vực Hoa Kỳ Úc điều cần thiết nhà lập pháp Việt Nam Điều xuất phát từ tồn sau quy định mẫu giới thiệu thông tin nhượng quyền Việt Nam Thứ nhất, quy định chung chung yêu cầu cung cấp thông tin giới thiệu thông tin theo mẫu Bộ Cơng Thương chưa đủ làm rõ đến khía cạnh quan trọng mà bên nhận quyền cần quan tâm, kể đến nội dung lãnh thổ nhượng quyền hay nội dung mô tả đặc thù quyền thương mại phép chuyển giao (phân phối, sản xuất…) Thứ hai, thiếu quy định hướng dẫn cách thức điền thông tin vào Bản giới thiệu nhượng quyền, trở ngại lớn cho thương nhân việc hoàn tất thủ tục hành việc đăng ký (liệu bên nhượng quyền có phép điều chỉnh nội dung theo mẫu cách bổ sung thơng tin mà tự thấy cần thiết hay không, quan chức chấp nhận vấn đề mức độ nào) 61 Tham khảo Hướng dẫn tuân thủ Quy tắc nhượng quyền thương mại Ủy ban Thương mại Liên Bang Hoa Kỳ : http://business.ftc.gov/documents/franchise-rule-compliance-guide 62 Tham khảo Hướng dẫn tuân thủ Quy tắc nhượng quyền thương mại Ủy ban Cạnh tranh Người tiêu dùng Úc tại: http://www.accc.gov.au/content/index.phtml/itemId/816482 62 Có điều đáng tiếc giới thiệu thông tin dường thực phát huy ý nghĩa mối quan hệ hành bên nhượng quyền với quan tiếp nhận đăng ký hoạt động Bởi lẽ, theo quy định Nghị định 35/CP thơng tư 09 văn phần bắt buộc phải có hồ sơ đăng ký nhượng quyền lại không nằm nghĩa vụ bắt buộc cung cấp thông tin bên nhượng quyền bên nhận quyền trường hợp bên có thỏa thuận khác, quy định điều 287 Luật thương mại Do đó, trước thực tiễn quy định pháp luật mẫu thông tin giới thiệu nhượng quyền nay, thương nhân nhận quyền cần sáng suốt chủ động bảo vệ quyền lợi thơng qua cách thức tự tìm hiểu kỹ thơng tin bên cạnh thơng tin có yêu cầu cung cấp, để khắc phục hạn chế mẫu trước có điều chỉnh thức từ nhà lập pháp Về phía mình, thương nhân nhượng quyền nên dành thời gian liên lạc với quan chức để hướng dẫn hồn thành mẫu theo tiêu chí quan tiếp nhận đánh giá để tránh thời gian hồ sơ bị từ chối nhiều lần, trực tiếp liên hệ với tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý giàu kinh nghiệm để hỗ trợ đăng ký cách hiệu 2.2.2 Chế độ báo cáo Sở Công Thƣơng số hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Nếu trước pháp luật quy định tất thương nhận nhượng quyền phải tiến hành đăng ký với quan có thẩm quyền kể từ ngày nghị định 120/CP có hiệu lực thi hành, số bên nhượng quyền khơng cịn có nghĩa vụ mà thay vào nghĩa vụ thực chế độ báo cáo Sở Công Thương63 Các bên nhượng quyền phải thương nhân quan hệ nhượng quyền nước nhượng quyền thương mại từ Việt Nam nước Trên quan điểm quan hệ “nhượng quyền nước” đề cập đây, việc xem xét chế độ báo cáo Sở Công Thương trường hợp quan hệ nhượng quyền hợp đồng có yếu tố nước ngồi xảy hoạt động nhượng quyền từ Việt Nam nước 63 Nghị định 120/2011/NĐ-CP, khoản điều 63 Chế độ báo cáo hoạt động lên Sở Công Thương áp dụng số hoạt động thương mại khác, kể đến trường hợp nghĩa vụ báo cáo hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước theo quy định Luật thương mại 2005 Tuy nhiên, việc thực nghĩa vụ báo cáo hoạt động xem đơn giản nhiều so với hoạt động nhượng quyền thương mại Để thực báo cáo, cách đơn giản, thương nhân nước cần điền thơng tin theo mẫu phụ lục đính kèm thơng tư 11/2006/TT-BTM (hướng dẫn thực nghị định 72/2006/NĐ-CP hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam) Trong đó, nghị định 120/CP thức có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2012, nay, thủ tục thực chế độ báo cáo hoạt động nhượng quyền lên Sở Công Thương cần tiến hành lại chưa hướng dẫn văn Vì vậy, thương nhân nhượng quyền khơng có sở để biết cần chuẩn bị giấy tờ, tài liệu cho việc làm báo cáo, thời điểm phù hợp với yêu cầu pháp luật để thực Trên thực tế, việc đặt chế độ báo cáo Sở Công Thương dường khơng đạt mục đích nhằm hướng đến việc đơn giản hóa thủ tục hành hoạt động thương mại Bởi lẽ, thay giản lược mức độ phức tạp hoạt động đăng ký nhượng quyền chế độ báo cáo lại trở thành thủ tục hành khó thực thiếu quy định điều chỉnh chi tiết hoạt động 2.3 Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Hiện nay, thực tiễn giải tranh chấp Việt Nam cho thấy chưa có vụ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhượng quyền đem giải Tuy nhiên, học hỏi từ kinh nghiệm giải tranh chấp nhượng quyền thương mại quốc gia có cơng nghiệp nhượng quyền phát triển khác, thấy xét dài hạn, việc phát sinh nhu cầu giải tranh chấp lĩnh vực điều tránh khỏi nước ta Trước thực tế đó, khơng chủ động tìm kiếm giải pháp cho việc giải tình này, bên nhượng quyền nhận quyền có khả phải gánh chịu thiệt hại nặng nề hậu gây từ tranh chấp Vì vậy, việc làm để lựa chọn phương thức giải 64 tranh chấp phù hợp cần xem xét mối quan tâm hàng đầu bên tham gia vào trình soạn thảo giai đoạn thực thi hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 2.3.1 Các phƣơng thức giải tranh chấp phổ biến từ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Xuất phát từ đa dạng loại tranh chấp sở bảo vệ quyền tự định đoạt thương nhân mà phương thức giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi trở nên đa dạng Tuy nhiên, nhìn chung chia thành hai nhóm lớn sau: (i) theo phương thức tố tụng có yếu tố quyền lực Nhà nước (ii) theo phương thức lựa chọn Mặc dù có nhiều lựa chọn thực chất việc lựa chọn phương thức quan giải phù hợp với đặc thù tranh chấp phát sinh hợp đồng nhượng quyền thương mại lại không đơn giản, lẽ phương thức có ưu điểm hạn chế định Thứ nhất, phương thức tố tụng có yếu tố quyền lực Nhà nước hay cịn gọi tố tụng tòa Tố tụng tòa “ phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực Nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện tuân thủ bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước”64 Giải tranh chấp Tòa án phương thức giải tranh chấp theo luật định, Tịa án có thẩm quyền đương nhiên giải tranh chấp bên, hợp đồng khơng có điều khoản đề cập đến thẩm quyền toàn án Theo pháp luật Việt Nam nay, tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước chủ yếu thuộc thẩm quyền xét xử tòa kinh tế - Tòa chuyên trách hệ thống Tòa án nhân dân Thứ hai, giải tranh chấp theo phương thức lựa chọn với đặc thù đa dạng mặt hình thức chủ yếu dựa ý chí tự định đoạt bên tranh chấp bên thứ ba định “Việc giải theo phương thức lựa chọn dựa phương thức sau đây: trung gian, hòa giải, tố tụng mini, 64 Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật thương mại tập II”, Nhà xuất Công an Nhân dân (2006), tr.465 65 hợp danh trọng tài thương mại (dưới gọi tắt trọng tài)”65 Các quan có thẩm quyền giải tương ứng với loại hình giải tranh chấp hầu hết tồn hai phương thức hoạt động quy chế vụ việc (ngoại trừ hình thức tố tụng mini hợp danh hoạt động hình thức nhất) Trong số hình thức giải tranh chấp này, tố tụng trọng tài xem hình thức phổ biến hết Xét mặc thủ tục giải quyết, hình thức phức tạp quy củ so với loại hình cịn lại, xét hiệu giải quyết, nhìn chung đánh giá vượt trội Tuy nhiên, cần lưu ý tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhượng quyền thương mại giải trọng tài bên có thỏa thuận việc thỏa thuận phải có hiệu lực pháp lý Hiện nay, việc giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Tịa án, nhìn chung, khơng thương nhân ưa chuộng, thường bên chọn áp dụng vụ tranh chấp mà hai bên mang quốc tịch (hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu Phở 24 Buncamita rõ thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam) Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, song kể đến số nguyên nhân sau đây: - Có khả tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quan Tòa án đối phương, điều dẫn đến rủi ro bất lợi xảy thực tế Cụ thể, trường hợp hợp đồng khơng có thỏa thuận luật áp dụng quan Tịa án xét xử theo nguyên tắc Lex fori để xác định luật điều chỉnh, hệ luật nằm ngồi ý chí hai bên tranh chấp thách thức từ việc chuẩn bị hồ sơ vụ kiện ngôn ngữ làm việc Tịa án nước ngồi thủ tục hợp pháp hóa lãnh giấy tờ - Hiệu lực việc công nhận thi hành án Tịa án quốc gia khác khiến bên phải chờ đợi thời gian lâu - Liên quan đến thông tin cần bảo mật, bên quan hệ nhượng quyền thường không muốn đem vụ tranh chấp xét xử tịa tịa hoạt động theo ngun tắc xét xử công khai 65 Nguyễn Ngọc Lâm, “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - nhận diện tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2010), tr.373 66 Trong đó, giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền bên ưu tiên lựa chọn hình thức tố tụng trọng tài tính ưu việt hình thức So với Tịa án, giải tranh chấp trọng tài thương mại có số ưu điểm như: tính chung thẩm phán quyết, quy trình thủ tục tố tụng linh hoạt, hoạt động xét xử đảm bảo tính bí mật khơng ảnh hưởng đến quy trình bảo mật thơng tin quan hệ nhượng quyền Thực tiễn cho thấy, tố tụng trọng tài mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhà kinh doanh, tạo hội cho bên thực quyền tự kinh doanh đảm bảo công việc bảo vệ quyền lợi cho họ 2.3.2 Một số vấn đề liên quan đến việc soạn thảo điều khoản giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Xuất phát từ chất đồng thời tồn ưu nhược điểm loại hình giải tranh chấp, nên việc lựa chọn phương thức cụ thể điều khoản phương thức giải tranh chấp hợp đồng đòi hỏi thương nhân quan hệ nhượng quyền cần cân nhắc đến nhiều yếu tố khác đặt chúng mối liên hệ chặt chẽ với quan hệ nhượng quyền tham gia vào Việc xem xét quan tâm đến khía cạnh như: - Loại tranh chấp giai đoạn phát sinh tranh chấp Có thể thỏa thuận loại tranh chấp nào, phát sinh giai đoạn bên tự giải giải thông qua hình thức cụ thể khác Theo đó, cần phải phác thảo quyền số yêu cầu liên quan đến hình thức giải lựa chọn trường hợp cụ thể - Hình thức giải đƣợc ƣu tiên, hình thức giải có tính dự phòng Nghĩa là, trường hợp việc giải tranh chấp hình thức ưu tiên khơng hiệu chuyển thẩm quyền giải sang quan giải tương ứng loại hình giải tranh chấp chọn dự phòng Cần lưu ý rằng, khơng phải tình huống, thỏa thuận phát huy hiệu lực, bên cần cẩn trọng với thủ 67 tục làm phát sinh hiệu lực phương thức tố tụng tòa trọng tài thương mại - Hiệu lực kết giải Hiện nay, kết phương thức giải tranh chấp tòa án trọng tài có tính cưỡng chế thi hành, hầu hết phương thức lại việc tuân thủ kết giải phụ thuộc vào ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên, việc công nhận thi hành định giải tranh chấp quan tài phán bị từ chối theo số điều kiện điều ước quốc tế pháp luật quốc gia vấn đề - Thủ tục cần thiết để đảm bảo hiệu lực pháp lý điều khoản lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp Nội dung có mối liên quan mật thiết đến trường hợp thỏa thuận trọng tài hợp đồng nhượng quyền thương mại – sở pháp lý tạo nên thẩm quyền trọng tài thương mại việc giải tranh chấp Các nội dung lưu ý chung tình phát sinh tranh chấp thực tế Vì vậy, muốn phát huy hiệu điều chỉnh mong đợi, bên tranh chấp cần quan tâm đến nhiều vấn đề liên quan khác Đồng thời đặt chúng liên kết chặt chẽ với thực tiễn thực thi hợp đồng nội dung mức phí giải tranh chấp, khả rạn nứt quan hệ đối tác sau tranh chấp hay yêu cầu việc bảo mật thông tin…Ngoài ra, hai bên nên lưu tâm đến việc áp dụng biện pháp có chức hạn chế tranh chấp phát sinh thay quan tâm tìm hướng giải thực tế nảy sinh tranh chấp Theo đó, nỗ lực hợp tác để soạn thảo hợp đồng chặt chẽ có khả điều chỉnh từ tổng quát đến nhóm quan hệ chi tiết quan hệ nhượng quyền đề xuất khả thi cho vấn đề KẾT LUẬN CHƢƠNG II Tóm lại, vai trị hai bên chủ thể trình đàm phán, soạn thảo hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi quan trọng Mặc dù thực tiễn nhượng quyền cho thấy, nhiều trường hợp bên nhượng quyền 68 chuẩn bị hợp đồng mẫu để giao kết với đối tác điều thường khiến bên nhận quyền tỏ e ngại khả thành công muốn yêu cầu điều chỉnh vấn đề hợp đồng Tuy nhiên, chất bình đẳng thỏa thuận giao dịch, việc đưa đề xuất q trình đàm phán hồn tồn hợp lý cần thiết để bảo vệ cân quyền lợi đôi bên Vì lẽ đó, việc tìm hiểu lưu ý chung cho trình đàm phán, soạn thảo, thực thi hợp đồng giải tranh chấp phát sinh đề cập cần thiết cho bên muốn tham gia vào giao dịch nhượng quyền thương mại Mặt khác, yếu tố nước ngồi khơng dẫn đến khác biệt lớn vấn đề quyền nghĩa vụ thỏa thuận khác nội dung quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Xuất phát từ đặc thù này, thiết nghĩ việc xem xét soạn thảo điều khoản hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi nên liên hệ với phân tích, đánh giá tương ứng hoạt động nhượng quyền nói chung Trên sở kết so sánh, cân nhắc, điều khoản hợp đồng đó, nhìn nhận cách toàn diện mang lại hiệu điều chỉnh cao 69 KẾT LUẬN Như nhiều quan hệ thương mại khác, mối quan hệ quyền nghĩa vụ hai bên chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi thể cách rõ ràng thông qua thỏa thuận hợp đồng Vì thế, việc xem xét điểm đặc thù số vướng mắc tiềm ẩn từ điều khoản hợp đồng đóng vai trị quan trọng định hoạt động nghiên cứu khoa học thực tiễn giao dịch thương nhân Những đặc trưng riêng, điều khoản đặc thù vấn đề thực thi hợp đồng giải tranh chấp nhiều làm sáng tỏ qua số nội dung đề cập đến khóa luận Vì vậy, trước thực trạng nghiên cứu quan hệ nhượng quyền có yếu tố nước chưa lưu tâm mức nay, khóa luận phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin liên quan đến lĩnh vực Điều trở nên có ý nghĩa bối cảnh tồn cầu hóa quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư với quốc gia ngày đẩy mạnh Việt Nam năm gần Thông qua cấu nội dung khóa luận, người đọc dễ dàng nắm bắt nhiều đặc trưng riêng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, làm phát sinh yếu tố nước ngoài, nội dung điều khoản phí nhượng quyền, điều khoản hạn chế cạnh tranh hay quyền nghĩa vụ khác biệt chủ thể hợp đồng… Đồng thời tác giả số bất cập liên quan đề xuất giải pháp vấn đề mà người đọc cần lưu ý thêm trình tham khảo Dưới cách nhìn nhận đó, hy vọng khóa luận mở hướng xem xét cho việc điều chỉnh chi tiết quan hệ nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, vốn mục tiêu mà đề tài hướng đến đóng góp vào thực tiễn áp dụng pháp luật Song song với xu hướng phát triển mạnh mẽ phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại, quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực nên cân nhắc điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn nhượng quyền Việc hẳn có ý nghĩa lớn thúc đẩy phát triển thương mại nói chung tạo đà cho tiến xa quan hệ nhượng quyền thương mại nói riêng Nhờ đó, hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi hỗ trợ 70 hành lang pháp lý vững chắc, tạo tảng cho phát triển hiệu quan hệ mang lại lợi ích đáng kể cho hai bên nhượng quyền nhận quyền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội ngày 14 tháng năm 2005 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Luật sửa đổi bổ sung điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 16 tháng năm 2009 Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004 Quốc hội Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội Pháp lệnh 41/2002 Ủy Ban Thường Vụ Quốc hội đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế 10 Nghị định 120/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung số thủ tục hành số Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại 11 Nghị định 23/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng năm 2007 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa 12 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 13 Nghị định 138/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng 11 năm 2006 hướng dẫn Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 14 Nghị định số 11/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 02/02/2005 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ thay cho Nghị định số 44/1998/NĐ-CP 15 Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng năm 2006 Bộ Thương mại hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 16 Model franchise disclosure law, UNIDROIT II Tài liệu tham khảo khác Nguyễn Bá Bình, “Đánh giá pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam vai trị cơng thương việc quản lý hoạt động nhượng quyền”, Bài viết hội thảo, Hội thảo “Nhượng quyền thương mại: hội thách thức” Nguyễn Bá Bình, “Bước đầu tìm hiểu Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi giác độ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học – Đại học Luật Hà Nội, số 5/2008 Nguyễn Bá Bình, Nhượng quyền thương mại – số vấn đề chất mối quan hệ với hoạt động lixăng, hoạt động chuyển giao công nghệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2/2006 Nguyễn Thị Dung, “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản”, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội (2008) Lê Thị Nam Giang, “Tư pháp quốc tế”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2007) Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh Việt Nam Liên Minh Châu Âu”, Luận văn thạc sĩ luật học (2009) Nguyễn Ngọc Lâm, “Giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế - nhận diện tranh chấp, biện pháp ngăn ngừa phương pháp giải quyết”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2010) Hồ Vĩnh Long, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học (2008) Nguyễn Văn Luyện – Lê Thị Bích Thọ - Dương Anh Sơn, “Hợp đồng thương mại quốc tế”, Nhà xuất Công An Nhân Dân (2004) 10 Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật thương mại tập II”, Nhà xuất Cơng an Nhân dân (2006) 11 Nhóm chuyên gia MUTRAP (dự án hỗ trợ thương mại đa biên), “Báo cáo rà sốt khn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên nghành với cam kết WTO” 12 Hằng Nga, “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (2009) 13 Trương Thị Kim Thương, “Đối tượng Hợp đồng nhượng quyền thương mại – Lý luận thực tiễn”, Luận văn cử nhân (2008) 14 Lê Quý Trung, “Mua Franchise - hội cho doanh nghiệp Việt Nam”, Nhà xuất Trẻ (2006) 15 Vũ Đặng Hải Yến, “Một số vấn đề pháp lý chủ thể Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Luật học, số 4/2008 III WEBSITE THAM KHẢO http://trungtamwto.vn/wto/nghien-cuu-tranh-luan/bao-cao-ra-soat-khuon-khophap-ly-ve-dich-vu-phan-phoi-o-viet-nam-va-nhung http://lctlawyers.com/an_pham.html http://business.ftc.gov/documents/franchise-rule-compliance-guide http://www.accc.gov.au/content/index.phtml/itemId/816482 ... hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 18 1.1.4.2 Gia hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 20 1.1.5 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước. .. nhượng quyền thương mại quốc tế3”) sở kết hợp hai yếu tố khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại yếu tố nước hợp đồng thương mại Cụ thể, để trở thành hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước. .. nhượng quyền ban đầu Thứ hai, hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại có yếu tố nƣớc thứ cấp Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi thứ cấp hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước