Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam

52 24 0
Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực : VÕ THỊ DIỆU ÁI Mã sinh viên : 1411270046 Lớp : 14DLK05 TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô khoa Luật Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh, với tri thức tâm huyết nghề truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt năm tháng giảng đường đại học Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Nguyễn Chí Thắng - người hướng dẫn, giúp đỡ em thực Khóa luận tốt nghiệp này, lời cám ơn chân thành Cám ơn thầy tận tình bảo em suốt thời gian qua để em hồn thành Khóa luận cách tốt Và cuối cùng, từ đáy lịng mình, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân, bạn bè thân thiết ln bên cạnh ủng hộ, khích lệ em suốt q trình nghiên cứu thực Khóa luận Trân trọng! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Nếu có điều khơng đúng, tơi xin chịu trách nhiệm theo quy định nhà trường pháp luât TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Người cam đoan Võ Thị Diệu Ái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 10 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 10 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 15 1.2.3 Vai trò hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước thương mại quốc tế 16 1.3 Pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 17 1.3.1 Chủ thể .18 1.3.2 Khách thể 20 1.3.3 Đối tượng 22 1.3.4 Hình thức 23 1.3.5 Những nội dung 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng 34 2.1.1 Hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Việt Nam 34 2.1.2 Tình hình pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Việt Nam 37 2.2 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế đại Những phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ góp phần đẩy nhanh q trình quốc tế hố kinh tế giới Thương mại giới theo tăng lên nhanh chóng mang đến hội với thách thức nhiều hình thức kinh doanh cho doanh nghiệp, có hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại Đây hoạt động thương mại đại đề cao mà toán vốn rủi ro đầu tư, nhược điểm chất kinh tế phát triển, giải tốt mơ hình Nhượng quyền thương mại giúp cho thương hiệu không bành trướng tầm quốc gia mà cịn vươn tồn giới Nắm bắt nhanh xu hướng không nằm quỹ đạo chung, thị trường Việt Nam vùng đất màu mỡ giàu tiềm để phát triển nhượng quyền thương mại lên Hình thức nhượng quyền thương mại “chìa khoá vàng” mở hội tốt cho nhà đầu tư Việt Nam nhanh chóng “hồ vào dịng chảy” chung kinh tế tồn cầu Chính lẽ đó, sinh viên trước trình hội nhập, đất nước bước vào cánh mạng 4.0, việc nghiên cứu hiểu rõ nhượng quyền thương mại giới Việt Nam điều cần thiết Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi sở pháp lý quan trọng để thực hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại giới, hợp tác kinh doanh làm sở phát sinh quyền nghĩa vụ bên, đồng thời giải tranh chấp bên Có thể nói hợp đồng nhượng quyền thương mại đóng vai trị quan trọng quan hệ nhượng quyền chủ thể Xuất phát từ thực tế trên, việc tìm hiều nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam điều kiện cần thiết, qua thích ứng u cầu để phát triển hoạt động nhượng quyền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới Tình hình nghiên cứu Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi khía cạnh pháp lý quan trọng, nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhượng quyền thương mại, như: Sách chuyên khảo “Nhượng quyền thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Đông Phong (Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân – 2008), “Franchise Chọn hay Không” tác giả Nguyễn Khánh Trung (Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - 2008), “Mua Franchise – Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Lý Quí Trung (Nhà xuất Trẻ - 2008) Hay viết “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại” tác giả Bùi Ngọc Cường đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 07/2007; tác giả Vũ Đặng Hải Yến với viết “Một số vấn đề pháp lý chủ thể Hợp đồng nhượng quyền thương mại” đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 04/2008; “Nội dung Hợp đồng nhượng quyền thương mại” đăng tạp chí Luật học số 11/2008; tác giả Nguyễn Bá Bình với viết “Bước đầu tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước giác độ pháp luật Việt Nam” đăng tạp chí Luật học số 05/2008… Ngồi ra, lĩnh vực cịn tìm hiểu nghiên cứu đề tài giảng viên, sinh viên trường đại học nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia điển hình giới Thực tiễn xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Phạm vi nghiên cứu vấn đề nhượng quyền thương mại, phân tích vấn đề pháp lý, sở lý luận khía cạnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề nghiên cứu trên, khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, đối chiếu quy định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia điển hình Thu thập kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia việc áp dụng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại Từ rút ưu điểm quy định pháp luật quốc tế vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Đánh giá xét tính phù hợp với điều kiện Việt Nam để hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam việc áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại quan hệ quốc tế, kết hợp hài hồ lợi ích tự hố thương mại bảo hộ cho nhà đầu tư Việt Nam đặt chân vào “đấu trường” kinh tế thương mại giới Kết cấu khóa luận Ngồi Mở đầu Kết luận, Khóa luận kết cấu làm 02 chương với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Chương 2: Thực trạng đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Tổng quan hoạt động nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhượng quyền thương mại Ngày thực tiễn kinh doanh quốc tế đại nhượng quyền thương mại mà phương thức kinh doanh thương mại phát triển trở nên phổ biến tồn cầu Mơ hình nhượng quyền thương mại mở rộng hoạt động nhiều ngành nghề, lĩnh vực Những ngành kinh doanh phổ biến gồm có: dịch vụ tự động, thức ăn nhanh, cửa hàng bán lẻ, dịch vụ thuê xe, khách sạn, nhà hàng, bảo trì, xây dựng, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh dịch vụ y tế, giáo dục… Trong đó, ngành kinh doanh lớn nhất, mang lại nhiều lợi nhuận thức ăn nhanh (fast food) với thương hiệu tiếng toàn giới McDonald’s, KFC, Burger King… Cùng với đó, ngành kinh doanh đồ uống, kinh doanh bán lẻ với tỉ lệ kinh doanh nhượng quyền cao, đứng sau ngành thực phẩm/thức ăn nhanh, điển Starbucks, Coffee Bean and Tea Leaf, 7Eleven, Metro, Big C… Vậy cụ thể nhượng quyền thương mại gì? Nhượng quyền thương mại (franchising)1 hiểu thỏa thuận cấp phép hai thực thể độc lập mặt pháp lý, thực thể (bên nhận quyền) quyền kinh doanh sản phẩm dịch vụ nhãn hiệu tên thương mại thuộc sở hữu doanh nghiệp khác (bên nhượng quyền) theo phương thức kinh doanh bên nhượng quyền bên nhận quyền có nghĩa vụ phải trả cho bên nhượng quyền khoản phí cho việc kinh doanh quyền kinh doanh thời gian định; bên nhượng quyền có nghĩa vụ phải cung cấp quyền nói hỗ trợ cho bên nhận quyền Khi thực kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, bên nhượng quyền phải chuyển giao cho bên nhận quyền toàn quyền thương mại (bao gồm tất yếu tố tạo nên thương hiệu bên nhượng quyền nhãn hiệu, tên thương “Franchising” (nhượng quyền thương mại) có nguồn gốc từ tiếng Pháp cố (franc) nghĩa “đặc quyền” hay “tự do” Trong lịch sử, thời trung cổ thuật ngữ “franchise” dùng để việc nhà nước ban cấp đặc quyền buôn bán, họp chợ, săn bắt sau quyền thực hoạt động thương mại đặc biệt sản xuất buôn bán rượu bia cung cấp dịch vụ giao thông đường thủy, đường cho thương nhân Tới kỷ XIX, thuật ngữ “franchise”được sử dụng để thỏa thuận sử dụng quyền thương mại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thực thể tư nhân mại, bí mật kinh doanh…) Nghĩa vụ bên nhận quyền phải kinh doanh theo phương thức nhất, cung cấp sản phẩm với chất lượng dịch vụ đồng với bên nhượng quyền, bảo đảm khách hàng sử dụng sản phẩm phân biệt khác biệt với sản phẩm bên nhượng quyền sở nhận quyền khác Xét từ góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại coi kết hợp hai hoạt động thương mại khác là: xúc tiến thương mại phân phối thương mại Bỡi lẻ, nhượng quyền thương mại giúp cho doanh nghiệp phát triển cơng việc kinh doanh thương hiệu (tên thương mại) có uy tín thơng qua hoạt động đầu tư, quảng bá, xúc tiến thương mại thương nhân khác Doanh nghiệp khơng phí để xây dựng thương hiệu hình ảnh kinh doanh Tuy nhiên, đổi lại họ phải khoản phí định để sử dụng thương hiệu phải thuân thủ phương thức, tiêu chuẩn kinh doanh chủ sở hữu thương hiệu đề Song song, chủ sở hữu thương hiệu lợi phát triển thương hiệu theo diện rộng thị trường với chi phí tối thiểu tập trung phát triển quản lý chất lượng cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ thương hiệu sở hữu ln bảo đảm chất lượng thương hiệu khác sản xuất, kinh doanh Có thể nói, nhượng quyền thương mại liên quan đến việc trao đổi, mua bán “sự tiếng” thương hiệu/tên thương hiệu với mục đích cuối cho bên đạt lợi nhuận tối đa chi phí tối thiểu từ việc phân phối, kinh doanh thành cơng khối lượng lớn hàng hóa, dịch vụ đặc thù tên thương hiệu liên quan Xét từ góc độ kinh doanh, nhượng quyền thương mại hiểu phương thức kinh doanh mà bên – chủ sở hữu (các) quyền thương mại sản phẩm (bên nhượng quyền) cho phép với bên khác (bên nhận quyền) sử dụng, kinh doanh, phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu khu vực cụ thể thời gian định để nhận khoản phí hay tỷ lệ phần trăm từ doanh thu hay lợi nhuận Đây coi mơ hình kinh doanh hiệu quả, giúp bên tham gia giảm thiểu chi phí kinh doanh hạn chế rủi ro kinh doanh Nhượng quyền thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ coi phương tiện hữu hiệu để đến thành công nhanh an toàn.2 Dựa theo nghiên cứu cơng bố Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần II, từ trang 263- 266, xin phép trích dẫn số định nghĩa nhượng quyền thương mại số quốc gia giới sau: Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần II, Nhà xuất Hồng Đức, trang 260 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương này, khóa luận khái quát vấn đề lý luận liên quan đến nhượng quyền thương mại Trên sở sâu phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Thực tiễn pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Đây vấn đề lý luận làm tiền đề, sở cho nghiên cứu phân tích quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Qua đánh giá để đề xuất hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoại Việt Nam 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng 2.1.1 Hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Cách mạng 4.0 diễn với tốc độ nhanh chóng, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu, đương nhiên Việt Nam khơng nằm ngồi quỹ đạo chung Xu hướng người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng sản phẩm với sách mở cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực nhượng quyền thương hiệu ngày phát triển nước ta Hiện nay, thị trường Việt Nam, đặc biệt khu vực thành thị cửa hàng kinh doanh theo hình thức nhượng quyền thương mại thương hiệu từ nước giới khu vực ngày nhiều nhanh chóng trở thành “hiện tượng” Theo thống kê Bộ Công Thương, tính từ năm 2007 đến có 206 doanh nghiệp với hàng trăm nhãn hiệu cấp phép nhượng quyền Việt Nam với nhiều mơ hình kinh doanh, từ sản xuất dược phẩm đến cửa hàng cho thuê xe hay đào tạo bán hàng, cửa hàng tiện lợi, mơ hình giáo dục trẻ em, kinh doanh quần áo, giày dép thời trang,…33 Một ngành hàng sôi động bậc thị trường nhượng quyền thương hiệu dịch vụ ăn uống, nhà hàng kinh doanh đồ ăn, thức uống xuất xứ nước ngồi ln giành quan tâm người tiêu dùng lẫn nhà kinh doanh nhạy bén Theo số liệu thống kê được, lĩnh vực dịch vụ ăn uống chiếm khoảng 40% thị trường, chuỗi cửa hàng tiện lợi theo hình thức nhượng quyền thương mại phát triển mạnh Đến khoảng đầu năm 2018, Việt Nam có gần 195 thương hiệu nhượng quyền thương mại, đồng thời tốc độ tăng trưởng lĩnh vực đạt 200%/năm Chính vậy, khơng thương hiệu tiếng nước phát triển Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản mà thương hiệu nước châu Á khu vực Đông Nam Á Singapore, Malaysia, Phillipines nỗ lực thâm nhập vào thị trường Việt Nam.34 33 http://www.moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hop1 (truy cập 01/07/2018, lúc 9:00) http://vffranchiseconsulting.com/vi/news/vf-franchise-consulting-to-chuc-hoi-thao-nhuong-quyen-quoc-tetai-ha-noi/ (truy cập ngày 01/07/2018, lúc 9:30) 34 35 Sau biểu đồ thống kê số liệu cơng ty nước ngồi cấp phép thực hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam giai đoạn gần (2014 - 2018) để góp phần nhìn rõ thực trạng 35 30 25 20 15 10 2014 2015 2016 2017 Nữa đầu 2018 Biểu đồ số liệu công ty nước cấp phép thực hoạt động nhượng quyền thương mại vào Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 (Tác giả thống kê dựa số liệu trang web thức Bộ Cơng Thương Việt Nam - http://moit.gov.vn) Thông qua biểu đồ, dễ dàng nhận thấy số lượng cơng ty nước ngồi cấp phép thực hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam biến động qua năm Nhưng nhìn chung, số lượng thâm nhập vào tăng lên, chứng minh tính tiềm phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với mức độ cạnh tranh khổng nước với doanh nghiệp từ ngồi vào Chính thế, doanh nghiệp Việt Nam cần phải lĩnh, đặt niềm tin tìm giải pháp ưu việt để giữ vững tồn Tại Việt Nam, hình thức kinh doanh nhượng quyền có mặt từ trước năm 1975 thơng qua số hệ thống nhượng quyền trạm xăng dầu Mỹ như: Mobil, Exxon (Esso), Shell Sau đó, nhượng quyền thương mại xuất trở lại vào thập niên 90 kỷ XX 36 Ngay sau đó, thương hiệu tiếng giới từ đồ ăn nhanh, khách sạn, nhà hàng mỹ phẩm, quần áo nhanh chóng bước vào thị trường Việt Nam như: McDonald’s, Baskin Robbins, Haagen-Dazs (đến từ Hòa Kỳ), Pizza Hut, Kentucky Fried Chicken, Pepper Lunch, Burger King (đến từ Singapore), Lotteria, Caffe Bene, Tous Les Jours, BBQ Chicken (đến từ Hàn Quốc), Swensen’s (đến từ Malaysia), Oasis, Karren Millen, Warehouse, Topshop, Coast London (đến từ Anh), Bulgari, Moschino, Rossi (từ Italy)… Có thể đơn cử chuỗi cửa hàng tiện lợi quốc tế Circle K (Mỹ), điển hình thương hiệu bán lẻ ngoại có hoạt động nhượng quyền thành công thị trường bán lẻ Việt với khoảng 200 cửa hàng Ngoài ra, không kể đến thương hiệu lớn McDonald’s với 17 cửa hàng Việt Nam tính tới thời điểm tại, có 16 cửa hàng TP Hồ Chí Minh Và tương lai, kế hoạch có 100 cửa hàng McDonald's mở cửa vòng 10 năm lãnh thổ Việt Nam Dễ dàng nhận thấy Hồ Chí Minh thành phố đầu dẫn top số lượng thương hiệu, cửa hàng hình thức kinh doanh nhượng quyền thương hiệu Hai quý đầu năm 2018, mặt ngành thương mại TPHCM tiếp tục có thay đổi ngoạn mục, với xuất dày đặc nhiều thương hiệu nước Tại nhiều đường, nhiều khu vực TPHCM trở thành “điểm hẹn” chuỗi cửa hàng tiện lợi, trà sữa, cà phê hàng may mặc, tiêu dùng.35 Điển hình, đoạn đường Nguyễn Gia Trí (D2 cũ) dài khoảng 800m có gần 30 cửa hàng xuất Đầu tiên cửa hàng Medicare, Guardian, Ministop, Texas Chicken, Popeyes, Tours les Jours, sau BoPaPop, Royal Tea, The Pizza Company, Pizza Hut… đặt địa điểm kinh doanh Riêng thương hiệu trà sữa Royal Tea đặt tới cửa hàng với khoảng cách chưa đầy 500m Đặc biệt, năm qua, “thị trường trà sữa” ln nóng chưa có dấu hiệu hết giảm nhiệt Tại lại nói vậy? Bởi từ xuất đến giờ, hàng loạt cửa hàng mọc lên nấm sau mưa khơng có dấu hiệu ngưng “sinh sản” Hiện nay, có khoảng 30 thương hiệu trà sữa hoạt đông Việt Nam với 1.500 cửa hàng Trà sữa trở thành thức uống quen thuộc nhiều đối tượng, tuổi teen giới văn phòng Theo báo cáo Euromonitor, thị trường trà sữa Việt Nam có tốc độ tăng trưởng năm 20% 35 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/thoi-cua-kinh-doanh-nhuong-quyen142226.html (truy cập ngày 02/07/2018, lúc 11:00) 37 từ năm trước, đạt quy mô 282 triệu USD36 Rất nhiều mơ hình trà sữa nhiều nước đổ vào thị trường sôi động tiềm Việt Nam, phải kể đến trà sữa Đài Loan (The Alley, Gong Cha, Dingtea, Tiên Hưởng, Coco, Bobapop, Sharetea, R&B Tea, Maku, Chachago, Uncle Tea, OneZo), tên tuổi khác Koi Thé (Singapore), Royal Tea, Comebuy, Heekcaa (Hồng Kông), Goky, Ryucha (Nhật), Chamichi, Milktea Guy (Thái Lan), Britea (Anh), Meet & More (Hàn Quốc) Đơn cử ví dụ thương hiệu có tiếng top thương hiệu nhượng quyền trà sữa vào Việt Nam Gong Cha Gong Cha thương hiệu trà sữa lâu đời tiếng Đài Loan Thương hiệu nhượng quyền giới đến nay, phát triển gần 3.000 cửa hàng khắp 20 quốc gia Riêng Việt Nam, Gong Cha xuất từ năm 2014, với cửa hàng trà sữa đặt Hồ Tùng Mậu, quận Hiện Gong cha có 38 cửa hàng khắp nước, TP Hồ Chí Minh 18 cửa hàng Cơng ty Golden Trust đơn vị nhận nhượng quyền quản lý, vận hành chuỗi Gong Cha Việt Nam.37 Chi phí cho nhượng quyền đơn lẻ:  Phí nhượng quyền thương hiệu: tỷ  Tiền bảo đảm (Deposit Money): 30% giá trị nhượng quyền (300.000.000 đồng)  Phí mua nguyên vật liệu (đề xuất cont 20 ft): 900 triệu (chưa bao gồm vận chuyển khu vực khác)  Nguồn vốn dự phòng: 800 triệu Tổng chi phí dự kiến: 3-5 tỷ.38 2.1.2 Tình hình pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Phải kể đến có quy định Bộ Luật thương mại 2005 pháp luật nước ta bắt đầu đề cập0 nhiều đến hình thức kinh doanh nhượng quyền thương mại Chính lẽ đó, doanh nghiệp kinh doanh hình thức phải áp dụng quy định luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ, luật chuyển giao cơng nghệ,… Do đó, xuất nước ta từ năm 1975 phát triển hình thức nhượng quyền thương mại nhiều hạn chế Chỉ từ năm 2005, Luật thương mại ban hành, có quy định nhượng 36 http://www.brandsvietnam.com/15566-Gong-Cha-nhuong-quyen-tra-sua (truy cập ngày 02/07/2018, lúc 11:20) 37 http://gongcha.com.vn/ (truy cập ngày 07/07/2018, lúc 08:20) 38 https://posapp.vn/tra-sua-nhuong-quyen/ (truy cập ngày 07/07/2018, lúc 08:30) 38 quyền thương mại Tiếp đến đời Nghị định, Thông tư hướng dẫn chi tiết hoạt động nhượng quyền mại bắt đầu có khởi sắc có lối riêng thị trường kinh tế Việt Nam Cụ thể Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại , Quyết định 106/2008/QĐ-BTC ngày 17/11/2008 quy định mức phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Sau số vấn đề liên quan đến thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài: Thứ nhất, hợp đồng nhượng quyền thương mại với vấn đề liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ - - - Rào cản để công nhận nhãn hiệu tiếng Thơng thường nhãn hiệu nhượng quyền theo hình thức nhượng quyền thương mại đa phần nhãn hiệu tiếng Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu biết tới rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam đưa tiêu chí để đánh giá nhãn hiệu tiếng Điểu 75 Luật sở hữu trí tuệ lấy tiêu chí “được biết đến rộng rãi lãnh thổ Việt Nam”, câu hỏi đặt nhãn hiệu biết đến rộng rãi quốc gia khác giới công nhận nhãn hiệu tiếng thực tế chưa xuất Việt Nam xuất với mức độ chưa phổ biến chưa phủ song khắp lãnh thổ Việt Nam khơng cơng nhận nhãn hiệu tiếng hay sao? Quy định khiến nhiều thương nhân lo ngại không bảo hộ mức Hợp đồng nhượng quyền thương mại với vấn đề liên quan đến pháp luật sở hữu trí tuệ bí mật kinh doanh Bí mật kinh doanh vấn đề nhạy cảm, nắm giữ nắm giữ chìa khóa vạn Thế nhưng, vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh gặp phải hạn chế định, cụ thể vấn đề xác định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh Hiện Luật sở hữu trí tuệ chi quy định hành vi xâm phạm cách thức liệt kê, nhiên đời đại số hóa nay, thực tế có nhiều hành vi xâm phạm vô tinh vi mà kiểm sốt hết Chính lẽ đó, ta cần xem xét thảo luận lại vấn đề Luật thương mại Luật sở hữu trí tuệ mâu thuẫn với đối tượng tên thương mại Việc chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung Luật sở hữu trí tuệ 2005 bao gồm chuyển quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu Tuy nhiên tên thương mại, khoản Điều 142 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định không chuyển giao khoản Điều 139 đề cập đến điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu 39 cơng nghiệp, quyền tên thương mại chuyển nhượng với việc chuyển nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên thương mại (đồng nghĩa bán tồn doanh nghiệp) Trong đó, quyền thương mại nhượng quyền thương mại việc bên nhượng quyền chuyền quyền sử dụng tên thương mại cho bên nhận quyền, việc chuyển nhượng quyền sở hữu toàn sở Đây xem tính đặc thù nhượng quyền thương mại Như vậy, nhận thấy gặp số rắc rối áp dụng luật hai Thứ hai, hợp đồng nhượng quyền thương mại vấn đề hạn chế cạnh tranh Vấn đề liên quan làm phát sinh hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại xảy nguyên nhân sau: - - Nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận mở rộng thị trường thương nhân hệ thống nhượng quyền Dẫn đến vấn đề phân chia thị trường bên nhượng quyền bên nhận quyền với trường hợp vi phạm luật cạnh tranh, trường hợp không Điều Luật thương mại 2005 quy định u cầu đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền quy định giá, giới hạn địa điểm kinh doanh, buộc bên nhận quyền phải mua nguyên vật liệu từ đầu vào bên nhượng quyền bên thứ ba định đề phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại Vì Luật thương mại 2005 khơng quy định vấn đề nên vấn đề liền quan đến hạn chế cạnh tranh áp dụng Luật cạnh tranh 2004 để giải Tuy nhiên áp dụng lại gặp số bất cập ngược lại với đặc điểm chuyên biệt loại hình kinh doanh nhượng quyền thương mại Cụ thể: Pháp luật nhượng quyền thương mại thường cho phép hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định nghĩa vụ bên nhận quyền phải mua (hoặc thuê) nguyên vật liệu đầu vào, thiết bị cần thiết từ bên nhượng quyền hay bên thứ ba bên nhượng quyền định để phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại Nghĩa vụ hợp lý nhằm đảm bảo sắc, chất lượng uy tín hệ thống nhượng quyền thương mại, pháp luật nhượng quyền thương mại cho phép Tuy nhiên nghĩa vụ bị cấm chiểu theo quy định Điều dẫn chiếu đến khoản khoản Điều Luật cạnh tranh 2004 40 2.2 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật nhượng quyền thương mại điều cần thiết thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam Việc hoàn thiện phải gắn liền quy định pháp luật có liên quan, đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật Pháp luật nhượng quyền thương mại phải đồng với pháp luật sở hữu trí tuệ, pháp luật cạnh tranh, pháp luật chuyển giao công nghệ Có việc áp dụng luật đồng bộ, dễ dàng mà không gây bất cập, chồng chéo Căn vào phân tích nêu bài, tác giả đưa số kiến nghị để điều chỉnh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi sau: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam, mà cụ thể pháp luật nhượng quyền thương mại cần có chương quy định cụ thể vấn đề hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Trong cần quy định rõ khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Qua xác định rõ phạm vi, cách thức thực quyền kiểm soát, nghĩa vụ trợ giúp kỹ thuật bên nhượng quyền Điều phần giúp doanh nghiệp tìm hiểu loại hình có cách nhìn xác Thứ hai, pháp luật nên quy định trường hợp chuyển giao tên thương mại có trường hợp sử dụng tên thương mại bên nhượng quyền Có quy định đặc thù nội dung đối tượng sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại, qua dẫn chiếu áp dụng đến pháp luật sở hữu trí tuệ mà không bị chồng chéo, bất cập Thứ ba, pháp luật cần giải mối quan hệ nhượng quyền cạnh tranh Cần làm rõ quan hệ văn pháp luật riêng Ngoài theo nguyên tắc Luật cạnh tranh hỗ trợ điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại Thế thực tế áp dụng lại gặp phải số vướng mắc, nhập nhằng hoạt động phức tạp mang nhiều đặc thù riêng Do đó, pháp luật nên có quy định riêng để giải mối quan hệ pháp luật cạnh tranh pháp luật nhượng quyền thương mại Thứ tư, pháp luật cần quy định cụ thể vấn đề xử lý vi phạm pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại để bảo đảm quyền lợi cho thương nhân Việt Nam thỏa thuận ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại nước Bởi hầu hết pháp luật quốc gia có luật riêng nhượng quyền thương 41 mại dành chương riêng quy định cụ thể mức xử phạt từ hành hình hành vi vi phạm quan hệ thương mại Chính lẽ đó, có chế tài văn pháp luật động lực để thương nhân Việt Nam mạnh dạn đầu tư vươn xa Thứ năm, pháp luật cần bổ sung thêm số trường hợp chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi trước thời hạn quy định rõ ràng buộc bên sau hợp đồng chấm dứt Ví dụ vấn đề bí mật kinh doanh bên sau kết thúc hợp đồng Thứ sáu, sửa đổi quy định điều kiện trở thành chủ thể nhượng quyền thương mại Quy định pháp luật hành điều kiện để trở thành chủ thể nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền thương mại phải có thời gian hoạt động 01 năm theo quy định Khoản Điều Nghị định 35/2006 Tuy nhiên thực tế điều không đóng vai trị quan trọng việc định tính thành bại sở nhận quyền hệ thống nhận quyền mà có tác dụng củng cố niềm tin phương án an toàn cho bên dự kiến nhận quyền Cho nên, thiết nghĩ không nên giới hạn thời gian hoạt động bên nhượng quyền mà nên sửa đổi theo hướng quy định điều kiện kinh tế, kỹ thuật, khả tài chính, khả quản lý Thứ bảy, hồn thiện quy định vấn đề đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hoạt động nhượng quyền thương mại vấn đề quan trọng Tuy nhiên thực tiễn áp dụng Luật sở hữu trí tuệ 2005 để điều chỉnh quan hệ nhượng quyền thương mại có nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý Nhượng quyền thương mại có đặc điểm, tính chất giống với hoạt động chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ có đặc trưng riêng Vì vậy, áp dụng quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động vào nhượng quyền thương mại mà cần phải có quy định đặc thù nội dung đối tượng sở hữu trí tuệ nhượng quyền thương mại Các vấn đề chung dẫn chiếu đến luật sở hữu trí tuệ để áp dụng Có nhưu vậy, tránh khỏi xung đột quy phạm sở hữu trí tuệ quy phạm nhượng quyền thương mại Việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam giúp đưa nhận xét đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh pháp luật lĩnh vực kinh doanh Thực tiễn nay, doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với việc áp dụng quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi nước giao lưu thương mại Nghiên cứu vấn đề giúp tìm 42 biện pháp bảo vệ quyền thương nhân Việt Nam tham gia vào quan hệ nhượng quyền thương mại thị trường quốc tế Giúp cho doanh nghiệp Việt Nam ngày tự tin vươn đầu tư hợp tác kinh tế toàn cầu 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại chương 2, khóa luận tập trung phân tích tình hình hoạt động nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Việt Nam, thực trạng pháp luật điều chỉnh quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Qua kiến nghị đề xuất để hồn thiện khung pháp lý cho quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Việt Nam Một số khuyến nghị Việt Nam cần xây dựng văn pháp lý chuyên biệt nhượng quyền thương mại có nội dung điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Có thể nói, với văn pháp lý nhượng quyền thương mại quốc gia giới, việc Việt Nam ban hành văn pháp lý riêng tạo nên hành lang pháp lý đầy đủ, giúp thương nhân vận dụng cách hiệu linh hoạt phương thức kinh doanh hoạt động giao thương phạm vi quốc tế Từ đó, góp phần bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp Việt Nam, thúc đẩy phát triển hoạt động nhượng quyền Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung 44 KẾT LUẬN Nhượng quyền thương mại tiếp tục vấn đề “nóng” Việt Nam Với yếu tố tiềm thị trường tiêu dùng lớn, mức thu nhập tăng nhanh hệ người tiêu dùng trẻ động mang lại triển vọng lạc quan cho mặt ngành thương mại Việt Nam nói chung thay đổi ngoạn mục, lĩnh vực nhượng quyền thương mại nói riêng phát triển với lợi nhuận tăng gấp nhiều lần năm tới Chính lẽ Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi vấn đề có tính “thời sự” “thực tiễn” cao Pháp luật Việt Nam cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để tạo sở pháp lý đầy đủ, hướng tới đảm bảo quyền lợi ích tốt cho bên tham gia giao kết hợp đồng Bằng kiến thức tích lũy qua q trình học tập nghiên cứu, sở tìm kiếm tư liệu, sách báo qua tìm hiểu thực tế, khóa luận phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Khóa luận làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Từ sâu vào quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Trên sở lý luận pháp luật chương 1, chương tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Việt Nam, từ đưa số khuyến nghị nhằm góp phần giải hạn chế tồn định hướng giúp hoàn thiện Hi vọng tương lai với văn pháp lý chuyên biệt nhượng quyền thương mại có nội dung điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi hoạt động kinh doanh phát triển vượt bậc nữa, góp phần đưa tàu kinh tế Việt Nam vươn biển lớn, tự tin tham gia sân chơi toàn cầu Do hạn chế nguồn tài liệu, thời gian, kinh nghiệm nển tảng kiến thức chưa sắc bén, khơng có hội thực tập cơng ty hoạt động lĩnh vực nhượng quyền thương mại nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè người quan tâm tới lĩnh vực để khóa luận hay viết tiếp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lý Quý Trung (2008), Mua Franchise – Cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đơng Phong (2008), Nhượng quyền thương mại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Khánh Trung (2008), Franchise Chọn hay Không, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tình (2017), Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại – Từ tư pháp lý Hoa Kỳ EU đến kinh nghiệm lập pháp Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Phần II, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Luật Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Bình (2006), “Nhượng quyền thương mại – Bản chất mối quan hệ với hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động Li-xăng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02 (69), tr.21-26 Nguyễn Bá Bình (2008), “Bước đầu tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước giác độ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 5, tr.9-15 Nguyễn Bá Bình (2010), “Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2, tr.15-21 Bùi Ngọc Cường (2007), “Các điều khoản độc quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 231, tr.38-45 Bùi Ngọc Cường (2007), “Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 8, tr.32-38 46 15 Vũ Đặng Hải Yến (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thi trường Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 16 Võ Thị Huyền My (2013), Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi giác độ pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước giới, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ Luật Thương mại năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Quốc hội (2005), Bộ Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Quốc hội (2015), Bộ Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung 2009, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Quốc hội (2006), Bộ Luật chuyển giao công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2004), Bộ Luật cạnh tranh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31/03/2006 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Chính phủ (2008), Nghị định 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chuyển giao công nghệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Chính phủ (2011), Nghị định 120/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 quy định sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Bộ Tài (2008), Quyết định 106/2008/QĐ-BTC ngày 17/11/2008 quy định mức phí đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Bộ Thương mại (2006), Thông tư số 09/2006/TT-BTM ngày 25/05/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Bộ Thương mại (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTM ngày 17/07/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật Thương mại vè hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 B WEBSITE 29 Bộ Công thương Việt Nam (2018), Báo cáo tổng hợp, ngày 05/05/2018, http://www.moit.gov.vn/web/guest/bao-cao-tong-hop1 30 Gaebler (2018), Franchise contract, ngày 01/07/2018, http://www.gaebler.com/Franchise-Contracts.htm 31 Franchise Direct (2018), Top 100 global franchises, ngày 15/07/2018, https://www.franchisedirect.com/top100globalfranchises/rankings?page=1 32 Vietnam Franchise (2018), Các hệ thống nhượng quyền Việt Nam, ngày 30/06/2018), https://vietnamfranchise.wordpress.com/category/cac-hệthống-nhượng-quyền-hiện-tại-ở-việt-nam-current-franchise-systems-invietnam/ 33 Vietnam Franchise (2018), Hợp đồng nhượng quyền thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam, ngày 18/05/2018, https://vietnamfranchise.wordpress.com/2010/02/15/hợp-dồng-nhượng-quyềnthương-mại-quốc-tế-theo-quy-dịnh-của-phap-luật-việt-nam/ ... pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam 37 2.2 Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Việt Nam. .. định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Qua đánh giá để đề xuất hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước. .. thực hợp đồng 1.2.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi - Thứ nhất, đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi tài sản vơ quyền thương mại, quyền

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan