Giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam

61 29 1
Giải quyết tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG G ĐẠI HỌC CƠNG NGH HỆ TP HỒ CHÍ MINH KH HÓA LUẬ ẬN TỐT NGHIỆP P GIIẢI QUY YẾT TRA ANH CH HẤP LA AO ĐỘN NG CÓ Y YẾU TỐ Ố NƯỚC C NGOÀ ÀI THEO O PHÁP LUẬT V VIỆT N NAM Ngành: N LUẬ ẬT KINH TẾ Ế Giảng viiên hướng dẫn d : ThhS Nguyễnn Đức Quanng Sinh viên thực n : Hàà Thanh Hooàng MSSV: 1411271357 Lớ ớp: 14DLK K02 TP Hồ Ch hí Minh, năm m 2018   BỘ GIÁO O DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG G ĐẠI HỌC CÔNG NGH HỆ TP HỒ CHÍ MINH KH HĨA LUẬ ẬN TỐT N NGHIỆP GIIẢI QUY YẾT TRA ANH CH HẤP LA AO ĐỘN NG CĨ Y YẾU TỐ Ố NƯỚC C NGỒ ÀI THEO O PHÁP LUẬT V VIỆT N NAM Ngành: N LUẬ ẬT KINH TẾ Ế Giảng viiên hướng dẫn d : ThhS Nguyễnn Đức Quanng Sinh viên thực n : Hàà Thanh Hooàng MSSV: 1411271357 Lớ ớp: 14DLK K02 TP Hồ Ch hí Minh, năm m 2018   LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Nếu không xin hoàn toàn chịu trách nhiệm   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ BLTTDS HĐTTLĐ HGVLĐ NLĐ NSDLĐ TTNLĐ TAND TCLĐ PLVN Bộ luật lao động Bộ luật tố tụng dân Hội đồng trọng tài lao động Hoà giải viên lao động Người lao động Người sử dụng lao động Tập thể người lao động Toà án nhân dân Tranh chấp lao động Pháp luật Việt Nam   Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƯƠNG 1: Khái quát chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước 1.1.1 Tổng thể tranh chấp lao động 1.1.2 Yếu tố nước theo Pháp luật Việt Nam 1.1.3 Khái niệm giải TCLĐ có yếu tố nước theo PLVN 11 1.2 Nguồn gốc nguyên nhân tranh chấp lao động 12 1.2.1 Nguồn gốc tranh chấp lao động 12 1.2.2 Nguyên nhân tranh chấp lao động 12 1.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động: 13 CHƯƠNG 2: Một số nội dung giải TCLĐ có yếu tố nước 15 2.1 Các tranh chấp lao động tranh chấp lao động có yếu tố nước 15 2.1.1 Phân loại 15 2.1.2 Đặc điểm 17 2.2 Thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân việc giải TCLĐ 19 2.2.1 Hoà giải viên lao động 20 2.2.2 Hội đồng trọng tài lao động 21 2.2.3 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện 21 2.2.4 Toà án nhân dân 22 2.3 Cơ chế việc giải tranh chấp lao động 25 2.3.1 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân: 27   2.3.2 2.4 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 27 Phân tích án cụ thể 28 CHƯƠNG 3: Thực trạng tranh chấp lao động kiến nghị nhầm nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam … 32 3.1 Thực trạng tranh chấp lao động 32 3.1.1 Thực trạng chung tranh chấp lao động 32 3.1.2 Thực trạng giải tranh chấp lao động hoà giải viên lao động 33 3.1.3 Thực trạng giải tranh chấp lao động án 35 3.2 Kiến nghị nhầm nâng cao hiệu giải tranh chấp 37 3.2.1 Về Hoà giải viên lao động 38 3.2.2 Về Toà án nhân dân cấp 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC I ……………………………………………………………………………44     GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước đà hội nhập phát triển tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng mà kinh tế ngày phát triển kéo theo nhu cầu nguồn lao động tăng cao Trong mối quan hệ lao động không tránh khỏi xảy vấn đề xung đột lợi ích cá nhân - nhóm người lao động, người sử dụng lao động tập thể người lao động Theo báo cáo Tổng cục thống kê tính đến 2017 lao động nước có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên đạt khoảng 54,8 triệu lao động(1) với số lượng người lao động nước tăng cao, người lao động nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đất nước, họ có vị trí quan trọng đời sống xã hội(2) Song song đó, quy định pháp luật tranh chấp giải tranh chấp lao động nước ta hoàn thiện đáng kể, tạo sở pháp lý cần thiết, phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, việc giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi thực tế cịn gặp số vướng mắc mà nguyên nhân xuất phát từ thiếu sót, mâu thuẫn quy định pháp luật Mặt khác, quan tổ chức có thẩm quyền cịn lúng túng, sai sót việc giải nên nhiều trường hợp quyền lợi ích hợp pháp người lao động chưa bảo vệ Do việc nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi nói riêng nhằm khắc phục điểm yếu, điểm khơng phù hợp với tình hình thực tế mối quan tâm hàng đầu Từ lẽ trên, nghiên “Giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam” vấn đề cấp thiết có ý nghĩa quan trọng để hồn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động với yêu cầu hội nhập phát triển toàn cầu                                                              (1) Báo cáo Tổng cục Thống kê tình hình Kinh tế - Xã hội theo https://baomoi.com/lao-dong-ca-nuoc-nam2017-uoc-dat-54-8-trieu-nguoi/c/24457690.epi (2) Xem thêm Báo cáo chi tiết tình hình lao động Tổng cục Thống kê qua năm tính đến Quý I 2018 Phụ Lục I.4 Tr45   1      Tình hình nghiên cứu Là vấn đề thiết yếu pháp luật lao động mà nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao ngày tăng, tranh chấp lao động có yếu tố nước số nhà khoa học, luật gia nhiều tác giả nghiên cứu Nhiều viết khoa học luật, cơng trình nghiên cứu đưa nhiều góc độ Vì lựa chọn đề tài tác giả muốn có nhìn tổng quan hơn, bao quát nhằm đưa hạn chế khiếm khuyết mà pháp luật lao động hay luật chun ngành chưa hồn thiện Mục đích đối tượng nghiên cứu Mục đích đề tài để làm sáng tỏ vấn đề tranh chấp lao động gắn liền với yếu tố nước ngoài, chế giải theo quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn, từ bất cập đề xuất kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu việc giải tranh chấp lao động nói chung tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi nói riêng Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật lao động Việt Nam, pháp luật lao động nước luật liên quan để từ áp dụng vào thực tiễn, góp phần hồn thiện pháp luật lao động việc giải tranh chấp lao động Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính khái quát chung, lý luận chung thực tiễn giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi góc độ Bộ Luật Lao Động đồng thời đề cập đến số quy phạm Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự quy phạm pháp luật khác nhằm giải vấn đề nghiên cứu góc nhìn đa diện Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam để từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời luận văn dựa sở quan điểm Đảng Nhà nước việc hoàn thiện pháp luật hành giải tranh chấp lao động cá nhân Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cứu cụ thể Bao gồm: phương pháp biện chứng khoa học; phân tích, đánh giá; tổng hợp, so sánh, đối chiếu; khảo sát thực tiễn; thống kê; hệ thống số phương pháp bổ trợ khác… Đồng thời thực việc kết hợp nhóm phương pháp để nghiên cứu, giải yêu cầu mà đề tài đặt 2      Kết cấu khoá luận Chương 1: Khái quát chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam Chương 2: Lý luận chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước Chương 3: Thực trạng tranh chấp lao động giải pháp giảm thiểu tranh chấp lao động có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: Khái quát chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Tổng thể tranh chấp lao động 1.1.2 Yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp lao động có yếu tố nước 1.2 Nguồn gốc nguyên nhân tranh chấp lao động 1.2.1 Nguồn gốc tranh chấp lao động 1.2.2 Nguyên nhân tranh chấp lao động 1.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp lao động Chương 2: Một số nội dung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi 2.1 Các tranh chấp lao động tranh chấp lao động có yếu tố nước 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm 2.2 Thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân việc giải tranh chấp lao động 2.2.1 Hoà giải viên lao động 2.2.2 Hội đồng trọng tài lao động 2.2.3 Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện 2.2.4 Toà án nhân dân 2.3 Cơ chế việc giải tranh chấp lao động 2.3.1 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân 2.3.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 2.4 Phân tích số án cụ thể 3      Chương 3: Thực trạng tranh chấp lao động giải pháp giảm thiểu tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 3.1 Thực trạng tranh chấp lao động 3.1.1 Thực trạng chung tranh chấp lao động 3.1.2 Thực trạng giải tranh chấp lao động hoà giải viên lao động 3.1.3 Thực trạng giải tranh chấp lao động án 3.2 Một số kiến nghị nhầm nâng cao hiệu giải tranh chấp 3.2.1 Về hoà giải viên lao động 3.2.2 Về án nhân dân cấp 4      DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt * Tài liệu văn pháp luật Bộ luật tố tụng dân 2004 Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật lao động 1994 Bộ luật lao động 2002 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013 Luật HNGĐ 2014 Luật nuôi nuôi 2010 10 Luật doanh nghiệp 2014 11 Luật đầu tư 2014 12 Đạo luật quan hệ công nghiệp Malaysia 13 Công ước 97, ILO 1949 Công ước 143 di trú 1975 14 Thông tư liên ngành số 02/TT-LN của Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp - Bộ lao động - Tổng cục dạy nghề số 02-tt/ln ngày 02/10/1985 việc hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử án nhân dân số việc tranh chấp lao động 15 Bộ luật lao động Indonexia 16 Bộ luật lao động CHLB Nga 2001 17 Luật lao động Campuchia 1997 18 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định chi tiết số điều BLLĐ 2012 người lao động nước 19 Nghị định 44/2003/NĐ-CP 20 Nghị định 103/2003/NĐ-CP * Tài liệu sách, tạp chí Phạm Cơng Bảy (2006), Thủ tục giải vụ án lao động theo Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Việt Cường (2004), 72 vụ án tranh chấp lao động điển hình – Tóm tắt bình luận, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; 41      Vũ Thị Thu Hiền (2002), Giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đoàn Thị Hiền (2005), Giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân theo BLTTDS 2004, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Thị Thanh Huệ (2014), Giải tranh chấp lao động cá nhân Toà án nhân dân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Xuân Thu (2007), Những điểm tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ năm 2006, Tạp chí Luật học, Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình luật lao động, Đại học luật TP.HCM, NXB Sự thật; Giáo trình Luật lao động, Đại học luật Hà Nội, NXB CAND; Chử Thị Xuyên (2013), Những điểm tranh chấp lao động đình cơng BLLĐ 2012, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia Sự thật 11 Báo cáo cơng tác ngành tồ án giai đoạn 2003-2008 http://luatminhbach.vn/thuc-tien-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-cua-toa.html 12 TS Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), TS Nguyễn Xuân Thu – TS Đỗ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học BLLĐ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội; 13 Ba viết Chủ nghĩa xã hội Mác xít-Lữ phương-1990 Bài 2: Vấn đề lao động học thuyết Mác http://www.vietstudies.net/LuPhuong/LuPhuong_BaBai_II.htm 14 Trích Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam trang thông tin điện tử Bộ Tư Pháp http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1914 15 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Cộng Hoà Belarus https://lanhsuvietnam.gov.vn/Doc/He%20thong%20VBPQ/Dieu%20uoc%20Q T%20song%20phuong/3.HD-TTTP/Belarus%20%20Civil,%20families,%20criminal%20matters%20(vn).pdf 42      Tiếng Anh “Approaches to industrial relations Hand in hand or face to face” Understuanding Australian industrial relations, Robyn Alexander, John Lewer, Hacourt Brace Jovanich, Publishers, 1990; Summary of the Major Laws of the Department of Labor, https://www.dol.gov/general/aboutdol/majorlaws 43      PHỤ LỤC I Thông tư liên ngành số 02/TT-LN của Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ tư pháp - Bộ lao động - Tổng cục dạy nghề số 02-tt/ln ngày 02/10/1985 việc hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử án nhân dân số việc tranh chấp lao động Thì cụm từ “tranh chấp lao động” đề cập mục hướng dẫn thẩm quyền xét sử án số tranh chấp lao động số việc cụ thể như: Công nhân viên chức bị buộc việc, việc người học nghề, học giáo viên dạy nghề, thực tập sinh sản xuất người lao động hợp tác với nước ngồi phải bồi thường phí tổn cho nhà nước… Những điều cần biết người lao động di trú - Migrant workers: Q & A - Hội Luật gia Việt Nam NXB Hồng Đức, 2008 Theo Phần 1: Nhận thức lao động di trú thì: Câu hỏi 1: Thế ‘người lao động di trú’? Theo Điều Công ước quốc tế quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ (sau viết tắt MWC), lao động di trú (migrant worker) người đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người khơng phải công dân Lao động di trú bao gồm dạng: - “Nhân công vùng biên”: người làm việc nước láng giềng trở nước ngày tuần lần; - “Nhân công theo mùa”: người làm việc nước khác khoảng thời gian định năm; “Người biển”: người làm việc tàu đăng ký nước khác; “Nhân cơng làm việc cơng trình biển”: người làm việc cơng trình biển thuộc quyền tài phán nước khác; - “Nhân công lưu động”: người mà tính chất cơng việc phải di chuyển qua nhiều nước khoảng thời gian ngắn; - “Nhân công theo dự án”: người làm việc nước khác thời gian theo dự án định; - “Nhân công lao động chuyên dụng”: người thực nhiệm vụ đòi hỏi kỹ trình độ cao nước khác khoảng thời gian theo dự án định; - “Nhân công tự chủ”: người làm công việc nước khác không theo hợp đồng lao động mà với tính chất tự chủ Câu hỏi 2: Những đối tượng không coi ‘người lao động di trú’? Điều MWC liệt kê đối tượng không coi lao động di trú, bao gồm: - Người nước ngồi làm việc thức cho tổ chức quốc tế nhà nước khác; - Người nước ngồi làm việc cho chương trình phát triển hợp tác nước khác; - Nhà đầu tư nước ngồi; - Người tị nạn khơng có quốc tịch; - Sinh viên học viên nước ngoài; - Người nước làm thủy thủ 44      hay làm cơng trình biển khơng phép cư trú làm cơng việc có hưởng lương khác nước mà họ làm việc Nghị định 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Lao động công dân nước vào làm việc Việt Nam (sau viết tắt người lao động nước ngoài) theo hình thức sau đây: a) Thực hợp đồng lao động; b) Di chuyển nội doanh nghiệp; c) Thực loại hợp đồng thỏa thuận kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp y tế; d) Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng; đ) Chào bán dịch vụ; e) Làm việc cho tổ chức phi phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế Việt Nam phép hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam; g) Tình nguyện viên; h) Người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại; i) Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật; k) Tham gia thực gói thầu, dự án Việt Nam Người sử dụng người lao động nước ngoài, bao gồm: a) Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Nhà thầu nước nước tham dự thầu, thực hợp đồng; c) Văn phòng đại diện, chi nhánh doanh nghiệp, quan, tổ chức quan có thẩm quyền cấp phép thành lập; d) Cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; đ) Tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế Việt Nam; e) Tổ chức nghiệp thành lập theo quy định pháp luật; 45      g) Văn phòng dự án nước tổ chức quốc tế Việt Nam; h) Văn phòng điều hành nhà đầu tư nước hợp đồng hợp tác kinh doanh nhà thầu nước đăng ký hoạt động theo quy định pháp luật; i) Các tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định pháp luật; k) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã; l) Hội, hiệp hội doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật; m) Hộ kinh doanh, cá nhân phép hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật Điều Người lao động nước người di chuyển nội doanh nghiệp, tình nguyện viên, chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành lao động kỹ thuật Người lao động nước di chuyển nội doanh nghiệp nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật doanh nghiệp nước thành lập diện thương mại lãnh thổ Việt Nam, di chuyển tạm thời nội doanh nghiệp sang diện thương mại lãnh thổ Việt Nam doanh nghiệp nước tuyển dụng trước 12 tháng Tình nguyện viên người lao động nước làm việc Việt Nam theo hình thức tự nguyện khơng hưởng lương để thực điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chuyên gia người lao động nước thuộc trường hợp sau: a) Có văn xác nhận chuyên gia quan, tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi; b) Có đại học trở lên tương đương có 03 năm kinh nghiệm làm việc chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí cơng việc mà người lao động nước dự kiến làm việc Việt Nam; trường hợp đặc biệt Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Nhà quản lý, giám đốc điều hành người lao động nước thuộc trường hợp sau: a) Nhà quản lý người quản lý doanh nghiệp theo quy định Khoản 18 Điều Luật Doanh nghiệp người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức; 46      b) Giám đốc điều hành người đứng đầu trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc quan, tổ chức, doanh nghiệp Lao động kỹ thuật người đào tạo chuyên ngành kỹ thuật chuyên ngành khác 01 năm làm việc 03 năm chuyên ngành đào tạo Báo cáo chi tiết tình hình lao động Tổng cục Thống kê qua năm tính đến Q I 2018 I TĨM TẮT TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý I năm 2018 ước tính 55,1 triệu người, giảm 70,7 nghìn người so với q trước (trong đó, giảm chủ yếu khu vực nơng thơn), tăng 586,8 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động giảm quý I xu hướng thường thấy quý I có kỳ nghỉ Tết cổ truyền thời gian diễn lễ hội nên người dân thường kéo dài thời gian nghỉ làm việc, nhu cầu làm việc tìm kiếm việc làm dân cư giảm Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý I năm 2018 48,4 triệu người, giảm 122,0 nghìn người so với quý trước, tăng 497,3 nghìn người so với kỳ năm trước Lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị 16,1 triệu người, chiếm 33,3%, lực lượng lao động nữ độ tuổi 22,1 triệu người, chiếm 45,8% tổng số lao động độ tuổi nước Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm quý I năm 2018 ước tính 54,0 triệu người, giảm 66,1 nghìn người so với quý trước, tăng 622,3 nghìn người so với kỳ năm trước Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực thành thị chiếm 31,9%, lao động nữ từ 15 tuổi trở lên có việc làm chiếm 48,1% tổng số người có việc làm Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm khu vực khu vực Nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản ước tính 20,9 triệu người, chiếm 38,6% (giảm 1,9 điểm phần trăm so với kỳ năm trước); khu vực Công nghiệp xây dựng 14,4 triệu người, chiếm 26,7% (tăng 1,2 điểm phần trăm so với kỳ năm trước); khu vực Dịch vụ 18,7 triệu người, chiếm 34,7% (tăng 0,7 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Số người thất nghiệp quý I năm 2018 1,1 triệu người, giảm 4,6 nghìn người so với quý trước, giảm 35,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp chung toàn quốc quý I năm 2018 ước 2,01%, giảm 0,01 điểm phần trăm so với quý trước, giảm 0,09 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Số niên (người từ 15 đến 24 tuổi) thất nghiệp quý I năm 2018 ước khoảng 547 nghìn người, chiếm 49,4% tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp 47      niên quý I năm 2018 ước 7,25%, giảm 0,04 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I năm 2018 ước 1,48%, giảm 0,1 điểm phần trăm so với quý trước (giảm chủ yếu khu vực thành thị), giảm 0,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị ước 0,55%, khu vực nông thôn ước 1,94% Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nơng nghiệp1[1] quý I năm 2018 ước 56,8%, giảm 0,05 điểm phần trăm so với quý trước, giảm 0,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi phi nơng nghiệp quý I năm 2018 giảm chủ yếu khu vực thành thị, tỷ lệ khu vực nông thôn cao gấp 1,3 lần khu vực thành thị, tương ứng 63,8% 48,3% Lao động có việc làm qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên quý I ước tính 11,6 triệu người, chiếm 21,5% số lao động có việc làm nước Thu nhập bình qn tháng từ cơng việc lao động làm cơng hưởng lương q I năm 2018 5,8 triệu đồng, tăng gần 263 nghìn đồng so với quý trước tăng 147 nghìn đồng so với kỳ năm trước./                                                                48      II MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Biểu 1: Một số tiêu chủ yếu thị trường lao động Lực lượng lao động (Nghìn người) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Quý I năm 2017 Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 54 505,1 55 162,6 55 091,9 101,1 99,9 17 523,8 36 981,3 17 746,6 37 416,0 17 735,2 37 356,7 101,2 99,9 101 99,8 28 297,1 26 208,0 47 878,5 28 710,3 26 452,3 48 497,8 28 636,4 26 455,5 48 375,8 101,2 99,7 100,9 100 101,0 99,7 15 995,2 31 883,3 16 204,4 32 293,4 16 123,8 32 252,0 100,8 99,5 101,2 99,9 25 950,5 21 928,0 26 321,8 22 176,0 26 242,3 22 133,5 101,1 99,7 100,9 99,8 76,6 76,9 76,7 53 363,5 54 051,9 53 985,8 101,2 99,9 16 980,3 36 17 218,6 36 17 217,6 36 101,4 100 101,1 99,8 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Lực lượng lao động độ tuổi (nghìn người) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nơng thơn Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) Số người có việc làm(Nghìn người) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn 49      Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 101,4 99,8 100,9 100 101,1 99,8 100,9 99,5 101,3 99,9 101,4 99,8 100,9 99,8 Quý I năm 2017 Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) 383,2 833,3 768,2 27 624,8 25 738,7 46 776,8 28 076,1 25 975,8 47 426,6 28 021,9 25 963,9 47 313,4 15 476,9 31 299,9 15 697,2 31 729,4 15 619,6 31 693,8 25 295,7 21 481,1 25 705,6 21 721,0 25 643,5 21 669,9 1,72 1,48 1,44 0,81 2,14 0,67 1,86 0,55 1,85 1,82 1,58 1,48 0,83 2,31 141,6 0,67 2,03 0,55 1,94 110,7 106,1 96,9 99,6 071,2 062,4 96,4 99,2 Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Số người có việc làm độ tuổi lao động (Nghìn người) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nơng thơn Chia theo giới tính: - Nam - Nữ Tỷ lệ lao động thiếu việc làm (%) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động (%) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Số người thất nghiệp (Nghìn người) Trong đó: - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động (Nghìn người) 101,7 50      - Số niên từ 15 đến 24 tuổi thất nghiệp (Nghìn người) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (%) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp niên (%) Chia theo khu vực: - Thành thị - Nông thôn Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo (%) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức (%) Quý I năm 2017 Quý IV năm 2017 Quý I năm 2018 (*) Quý I năm 2018 so với Quý I năm 2017 548,5 545,9 547,0 99,7 100,2 2,09 2,01 2,01 3,1 1,62 2,98 1,56 2,92 1,58 2,3 2,21 2,2 3,24 1,83 3,13 1,75 3,13 1,73 7,29 7,26 7,25 12,01 5,5 11,42 5,72 11,47 5,63 21,3 21,5 21,5 56,9 56,9 56,8 48,8 64,0 48,2 64,3 48,3 63,8 612,9 496,5 759,6 102,6 104,8 Quý I năm 2018 so với Quý IV năm 2017 Chia theo khu vực: - Thành thị - Nơng thơn Thu nhập bình qn lao động làm cơng hưởng lương (Nghìn đồng) 51      Pháp lệnh Hội Đồng Nhà Nước 45-LCT/HĐNN8 ngày 30/8/1990 Hợp đồng lao động Điều 9: - Hợp đồng lao động giao kết ký trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động, với người đại diện hợp pháp người sử dụng lao động - Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người sử dụng lao động với người lao động Hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người lao động uỷ quyền đại diện cho nhóm người lao động Trong trường hợp này, hợp đồng lao động có hiệu lực giao kết với người lao động - Người lao động có quyền thực nhiều mối quan hệ lao động thời gian giao kết nhiều hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động ký kết văn phải theo mẫu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ấn hành phải làm thành hai bản, bên giữ Trong trường hợp hai bên thoả thuận đăng ký với quan Nhà nước có thẩm quyền người lao động miễn lệ phí, tem chứng thư Điều 27 Bất đồng nảy sinh hai bên việc thực hợp đồng lao động coi tranh chấp lao động giải theo trình tự giải tranh chấp lao động Bản án Tóm tắt vụ án: 1/ Bản án lao động sơ thẩm số 03/2005/LĐST án lao động phúc thẩm 03/2005/LĐPT vụ án “Tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”  Vụ án tranh chấp lao động - Nguyên đơn: Ông Tae S, sinh năm 1948; quốc tịch Hàn Quốc; Địa chỉ: Ơng Lee H, Lơ 49, khu B, đường số 2, Kho cảng Bình Tân, phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ - Bị đơn: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Nhà máy tầu biển Hyundai-Vinashin (gọi tắt Công ty Hyundai-Vinashin); Trụ sở tại: Số Mỹ Giang, Ninh Phước, Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà; ông Lee Sung Woo, Tổng Giám đốc đại diện 52      Theo đó: Ơng Tae S tuyển dụng vào làm Thuyền trưởng Công ty HyundaiVinashin từ ngày 11-3-1999 theo hợp đồng lao động có thời hạn 01 năm; cụ thể là: - Hợp đồng lao động ký ngày 11-3-1999 đến ngày 10-3-2000, - Hợp đồng lao động ký ngày 11-3-2000 đến ngày 10-3-2001, - Hợp đồng lao động ký ngày 11-3-2001 đến ngày 10-3-2002, - Hợp đồng lao động ký ngày 11-3-2002 đến ngày 10-3-2003, - Hợp đồng lao động ký ngày 11-3-2003 đến ngày 10-3-2004, - Hợp đồng lao động ký ngày 11-3-2004 đến ngày 10-3-2005 Tiền lương theo hợp đồng 3.700.000 Won/tháng (tương đương 51.800.000 đồng Việt Nam) Trong thời gian làm việc theo hợp đồng lao động nói trên, ơng Tae Man Song có giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài, thời hạn từ ngày 11-3-2001 đến ngày 10-3-2002 Ngày 27-4-2004, Công ty Hyundai-Vinashin giao nhiệm vụ cho tàu kéo ông Tae S Thuyền trưởng, ơng Lee H Máy trưởng, kéo tàu Chí Linh từ ụ tàu cảng để kéo tàu Harackle Phao giàn khoan Đại Hùng vào ụ tàu, để tổ sản xuất tiến hành sửa chữa theo kế hoạch Ông Tae Man Song 03 người lao động Hàn Quốc khác không thực lệnh điều động công ty, đồng thời rời khỏi nơi làm việc Ngày 29-4-2004, Tổng Giám đốc Công ty Hyundai-Vinashin họp với Ban chấp hành cơng đồn sở, trao đổi việc ông Tae S tự ý bỏ việc Thông báo huỷ bỏ hợp đồng lao động ơng Tae Man Song, lý ông Tae Man Song vi phạm cam kết hợp đồng lao động Ngày 03-5-2004, ông Tae Man Song nhận thông báo huỷ bỏ hợp đồng lao động Ngày 01-12-2004 ơng Tae S có đơn kiện Cơng ty Hyundai-Vinashin việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Ơng Tae S u cầu Cơng ty HyundaiVinashin phải nhận Ông trở lại làm việc, hợp đồng lao động thời hạn, bồi thường tiền lương thời gian không làm việc trả trợ cấp việc theo Điều 41, Điều 42 Bộ luật lao động Công ty Hyundai-Vinashin không chấp nhận yêu cầu ơng Tae S, đồng thời có u cầu phản tố, địi ơng Tae Man Song phải liên đới bồi thường thiệt hại không chấp hành lệnh điều động sản xuất, với tổng số tiền bị thiệt hại 60.860,50 USD Tại án lao động sơ thẩm: số 03/2005/LĐST ngày 27-5-2005, Toà án nhân dân tỉnh Khánh Hoà xử: Căn Điều 133, khoản Điều 166, Điều 41, Điều 42, Điều 87 Bộ luật lao động, Điều 14, 15, 16 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09-5-2003 Chính phủ, Nghị định số 105/2003/NĐ-CP ngày 17-9-2003 Chính phủ; tuyên bố hợp đồng lao động ký kết từ ngày 11-3-2004 đến ngày 10-3-2005 ông Tae Man Song với Công ty HyundaiVinashin hợp đồng lao động vơ hiệu tồn 53      - Chấp nhận phần yêu cầu ông Tae S buộc bị đơn phải bồi thường cho ông Tae Man Song tổng cộng là: 465.336.662 đồng Việt Nam - Bác yêu cầu phản tố bị đơn việc yêu cầu ông Tae S phải bồi thường số tiền 60.860,50 USD khơng có pháp lý Cơng ty Hyundai-Vinashin phải chịu 20.239.995 đồng án phí yêu cầu phản tố bị bác, trừ 11.476.000 đồng tạm ứng nộp, cịn phải nộp 8.817.995 đồng Ngồi án tuyên quyền kháng cáo đương Sau xét xử sơ thẩm, ngày 04-6-2005, ông Tae S kháng cáo yêu cầu tính lại tỷ giá đồng Won đồng Việt Nam thời điểm xét xử sơ thẩm buộc Công ty HyundaiVinashin bồi thường đủ tiền lương, trợ cấp việc việc theo quy định Tại án lao động phúc thẩm: số 03 ngày 28-10-2005, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Đà Nẵng xử: Áp dụng khoản Điều 275; khoản Điều 276 Bộ luật tố tụng dân sự; sửa án sơ thẩm Áp dụng Điều 133; khoản Điều 166; Điều 41, Điều 42 Bộ luật lao động Buộc: - Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà máy tàu biển Hyundai-Vinashin phải bồi thường cho ông Tae S khoản tiền lương trợ cấp việc là: 736.423.268 đồng Việt Nam - Bác yêu cầu phản tố Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà máy tầu biển HyundaiVinashin địi ơng Tae S phải bồi thường 60.860,50 USD khơng có chấp nhận Giữ y định khác án sơ thẩm Tóm tắt vụ án:2/ Bản án số: 05/2017/LĐ-PT Ngày 03-8-2017 việc tranh chấp “đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Vụ án tranh chấp lao động giữa: Nguyên đơn: Chị Nguyễn Thị Bích H, sinh năm 1978; Địa chỉ: Ấp N, xã D, huyện Đ, tỉnh Long An Bị đơn: Công ty TNHH thành viên Y (100% vốn nước ngoài) Địa trụ sở: Ấp Đ, xã Đ, huyện N, tỉnh Long An Nội dung vụ án: Theo nguyên đơn chị Bích H trình bày làm việc cơng ty Y từ 19/6/2014 với chuyên môn kỹ thuật tổ trưởng chuyền nhiên chị phải quản lý chuyền 9,10 áp lực cao không kèm phụ cấp nên chị viết đơn xin nghỉ việc Ngày 19/6/2016 chị có viết 54      đơn xin nghỉ việc từ ngày 20/7/2016 lý ban giám đốc chưa duyệt cho chị, đến 02/7/2016 chị lại tiếp tục làm đơn giám đốc điều hành ông Kim ui K động viên tăng phụ cấp cho chị 3.500.000đ/tháng từ ngày 19/7/2016 cơng ty chị có kí hợp đồng khơng thời hạn với mức lương 5.805.000đ/tháng, nhiên công ty trả phụ cấp cho chị tháng Tiếp theo ngày 25/10/2016, chị có nộp đơn xin làm cơng nhân không duyệt đồng thời chị mặc áo cơng nhân áo tổ trưởng bị rách bị đuổi Ngày 26/10/2016 Ơng Kim Ui K có mời chị lên làm việc yêu cầu chị nhận lỗi chị khơng nói nên cơng ty cho nghỉ việc Cùng ngày 26/10/2016, công ty giao cho chị định số 167-2016 việc chấm dứt hợp đồng lao động với lí chị xin thơi việc Theo bị đơn Công ty TNHH thành viên Y chị Ngô Thanh T đại diện uỷ quyền thống với phần trình bày nguyên đơn chị H thời gian làm việc công việc chị công ty Do chị H không muốn làm tổ trước nên có nộp đơn xin làm cơng nhân vào 25/10/2016 giám đốc điều hành ông Kim Ui K khơng đồng ý cơng ty thiếu tổ trưởng (kỹ thuật may) mà không thiếu công nhân, theo mơ tả cơng việc chị H tổ trưởng kỹ thuật may với mức lương phụ cấp công nhân Tuy nhiên, chị H lấy áo công nhân mặc tự ý bỏ có yêu cần lên làm việc ngày 25/10/2016 Ngày 26/10/2016, Giám đốc yêu cầu chị lên làm việc xin lỗi việc ngày 25/10/2016 chị H nói: Muốn cho làm làm, muốn cho nghỉ nghỉ không xin lỗi, cho chị nghỉ việc phải đưa định Do đó, ban giám đốc đồng ý cho chị nghỉ việc Trước vào ngày 19/6 02/7/2016 chị H có làm đơn xin nghỉ việc với lý không đủ lực làm việc không đủ khả quản lý cơng nhân Giám đốc có động viên cho chị tiếp tục làm việc, trình làm việc chị H để xảy nhiều sai xót Tại án lao động sơ thẩm số 01/2017/LĐ-ST ngày 28/4/2017 Toà án nhân dân huyện Đ áp dụng điều 35, 184, 186, 271, 273 Bộ luật tố tụng dân sự; khoản điều 36, điều 41, 42, 46 Bộ luật lao động, pháp lệnh án phí; lệ phí Khơng chấp nhận u cầu chị H việc “tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” với công ty TNHH Một thành viên Y; Tại phiên phúc thẩm, chị H giữ nguyên yêu cầu khởi kiện có trình bày bổ sung: Ngày 25/6/2016 chị có làm đơn gởi giám đốc điều hành Kim Ui K để xin xuống làm công nhân ông K đồng ý giám đốc nhân ông Kim Sang K không đồng ý đuổi chị Ngày 26/6/2016, ban giám đốc mời chị lên làm việc đồng ý cho chị tiếp tục cơng việc tổ trưởng Tuy nhiên, Ơng Kim Ui K khơng đồng ý kí định cho chị nghỉ việc Đại diện bị đơn trình bày: Chị H xin làm công nhân đại diện công ty khơng đồng ý, sau chị H tự ý làm công nhân tự ý bỏ chưa có đồng ý ban giám đốc khơng Ơng Kim Ui K khơng ký xác nhận cho chị làm cơng nhân Do cơng ty khơng đồng ý với yêu cầu kháng cáo chị 55    ... tranh chấp lao động có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước 1.1.1 Tổng thể tranh chấp lao động 1.1.2 Yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam. .. quát chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngoài: 1.1.1 Tổng thể tranh chấp lao động: Ở nước ta, kinh... hiệu giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi trước hết hoàn thiện pháp luật lao động giải tranh chấp lao động có yếu tố nước như: Cần phải nghiên cứu toàn diện mặt tranh chấp lao động có yếu

Ngày đăng: 05/03/2021, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan