Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
11,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LUND LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT a ■ ■ ĐỒNG THỊ KIM THOA THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN s ự CĨ YẾU TƠ NƯỚC NGỒI TRONG PHÁP LỤẬT VIỆT NAM VÀ THỤY DIÊN - TỪ GÓC DỘ NGHIÊN cứu so SÁNH m • Chuyên ngành: Luật Quốc tế So sánh Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • a • THƯ vĨE N ~Ị TRƯƠNG ĐẠI HOC U.IÁT HA N Ọ I PHỎNG GV „ j N gười hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN PROF MICHAEL BOGDAN i ỉ À N Ộ I - 2004 J lị ’l O í ì t ỉ l n M x l íìíl cSĩXDờL Dan t ù iụ ĩt o e ỉ ù i i t t / ì ể i Ỉ L íXĨL L Ư t a a ĩ t í ề u U ỉ ê i L (iLLCL n ũ t í ẵ í i ~ P h ilip rĐ(Ẩit t i (D ỉèt Q ĩxun, DCIlocl JZiiál (D a i h ó e túiưp liổfL M u itil P h ilip ^Đỉấii ixă ^cĩÍ'11()ỈL(J, 3- Trong tiến trình tạo lập tảng pháp lý giải tranh chấp dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi nói chung chế định thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi nói riêng, Việt Nam khơng thể khơng chú-trọng hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng pháp luật để có hệ thống sỏ' pháp lý chung với nước giới cho vấn đề phát sinh không ngừng “nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc t ế tổ chức hoạt dộng quan tư pháp giải loại tranh chấp sở bảo đảm độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia" [2] Trong tình hình nay, quan hệ ngoại giao hợp tác quốc tế Việt Nam khơng bó hẹp phạm vi khu vực mà mở rộng sang châu lục khác Trong bối cảnh quan hệ hợp tác Á - Âu ngày cànơ phát triển, Việt Nam trọng tăng cường quan hệ hợp tác với nước thuộc khối Liên minh châu Âu (.European Union - EU) Vì vậy, thực tiễn tất yếu đòi hỏi hoạt động h ợ p ìác tương trợ lĩnh vực tư pháp để giải tranh chấp dân lĩnh vực Việt Nam nước Thụy Điển quốc gia châu Âu thiết lập quan hệ ngoại giao trì hoạt đơn° hợp tác sâu rộng, có hiệu với Việt Nam thời gian qua Tính chất, đặc điểm hệ thống pháp luật Thụy Điển có nhiều điểm tương với Việt Nam nên việc nghiên cứu pháp luật Thụy Điển, thơng qua tìm hiểu pháp luật chung EU giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi vơ cần thiết điều kiện Việt Nam đẩy mạnh chiến lược chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cho đến nay, Thụy Điển (cũng ỏ nước khác) có cơng trình nghiên cứu vấn đ ề tư pháp quốc t ế (TPQT) nước đó, chưa có cơng trình, viết thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt N am m ối liên hệ so sánh với pháp luật nước Những nội dung trình bày sở khoa học thực tiễn đế tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước pháp luật Việt N am Thụy Đ iển - từ góc độ nghiên cứu so sánh" M ục đích đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi mối liên hệ so sánh với pháp luật Thuỵ Điển; sở đó, đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định hệ thống pháp luật Việt Nam hành Với mục đích nêu trên, luận văn tự đặt nhiệm vụ cụ th ể sau đây: - Trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi - Phân tích nội dung quy tắc' xác định thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam hành mối liên hệ so sánh với pháp luật Thuỵ Điển - Chỉ bất cập, vướng mắc hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi u cầu khách quan cần hồn thiện đặt tiến trình cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời nêu số luận khoa học kiến nghị nhàm hoàn thiện chế định Phạm vi nghiên cứu Tranh chấp dân có yếu tố nưóc ngồi tượng phổ biến đời sống quốc gia phạm vi quốc tế, phát sinh từ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngày đa dạng phức tạp Do đó, giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi vấn đề vơ rộng lớn, phức tạp có thé nghiên cứu nhiều góc độ cách tiếp cận khác Với n h ữ n z m uc đích, nhiêm vu đươc nêu tronọ điều kiên han hep thời 2Ìan nshiên u tài liêu tham khảo trone khuôn k h ổ m ôt luân văn cao Ỉ10C tác eiả tư đinh cho m ình vham vi n sh iê n cứu phù hơp vói m ơt 2ĨC tiếp sau: T h ứ nhất, luận văn chủ yếu nghiên cứu chế định thẩm quyền giải tranh chấp dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi góc độ tư pháp quốc tế, đặt trọng tâm vào khía cạnh xung đột pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp -82- (từ Điều 25 đến Điều 32) dẫn đến trùng lặp, gây khó khăn, vướng mắc trinh áp dụng [17, tr 17-20] - Việc phân chia thẩm quyền theo loại việc Tịa án theo cách đóng khung nhóm quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động thể không khoa học mặt kỹ thuật lập pháp, không phù hợp đáp ứng việc điều tất quan hệ tranh chấp xảy thực tiễn [16, tr 46-49] H là, xét khía cạnh tính hệ thống khung pháp luật Việt Nam hành điều kiện quan hệ dân có yếu tố nước ngày gia tăng mạnh mẽ, việc chưa có văn bán pháp luật riêng biệt chứa đựng tất quy định cần thiết giải tranh chấp dân có yểu tơ' nước quy tắc phân định thẩm quyền án Việt N am án nước hữit quan “chỗ trống” đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam Điều phản ánh thực trạng khuôn khổ pháp luật giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi chưa đầy đủ chưa rõ ràng Những bất cập, hạn chế nêu cần khắc phục kịp thời nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày phức tạp việc giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi, góp phần phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cải cách tư pháp thời gian tới 3.2 Một sô định hưóng u cầu việc hồn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tơ nước ngồi Những quan điểm, chủ trương Đáng Nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách tư pháp với tiến trình vận động biến động đời sống xã hội nước quốc tế tiền đề sở quan trọng việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi nói riêng Căn vào thực trạng u cầu đổi chế định này, nêu số định hướng chung sau: M ộ t là, việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước phải phù hợp đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cải cách tư pháp Việt Nam Cụ thể là: i) tạo môi trường pháp lý ngày thuận lợi cho việc giải kịp thời tranh chấp lĩnh -83 - vực, thúc đẩy việc giao lưu hợp tác dân sự, thương mại sâu rộng Việt Nam nước; ii) đảm bảo tính hài hồ thống với pháp luật tập quán quốc tế Sự hài hoà pháp luật Việt Nam pháp luật nước pháp luậi thông lệ quốc tế điều kiện quan trọng để tạo dựng tảng pháp ỉý cần thiết cho trình chủ động tích cực hội nhập quốc tế hợp tác với nước H là, việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi phải phù hợp với nguyên tắc, lý luận chung TPQT đại đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Ba là, việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân nhà nước Việt Nam, đặc biệt lợi ích dân tộc, chủ quyền quốc gia quan hệ có yếu tố nước ngồi B ốn là, cần phải có giải pháp lâu dài giải pháp trước mắt việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền chế giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi nhằm đáp ứng kịp thời yêu cẩu thực tiễn đời sống dàn - thương mại nước quốc tế, phù hợp với điều kiện trình độ lập pháp Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị cụ thể hoàn thiện chê định thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước án Việt Nam Mục tiêu, định hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi rõ ràng Tuy nhiên, tiến trình cần thực theo bước cụ thể để phù hợp với điều kiện nước bước đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trên sở từ kết nghiên cứu so sánh với pháp luật Thụy Điển khuôn khổ Liên minh châu Âu, xin nêu số giải pháp cụ thể sau: 3.3.1 Giải pháp trước mắt 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống quy tắc thẩm quyền cấp độ quốc tế M ột là, tiếp tục đàm phán đ ể sửa đổi, bơ' sung hồn thiện HĐTTTP hiệp định liên quan đến vấn đ ề thương mại dã kỷ kết với nước, nhằm kịp thời rạo lập quy tắc thẩm quyền thống đầy đủ -84 - H là, tích cực đàm phán, ký kết HĐTTTP với nước, tập trung trước mắt vào nước khu vực nước có quan hệ truyền thống với Việt Nam, thiết phải trọng tới việc xây dựng quy tắc thẩm quyên giải tranh chấp dân có yếu lố nước ngồi Thụy Điến quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 35 nãm qua Trong tình hình hoạt động hợp tác, giao lưu dân - thương mại hai nước ngày phát triển Việt Nam chưa có điều kiện tham gia điều ước quốc tế đa phương, việc đàm phán, ký kết HĐTTTP Việt Nam Thụy Điển cần thiết để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ tư pháp hai nước, có việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp dân thương mại Trong đàm phán HĐTTTP với Thụy Điển nước khác, cần xác định phạm vi tương trợ tư pháp theo nghĩa rộng có hệ thống quy định đầy đủ, chi tiết thống xác định thẩm quyền án nước vụ việc dân quốc tế Ba là, tiến trình xây clựtĩíỊ hồn thiện lĩệ thống quy tắc thẩm quyền cấp độ quốc tế, cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm áp dụng pháp luật, tập quấn quốc tể vê giải tranh chấp Giải tranh-chấp có yếu tố nước ngồi lĩnh vực vơ phức tạp, khơng chí liên quan đến quyền lợi cá nhân, pháp nhân mà cịn liên quan đến-lợi ích quốc gia, chủ quyền quốc gia quan hệ đối ngoại Đối tượng, tính chất đặc điểm tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi địi hỏi phải có quan tâm nghiên cứu, áp dụng pháp luật, tập quán quốc tế giải tranh chấp hợp tác với nước để học tập kinh nghiệm và/hoặc thiết lập chế hợp tác quốc tế việc phân định thẩm quyền giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi Trong điều kiện Việt Nam nay, hoạt động tăng cường hợp tác tư pháp với nước giới trở nên cần thiết lúc hết Việc học tập có chọn lọc kinh nghiệm nước xây dựng pháp luật nước quốc tế lĩnh vực giải tranh chấp dân có yếu tố nước biện pháp hữu.hiệu giúp đẩy nhanh tiến trình xây dựng hồn thiện pháp luật Việt Nam -85- Trong quan hệ hợp tác tư pháp với Thụy Điển nói riêng vù nước liên-minh châu Âu nói chung, Việt Nam cần tăng cường việc tham khảo kinh nghiệm hợp tác đ ể xây dựng quy định thống việc giai tranh chấp dân có yếu tơ' nước ngồi liên quan đến quan hệ dân ịịiữa Việt Nam nước Hiện nay, Thụy Điển đánh giá cao HĐTTTP mà Việt Nam ký kết với nước Tuy nhiên, theo chuyên gia Thụy Điển, việc tham gia điểu ước quốc tế đa phương bảo đảm tốt việc quốc gia thực hoạt động tương trợ tư pháp; lời khuyên họ Việt Nam nên xem xét khả gia nhập số điều ước q-uốc tế đa phương TPQT [36, tr 195] Điều xuất phát từ lý sau: i) Các điều ước đa phương có phạm vi rộng nên việc trở thành thành viên điều ước có lợi nhiều, ii) Khi tham gia điều ước quốc tế đa phương tránh việc đàm phán ký kết Hiệp định song phương tốn nhiều công sức mà phạm vi điều chỉnh quan hệ hai nước với Chính vậy, có nhiều ý kiến cho rằng, quan hệ tư pháp Việt Nam Thụy Điển, không cán thiết phải ký HĐTTTP hai nước, thay vào Việt Nam gia nhập điều ước quốc tế mà Thụy Điển thành viên, điều ước có hiệu lực chung hai nước Đây kinh nghiệm mà Việt Nam cần xem xét để áp dụng phù hợp vào với hoàn cảnh điều kiện hiện.tại Xét góc độ thực tiễn, điều hồn tồn phù hợp với xu hướng chung giói hợp tác quốc tế quốc gia khu vực tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội pháp luật Tuy vậy, cần tính đến thực tế quan hệ Việt Nam nước châu Âu ngày phát triển sâu rộng hệ thống Brussels có nhiều nội dung thống nhất, đầy đủ ưu việt nhiều so với hệ thống HĐTTTP mà Việt Nam ký kết tiếc Việt Nam tham gia để trở thành thành viên hệ thống dành riêng cho nước khu vực châu Âu mà Đối với hộ thống Cơng ước Lugano, lý thuyết Việt Nam trở thành thành viên có đề nghị nước thành viên tất nước - 86 - thành viên khác chấp thuận (theo Điều 60, 62 Công ước Lugano) Trong điều kiện đó, việc tham gia vào hệ thống Brusels/Lugano khu vực châu Âu Việt Nam vô khó khăn Vì vậy, cấp độ quốc tế, tập trung vào việc đàm phán kv kết điều ước quốc tế song phương phù họp khả thi 3.3.1.2 Hoàn thiện quy tắc thấm quyền ỏ cấp độ quốc gia M ộ t là, tiếp tục sửa đổi, b ổ sung quy đinh Bộ luật T ố tụng clân năm 2004 giải tranh chấp dãn có yếu tơ' nước ngồi theo hướng khắc phục điếm bất cập, hạn c h ế thiếu sót c h ế xác định thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Có thể nêu số vấn đề cụ thể sau: - Chuẩn hoá khái niệm "vụ việc dân có yếu tố nước ngồi" s ố khái niệm có liên quan (như người nước ngồi, người Việt N am cu trú nước ngoài, ) Cần sửa nội dung khoản điều 405 theo hướng bổ sung chủ thể quan hệ dân'sự có yếu tố nước sau: "vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân có m ơt tron ự cìấit hiệu sau: i) bên người nước ngoài, pháp nliân nước nọoài nhà nước nước nqoài tổ chức quốc tế người (hoăc pháp nhân) Việt Nam cư trú nước ngoài; ii) kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước ngoài; iii) tài sản liên quan đến vụ việc nước ngoài" - Sửa đổi, b ổ sung quy định xác định thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tơ' nước án Việt N am + Khoản ỉ Đ iềũ 410: Một số quan điểm cho cần sửa đổi nguyên tắc chung là: thẩm quyền án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xác định theo quy định chương XXXV vụ việc thuộc thẩm quyền án theo chương III Bộ luật (vì vụ việc thuộc phạm vi quy định chương III song không thuộc diện theo quy định chương XXXV tồ án khơng có thẩm quyền ngươc lại) [33, tr 37] Tác giả tình với quan điểm này, song cho cần quy định rõ sau: Thẩm quyền Toà án Việt N am qiải vụ việc clăn có yếu í ố nước ngồi xác định theo quỵ định điều ước quốc t ế mà Việt N am kỷ kết, tham gia quy định -87- chương III Bộ luật nảy, trừ trường hợp Chương có quy định khác Điều phù hợp với lý luận chung xác định thẩm quyền TPQT kinh nghiệm Thụy Điển pháp luật Liên minh châu Âu việc xác định thẩm quyền theo Cônơ ước đa phương có liên quan + Xem xét sửa đổi khoản Điều 410 theo hướng phù hợp đủng đắn Ví dụ: Nếu quy định xác định thẩm quyền án Việt Nam theo dấu hiệu nơi cư trú bị đơn nơi có tài sản tranh chấp (ở Việt Nam), trừ trường hợp vụ kiện bồi thường thiệt hại có riêng nơi có hành vi gây thiệt hại nơi xảy thiệt hại Việt Nam, quy định giản lược hợp lý + Nên chãng để báo đảm thẩm quyền riêng biệt án Việt Nam trường hợp luật định, cẩn sửa đổi Điều 413 theo hướng vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt toù án Việt Nam tồ án Việt Nam kliơng trả lại dơn khởi kiện, dơn yêu cầu 'đình giải vụ việc69 - B ổ sitnq thêm quy định thẩm quyền riêng biệt, thẩm quyền theo lựa chọn, lựa chọn tồ án có thẩm quyền tốt nhất, từ chối thẩm quy tắc thấm quyền xét xử quốc tế án Việt Nam sở tham khảo kinh nshiệm mơ hình pháp luật Thụy Điển, Liên minh châu Âu nước khác - Bên cạnh đó, cần quan tâm tới việc tiếp tục hoàn thiện cúc quy định xác định thẩm quyền nước án Việt Nam (chương III Bộ luật T ố tụng dãn năm 2004), phân định thẩm quyền án theo loại việc, thẩm quyền án theo cấp xét xử, thẩm quyền án theo lãnh thổ để áp dụng vào trường hợp án Việt Nam giải tranh chấp dân có yếu tố nước theo thẩm quyền xác định từ quy tắc TPQT đảm bảo đán phù hợp có hiệu 69 Trong Nghị Brussels I, quy định Điều 29 việc tồ án khơng phải tồ án đầu tiẽn nắm giữ vụ việc từ chổi thẩm quyền kể trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt tồ án đó, xét sóc độ lý luận, phục vụ cho mục đích phân định tồ án cụ thể trường hợp có nhiều án song giải vụ việc khỏng có ý nghĩa bảo vệ thẩm quyền rièns biệt án Rất tiếc, Nghị cũna chưa có quv dinh cụ khác từ chối thẩm quyền trừ trường hợp vụ việc thuộc thám quyền riêng biệt -88- H là, đồng thời với việc hoàn thiện quy định tronơ Bộ luật Tố tụng dân sư năm 2004 cần rà soát tất quy định liên quan tới việc xác định thẩm quyền giai tranh chấp dân có yếu tố nước văn pháp luật hành sửa đổi, bổ sung kịp thời để tạo lập hệ thống quy định thống nhất, đồng iương đối đầy đủ Tất nhữns giấi pháp nêu cần tập trung thực thời gian trước mắt Để thực phù hợp với xu hướng vận động, phát triển chung pháp luật đời sống xã hội nước quốc tế, việc hoàn thiện chế định thám quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam cần phải thực sở giải pháp lớn có hiệu 3.3.2 Giải pháp lâu dài 3.3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy tắc thẩm quyền cấp dộ quốc tế Việt Nam cần tham gia số điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tố tụng dân quốc tế liên quan đến thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước Cơ sở nội dung việc đề xuất giải pháp là: M ột là, lý luận thực tiễn TPQT giới rõ rằng, quốc gia giải nhanh chóng có hiệu tranh chấp quốc tế (có yếu tố nước ngồi) tất lĩnh vực khơng có điều ước quốc tế chung (song phương đa phương) quy định phân định thẩm quyền chế giải Xu hướng lĩnh vực tố tụng dân quốc tế quốc gia thường nổ lực xây dựng điều ước quốc tế đa phương (khu vực toàn cẩu) Kinh nghiệm nước Liên minh châu Âu cho thấy rõ lợi ích cơng ước nghị chung thẩm quyền vấn đề khác lĩnh vực tố tụng dân quốc tế Cịn cấp độ tồn cắu, Hội nghị Lahay TPQT với 61 quốc gia thành viên chũẩn bị thông qua Công ước quốc tế thẩm quyền thi hành phán vấn đề dân thương mại Trong xu phát triển mạnh mẽ 'quan hệ dân sự, thương mại phạm vi toàn giới nay, việc tham gia điều ước quốc tế đa phương toàn cầu cần thiết - 89 - H là, giải pháp cụ thể Việt Nam, nêu hai hướng sau: i) tham gia vào hệ thống Brussels EU thẩm quyền thi hành phán vấn đề dân sự, thương mại, hôn nhân trách nhiệm cha mẹ với cái, thống để ngỏ cho quốc gia thành viên khu vực EU tham gia Việc tạo lập sở pháp lý thống tầm cao để giải tranh chấp dân sự, thương mại, lao động nhân gia đình phát sinh quan hệ hợp tác Việt Nam - EU ngày lớn mạnh rộng khắp lĩnh vực; ii) có đủ điều kiện, Việt Nam cần tính đến việc tham gia Hội nghị Hague (Lahay) TPQT gia nhập công ước quốc tế thẩm quyền thi hành phán vấn đề dân sự, thương mại (cũng công ước khác vấn đề tương trợ, hợp tác tư pháp) khuôn khổ Hội nghị này; nhằm tăng cường hoạt động hội nhập quốc tế lĩnh vực tư pháp nâng cao vị Việt Nam mối quan hệ hợp tác với nước khu vực trỗ 11 giới, đồng thời bảo vệ có hiệu quyển, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Việt Nam lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế 3.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống quy tắc thẩm quyền cấp độ quốc gia Cần nghiên cứu ban hành Luật giải tranh chấp dân có yếu tơ' nước ngồi (trong có phần riêng vổ thẩm quyền) Luật thẩm quyền giải tranh chấp dân có li tơ'nước ngồi Cơ sở lý luận thực tiễn việc đề xuất giải pháp là: M ột là, yêu cầu tiến trình hội nhập quốc tế, chiến lược phát triển pháp luật thực tiễn phát triển quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đặt yêu cầu tất yếu cần thiết phải có chế định đầy đủ toàn diện vấn đề thuộc phạm vi TPQT, có thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước Ớ Việt Nam, nay, quy định vấn đề tản mạn văn pháp luật khác xét góc độ hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu việc điều chỉnh quan hệ tố tụng dân quốc tế Vì vậy, hồn thiện chế định việc làm cần thiết khơng thể trì hỗn Vấn đề điều kiện lập pháp Việt Nam, chiến lược phát triển khung pháp luật đến năm 2010 khối lượng đồ sộ nhiều lĩnh vực - 90 - cần.phái ưu tiên, lĩnh vực hợp tác, tương trợ tư pháp chưa đưa vào danh sách "những việc cần làm ngay"[37, tr 143], nên việc ban hành Luật giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Luật thẩm quyền lĩnh vực điều chưa đươc tính đến Tuy nhiên, giải pháp hồn thiện pháp luật theo hướng cần phải sớm nghiên cứu đưa vào chương trình xây dựng pháp luật phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, nay, khoa học pháp lý Việt Nam, có số quan điểm cho : Không nên đặt vấn đề xày dựng đạo luật hay pháp lệnh TPQT để gom tất quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước số nước giới làm, VỚI lý giải thực tiễn điều chỉnh quan hệ này-ớ Việt Nam từ trước đến cho thấy quy phạm xung đột điều chỉnh loại quan hệ dân nằm văn pháp luật lĩnh vực chuyên ngành hơp lý đặc thù quan hệ dẫn tới cần có quy phạm đặc thù đảm bảo thuận tiện vận dụng pháp luật [26, tr 225] Nếu xét khía cạnh thực trạng xây dựng áp dung pháp luật quan điểm hợp lý Tuy nhiên, lâu dài, vào nhu cáu điều chỉnh ngày lớn quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xét khía cạnh tính hệ thống, minh bạch khung pháp luật hiệu áp dụng pháp luật việc ban hành văn pháp luật riêng biệt điều quan hệ dân có yếu tơ'nước ngồi giải pháp tốt Cần nói thêm rằng, việc phân định giải pháp (trước mắt lâu dài) nêu-trên theo tiến độ hoàn thiện pháp luật điều kiện thực tế Việt Nam chí có tính chất tương đối Căn vào xu phát triển lí luận thực tiễn pháp lí lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, thấy hết, lúc này, giải pháp trước mắt cần xúc tiến mạnh mẽ để đẩy nhanh tiến độ thực giải pháp lâu dài * ĩfc * Tựu trung lại, hoàn thiện chế định thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam yêu cầu tất yếu khơng thể trì hỗn, sona tiến trình đòi hỏi nỗ lực to lớn với bước - 91 - thực hợp lý có hiệu nhằm bước phúc đáp yêu cầu đã, đặt thực tiễn Trong bối cảnh đó, định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật cần xem xét thực sở đảm bảo kịp thời, đồng với tiến trình phát triển khoa học TPQT hệ thống pháp luật nước ta, đồng thời phù hơp với phát triển thời đại - 92 - KẾT LUẬN Những quan hệ dân có yếu tố nước ngày phát triển xu hội nhập hợp tác quốc tế không ngừng đặt yêu cầu cho khoa học TPQT hoạt động lập pháp quốc gia Việc xây dựng hệ thống pháp luật nước đồng thời họp tác với quốc gia khác để tạo lập hệ thống quy tắc chung việc giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi phát sinh nhằm đáp ứng u cầu địi hỏi nỗ lực nhiều mặt Việt Nam tình hình Mặc dù đạt thành tựu đáng kể việc xây dựng pháp luật giải tranh chấp dân có yếu tố nước song chế định thẩm quyền hệ thống pháp luật lĩnh vực cẩn tiếp tục xây dưng hoàn thiện Trong tiến trình đó, việc tăng cường hợp tác tư pháp học tập kinh nghiệm nước, đặc biệt nước có quan hệ truyền thống với Việt Nam có thành tựu lập pháp phát triển Việt Nam, Thụy Điển nước thuộc khối Liên minh châu Âu, vô cần thiết có ý nghĩa Một số kết nghiên cứu so sánh hệ thống quy tắc thẩm quyền tố tụnsĩ dân quốc tế Việt Nam Thụy Điển cho thấy “khoảng trống” khoa học TPQT pháp luật hành Việt Nam; đồng thời gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật nước thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi cấu trúc hệ thống cấu trúc nội dung, số lượng chất lượng; tăng cường hoạt động hợp tác - tương trợ tư pháp Việt Nam nước giới Những nội dung trình bày Luận văn mong muốn góp phần vào tiến trình hồn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải tranh chấp dàn có yếu tố nước ngồi trước u cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - 93 - DANH M Ụ C T À I L IỆU T H A M KHẢO I Tiếng Việt ỉ Ban chấp hành TW Đảng (2001), Nghị sô'08-N Q /TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 m ột s ố vấn đ ề trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Báo Hà Nội (2001), Nghị s ố 07-N Q /TW ngày 2711112001 vê hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị ngày 3/12/2001 Bộ luật Dân { 1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung) (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật T ố tụng dãn (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (1999), Tài liệu phục vụ báo cáo chuyên đề thực Hiệp định tương trợ tư pháp, Itỷ thác tư phcĩp quốc tể, Hà Nội Các quy định pháp luật tố tụng dân (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PTS Hà Hùng Cường Luật gia Hoa Hữu Long (199Ố), Một s ố vấn đề xác địnli thẩm quyền xét xử luật áp dụng vụ việc kiện tàu Trường Sa, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 1/1996 PGS.TS.Luạt sư Nguyễn Bá Diến (2004), v ề tác động tồn cầu hố, khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế với vai trị nhà nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2004 10 TS Nguyễn Bá Diến (2003), Việc gia nhập tổ chức (hương mại th ế giới (WTO) Việt Nam: C hội thách thức, Đề tài NCKH cấp Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình T pháp quốc tế, Nxb Tư pháp 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thử IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hiến pháp nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 94 - 14 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kì ( 2001 ) 15 Hiệp định Tương trợ tư pháp clân sự, gia đình vả hình nước CHXHCN Việt Nam nước ngoải, Nxb Pháp lý, Hà Nội 1990 16 Phan Chí Hiếu (2004), Phương pháp xác định thẩm quyền theo vụ việc Tồ án, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số - Tháng 4/2004 17 Chu Thị Hoa (2004), v ề thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân Dự thảo Bộ luật Tơ'tụng dân sự, Tạp chí Dân chả pháp luật số 6/2004 18 Đàm Huy Hoàng (2002), Quan hệ Việt Nam - EU từ năm 1995 tới nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu (1) 19 Nguyễn Văn Huyên (2003), Thẩm quyền ăn nhân dân cấp luật tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội 20 Nguyễn Công Khanh (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tơ' nước ngồi, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (TS Nguyễn Bá Diến, Chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 TS Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Ả Thái Bình Dương theo đường lối Đảng, Nxb Chính trị quốc gia 23 Luật Đầu tư nước Việt Nam Nghị định hướng dẫn thi hành (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 văn cố liên quan (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật T ổ chức Tồ án nhăn dân năm 2002 (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 TS Đoàn Năng (2001), M ột sơ' vấn đ ề lí luận T pháp quốc tể, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Hữu Ngoạn (Chủ biên, 2001), Tìm hiểu s ố khái niệm Văn kiện Đại hội IXcủa Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28- Phái đoàn Uỷ ban châu Âu Việt Nam, Chi nhánh luật Flécheux, NGO & Associés (2000), Giải tranh chấp kinh t ế có yếu tố nước - 95 - Việt N am , Kỷ yếu hội thảo khoa học thành phố Hồ Chí Minh, 2627/4/1999, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 Pháp lệnh Hơn nhân vả gia đình cơng dân Việt Nam người nước (1993) 30 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh t ế {1994) 31 Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (1994) 32 Pháp lệnh Trọng tài thương mại (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 TS Nguyễn Trung Tín (2004), Thẩm quyền tồ án Việt Nam giải vụ việc dãn có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 34 T điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 35 Viện neôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẩng 3ố Viên Nghiên cứu khoa học pháp lí (Bộ Tư pháp) (2001), Cơ sở lí luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh Tương trợ tư pháp quốc tể, Thông tin khoa học pháp lí số 37 Viên Nghiên cứu khoa học pháp lí (Bơ Tư pháp) (2003), Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triển khung pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Thông tin khoa học pháp lí số II.Tiếng Anh 38 Michael Akehurt (1999), ‘Vurisdiction in International law”, in w Michael Reisman, ed., Jurisdiction in International law (Ashgate: Dartmouth) 39 Vilhem Anbert (1967), Court and -conflict resolution, The Journal of Conílict resolution, V o l l l N ol Law and conflict resolution 40 Michael Bogdan and David I Fisher (2000), Private International Law , in “Swedish law in the new millennium”, Michael Bogdan ed (Norstedts Juridik Elanders Gotab, Stockholm) 41 Adrian Briggs and Peter Rees (1997), Civil iurisdiction and judgments, Second edition, LLOYD’s commercial law library, London - Hong Kong - 42 96 - JCT Chuah and Alina Kaczorovvska (1996), Confict o f laws (Cavendish Publishing Limited) 43 CMV Clarkson and Jonathan Hill (2002), Jaffey on the Conflict o f Laws, second edit (Butter vvorths Lexis Nexis TM) 44 John Collier and Vaughan Lowe (1999), The settlement o f clisputes in International Lciw, (Oxford ưniversity Press) 45 Hilding Eek (1965), The Siveclish Conflict o f laws, (Martinus Nijhoff/The Hague) 46 James J Fawcett and Paul Torremans (1998), Inteỉlectual property and private international law, (Oxford ưniversity Press) 47 J.J.Favvcett (1995), Declining jurisdiction in Private International Law, Clarendon press Oxford 48 Ketilbjurn Hertz (1998), Jurisdiction in contract and tort under the Brussels Convention, lst edition, (DJF Publishing Copenhagen) 49 Jonathan Hill (1998), The law relating to International Commercỉal D ìsputes, 2nd ed., (LLP London Hong Kong) 50 Justin Newton (2002), The Uniform Interpretation o f the Brussels ancl Lugano Conventìons, (Hart Publishing, Oxíord and Portlan, Oregon) 51 D Lasok and P.A Stone (1987), Conflỉct o f laws in the European Community (Proíessional books limited) 52 Hugo Tiberg & Fredrik Sterzel & Par Crouhult ed (1994), Swedish law a survey, (Juristforlaget, JF.AB, Stockholm) 53 Ksennija Vasiljeva (2004) (Riga Graduate School of law), The 1968 Brussels Convention and EU Regulation No 44/2001 - jurisdictỉon in consumer contracts concluded Online, European law journal, Vol.10, N o l, January 2004 54 The jurỉsdiction o fih e English courts (http:// europa.eu.int/proquest.umi.com/pqdlink?vinsk=PROD and passvvord- )- ... thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước Chương 2- Quy tắc xác định thẩm quyền giải tranh chấp dàn có yếu tố nước ngồi án Việt Nam Thụy Điển Chương - Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền. .. yếu tố nước quan hệ tranh chấp dân sự, yếu tố nước ngồi điều làm nên đặc trưng tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi so với tranh chấp dân khơng có yếu tố nước ngồi, từ dẫn đến phân biệt tranh chấp. .. thuộc thẩm quyền tồ án cấp huyện 1.2.2 Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước Thẩm quyền giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi vấn đề phức tạp, cá pháp luật