Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam

102 128 1
Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẨM PHƯƠNG NGÂNLUẬT KINH TẾ 1.1.1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ 2015 - 2017 HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THẨM PHƯƠNG NGÂN HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM THẨM PHƯƠNG NGÂN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRẦN MINH NGỌC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Trần Minh Ngọc Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Các kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Thẩm Phương Ngân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có giúp đỡ cán lãnh đạo, đồng nghiệp nơi công tác, bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS.Trần Minh Ngọc, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu khoa học, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, toàn thể cán khoa Sau Đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội; thầy cô giáo khoa Pháp luật Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức tảng suốt thời gian học tập trình thực luận văn Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Thẩm Phương Ngân MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1.Khái quát nhượng quyền thương mại 1.1.1.Khái niệm nhượng quyền thương mại………………………………………… 1.1.2.Đặc điểm nhượng quyền thương mại 1.1.3.Phân loại nhượng quyền thương mại .10 1.1.4 Vai trò nhượng quyền thương mại 13 1.2 Khái quát chung hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 14 1.2.1.Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 14 1.2.2.Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 19 1.2.3.Ý nghĩa hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi giao thương quốc tế 20 1.2.4.Lược sử hình thành phát triển hợp đồng nhượng quyền thương mại 21 1.2.5.Phân biệt hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước với số dạng hợp đồng khác 23 1.2.5.1 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi hợp đồng Li-xăng 24 1.2.5.2 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi hợp đồng chuyển giao cơng nghệ 25 1.2.5.3 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Hợp đồng đại lý thương mại 26 1.2.5.4 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Hợp đồng Ủy thác mua bán hàng hóa 27 1.2.5.5 Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Hợp đồng hợp tác kinh doanh 28 1.3.Khuôn khổ pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 28 1.3.1.Các quy định chung hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 28 1.3.2.Các quy định riêng điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 29 1.3.3.Các quy định cụ thể điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 30 1.3.3.1 Quy định chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 30 1.3.3.2 Quy định hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 33 1.3.3.3 Quy định đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 34 1.3.3.4 Quy định quyền nghĩa vụ hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 36 1.3.3.5 Quy định thời hạn, gia hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 37 1.3.3.6 Quy định phí nhượng quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 38 1.3.3.7 Chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương 2: NỘI DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 42 2.1 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 42 2.2 Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 45 2.3 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 46 2.4 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 47 2.4.1 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 48 2.4.1.1 Quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền 49 2.4.1.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận quyền 50 2.4.2 Thời hạn hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 52 2.4.3 Chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 54 2.4.4 Phí nhượng quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước 57 2.4.5 Giải tranh chấp hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 62 3.1 Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 62 3.1.1 Tình hình thực tế hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 62 3.1.2 Môi trường pháp lý cho hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 76 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 76 3.2.2 Các kiến nghị khác 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Được biết đến phương thức kinh doanh hữu hiệu, mang lại danh tiếng lợi nhuận cho thương nhân tăng trưởng vững cho kinh tế, nhượng quyền thương mại ngày khẳng định vị trí vai trò đời sống thương mại quốc gia giới Tại Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mại năm gần có xu hướng phát triển nhanh Hàng loạt doanh nghiệp có tên tuổi Việt Nam tiến hành nhượng quyền thương mại nước Những tên Cà Phê Trung Nguyên, Phở 24, AQ Silk, Kinh Đô Bakery, Thời trang Foci trở nên quen thuộc với nhiều người tiêu dùng Với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, thu hút quan tâm nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam mảnh đất hứa đầy tiềm cho phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại Điều đặt cho Việt Nam thách thức lớn việc xây dựng sách hỗ trợ thúc đẩy hoạt động phát triển Bên cạnh đó, Nhà nước ta cần hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại - điều kiện vô quan trọng cho thành công phát triển phương thức kinh doanh Sự hợp tác bên quan hệ nhượng quyền thương mại thể thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng nhượng quyền thương mại kết tự thống ý chí chủ thể tham gia quan hệ, pháp luật có giá trị ràng buộc cao để bên thực quyền nghĩa vụ sở để giải tranh chấp Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế, hoạt động thu hút đầu tư nước đẩy mạnh, việc ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố ngồi ngày gia tăng Nhiều doanh nghiệp Việt Nam mua nhượng quyền thương mại doanh nghiệp nước ngoài, thương nhân Việt Nam đưa thương hiệu Việt Nam thị trường giới … tất hoạt động thực thông qua hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Xuất phát từ tính chất phức tạp quan hệ nhượng quyền thương mại, pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, đa dạng, quy định nhiều văn pháp luật khác Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tổng thể quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi cần thiết, góp phần đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, thúc đẩy mơi trường kinh doanh lành mạnh, an tồn cho chủ thể Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới cơng trình nghiên cứu nhượng quyền thương mại thực gắn liền với suốt trình hình thành phát triển nhượng quyền thương mại quốc gia Ở Việt Nam, pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi phần pháp luật nhượng quyền thương mại nội dung quan trọng pháp luật thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng ngày Vấn đề nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Với phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, đề cập đến khía cạnh kinh tế pháp lý hoạt động nhượng quyền thương mại, điển hình như: Nguyễn Bá Bình, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 2008 Nguyễn Bá Bình, “Bước đầu tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước giác độ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học, 2008 Bùi Ngọc Cường, “Hồn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 2007 Bên cạnh đó, gần có số cơng trình tiếp cận nghiên cứu nhượng quyền thương mại góc độ tổng quát cụ thể hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam như: Nguyễn Thị Vân, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2011, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Võ Thị Huyền My, Luận văn thạc sĩ luật học năm 2013, “Pháp luật Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước giác độ pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước giới”… hay cụ thể đề tài tác giả Hoàng Thị Lệ Hằng, Luận văn thạc sĩ luật học 2012, “Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại hoa kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam”… Dựa tảng nghiên cứu pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại nói chung, luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu pháp luật Việt Nam hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, để làm sáng tỏ vấn đề pháp lý liên quan đến loại hợp đồng này, qua làm cho việc hồn thiện pháp luật, hỗ trợ cho hoạt động nhượng quyền thương mại có tính quốc tế ngày phát triển Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi giới; Quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài; Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn cung cấp cho người đọc nhìn sơ lược trình hình thành phát triển quan hệ nhượng quyền thương mại, từ giúp người đọc hiểu rõ chất quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Từ phân tích vấn đề liên quan hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài, luận văn giúp cho chủ thể có ý định tham gia ký đó, cần sửa đổi quy định Điều 284 Khoản 2: “Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền công việc điều hành kinh doanh” thành “bên nhận quyền có quyền kiểm sốt có nghĩa vụ trợ giúp cho bên nhận quyền công việc điều hành kinh doanh” Quyền “kiểm soát” hoạt động bên nhượng quyền bên nhận quyền điều cần thiết, nhiên quyền kiểm soát thực tới đâu, lĩnh vực pháp luật hành chưa quy định Đây điểm pháp luật cần bổ sung hoàn thiện Chỉ vạch giới hạn để bên nhượng quyền thực quyền kiểm sốt giới hạn đó, quyền lợi bên nhận quyền đảm bảo Vấn đề nhượng quyền lại bên nhận quyền sơ cấp, Luật thương mại 2005 quy định cần phải đồng ý bên nhượng quyền sơ cấp Điều hoàn toàn hợp lý xây dựng thương hiệu, tên tuổi, vị trí định thương trường để tiến hành nhượng quyền, bên nhượng quyền phải dày công vun đắp gây dựng có Việc cho phép chủ thể khác kinh doanh thương hiệu mình, bên nhượng quyền bên cạnh lợi ích thu phải đối mặt với rủi ro lớn, mà rủi ro lớn phải đối mặt sụp đổ thương hiệu Do vậy, bên nhận quyền tiến hành nhượng lại “quyền thương mại” cho bên thứ ba khác khả xảy rủi ro lại lớn Hơn nữa, dù bên nhận quyền sơ cấp (bên nhượng quyền thứ cấp mối quan hệ với bên nhận quyền thứ cấp) tiến hành nhượng lại chủ thể khác quyền sở hữu “quyền thương mại” thuộc bên nhượng quyền sơ cấp Do đó, tiến hành nhượng lại “quyền thương mại”, bên nhượng quyền thứ cấp cần phải có đồng ý thức văn bên nhượng quyền sơ cấp “Tuy nhiên, theo Nghị định 35/NĐ - CP ngày 31/3/2006 Điều 15 Khoản Đoạn lại quy định “trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn yêu cầu bên nhận quyền, bên nhượng quyền khơng có văn trả lời coi chấp thuận việc chuyển giao quyền thương mại bên nhận quyền” Việc coi bên nhượng quyền khơng có văn trả lời thức sau thời gian ấn định 15 ngày đồng ý rõ ràng quy định không hợp lý Nếu chậm trễ trả lời xuất phát từ lý khách quan đáng điều khơng tính đến Thêm nữa, việc nhượng lại “quyền thương mại” xét cho là hoạt động mở rộng mạng lưới phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại, vậy, gắn chặt với lợi ích tiếng tăm bên nhượng quyền Bởi vậy, việc phản hồi đồng ý hay không đồng ý việc nhượng lại quyền thương mại cho bên thứ ba, bên nhượng quyền việc quan trọng, cần thiết phải trả lời, mà có lẽ pháp luật không nên can thiệp sâu cách đưa khoảng thời gian cố định cho bên nhượng quyền trả lời” ⇒Từ phân tích trên, thấy rằng, pháp luật nên bỏ quy định thời hạn yêu cầu quy định Điều 15 Khoản Đoạn Nghị định 35/2006 hoặc, kể trường hợp, bên nhượng quyền trực tiếp khơng có văn trả lời, bên nhận quyền sơ cấp khơng thể tự mặc định bên nhượng quyền đồng ý cho phép chuyển giao “quyền thương mại” Bên nhận quyền phải xác minh cụ thể, rõ ràng ý chí bên nhượng quyền, đồng ý khơng đồng ý cho chuyển giao Để thực tốt quyền “kiểm soát” hoạt động bên nhận quyền đưa điều chỉnh hợp lý, bên nhượng quyền cần việc cung cấp thông tin cách liên tục từ bên nhận quyền suốt thời gian thực hợp đồng Do vậy, nghĩa vụ cung cấp thông tin bên nhận quyền bên nhượng quyền không nên đặt giai đoạn trước ký kết hợp đồng Pháp luật cần quy định nghĩa vụ thực trình tiến hành hoạt động nhượng quyền thương mại để đảm bảo tính chất tương xứng thông tin bên nhượng quyền với bên nhận quyền tạo điều kiện cho bên nhượng quyền thực cách tốt quyền Tất nhiên, để tránh can thiệp sâu bên nhượng quyền thông tin bên nhận quyền, pháp luật nên loại thông tin bản, có liên quan ảnh hưởng đến hoạt động nhượng quyền mà bên nhận quyền có nghĩa vụ phải cung cấp, từ sở bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền trước yêu cầu thông tin không cần thiết mà bên nhượng quyền đề Thứ năm, thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại, pháp luật Việt Nam không quy định thời hạn hợp đồng mà để bên tự thỏa thuận [49] Đây quy định tiến bộ, tôn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận bên hợp đồng Theo kinh nghiệm số quốc gia từ thực tiễn ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại thương nhân, pháp luật nên quy định mức thời hạn tối thiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại để bên vào thỏa thuận thời hạn thích hợp Cũng cần lưu ý, việc quy định cụ thể thời hạn nên mang tính chất gợi ý cho bên tham khảo, không nên áp đặt hay cứng nhắc Pháp luật Việt Nam quy định thời hạn khoảng từ năm đến năm, tương tự quy định pháp luật Trung Quốc hay Hoa Kỳ vấn đề Đối với quy định việc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại, pháp luật Việt Nam cần bổ sung thêm số làm phát sinh việc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại hậu pháp lý kéo theo sau Ví dụ trường hợp xảy mà pháp luật hành chưa dự liệu đến, bên nhượng quyền lý giải thể phá sản lúc hợp đồng nhượng quyền thương mại có chấm dứt hay không hậu pháp lý sao, bên nhận quyền có tiếp tục hoạt động kinh doanh, khai thác “quyền thương mại” bên nhượng quyền để thu lợi nhuận hay không? Thứ sáu, nhượng quyền thương mại hoạt động kinh doanh đặc thù, đòi hỏi pháp luật phải có quy định chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, không, sơ hở, hay thiếu kinh nghiệm thỏa thuận hợp đồng bên, tạo hội cho bên chủ thể lại chuộc lợi cho mình, dẫn đến phát sinh tranh chấp Hiện nay, hai văn quy định trực tiếp hành vi vi phạm chế tài cụ lĩnh vực nhượng quyền thương mại là: Nghị định 35/2006 quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại, Nghị định 06/2008 xử phạt hành hoạt động thương mại (Nghị định sửa đổi nghị định 112/2010) Tuy nhiên, mức xử phạt quy định Nghị định xử phạt vi phạm hành khiêm tốn, từ 300.000 đến 20.000.000 triệu, khơng mang tính răn đe, điều gây khó khăn cho việc quản lý hoạt động Vì vây, mà pháp luật cần phải có sửa đổi, cho vừa đáp ứng yêu cầu thực tế vừa làm sở mang tính răn đe cho chủ thể hợp đồng 3.2.2 Các kiến nghị khác Hoạt động nhượng quyền thương mại, hoạt động khẳng định phương thức quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, chắn ngày dành quan tâm, khuyến khích phát triển Việt Nam thời gian tới Để hoạt động thực phát huy vai trò vị trí đời sống thương mại quốc gia, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, em xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Chính phủ cần ban hành sách hỗ trợ loại hình kinh doanh phát triển Theo đó, cần hoàn thiện thêm hành lang pháp lý, phù hợp với cam kết hội nhập mà Việt Nam tham gia; Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi đầu tư kinh doanh thuận lợi, trọng đơn giản hóa thủ tục thuế cấp phép cho đối tác nước đến Việt Nam, nhằm mục đích thu hút đầu tư nước ngồi Khung pháp lý hợp đồng nhượng quyền thương mại cần xây dựng sở tôn trọng tự thỏa thuận bên, đồng thời pháp luật cần vạch ranh giới rõ ràng, cụ thể để định hướng bên thực đắn quyền nghĩa vụ Các quy định pháp luật cần đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, quán với đồng thời có đồng quán với lĩnh vực pháp luật chuyên ngành khác, có tham khảo học hỏi từ pháp luật quốc tế Đối với doanh nghiệp nước có kế hoạch nhượng quyền nước ngồi, Nhà nước cần đẩy mạnh cung cấp thông tin thị trường trọng tâm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội nghị xúc tiến, ưu đãi vốn để doanh nghiệp nước tạo dựng thương hiệu thị trường bên ngồi… Thứ hai, trọng chương trình đào tạo nhượng quyền thương mại bối cảnh hội nhập cho cộng đồng doanh nghiệp sinh viên trường đại học Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhượng quyền cần có sách đào tạo cho đối tác nhận quyền, có đào tạo liên tục triết lý kinh doanh từ doanh nghiệp nhượng quyền chuyển giao trọn vẹn cho nhà nhận quyền Từ đó, quy trình, quy định, phương pháp kinh doanh… đại lý nhượng quyền thực quy chuẩn Hơn nữa, việc đào tạo hội để nhà nhận quyền chia sẻ thơng tin đến nhà nhương quyền, qua đó, thắt chặt hiểu biết lẫn nhau, để trì phát triển tốt đẹp hệ thống nhượng quyền thương mại Có thể thấy, đơng đảo thương nhân tầng lớp doanh nghiệp, pháp luật hoạt động nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại xa lạ mẻ Hơn nữa, pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại mảng pháp luật phức tạp liên quan chặt chẽ với nhiều mảng pháp luật khác Do vậy, việc tìm hiểu cách toàn diện vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại không đơn giản, cần hỗ trợ từ phía Nhà nước Nhà nước thơng qua Hội doanh nghiệp, Hội luật gia, Phòng ban có chức để đào tạo, khuyến khích nhân rộng cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực Thứ ba, thường xuyên tiến hành rà soát, tổng kết, đánh giá thực tiễn thực pháp luật Ở Việt Nam, chưa thức thừa nhận án lệ nguồn pháp luật Tuy nhiên, thông qua việc đánh giá, tổng kết từ vụ việc thực tế diễn rút nhiều kinh nghiệm kỹ quý báu cho công tác thực thi pháp luật qua xây dựng, bổ sung, hồn thiện quy định có liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ tư, từ phía thương nhân tham gia ký kết hợp đồng, cần tìm hiểu kỹ lưỡng phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động Các thương nhân tìm đến luật sư tư vấn có kinh nghiệm kỹ việc đàm phán, soạn thảo hợp đồng nhượng quyền thương mại tư vấn, giải đáp thắc mắc vấn đề có liên quan suốt trình thực Điều đặc biệt cần áp dụng thương nhân Việt Nam tiến hành nhượng quyền nước ngồi ngược lại Chỉ có hiểu biết định mặt pháp lý, thương nhân có thỏa thuận hợp pháp, đồng thời có ý thức thực cách nghiêm túc thỏa thuận Thứ năm, doanh nghiệp cần xác định tính khả thi mơ hình nhượng quyền ngành nghề kinh doanh, tái cấu trúc, củng cố phát triển nội lực doanh nghiệp trước chuyển sang áp dụng mơ hình nhượng quyền; cuối xây dựng tảng hỗ trợ thiết yếu nhượng quyền bao gồm tảng thương hiệu tiếp thị, tảng vận hành cung ứng, tảng nhân lực, đào tạo tảng phát triển hệ thống nhượng quyền Nếu doanh nghiệp vội vàng nhượng quyền mà thiếu chuẩn bị tảng này, rủi ro thất bại hệ thống cao Thứ sáu,Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngoài, loại hợp đồng phức tạp, khơng mang yếu tố nước ngồi, đòi hỏi bên giao kết hợp đồng phải có am hiểu pháp luật, mà kinh nghiệm ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại Ngoài ra, việc xây dựng văn hóa trung thực, chia sẻ cam kết hệ thống nhượng quyền mình, việc quan trọng Bất không rõ ràng việc xây dựng hệ thống nguy lớn ảnh hưởng đến cam kết, niềm tin nhà nhận quyền doanh nghiệp nhượng quyền Do vậy, thông điệp, sách từ doanh nghiệp nhượng quyền cần quy định rõ ràng hợp đồng nhượng quyền cam kết thực sách Từ đó, sách, quy trình từ doanh nghiệp nhượng quyền thực thi cách trọn vẹn Đây điều kiện tiên cho phát triển bền vững hệ thống nhượng quyền nói riêng lĩnh vực nhượng quyền thương mại nói chung Thứ bảy, Nhà nước cần khuyến khích tạo điều kiện cho đời hiệp hội Nhượng quyền thương mại Việt Nam Hiệp hội nơi gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm thương nhân kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, kinh nghiệm, kiến thức khía cạnh kinh tế lẫn khía cạnh pháp lý Hiệp hội môi trường lý tưởng để phổ biến cách rộng rãi có hiệu sách, pháp luật thương mại nói chung pháp luật nhượng quyền thương mại nói riêng Thơng qua hoạt động mình, Hiệp hội đưa kiến nghị, đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhen nhóm xuất từ năm 1975, bắt đầu trở lại từ thập niên 90 kỷ XX, tiên phong mô hình kinh doanh cà phê Trung Nguyên, hoạt động nhượng quyền thương mại phát triển cách nhanh chóng trở thành hình thức kinh doanh hấp dẫn doanh nghiệp lựa chọn Tuy nhiên, thực tiễn, hoạt động nhượng quyền thương mại gặp nhiều rào cản để phát triển như: thiếu kiến thức hoạt động kinh doanh nhượng quyền thương mại, khả tiếp cận nguồn tài chính… đó, hạn chế to lớn có lẽ rào cản pháp luật Bởi lẽ, pháp luật tác động, điều chỉnh tới vấn đề xã hội, pháp luật khơng có điều khoản hỗ trợ hoạt động này, nhượng quyền thương mại khó lòng mà phát triển Vì vậy, lúc hết pháp luật cần nhận thiếu sót, bổ sung lỗ hổng, loại bỏ quy định coi cũ, lạc hậu, đồng thời có quy định tiến bộ, nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp nước, thu hút doanh nghiệp nước tham gia đầu tư vào hoạt động nhượng quyền thương mại ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh lĩnh vực KẾT LUẬN Hợp đồng nhượng quyền thương mại thỏa thuận bên, bên nhượng quyền cho phép bên nhận nhượng quyền, có quyền độc lập tiến hành việc phân phối hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo phương thức kinh doanh bên nhượng quyền quy định, có gắn liền với đối tượng sở hữu trí tuệ bên nhượng quyền sở hữu, đồng thời, bên nhượng quyền nhận khoản tiền nhượng quyền, có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận nhượng quyền việc điều hành công việc kinh doanh Quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, ln mảng quan trọng tranh pháp luật nước ta, thời kỳ hội nhập quốc tế Sự gia tăng việc ký kết hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi, cho thấy rằng, hoạt động nhượng quyền thương mại khơng gói gọn tầm quốc gia, mà thu hút quan tâm đầu tư từ phía cộng đồng quốc tế Trên thực tiễn, hoạt động nhượng quyền thương mại có phát triển hay khơng, phần lớn phụ thuộc vào quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Vì thế, việc xây dựng, hồn thiện vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi cần thiết, nhằm mục đích cung cấp kiến thức tảng cho bên tham gia hợp đồng nhượng quyền Bên cạnh đó, pháp luật cần phải có quy định, trước hết điều chỉnh hợp lý vấn đề liên quan hợp đồng nhượng quyền thương mại, sau cần ban hành sách nhằm mục đích hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp tham gia đầu tư vào kinh doanh nhượng quyền thương mại Chỉ đáp ứng yêu cầu, đảm bảo thuận lợi hành lang pháp lý, hành lang kinh tế, nhượng quyền thương mại có hội để phát triển, tiến bộ, tham gia vào trình hội nhập quốc tế, sánh vai với cường quốc năm châu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Nghị định 35/2006/NĐ-CP, quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Đào Duy Kiên, “Ký kết thực hợp đồng nhượng quyền thương mại: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, 2010 GS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), “Giáo trình tư pháp quốc tế”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 Hồ Hữu Hoành (2008), “Một số vướng mắc quản lý hoạt động franchise, Vietfranchise” Huỳnh Đỗ Công Tâm (2007), “Nhượng quyền thương mại (Franchise) Việt Nam”, Báo điện tử Marketing Vietnam Nguyễn Bá Bình, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học số 5/2008 Nguyễn Thị Vân, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Luật văn thạc sĩ luật học, 2011 10 PGS TS Ngơ Huy Cương (Chủ biên), “Giáo trình luật hợp đồng”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 11 Ths.Lê Thị Thu Hà, Tạp chí kinh tế đối ngoại năm 2006, số 17 12 Trần Ngọc Sơn (2004), “Nhượng quyền kinh doanh Việt Nan, khái niệm định nghĩa”, Tạp chí luật sư ngày 13 TS.LS Lê Nết, LS Vũ Thanh Minh, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại” 14 Từ điển Anh – Việt, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia- Viện ngôn ngữ học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 15 Vũ Đặng Hải Yến, “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2009 TIẾNG ANH Alexei G Doudko (2000), Hardship in Contract: The Approach of the UNIDROIT Principles and Legal Developments in Russia, Uniform Law Review, Vol 5, Issue Awalan Abdul Aziz, A guide to franchising in Malaysia, Published by CPA Australia Malaysia Division, 2003 Daniel Khouny & Yvonne S Yamouni, Understanding contract law, 1989 Droit du commerce international – Jean Michael Jacquet et Phillippe Delebeque Dalloz, 1992 Entscheidungen des Bundesgerichtshofes in Zivilsachen (Các định dân Tòa án liên bang Đức) Giesela Ruhl, Party autonomy in the private international law of contracts: Transalantic convergence and economic efficiency, CLPE Reasearch paper, 4/2007 International Institute for the Unification of private law (UNIDROIT), UNIDROIT Principles of international commercial contracts (2004) Robert W Emerson John W Hardwick, Business Law, Barron’s Educational series Inc, USA, 1997 Robert W Emerson, John W Hardwick, Business Law, Barron’s educational series Inc, USA, 1997 10 Tim Pickwel, Entering the U.S Franchise Market: An Overview of laws effecting in the U.S TRANG WEB THAM KHẢO TIẾNG ANH http://www.eff-franchise.com/101/franchising-definition-description.html http://www.franchise.org/what-is-a-franchise http://www.franchiseworld.co.uk/archives/677 http://www.internationallawoffice.com/Newsletters/Franchising/Germany/Nr r-Stiefenhofer-Lutz-/International-Franchise-Agreements-Choice-of-Lawand-Jurisdiction-Clauses http://www.mfa.org.my/newmfa/regulation-under-the-franchise-act-1998/ http://www.thebfa.org/about-franchising/the-history-of-franchising http://www.whichfranchise.ie/index.cfm?action=articles&articleId=250 https://www.merriam-webster.com/dictionary/franchise https://www.thebfa.org/about-franchising TIẾNG VIỆT http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuc-trangnhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-nam-87707.html http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nhuongquyen-thuong-mai-khoi-sac-nhung-con-nhieu-thach-thuc-81767.html http://vnfranchise.vn/tin-tuc/chuoi-cua-hang-va-franchise-o-viet-nam http://www.doanhnhansaigon.vn/nhuong-quyen/tong-quan-ve-nhuongquyen-thuong-hieu-tai-viet-nam/1094387/ http://www.vietfranchise.com DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1]: Từ điển Anh – Việt, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc giaViện ngôn ngữ học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 [2]: https://www.merriam-webster.com/dictionary/franchise [3]: http://www.franchise.org/what-is-a-franchise [4]: http://www.eff-franchise.com/101/franchising-definitiondescription.html [5]: Frachise Act 1998, Xem: http://www.mfa.org.my/newmfa/regulationunder-the-franchise-act-1998/ [6]: Awalan Abdul Aziz, A guide to franchising in Malaysia, Published by CPA Australia Malaysia Division, 2003 [7], [37]: PGS TS Ngơ Huy Cương (Chủ biên), Giáo trình luật hợp đồng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 [8]: Daniel Khouny & Yvonne S Yamouni, Understanding contract law, 1989 [9]: Robert W Emerson John W Hardwick, Business Law, Barron’s Educational series Inc, USA, 1997 [10]: Tim Pickwel, Entering the U.S Franchise Market: An Overview of laws effecting in the U.S [11]: Điều 4, Luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại Australia, Đạo luật thực thi thương mại 1974 [12]: Vũ Đặng Hải Yến, “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học, Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2009 [13]: Đào Duy Kiên, Ký kết thực hợp đồng nhượng quyền thương mại: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, 2010 [14], [17], [25]: GS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 [15]: International Institute for the Unification of private law (UNIDROIT), UNIDROIT Principles of international commercial contracts (2004) [16]: Giesela Ruhl, Party autonomy in the private international law of contracts: Transalantic convergence and economic efficiency, CLPE Reasearch paper, 4/2007 [18]: http://www.franchiseworld.co.uk/archives/677 [19]: http://www.thebfa.org/about-franchising/the-history-of-franchising [20]: Điều 284, Luật thương mại 2005 [21], [24]: Ths.Lê Thị Thu Hà, Tạp chí kinh tế đối ngoại năm 2006, số 17 [22]: Điều 166 Luật thương mại 2005 [23]: Điều 171, Luật thương mại 2005 [26]: Droit du commerce international – Jean Michael Jacquet et Phillippe Delebeque Dalloz, 1992 [27]:http://www.internationallawoffice.com/Newsletters/Franchising/German y/Nrr-Stiefenhofer-Lutz-/International-Franchise-Agreements-Choice-ofLaw-and-Jurisdiction-Clauses [28]: Trần Ngọc Sơn (2004), “Nhượng quyền kinh doanh Việt Nan, khái niệm định nghĩa”, Tạp chí luật sư ngày [29]: Huỳnh Đỗ Công Tâm (2007), “Nhượng quyền thương mại (Franchise) Việt Nam”, Báo điện tử Marketing Vietnam [30]: https://www.thebfa.org/about-franchising [31]: Nguyễn Thị Vân, Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Luật văn thạc sĩ luật học, 2011 [32]: TS.LS Lê Nết, LS Vũ Thanh Minh, “Hợp đồng nhượng quyền thương mại” [33]: http://www.whichfranchise.ie/index.cfm?action=articles&articleId=250 [34]: Khoản 1,2, Điều 3, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại [35]: Điều 285, Luật thương mại Việt Nam 2005 [36]: Điều 682, Bộ luật dân 2015 [38]: Robert W Emerson, John W Hardwick, Business Law, Barron’s educational series Inc, USA, 1997 [39]: Entscheidungen des Bundesgerichtshofes in Zivilsachen (Các định dân Tòa án liên bang Đức) (BGHZ) 90, p.227; BGHZ 97,171; BGHZ 11, p 214; BGHZ 119 [40]: Alexei G Doudko (2000), Hardship in Contract: The Approach of the UNIDROIT Principles and Legal Developments in Russia, Uniform Law Review, Vol 5, Issue [41]: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuctrang-nhuong-quyen-thuong-mai-tai-viet-nam-87707.html [42] [45]: http://www.doanhnhansaigon.vn/nhuong-quyen/tong-quan-venhuong-quyen-thuong-hieu-tai-viet-nam/1094387/ [43]: http://vnfranchise.vn/tin-tuc/chuoi-cua-hang-va-franchise-o-viet-nam [44]: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/nhuongquyen-thuong-mai-khoi-sac-nhung-con-nhieu-thach-thuc-81767.html [46]: Hồ Hữu Hoành (2008), “Một số vướng mắc quản lý hoạt động franchise, Vietfranchise” Trang tin điện từ vietfranchise, http://www.vietfranchise.com [47]: Điều 5, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại [48]: Điều 16, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại [49]: Điều 13, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, quy định chi tiết luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại ... chung hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước Về bản, hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi mang chất hợp. .. nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước mang đặc điểm sau: - Hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi có giao thoa loại hợp đồng. .. Hình thức hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu nước ngồi theo pháp luật Việt Nam 45 2.3 Đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 26/04/2020, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan