Vấn đề bảo vệ quyền lợi của bên nhận quyền trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật việt nam so sánh với pháp luật của anh, pháp và liên minh châu âu

95 33 0
Vấn đề bảo vệ quyền lợi của bên nhận quyền trong quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật việt nam   so sánh với pháp luật của anh, pháp và liên minh châu âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TổNG HỢP LUND HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TÌNH VẤN ĐỂ BẢO VỆ QUYỂN LỢI CỦA BÊN NHẬN QUYỀN TRONG QUAN HỆ HỢP eỔNG NHƯỢNG QUYỂN THUDNG MẠI THEO PHÁP LUẬT ■ VIỆT ■ NAM - so SÁNH VỚI PHÁP LUẬT ■ CỦA ANH, PHÁP VÀ LIÊN IHINH CHÂU Âu Chuyên ngành: Luật Quốc tế So sánh Mã sô : 60 38 60 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN VIẾT TÝ PGS.TS KATARINA OLSSON TH Ư VIỆN IỀN T^HẢNỎ! HÀ NỘI 2009 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới hai giáo viên hướng dẫn, PGS.TS Katarina Olsson - Khoa Luật, Trường Đại học Tổng họp Limd, Thụy Điển TS Nguyễn Viết Tý - Khoa Pháp luật Kinh tế trường Đại học Luật Hà Nội, người cho tơi lịi khun hướng dẫn tận tình suốt trình viết luận văn Xin chân thành cảm ơn anh, chị làm việc Thư viện Khoa Luật, trường Đại học Tổng họp Lund, Thụy Điển trường Đại học Luật Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi việc tra cứu tài liệu Cuối xin bày tỏ ỉịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè - người thầm lặng động viên, giúp đỡ tơi suốt thịi gian qua! M Ụ• C LỤe C MỤC L Ự C Lời mở đầu Ị 1.1 Lý lựa chọn đề tà i 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tà i -.2 1.3 Phạm vi nghiên c ứ u 1.4 Phương pháp nghiên cún đề tà i 1.5 Nguồn tài liệ u 1.6 Kết cấu Luận v ă n Những vấn đề họp đồng họp đồng nhượng quyền thương m ại 2.1 Họp đ n g 2.2 3.1 3.2 2.1.1 Khái niệm họp đồng 6 2.1.2 Nguyên tắc ký kết thực họp đồng „7 Nhượng quyền thương mại hợp đồng nhượng quyền thương mại 2.2.1 Việt Nam .7 13 14 2.2.2 Pháp 20 2.2.3 A nh 21 2.2.4 Liên minh Châu  u 23 Thực trạng pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu việc bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền 31 Vấn đề cung cấp íhơns tin trước ký kết họp đồng nhượng quyền thương m ại 3.1.1 Việt Nam 31 33 3.1.2 P h áp 39 3.1.3 Anh 43 3.1.4 Liên minh Châu  u 47 Vấn đề trợ giúp kv thuật bên nhưọng quyền bên nhận quyền 3.2.1 Việt Nam 52 53 3.2.2 P háp 54 3.2.3 Anh 56 3.2.4 3.3 3.4 Liên minh Châu  u 56 Nguồn cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu đối vói bên nhận quyền 59 3.3.1 Việt Nam 62 3.3.2 Pháp 64 3.3.3 Anh .65 3.3.4 Liên minh Châu  u 66 Vấn đề xác định giá bán hàng hóa/dịch vụ bên nhận quyền 70 3.4.1 Việt Nam.' ! 71 3.4.2 Pháp 72 3.4.3 A n h 74 3.4.4 Liên minh Châu  u 75 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền .80 4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin trước ký hợp đồng nhượng quyền thương m ại 81 4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật trợ giúp kỹ thuật bên nhận quyền 83 4.3 Hoàn thiện quy định pháp luật nguồn cung cấp hàng hóa/nguyên vật liệu cho bên nhận quyền 84 4.4 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định giá bán hàng hóa/dịch vụ bên nhận quyền 85 Kết luận 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Lời m đầu 1.1 Lý lựa chọn đề tài Trong thời gian gần hoạt động thương mại Việt Nam diễn sôi động đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nhượng quyền thương mại với tư cách hoạt động thương mại cụ thể không nằm ngồi vịng xốy Thực tiễn cho thấy hoạt động nhượng quyền thương mại có nhiều ưu điểm hạn chế rủi ro cho chủ thể gia nhập thị trường; chi phí đầu tư thấp; khả thành công cao kinh doanh tên thương hiệu, phương thức kiểm nghiệm thực tế Chính vậy, phương thức kinh doanh thơng qua nhượng quyền thương mại thương nhân quan tâm, hàng loạt thương hiệu kinh doanh theo phương thức nhượng quyền hình thành nhanh chóng Việt Nam thời gian qua, như: McDonalcTs, Loterria, Seven Eleven, Kentucky, Cà phê Trung Nguyên, Kinh đô Bakery, Phở 24, Phở Vuông, AQ Silk, Trà Qualitea, Dilmah, thời trang Foci v ề nguyên tắc, trình kinh doanh theo phương thức nhượng quyền, bên nhượng quyền bên nhận quyền hoàn toàn độc lập tư cách pháp lý vấn đề liên quan đến tài Để tiến hành kinh doanh hình thức nhượng quyền, bên nhượng quyền thường soạn sẵn hợp đồng nhượng quyền với nhiều điều khoản theo hướng có lợi cho mình, thường bất lợi với lựa chọn cho bên nhận quyền Do vị phải “đi mua tiếng”, kinh doanh dựa quyền thương mại bên nhượng quyền, q trình giao kết thực hơp đồng, bên nhận quyền thường vị trí yếu Bên cạnh đó, chất quan hệ nhượng quyền thương mại, phán luật nước thường cho phép bên nhượng quyền kiểm soát hành vi kinh doanh bên nhận quyền nhằm bảo vệ danh tiếng tính thống tồn hệ thống nhượng quyền Đây nguyên nhân chủ yếu lý giải bên nhận quyền thường vị bất lợi trình đàm phán thực họp đồng Ở Việt Nam, quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền lọi cho bên nhận quyền sơ sài, Do vậy, không pháp luật bảo vệ cách họp lý, bên nhận quyền phải đối mặt với khả bị xâm phạm quyền lợi đáng từ đối tác bên nhượng quyền Xét mặt thực tiễn, hoạt động nhượng quyền thương mại hình thành từ sớm phát triển nước Châu Âu, vậy, hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại nước hồn thiện Do đó, việc nghiên cứu, so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước Châu Âu lĩnh vực giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm lập pháp họ Từ phân tích trên, tơi định chọn đề tài “ vấn đề bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt nam - So sánh với pháp luật Anh, Pháp Liên minh Châu Ẩu” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài có mục đích so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Pháp Liên minh Châu Ầu vấn đề bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền Thông qua việc so sánh, đề tài mong muốn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhượng quyền thương mại nói chung bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền nói riêng Cụ thể, số vấn đề cần phải nghiên cứu luận văn là: — Cơ chế bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu — Cách thức để hồn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền thông qua bốn vấn đề bản, ià: (1) v ấn đề cung cấp thơng tin cho bên nhận quyền trước ký kết họp đồng; (2) v ấn đề trợ giúp kỹ thuật bên nhận quyền; (3) v ấ n đề nguồn cune cấp nguyên vật liệu hàng hóa cho bên nhận quyền, (4) v ấn đề quyền ấn định giá bán lẻ hàng hóa/dịch vụ bên nhận quyền Việc lựa chọn nghiên cứu so sánh bốn vấn đề nêu xuất phát từ lý sau đây: M ột là, việc cung cấp thông tin trợ giúp kỹ thuật cho bên nhận quyền thực chủ yếu dựa vào thiện chí bên nhượng quyền, thực tế bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ mà bên nhận quyền khó nhận biết kiểm soát Hai là, việc định nguồn cung cấp nguyên vật liệu/hàng hoá cho bên nhận quyền việc ấn định giá bán hàng hóa/dịch vụ bên nhận quyền hai vấn đề thường bị bên nhượng quyền lạm quyền để áp đặt vị bất lợi bên nhận quyền Cần phải lưu ý Luận văn tập trung nghiên cứu so sánh bốn vấn đề nêu trên sở quy định pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu Việc lựa chọn so sánh với nước nêu xuất phát từ hai lý sau đây: (1) Hệ thống pháp luật họ khác biệt so với Việt Nam, việc nghiên cứu pháp luật quốc gia có hệ thống pháp luật khác biệt nước giúp Việt Nam học hỏi số quan điểm từ họ; (2) Hoạt động nhưọng quyền thương mại xuất sớm phát triển nước này, pháp luật nhượng quyền thương mại toàn diện 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nêu trên, tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp ứong trình nghiên cứu, như: - Phương pháp mô tả sử dụng để phác họa nội dung quy định pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu liên quan đến quyền vấn đề bảo vệ quyền cho bên nhận quyền - Phương pháp so sánh sử dụng để rút điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Pháp Liên minh Châu Âu vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Cuối cùng, phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ nội dung quy đinh đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền 1.5 Nguồn tài liệu - Các quy định pháp lý điều chỉnh quan hệ hợp đồng, cạnh tranh nhượng quyền thương mại Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu - Án lệ - Các ý kiến, bình luận, báo liên quan đến nhượng quyền thương mại 1.6 Kết cấu Luân văn Phần 1: Lời mỏ' đầu Phần 2: Những vấn đề họp đồng họp đồng nhượng quyền thương mại Phần 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu việc bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền Phần 4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền Phần 5: Kết luận thương mại khác đối tác khác dạng giao dịch thương mại, tạo lợi cạnh tranh đối tác ép buộc sử dụng nguồn cung cấp định mà không liên quan đến đối tượng hợp đồng giao kết Tất hành vi nói bị cấm có ảnh hưởng đến thị trường chung, ảnh hưởng đến thương mại nươc manh viên va hình thành hạn chè cạnh tranh ngàn can va làm sai lệch cạnh tranh thị trường chung.104 Do vậy, thoả thuận vi phạm điều khoản đương nhiên khơng có hiệu lực pháp luật.105 Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tất thoả thuận trực tiếp gián tiếp ấn định giá bán, giá mua hàng hoá việc đặt điều kiện thương mại đương nhiên bị coi vi phạm pháp luật Chỉ có thoả thuận ảnh hưởng đến việc ngăn cản, hạn chế làm sai lệch cạnh tranh thoả thuận bị cấm Có số trường hợp ngoại lệ quy định Chỉ thị 2790/99 ngoại lệ thỏa thuận hợp đồng theo chiều dọc phán Toà án Châu Âu v ề nguyên tắc, trường họp miễn trừ xuất với điều kiện thị phần nắm giữ nhà cung cấp (có nghĩa thị phần kết họp bên nhượng quyền bên nhận quyền hợp đồng nhượng quyền thương mại) không vượt 30% thị phần thị trường liên quan.106 Bên cạnh đó, Chỉ thị 2790/99 đưa danh sách trường họp hạn chế bị cấm Điều (a), dẫn tới việc loại trù' tất thoả thuận dọc khỏi phạm vi điều chỉnh Quy định số 2790/99 Theo quy định này, điều khoản trì giá bán lẻ - Resale Price Maintenance (RPM) hạn chế liên quan đến thỏa thuận phối hợp hành động mà có 104 Điều 81 (1) (a) Hiệp ước EC 105 Điều 81 (2) Hiệp ước EC 106 Điều of Chỉ thị số 2790/99 EC 76 mục đích dù trực tiếp hay gián tiếp ấn định giá bán hàng hoá ấn định mức giá tối thiểu đổi với bên nhận quyền Tuy nhiên, việc ấn định mức giá tối đa việc đưa mức giá tham chiếu khơng mang tính bắt buộc lại không bị cấm, miễn không dẫn tới kết giống ấn định giá bán việc đề xuất giá tham chiếu khơng mang tính bắt buộc hay khuyến khích bên nhận quyền phải áp dụng mưc gia đẻ xuàĩ Điều có nghĩa là, hành vi ấn định giá bán ấn định mức giá tối thiểu thực cách trực tiếp gián tiếp Trong trường hợp bên chủ thể hợp đồng thực việc ấn định giá cách trực tiếp đương nhiên hành vi chủ thể bị cấm Tuy nhiên, điều khoản trì giá bán lẻ (RPM), áp dụng trường hợp hành vi nói thực cách gián tiếp Ví dụ thoả thuận ấn định mức lãi phân phối, ấn định mức độ chiết khấu tối đa nhà phân phối nhìn nhận góc độ hành vi miêu tả mức giá, cấu thành nên giảm giá hoàn lại phần chi phí nhà phân phối đưa nhằm hình thành mức giá theo ý chí nhà phân phối, liên kết mức giá bắt buộc với mức giá đối thủ cạnh tranh, đe dọa, cảnh cáo, trì hỗn đình việc giao hàng chấm dứt họp đồng nhằm hình thành mức giá định coi hành vi ấn định giá bán cách gián tiếp.108 Quan điểm phù hợp với quan điểm Tòa án Tư pháp Châu Âu vụ án Pronuptia, Service Master Yves Rocher Như trình bày trên, đề xuất giá phép, vụ Service Master, nguyên tắc xác nhận cho rằng: “Việc đề xuất giá bán lẻ bên nhận quyền không hạn chế canh tranh bên nhận quyền hoàn toàn tự việc 107 Điều (a) Chỉ thị số 2790/99 EC l0S Commission, Mục III.3 (47) of the Guidelines on Vertical Restraints 77 xác định giá bán họ việc cung cấp dịch vụ sản phẩm chăm sóc nhà cửa”109 Bởi đề xuất giá phép, chúng khơng dẫn tói SỊT phối họp hành đồng, vụ Pronuptia Tòa án cho rằng: “Mặc dù nhữns điều khoản làm suy vếu tự bên nhận quyền việc xác định giá hàng hóa dịch vụ hạn chế cạnh tranh, khơng phải trường họp mà bên nhượng quyền đơn giản cung cấp cho bên nhận quyền hướng dẫn giá, miễn khơng có phối hợp hành động bên nhượng quyền bên nhận quyền, bên nhận quyền với việc áp dụng giá đề xuất thực tế.”110 Trong định Hội đồng Châu Âu liên quan đến vụ Yves Rocher, Hội đồng cho rằng: “việc đề xuất giá thể catalogues đưa Yves Rocher bên nhận quyền họp pháp bên nhận quyền hoàn toàn tự việc xác định giá họ suốt q trình kinh doanh, khơng có chứng cho thấy có phối họp hành động bên nhượng quyền bên nhận quyền, bên nhận quyền việc áp dụng giá đề xuất thực tế”111 Từ phân tích trên, rút hai kết luận sau: Thứ nhất, việc ấn định giá tối thiểu ấn định giá vi phạm Điều 81(1) Hiệp ước EC, dù thực cách trực tiếp hay gián tiếp Thứ hai, bên nhượng quyền đề xuất giá quy định mức giá tối đa bên nhận quyền với điều kiện đề xuất đơn giản lời 109 Commission đecision No 88/604/EEC, Service Master, mục 20 110 Vụ án 161/84, Pronuptia, mục 25 111 Commission Decision No 87/14/EEC, Yves Rocher, mục 51 78 khuyên khơng có phối hợp hành động bên nhượng quyền bên nhận quyền bên nhận quyền việc áp dụng mức giá cụ thể thực tế Bất thỏa thuận vi phạm quy định bị coi vơ hiệu Tóm lai: Từ phân tích trên, thấy rẳng, pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu có số điểm tương đồng sau đây: Một là, việc ấn định giá bán giá bán tối thiểu vi phạm pháp luật Liên minh Châu Âu, Anh Pháp Việt Nam trường họp thị phần bên nhượng quyền đạt mức từ 30% trở lên thị trường liên quan, trường họp này, hành vi bên nhượng quyền hiểu hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Hai là, việc quy định mức giá tối đa đề xuất giá không bị ngăn cấm Tuy nhiên, pháp luật Pháp Liên minh Châu Ầu quy định rõ với quan điểm việc đề xuất giá tạo nên thống giá toàn hệ thống, áp dụng tất bên nhận quyền bị cấm Pháp luật Anh không quy định vấn đề này, nhiên với tư cách thành viên Liên Châu âu, quy định Liên minh Châu Âu phán Tòa án Châu Âu áp dụng trực tiếp hành vi Anh Vì vậy, hiểu pháp luật UK EU vấn đề tương tự Việt Nam khơng có vụ án hay quy phạm trực tiếp quy định việc cấm bên nhượng quyền ừong việc xác định giá bán tối đa đề cuất giá mà bên nhận quyền hồn tồn khơng có tụ' việc xác định giá họ hay mà có phối họp hành động bên nhượng quyền bên nhận quyền việc áp dụng mức giá đề xuất bên nhuwongj quyền Điều làm cho bên nhận quyền tính độc lập 79 q trình kinh doanh nói chung xác định giá nói riêng, mà cịn có tác động xấu đối vói mơi trường cạnh tranh lành mạnh Việt Nam, Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền iọì cho bên nhận quyền Từ phân tích trên, rút số đặc trưng pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu sau: Một là, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu, mức độ định, khơng có quy định riêng nhượng quyền thương mại Do đó, nguyên tắc chung Bộ luật dân sự, luật thương mại (ở Pháp), luật cạnh tranh (ở Anh), Hiệp ước thành lập cộng đồng chung EU, Chị thị số 2790/99 quy định ngoại lệ thỏa thuận cạnh tranh theo chiều dọc áp dụng cho họp đồng nhượng quyền thương mại riêng tất hợp đồng nói chung Trong Việt Nam có quy định riêng biệt nhượng quyền thương mại Luật Thương mại 2005, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, Thông tư số 09/2006/TT-BKHCNMT Hai là, pháp luật nhượng quyền thương mại cạnh tranh có quan hệ gần gũi với Anh, Pháp Liên minh Châu Âu nhận thấy rõ quan hệ nhượng quyền thương mại cạnh tranh thông qua việc giải vụ việc cụ thể với ngoại lệ cho hoạt động nhượng quyền thương mại phân tích Những ngoại lệ xuất phát tò chất hoạt động nhượng quyền thương mại Trong quan hệ nhượng quyền, bí kỹ thuật, danh tiếng, đồng hệ thống nhượng quyền thương mại vô quan trọng đổi với toàn hệ thống nhượng quyền nói chung đối vói bên nhượng quyền nói riêng Tuy nhiên, vấn đề dễ dàng bị xâm phạm bên nhận quyền Vì vậy, 80 nhiêu trường hợp, bên nhượng quyên phép buộc bên nhận quyên phải thực số nghĩa vụ Ở mức độ định, hành vi tác động đến mơi trường cạnh tranh Bởi cần thiết để bảo vệ bí kỹ thuật, danh tiếng tính đồng tồn hệ thống nhượng quyền, hành vi bên nhượng quyền số ừường hợp hợp pháp Pháp luật Việt Nam không thực nhận tác động luật cạnh tranh đối vói hoạt động nhượng quyền thương mại Sự thiếu vắng quy định pháp luật lĩnh vực điểm yếu pháp luật Việt Nam, cần thiết phải sửa đổi nhàm phản ánh chất hoạt động nhượng quyền Chính vậy, cần phải bổ sung quy định ngoại lệ hoạt động nhượng quyền thương mại luật cạnh tranh, đồng thời đưa điều kiện, giới hạn cụ thể việc áp dụng ngoại lệ nhằm ngăn ngừa lạm quyền từ phía bên nhượng quyền việc áp dụng ngoại lệ 4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin trước ký hợp đồng nhượng quyền thương mại Quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên nhượng quyền Việt Nam có ưu điểm lớn tương đối tồn diện với loại thông tin, nội dung thông tin cần cung cấp, thời hạn cung cấp thông tin trách nhiệm pháp lý trường họp vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin Như quy định trên, quan hệ nhượng quyền thương mại, bên nhận quyền thường đối mặt với nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin từ bên nhượng quyền, hợp đồng nhượng quyền thương mại lại loại “hợp đồng gia nhập” Do đó, để thu hẹp khoảng cách tiếp cận thông tin giúp bên nhận quyền có đầy đủ thơng tin cần thiết để định ký hay khơng ký họp đồng Do đó, pháp luật Việt Nam cần phải sửa đổi bổ sung theo hướng sau: 81 Một là, nội dung thông tin cần cung cấp, Việt Nam nên bố sung thêm số thông tin cần cung cấp cho bên nhận quyền, thông tin chiến lược phát triển hệ thống nhượng quyền; thông tin loại hàng hóa, dịch vụ mà bên nhượng quyền phân phối hợp đồng phân phối bên nhượng quyền địa bàn kinh doanh bên dự kiến nhận quyền Đây thông tin vô cung quan ơọng, no giup dự kièn nhận qưyèn xác định đòi thu cạnh tranh khu vực dự định kinh doanh ước tính doanh thu, lợi nhuận trường họp không bên nhượng quyền cấp quyền độc quyền lãnh thổ Qua đó, đánh giá triển vọng phát triển hệ thống nhượng quyền khả đáp ứng yêu cầu, khả thành công, tìm kiếm lợi nhuận tham gia hệ thống nhượng quyền Do đó, phải thơng tin cần thiết mà bên nhận quyền cần cung cấp để xem xét có giao kết họp đồng nhượng quyền thương mại hay không Hai là, thông tin tài bên nhượng quyền, Việt Nam nên học tập kinh nghiệm Pháp, yêu cầu bên nhượng quyền cung cấp báo cáo tài thời gian dài hơn, chẳng hạn, yêu cầu bên nhượng quyền cung cấp báo cáo tài hàng năm thời gian hai năm trước cung cấp thông tin Hai năm thời gian đủ dài để bên nhận quyền đánh giá tình hình tài triển vọng phát triển bên nhượng quyền Ba là, Việt Nam nên học tập kinh nghiệm Pháp việc quy định thời hạn cung cấp thông tin, không sở số ngày trước ký kết hợp đồng quy định tài Điều 8, Nghị định 35/2006/NĐ-CP, mà cịn phải dựa vào thời điểm tốn khoản tiền cho bên nhượng quyền nhằm đảm bảo việc ký kết họp đồng nhượng quyền thương mại Bổn là, trách nhiệm pháp lý bên nhượng quyền trường họp vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, cần phải tăng mức phạt Như đề cập mục 3.1.1, Pháp luật Việt Nam đưa mức phạt đến triệu đồng, với mức phạt không đủ mạnh để ngăn cản vi phạm bên 82 nhượng quyền việc cung cấp thông tin Hon nữa, Việt Nam cần quy định rõ hon hậu pháp lý trường hơp vi phạm nghĩa yụ cung cấp thông tin sở để bên nhận quyền hủy bỏ họp đồng yêu cầu tịa án tun bố vơ hiệu bên nhận quyền chứng minh việc cung cấp thông tin không đầy đủ, khơng xác bên nhượng quyền nguyên nhân aản đẻn việc icy kẽt hợp đỏng 4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật trợ giúp kỹ thuật bên nhận quyền Như đề cập mục 3.2.1, pháp luật Việt Nam coi việc trợ giúp kỹ thuật nghĩa vụ bên nhượng quyền, hay nói cách khác, quyền yêu cầu trợ giúp kỹ thuật bên nhận quyền Tuy nhiên, vấn đề quy định chung chung, chưa có quy định cụ thể nhằm hạn chế lạm dụng quy định bên nhượng quyền việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh bên nhận quyền Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần phải sủa đổi, bổ sung theo hướng sau: Một là, quy định rõ loại trợ giúp kỹ thuật bên nhượng quyền tổ chức thường xuyên buổi huấn luyện, thao diễn kỹ thuật bán hàng, giói thiệu sản phẩm mới, huấn luyện đội ngũ quản lý cập nhật thông tin quy trình an tồn Hai là, bổ sung quy định việc cấm kiếm sốt thơ bạo bên nhượng quyền mà làm cho bên nhận quyền tự chủ trình kinh doanh Ba là, xác định rõ trách nhiệm, hậu pháp lý trường họp bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khả làm hiệu lực họp đồng Đặc biệt trách nhiệm trường họp gây hậu nghiêm ừọng tổn thất kinh doanh, can thiệp sâu làm ảnh hưởng đến tính độc lập quản lý bên nhận quyền 83 4.3 Hoàn thiện quy định pháp luật nguồn cung cấp hàng hóa/nguyên vật liệu cho bên nhận quyền Như đề cập mục 3.3, nguồn cung cấp hàng hóa/nguyên vật liệu cho bên nhận quyền điều khoản thường sử dụng để kiểm soát chất lượng h n g h ó a 'd ị c h v ụ đ ợ c c u n ứ n we b i b ê n n h ậ* n qẢ u y ề n , qẰ u a đ ó b ả o v ệ v ị* t h ế , c ả n h tiếng, hình ảnh bên nhượng quyền Một mặt, quy định cho phép bên nhượng quyền xác định chất lượng sản phẩm eung cấp bên nhận quyền Mặt khác, ngăn cấm bên nhận quyền mua hàng hóa từ nhà cung cấp khác với nhà cung cấp bên nhượng quyền định Hành vi hạn chế quyền tự lựa chọn đối tác cung cấp hàng hóa/nguyên vật liệu bên nhận quyền bị coi hành vi hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, Pháp, Anh Liên minh Châu Âu thừa nhận hành vi hợp pháp đạt số điều kiện định Trong thực tế, bên nhận quyền lạm dụng quyền để buộc bên nhận quyền phải mua hàng hóa/nguyên vật liệu từ bên nhượng quyền từ nhà cung cấp bên nhượng quyền định kể mà hàng hóa/ngun vật liệu khơng trực tiếp liên quan đến đối tượng họp đồng, không ảnh hưởng đến tính đồng danh tiếng hệ thống nhượng quyền Bên cạnh đó, thơng qua việc áp đặt nguồn cung cấp hàng hóa/nguyên vật liệu, bến nhượng quyền áp đặt giá mua hàng hóa bên nhận quyền, lẽ bên nhận quyền khơng có lựa chọn khác việc mua hàng hóa/nguyên vật liệu từ nhà cung cấp khác Do đó, pháp luật Việt Nam cần phải quy định chi tiết cụ thể vấn đề nhằm đảm bảo quyền độc lập bên nhận quyền trình kinh doanh đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Việc sửa đổi cần tiến hành theo hướng sau đây: - Quy định rõ ranh giới, điều kiện để áp dụng quyền yêu cầu bên nhận quyền mua hàng hóa, nguyên vật liệu từ bên nhượng quyền từ nhà cung cấp 84 bên nhượng quyền định Theo đó, cho phép bên nhượng quyền định nguồn cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu bên nhận quyền cần thiết để đảm bảo tính thống hệ thống nhượng quyền - Đồng thời cấm bên nhượng quyền buộc bên nhận quyền mua hàng hóa ngun vật liệu từ nauồn định trone hai trường hợp: + Việc mua hàng hoá khơng liên quan ừực tiếp tới đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại + Khi bên nhận quyền chứng minh bên nhượng quyền có hưởng lợi từ hợp đồng mà bên nhận quyền ký với bên cung cấp hàng hoá định từ bên nhượng quyền việc yêu cầu mua hàng hóa/nguyên vật liệu bên nhượng quyền rõ ràng gây thiệt hại bên nhận quyền 4.4 Hoàn thiện quy định pháp luật xác định giá bán hàng hóa/dịch vụ bên nhận quyền Pháp luật cạnh tranh Việt Nam cần phải hoàn thiện theo hướng, bên cạnh việc cho phép bên nhượng quyền ấn định giá tối đa đề xuất Luật Cạnh tranh, pháp luật Việt Nam cần rõ việc đề xuất giá nêu đảm bảo quyền tự bên nhận quyền việc xác định giá bán Theo đó, Luật Cạnh tranh Việt Nam cần bổ sung ngoại lệ nhằm cấm bên nhận quyền đề xuất dẫn đến có phối hợp hành động bên nhượng quyền bên nhận quyền, bên nhận quyền với việc áp dụng mức giá cụ thể thực tế 85 Kết ln Mặc dù khơng có luật riêng nhượng quyền thương mại pháp luật nhượng quyền thương mại Liên minh Châu Âu, Pháp Anh toàn diện Bởi lẽ, bên cạnh hệ thống văn quy phạm pháp luật, hoạt động I íi\x c fĩi^ riìâ.1 COĨ1 G.UỮC Ư iủu c r n n ỉ ì DCTi CỈI.C â-ĩi rỉc m nvxsi, A n t i , Pháp Liên minh Châu Âu nhận thức rõ chất hoạt động nhượng quyền thương mại mối quan hệ hoạt động nhượng quyền với pháp luật cạnh tranh Do đó, họ có nhiều quy định điều chỉnh hoạt động Trong Việt Nam có số quy định riêng điều chỉnh hoạt động nhượng quyền, nhiên chưa thực nhận thức vấn đề này, đặc biệt đề bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền liên quan đến việc cung cấp thông tin trước ký kết hợp đồng, vấn đề trợ giúp kỹ thuật bên nhượng quyền bên nhận quyền, vấn đề chr định nguồn cung cấp hàng hóa/nguyên vật liệu cho bên nhận quyền vấn đề ấn định giá Đẻ giải vấn đồ này, vấn đồ cần thiết phải đảm bảo tự ký kết hợp đồng bên, đồng thời pháp luật phải can thiệp để bảo vệ quyền lợi đáng hai bên, đặc biệt bên có vị yếu (thơng thường bên nhận quyền) Bên cạnh đó, pháp luật cần phải rõ giới hạn hành vi lạm quyền bên nhượng quyền, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi nhằm kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh bên nhận quyền Thông qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam kinh nghiệm lập pháp nước Châu Âu, tác giả hy vọng góp phần việc hồn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động nhượng quyền thương mại 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU Âu i —< i.'C ữX j The Principles of European Contract Law 1998 Commission Regulation No 4087/88 of 30 November 1988 on the application of Art.85(3) of the Treaty to categories of íranchise agreement, O.J 1988 [L359/46] C om m ission R egulation No 2790/1999 o f 22 D ecem ber 1999 on the application o f A rticle 81(3) o f the T reaty to categories o f vertical agreem ents and concerted practices, O.J [L 336/21], 29 December 1999 C om m istion D ecision o f 17 D ecem ber 1986 in proceedings under Art 85 o f the EEC Treaty (TV/30937 - Pronuptia), No 87/17/EEC , O.J (LO 13), 15/01/1987 p 39-47 (Cit C om m ission decision No 87/17/EEC , Pronuptia) C om tnission D ecision N o 88/604/EEC o f 14 N ovem ber 1988 relatine; to a proceeding under Art 85 o f the EEC T reaty (IV /32.358 - Service M aster) O.J L 332 , 03/12/1988 p 38-42 (Cit C om m ission decision No 88/604/EEC, Service M aster) Commission Decision No 87/14/EEC, Yves Rocher, of 17 December 1986 O.J EEC L 8/49 of 10 January 1987 (Cit Commission DecisionNo 87/14/EEC, Yves Rocher) PHÁP LUẬT QUỐC GIA Pháp French Civil Code French Corrưnercial Code 2003 Law No 89-1008 (Loi Doubin) o f 31 December 1989 on the development of commercial and handicraữs enterprises and the improvement of their economic, legal and social environment Decree N° 91-337 of April 1991 on application Article the Law No 89-1008 (Loi Doubin) of 31 December 1989 T he O rdinance N o 86-1243 o f D ecem ber 1986 on Freedom o f Price and C om petition 87 Anh Misrepresentation Act 1967 Unfair Contract Terms Act 1977 The UK Competition Act 1998 The Coĩũp-eíiíior, Act 1998 (Land and Vertical Âgreements Exclusion) Orđer 2000 Xo 1260 The Restrictive Trade Practices (Non-notifiable Agreements) (Sale and Purchase, Share Subscription and Franchise Agreements) Order 1997 No 2945 Việt Nam Luật Cạnh tranh 2004 Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Nghị định số 45/1998/ND-CP Chính phủ ban hành ngày 0] tháng năm 1998, quy định chi tiết chuyển giao cơng nghệ Nghị định số 11/2005/ND-CP Chính phủ ban hành ngày 02 tháng 02 năm 2005, quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) Nghị định số 35/2006/ND-CP Chính phủ ban hành ngày 31 tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thưong mại hoạt động nhượng quyền thương mại Nghị định số 06/2008/ND-CP Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 01 năm 2.008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại Thơng tư số 1254/1999/TT-BKHCN Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành ngày 12//7/1999 hướng dẫn thực Nghị định số 45/1998/NĐ-CP chuyển giao công nghệ Thông tư số 30/2005/TT-BKHCN Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành ngày 30/12/2005 hướng dẫn số điều Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ (sửa đổi) Thông tư số 09/2006/TT-BTM Bộ trưởng Bộ thưong mại ban hành ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhưọng quyền thương mại 88 VĂN KIỆN KHÁC: Principles of International Commercial Contracts 2004 (PICC) issued by UNIDROIT http://www.unidroit.Org/engIish/principles/contracts/principles2004/blackletter2004.p df G uidelines on V ertical Restraints (2000/C 291/01) o f the Com m ission, O.J [C291], 13 January 2Ũ U U , p Oi -44 ÁN LỆ: Liên minh Châu Âu P ronuptia de P aris G m bH V Pronuptia de P aris Irm gard Schiỉlgallis, C ase 161/84, [1986] E C R p.353 (Cit Case 161/84,P ro n u p tỉà ) Anh Esso Petroleum V M ardon [1976] Q.B 801 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Báo cáo thức tài liệu khác C om m ission R eport X X IX th on com petition policy 1999 Check! T his is m ost likely a report o f the D irectory-G eneral for C om petition and not the European Com m ission The Report on Competition Policy and Vertical Restrains: Franchise agreements, prepared by Organisation for Economic Co-operation Development (OECD) Secretariat Bộ Thương m ại V iệt N am , Tài liệu hội thảo nhượng quyền thương m ại đưọc tài trợ C hính phủ Ú c V iệt N am , tháng 12 năm 2004 89 Sách chuyên khảo nghiên cứu Burton Steven J., Breach o f contract and the common law duty to perform in good faith, 94 Harvard Law Review (1980) 369 Dennis, Campbell, International Franchising Law, Volume 1, Mathew Bender & Company, 2005 Eric M Holmes: A contextual Síudy o f Commercial good faith: Good faith in disclosure in contract Formation 39U PITT L REV 381, 452 (1978) Steven J Burton Breach o f contract and the common ỉaw duty to perform in good faith 94 HARV.L.REV 369, 372-73, 372.nl7 (1980) Thomas J Chinonis, Implied Covenant o f good faith: A two-way stress in /ranchising, 11 DEPAUT BUS L J 229, 231 (1998) Vũ Đặng Hải Yến, Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chình nhượng quyền thương mại Việt Nam Luận án Tiến sỹ luật học năm 2008, Đại học Luật Hà Nội NGUÒN TÀI LIỆU TRÊN INTERNET: http://www.legifrance.gouv.fr/html/codes_traduits/cođe_civil_textA.htm#CHAPTER%201%20-%20PRE (Truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) http://www.opsi.gov.uk/legislation/about_legisiation (Truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) http://eur-lex.europa.eu/en/index.htm (Truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx (Truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/index_html (Truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) http://www.thebfa.org/ (Truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) http://www.eff-franchise.com/spip.php?rubrique14 (Truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) http://ec.europa.eu/corapetition/annual_reports/1999/en.pdf (Truy cập lần cuổi ngày 16 tháng năm 2009) http://cur-lex.europa.eu/LexlirìServ/LexU riServ.do?uri=O J:L:1999:336:0021:0025:EN :PD F cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2009) 90 (Truy ... định pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu liên quan đến quyền vấn đề bảo vệ quyền cho bên nhận quyền - Phương pháp so sánh sử dụng để rút điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam với. .. cứu đề tài Đề tài có mục đích so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật Anh, Pháp Liên minh Châu Ầu vấn đề bảo vệ quyền lợi bên nhận quyền Thông qua việc so sánh, đề tài mong muốn đề xuất số kiến... trạng pháp luật Việt Nam, Anh, Pháp Liên minh Châu Âu việc bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền Phần 4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi cho bên nhận quyền

Ngày đăng: 16/02/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan