1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhãn hiệu có khả năng phân biệt thông qua quá trình sử dụng dưới góc độ so sánh pháp luật việt nam với pháp luật liên minh châu âu và hoa kỳ

79 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỐNG HỢP LUND ■ ■ ■ ■ HÀ NỘI ■ ■ KHOA LUẬT ■ ■ ĐÀM THỊ DIỄM HẠNH ■ ■ NHÃN HIỆU CỒ KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT THƠNG QUA Q TRÌNH sử DỤNG DƯỚI GÓC ĐỘ so SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU Âu VÀ HOA KỲ Chuyên ngành: Luật Quốc tế So sánh Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn khoa học: GS HANS HENRIK LIDGARD TS PHẠM VĂN TUYẾT * H Ư '/ í E N ỈRỰONG ĐẠI HỌC LT HÀ NƠI phò ng đ ọ c HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo sư Hans Henrick Lidgard - Trường Đại học Lund - Thuỵ Điển, người tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp có đóng góp quý báu cho ỉuận văn Tôi xin cảm ơn cán Cục SHTT tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi vơ biết ơn người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi, thường xuyên cổ vũ, khích lệ tơi hồn thành luận văn Đàm Thi Diễm Hanh i m MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tà i .5 1.2 Mục đích vấn đề nghiên c ứ u 1.3 Phương pháp nghiên u 1.4 Giới hạn đề tà i 1.5 Nguồn tài liệ u .8 1.6 Nội dung luận v ăn MỘT SO VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA NHÃN H IỆ U .9 2.1 Khái niệm nhăn hiệu 2.1.1 Theo pháp luật quốc tế .9 2.1.2 Theo pháp luật Việt N am 10 2.1.3 Theo luật nhãn hiệu Châu  u 11 2.1.4 Theo luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ (Lanham Act) 15 2.2 Những điều ước quốc tể liên quan đến nhãn h iệu 17 2.2.1 Công ước Paris 17 2.2.2 Hệ thống M adrid .19 2.2.3 Hiệp định T R IP s .21 2.3 Khả phân biệt - điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 23 2.3.1 Khái niệm khả phân biệt luật nhãn h iệu 23 2.3.2 Xác định tính phân biệt nhãn hiệu 24 2.3.3 Quy định pháp luật quốc gia khả phân biệt nhãn hiệu 24 2.3.3.1 Theo luật SHTT Việt N am .24 2.3.3.2 Theo luật nhãn hiệu Châu  u 29 2.3.3.3 Theo luật nhãn hiệu Hoa Kỳ (Lanham A ct) 34 KHẢ NẢNG PHÂN BIỆT CỦA NHÃN HIỆU THƠNG QUA Q TRÌNH SỬ D Ụ N G ? „ 37 3.1 Khái niệm sừ dụng luật nhãn hiệu tầm quan trọng việc sử dụng nhãn hiệu 37 3.1.1 Khái niệm sử dụng luật nhãn hiệu 37 3.1.2 Tầm quan trọng việc sử dụng nhãn h iệu 39 3.2 Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua trình sử dụng theo luật SHTT Việt Nam 40 3.2.1 Các yếu tố tạo phân biệt nhãn hiệu thơng qua q trình sử dụng 40 3.2.2 Những loại nhãn hiệu đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng 44 7 3.3 Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng theo luật Châu  u 46 3.3.1 Các yếu to tạo cho nhãn hiệu khả phân biệt thông qua trình sử dụng 46 3.3.1.1 Tỷ lệ phù hợp phận dân cư liên quan .48 3.3.1.2 Phạm vi sử dụng nhãn hiệu 49 3.3.1.3 Chứng việc sử dụng 51 3.3.2 Nhãn hiệu đạt khả phân biệt thông qua sử dụng .7 53 3.3.2.1 Nhãn hiệu mang tính chức 53 3.3.2.2 Vi phạm sách cơng đạo đ ứ c 55 3.3.2.3 Nhãn hiệu lừa dối 55 3.3.2.4 Quốc huy, huy hiệu biểu tượng 56 3.3.2.5 Những dấu hiệu khác 56 3.4 Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng theo luật nhãn hiệu Hoa K ỳ 57 3.4.1 Dấu hiệu mang tính mơ tả nghĩa thứ cấp (secondary meaning) 57 3.4.2 Các yếu tố xem xét nghĩa thứ cấp 60 3.4.3 Những loại nhãn hiệu đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng 63 PHAN TÍCH s o ’SANH VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM, 64 4.1 v ề khái niệm nhãn hiệu .64 4.2 v ề loại nhãn hiệu có khả đạt tính phân biệt thơng qua sử dụng .65 4.3 v ề yếu tố tạo cho nhãn hiệu có khả đạt tính phân biệt thông qua sử dụng việc đánh giá khả phân biệt 67 4.4 v ề nhãn hiệu đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng 70 KẾT LU Ậ N 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 74 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐƯQT Điều ước quốc tế ECJ Tên viết tắt tiếng Anh Toà án Tư pháp Châu Âu (European Court o f Justice) OHIM Tên viết tắt tiếng Anh Cơ quan hài hồ hố thị trường nội địa (The Office for Harmonization in the Intemal Market) SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ WTO Tên viết tắt tiếng Anh Tổ chức thương mại giói (World Trade Organization) LỜI NĨI ĐẦU 1.1 Lí chon đề tài Như biết, sở hữu trí tuệ có vai trị quan trọng tiến trình phát triển kinh tế xã hội Ngài Tổng Giám đốc Tổ chức SHTT giới phát biểu hội thảo ợ Louve, Paris ngày 01 tháng năm 19941 rằng: Mục tiêu SHTT thừa nhận giá trị đạo đức kinh tế trí tuệ tạo phát triển văn hoả, xã hội kinh tế quốc gia Nhãn hiệu đối tượng sở hữu trí tuệ Như biết, nhãn hiệu sản phẩm ý nghĩa lớn thương mại Nó cơng cụ đảm bảo cho khách hàng nguồn gốc chất lượng sản phẩm Theo đó, người tiêu dùng nhận lựa chọn sản phẩm mà tin tưởng u thích Chức nhãn hiệu phân biệt chủ thể và/ hàng hoá, dịch vụ họ với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác.Và vậy, chức phân biệt điều kiện quan trọng để nhãn hiệu đăng ký Để đánh giá dấu hiệu có khả phân biệt đăng ký hay khơng, thơng thường quan có thẩm quyền dựa vào từ chối đăng ký nhãn hiệu Điều đáng lưu ý là, pháp luật hầu hết quốc giạ quy định nhãn hiệu rơi vào trường hợp bị từ chối đăng ký đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng Vậy dấu hiệu xem xét nhờ trình sử dụng? Và Guy Trition (2002), Intellectual Property in European, Swet & Maxwell, Lon don, 2nđ ed, p3 yêu tô đánh giá đê dâu hiệu khơng có khả phân biệt lại trở nên có khả phân biệt? Khái niệm “quá trình sử dụng” luật nhãn hiệu điều chỉnh nhiều quốc gia có cách tiếp cận không giống Luật SHTT Việt Nam quy định khả phân biệt nhãn hiệu thơng qua q trình sử dụng chưa rõ ràng chưa giải thích cụ thể Đây vấn đề nhiều vướng mắc phương diện lí luận thực tiễn Bởi vậy, nghiên cứu luật SHTT Việt Nam tiếp cận so sánh với luật Châu Âu luật Hoa Kỳ cần thiết Chính lí đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng góc độ so sảnh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Ầ u Hoa Kỳ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học Hy vọng đóng góp luận văn góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề 1.2 Mục đích vấn đề nghiên cứu Mục đích đề tài so sánh pháp luật Việt Nam, Châu Ầu Hoa Kỳ liên quan tới khả phân biệt nhãn hiệu thơng qua q trình sử dụng đưa vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam vấn đề Những câu hỏi pháp lý đặt cần giải luận văn là: - Nhãn hiệu đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng nào? - Những loại dấu hiệu đạt khả phân biệt thông qua trình sử dụng? - Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả truyền thống sử dụng để nghiên cứu quy định pháp luật, quan điểm, học thuyết án lệ liên quan đến khả phân biệt nhãn hiệu thông qua trình sử dụng Vấn đề mà luận văn nghiên cứu đề cập đến pháp luật nhãn hiệu số vùng lãnh thổ khác phương pháp phân tích so sánh sử dụng để làm rõ điểm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam, Châu Âu Hoa Kỳ Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa quan điểm, đánh giá kết luận cho vấn đề đề cập luận văn 1.4 Giới hạn đề tài Khả phân biệt nhãn hiệu gồm có: “phân biệt cố hữu” “phân biệt thơng qua q trình sử dụng” “Phân biệt cố hữu” hiểu tự thân dấu hiệu mang tính phân biệt khơng cần phải chứng minh q trình sử dụng “Phân biệt thơng qụa trình sử dụng” thân dấu hiệu thiếu tính phân biệt nhờ q trình sử dụng nên có khả đăng ký nhãn hiệu Trong hai khả phân biệt này, luận văn đề cập đến khả phân biệt nhãn hiệu thông qua trình sử dụng Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, liên minh Châu Âu Hoa Kỳ liên quan đến khả phân biệt nhãn hiệu thông qua trình sử dụng Châu Âu Hoa Kỳ có hai hệ thống luật nhãn hiệu Ở Châu Âu có luật nhãn hiệu Cộng đồng Châu Âu luật nhãn hiệu quốc gia thành viên Ở Hoa Kỳ có luật nhãn hiệu liên bang luật nhãn hiệu bang Luận văn đề cập đến luật nhãn hiệu Cộng đồng Châu Âu luật Nhãn hiệu liên bang Hoa Kỳ Tác giả lựa chọn hai vùng pháp luật để so sánh với pháp luật Việt Nam hai khu vực với hai phương pháp tiếp cận pháp luật khác hai hệ thống pháp luật có truyền thống kinh nghiệm lâu đời nhãn hiệu 1.5 Nguồn tài liệu - Pháp luật SHTT Việt Nam, Liên minh Châu Âu Hoa Kỳ; - Các án lệ; - Các học thuyết, viết, quan điểm, bình luận 1.6 Nội dung luận văn Phần 1: Lời nói đầu Phần 2: Một số vấn đề lý luận chung nhãn hiệu khả phân biệt nhãn hiệu Phần 3: Khả phân biệt nhãn hiệu thông qua q trình sử dụng Phần 4: Phân tích so sánh kiến nghị pháp luật Việt Nam Phần 5: Kết luận 63 Tóm lại, yếu tố yếu tố thường xem xét đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu thông qua sử dụng Tuỳ vụ việc cụ thể, dựa vào chứng bên đưa cho u cầu mình, quan có thẩm quyền xem xét cách toàn diện chứng để đưa kết luận nhãn hiệu có đạt khả phân biệt thông qua sử dụng hay không 3.4.3 Những loại nhãn hiệu đạt khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng Mục (15U.S.C § 1052 ) luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ quy định nhiều loại nhãn hiệu không đăng ký Trừ nhãn hiệu mô tả quy định tiểu mục (1)(2) (4) đạt khả phân biệt thơng qua sử dụng nhãn hiệu khác khơng đăng ký Đó nhãn hiệu trái đạo đức trật tự công cộng, chất gây nhẫm lẫn công chúng, vi phạm đạo đức, lừa bịp, xúc phạm đến công chúng, hay nhãn hiệu cờ, huy hiệu; tên, hình ảnh, bút danh cá nhân trừ có đồng ý văn họ; nhãn hiệu gây nhầm lẫn; nhãn hiệu mang tính chức Những nhãn hiệu không bảo hộ 64 PHÂN TÍCH SO SÁNH VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 4.1 khái niêm nhãn hiêu • • Nhãn hiệu có nhiều chức chức tính phân biệt Pháp luật Việt Nam, Châu Âu Hoa Kỳ phù hợp với pháp luật quốc tế dựa chức tính phân biệt để đưa khái niệm nhãn hiệu Tuy nhiên, tính phân biệt nhãn hiệu lại đánh giá dựa vào dấu hiệu loại trừ khả phân biệt Mặc dù dựa tính phân biệt nhãn hiệu để đưa khái niệm nhãn hiệu quốc gia lại có cách định nghĩa khơng giống Luật SHTT Việt Nam khơng có điều khoản riêng khái niệm nhãn hiệu, qua điều khoản cụ thể hiểu nhãn hiệu dấu hiệu nhìn thấy có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác Luật Châu Âu luật Hoa Kỳ quy định mở dấu hiệu làm nhãn hiệu Đó dấu hiệu có khả phân biệt khơng bó hẹp dấu hiệu nhìn thấy Do đó, dấu hiệu khơng thông dụng (unusual) mùi vị, âm có khả đăng ký nhãn hiệu Do đó, thay việc giải thích từ ngữ, Luật SHTT Việt Nam nên xây dựng khái niệm nhãn hiệu để tránh cách hiểu không thống Nếu theo quy định Điều Luật SHTT (giải thích từ ngữ) bị hiểu dấu hiệu cần đáp ứng chức phân biệt đủ để đăng ký nhãn hiệu, Luật SHTT Việt Nam chấp nhận dấu hiệu nhìn thấy 65 Hon nữa, theo tác giả, luật SHTT không nên quy định dấu hiệu nhìn thấy tức qua thị giác mà nên quy định dấu hiệu có khả phân biệt qua giác quan khác Bởi vì, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới, cơng ty nước ngồi vào Việt Nam đầu tư ngày nhiều số lượng đơn đề nghị bảo hộ nhãn hiệu ngày tăng Đó chưa kể trình độ dân trí cao khả xuất nhân tố Do đó, xây dựng khái niệm nhãn hiệu sau : Bất kỳ dấu hiệu có khả phân biệt hàng hoá, dịch vụ chủ thể khấc không thuộc trường hợp bị từ chối đăng ký trở thành nhãn hiệu 4.2 v ề loai nhãn hiêu có khả đat đươc tính phân bỉêt o • • “ • • I • thông qua sử dụng Những loại nhãn hiệu quy định phần nói từ chối đăng ký Luật Việt Nam liệt kê trường hợp nhãn hiệu không đăng ký khơng đạt khả phân biệt có loại nhãn hiệu đạt khả phân biệt thông qua sử dụng.90 Luật Châu Âu chia hai loại từ chối đăng ký: tuyệt đối tương đối để từ chối đăng ký Căn tuyệt đối áp dụng nhãn hiệu xem xét cách độc lập, vi phạm từ chối đăng ký nhãn hiệu khơng đăng ký.91Căn tương đối áp dụng chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký trước phản đối việc đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu họ.92 90 Xem Điều 74 khoản Luật SHTT Việt Nam 91 Xem Điều 7(1) Quy định 40/94 92 Xem Điều Quy định 40/94 66 Khác với Châu Âu, luật nhãn hiệu Hoa Kỳ chia hai hệ thống đăng ký nhãn hiệu liên bang Bên cạnh hệ thống đăng ký (gốc) cịn có hệ thống đăng ký phụ (bổ sung) Hệ thống đăng ký phụ chấp nhận việc đăng ký nhãn hiệu không thoả mãn từ đầu tiêu chuẩn “có tính phân biệt”, cụ thể dấu hiệu mang tính mơ tả sau năm năm, “có chứng thực tế nhãn hiệu đạt khả phân biệt ”93 tiếp tục đăng ký vào sổ đăng bạ gốc Khác với Hoa Kỳ, luật Việt Nam luật Châu Âu không quy định thời gian tối thiểu để thiết lập khả phân biệt thông qua sử dụng Các loại dấu hiệu đạt khả phân biệt thơng qua sử dụng nằm nhóm khác nhau, bản, dấu hiệu thống ba hệ thống luật Đó dấu hiệu khơng có tính phân biệt cố hữu, dấu hiệu mang tính mơ tả hàng hố, dịch vụ; dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý Chẳng hạn như, luật SHTT Việt Nam luật Hoa Kỳ tách riêng dẫn địa lý thành từ chối dẫn địa lý lại luật Châu Âu xếp vào loại dấu hiệu mang tính mơ tả Ngồi ra, có khác luật Việt Nam, luật Châu âu luật Hoa Kỳ dấu hiệu “tên gọi chung” (generic term) Luật SHTT Việt Nam luật Hoa Kỳ không xếp dấu hiệu trở thành tên gọi chung vào trường hợp đăng ký nhờ trình sử dụng Luật Châu Âu quy định.94 Hơn nữa, luật Hoa Kỳ có điểm khác biệt quy định dấu hiệu tên họ (sumame) xem dấu hiệu mang tính mơ tả, có khả đạt khả phân biệt thông qua sử dụng 93 Lanh am Act, 15 u.s.c § 1052(f) 94 Xem Điều (l)(c) Quy định 40/94 67 Cả ba hệ thống pháp luật quy định dấu hiệu có khả phân biệt thơng qua trình sử dụng phần từ chối đăng ký Luật Việt Nam không chia khác mà liệt kê trường hợp từ chối Luật Châu Âu chia hai từ chối luật Hoa Kỳ chia hai hệ thống đăng ký, dấu hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng nằm từ chối tuyệt đối (châu Âu) hay hệ thống đăng ký bổ sung (Hoa Kỳ) Mỗi quốc gia có cách quy định khác phù hợp với trình độ phát triển quốc gia Luật Việt Nam quy định theo cách liệt kê không cần phải thay đổi Tuy nhiên, Việt Nam nên xây dựng tạp chí chuyên cơng bố nhãn hiệu có đơn u cầu xác định tính phân biệt nhờ q trình sử dụng để tất người có quyền có ý kiến phản đối trước nhãn hiệu đăng ký Việc vừa giúp cho quan có thẩm quyền không qua nhiều thời gian để thẩm định đơn vừa giảm bớt thủ tục kiện yêu cầu huỷ bỏ nhãn hiệu đăng ký 4.3 yếu tố tạo cho nhãn hiệu có khả đạt tính phân biệt thơng qua sử dụng việc đánh giá khả phân biệt Do khác hệ thống pháp luật nên quy định yếu tố tạo phân biệt nhãn hiệu có khác khu vực điều dễ hiểu Việt Nam dựa theo hệ thống pháp luật thành văn Châu Âu Hoa Kỳ theo hệ thống luật án lệ Chính vậy, xem xét nhãn hiệu có đạt khả phân biệt hay khơng, quan có thẩm quyền Việt Nam đối chiếu với quy định pháp luật để đưa kết luận phù hợp Đối với Châu Ầu Hoa Kỳ, án lệ chiếm vị trí quan trọng Và đó, với thực tiễn phong phú trường hợp liên quan, 68 yếu tố tạo cho nhãn hiệu khả phân biệt thông qua sử dụng đa dạng phong phú Các quan có thẩm quyền Châu Âu Hoa Kỳ đưa quy tắc hướng dẫn chung yếu tố phải xem xét đánh giá khả phân biệt nhãn hiệu thông qua q trình sử dụng Bên cạnh đó, yếu tố vụ án giải quan trọng để áp dụng giải trường hợp cụ thể Có thể nói, yếu tố tạo cho nhãn hiệu khả phân biệt thông qua trình sử dụng đa dạng, phụ thuộc vào vụ việc cụ thể Ở Châu Âu Hoa Kỳ, số chứng minh tỷ lệ khách hàng liên quan nhận biết sản phẩm yếu tố thiếu Để đưa chứng này, doanh nghiệp phải chịu nhiều phí tổn Ở Việt Nam, Cục SHTT chủ yếu dựa vào chứng người nộp đơn cung cấp mà khơng có điều kiện để thẩm định lại Ở Việt Nam, đề cập phần trước, chưa có hệ thống tiêu chí xác định khả phân biệt nhãn hiệu thơng qua q trình sử dụng Thẩm quyền thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu Việt Nam Cục SHTT Trên thực tế, để xác định nhãn hiệu đạt tính phân biệt thơng qua q trình sử dụng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan người xét nghiệm đơn Thực tế cho thấy quy trình xác định tính phân biệt nhãn hiệu thơng qua q trình sử dụng tiến hành sau: Sau có thơng báo hợp lệ mặt hình thức đơn, hai xét nghiệm viên tiến hành xét nghiệm nội dung đơn Có khả xảy trường hợp sau: - Ý kiến hai xét nghiệm viên trái ngược ; - Ý kiến trưởng phòng xét nghiệm trái với ý kiến xét nghiệm viên; 69 - Y kiên lãnh đạo Cục SHTT trái với ý kiên xét nghiệm viên trưởng phịng xét nghiệm; - Có ý kiến người thứ ba việc cấp văn bảo hộ Trong trường hợp này, ý kiến người lãnh đạo cao có giá trị (lãnh đạo phịng lãnh đạo Cục) Người thứ ba có quyền khiếu nại lên Bộ Khoa học cơng nghệ khiếu nại Tồ Đe tránh bất đồng khơng đáng có thủ tục xét nghiệm đơn, Việt Nam nên bổ sung vào Thông tư 01/2007 hướns; dẫn chi tiết yếu tố tạo khả phân biệt nhãn hiệu Thông tư 01 /2007 đưa yêu cầu chung “người nộp đơn phải đưa chứng việc sử dụng rộng rãi nhãn hiệu đó” “bằng chứng khả phân biệt” liệt kê số yếu tố ví dụ minh hoạ Theo tác giả, thơng tư quy định yếu tố sau: - Thời gian sử dụng nhãn hiệu trước đăng ký năm Khoảng thời gian không dài không ngắn để xem xét nhãn hiệu sử dụng thực tế Hon nữa, yếu tố dễ xác định quan có thẩm quyền dễ cung cấp chủ sở hữu nhãn hiệu; - Phạm vi sử dụng nhãn hiệu cần xét phạm vi toàn quốc Việt Nam đất nước có diện tích nhỏ (hơn 300 nghìn km2) có 63 đơn vị cấp tỉnh Việc đánh giá số lượng người tiêu dùng liên quan tuỳ thuộc vào sản phẩm Mặc dù vậy, kết điều tra cho thấy 50% khách hàng liên quan nhận sản phẩm nhãn hiệu nên cho có tính phân biệt - Mức độ sử dụng nhãn hiệu yếu tố không dễ xem xét Tuy nhiên, dựa vào chứng thực tế quan có thẩm quyền xác 70 định nhãn hiệu sử dụng nhiều hay ít, liên tục hay không liên tục - Các chứng thực tế cần liệt kê doanh số bán hàng, chi phí quảng cáo, kết nghiên cứu thị trường, độ lớn công ty Các yếu tố khơng thiết phải xem xét vụ việc tạo sở để bên liên quan đưa chứng quan có thẩm quyền dựa vào để giải 4.4 v ề nhãn hiệu đạt khả phân biệt thông qua q trình sử dụng Phù hợp với Cơng ước Paris, nhãn hiệu trái với đạo đức trật tự công cộng, làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối nguồn gốc xuất xứ, tính năng, cơng dụng, chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ khơng bảo hộ nhãn hiệu Các dấu hiệu quốc huy, quốc kỳ biểu tượng quốc gia không bảo hộ nhãn hiệu Pháp luật ba vùng quy định vấn đề tương đồng Tuy nhiên, có khác biệt pháp luật Việt Nam, Châu Âu Hoa Kỳ dấu hiệu thuật ngữ chung (generic term) Việt Nam Hoa Kỳ không chấp nhận dấu hiệu tên gọi thơng thường hàng hố, dịch vụ trở thành thuật ngữ chung thương mại nhãn hiệu, kể việc chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng thực tế Luật Châu Âu chấp nhận loại nhãn hiệu chứng minh trình sử dụng Riêng dấu hiệu mang tính chức năng, luật Châu Âu luật Hoa Kỳ quy định chi tiết ngăn cấm đăng ký Luật SHTT Việt Nam có quy định tương tự dấu hiệu cơng dụng hàng hố, dịch vụ (Điều 74 khoản điểm c) Theo đó, dấu hiệu nằm nhóm dấu hiệu mang tính 71 mơ tả có khả đạt tính phân biệt thơng qua sử dụng Tuy nhiên, quy định cịn có cách hiểu khơng thống Có ý kiến cho rằng, cơng dụng chức sản phẩm Ý kiến khác lại cho rằng, hiểu tính chức khơng Tính chức nói tới hình dạng sản phẩm thể chất hàng hoá kết kỹ thuật mang lại giá trị cho sản phẩm (xem 2.3.2.1) Pháp ìuật Việt Nam chưa có hướng dẫn cụ thể dấu hiệu loại Do đó, luật SHTT Việt Nam nên quy định dấu hiệu mang tính chức thành điều riêng để tránh cách hiểu không thống Và dấu hiệu mang tính chức khơng nên bảo hộ nhãn hiệu 72 KẾT LUẬN Có thể nói nhãn hiệu đối tượng SHTT quan tâm đặc biệt quốc gia tính phổ biến, công khai, dễ bắt chước nên dễ bị xâm phạm Pháp luật Việt Nam, Châu Ầu Hoa Kỳ có văn pháp luật có hiệu lực tương đối cao để điều chỉnh vấn đề liên quan đến nhãn hiệu Luật Nhãn hiệu Hoa Kỳ đời từ sớm (năm 1946) qua nhiều lần bổ sung thể đạo luật hoàn chỉnh Luật nhãn hiệu Châu Âu lúc đầu quy định Chỉ thị 89/104 với mục đích hài hồ hố pháp luật nhãn hiệu quốc gia sau điều chỉnh văn có hiệu lực cao hon Quy định 40/94 có hiệu lực bắt buộc Cộng đồng Châu Âu V iệt Nam khơng có luật nhãn hiệu riêng mà điều chỉnh luật SHTT với đối tượng SHTT khác Luật SHTT Việt Nam đời chưa lâu, nhìn chung tương đối phù hợp với quy định luật quốc tế luật quốc gia tiên tiến, có Châu Âu Hoa Kỳ v ề khả phân biệt nhãn hiệu thơng qua qúa trình sử dụng, pháp luật ba vùng quy định, song khác điều kiện phát triển kinh tế xã hội, truyền thống pháp luật nên cách hiểu điểm khác Luận văn bước đầu nghiên cứu số vấn đề: nhãn hiệu trở nên phân biệt qua trình sử dụng; yếu nào tạo cho nhãn hiệu khả phân biệt thông qua sử dụng; nhãn hiệu kỉtông thể đạt khả phân biệt thông qua sử dụng Tác giả cố gắng ti ếp cận bước đầu nghiên cứu luật Nhãn hiệu Châu Ầu Hoa Kỳ mối tương quan với pháp luật Việt Nam để từ so sánh đưa số kiến nghị cụ thể Những kiến nghị theo tác giả thực thời gian tới, bao gồm: sửa đổi luật SHTT khái niệm nhãn hiệu; xây 73 dựng tạp chí cơng bố trường hợp nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ nhờ chứng chứng minh trình sử dụng; xây dựng hướng dẫn thi tiết yếu tố tạo khả phân biệt nhãn hiệu; bổ sung làm rõ dấu hiệu mang tính chức Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng vấn đề phức tạp phương diện lý luận thực tiễn, khó giải thấu đáo luận văn Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu cấp độ sâu phạm vi rộne việc cần thiết 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật SHTT Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thông tư số 01/2007/TT- BKHCN ngày 14-02-2007 Bộ khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103.2006/NĐ/CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT SHCN (Thông tư 01/2007) Cục SHTT Việt Nam, Tài liệu hội thảo Luật SHTT, tháng năm 2008 Tiếng Anh Table of Statutes and other Legal Instruments International Treaties and Conventions Agreement on Trade-Related Aspects o f Intellectual Property Rights (TRIPs) The TRIPS Agreement is Annex 1C of the Marrakesh Agreement Establishing the World Trade Organization, signed in Marrakesh, Morocco on 15 April 1994 Paris Convention for the Protection of Industrial Property was signed on 20 March 1883, came into effect on March 1884 and has been rcvised at Brussels in 1900, at Washington in 1911, at the Hague in 1925, at London in 1934, at Lisbon in 1958 and at Stockholm in 1967, and it was emended in 1979 The Madrid Agreement conceming the International Registration o f Marks, which was concluded in 1891, entered into force ln 1892 and was last revised at Stockholm in 1967 The Protocol Relating to the Madrid Agreement which was adopted in 1989, entered in force on December 1995 and came to operation on April 1996 National Legislations Vỉeừiam Circular No.01/2007 guiding the implementation of the govemment’s decree NO.103/2006.ND-CP o f September 22,2006, detailing and guiding the implementation o f a number of articles of law on IP regarding industrial property 75 Intellectual property law was approved by the Vietnamese Parliament in 29 November, 2005 Law NO.50/2005/QH11, legislature XI, Session 8, came into force in July 2006 European Union Commission Regulation (EC)No.2868/95 Council Regulation (EC) No 3288/94 Council Regulation (EC) No 422/2004 Council Regulation (EC) No40/94 of 20 December 1993 on the Community trade mark, OJEC No.Ll 1/1,14/01/1994, pl-32 (Regulation No 40/94) Pirst Council Directive 89/104/EEC in December 21st 1988 approximating the laws o f the Member States relating to trade mark OJEC NO.L40/11.2.1999, pl-7 (Dirẹctive 89/104) United State o f America Lanham Act of 1946 available at http://www.law.comell.edu/uscode/15/usc Act) SUP 01 15 10 22.html (Lanham Table of Cases Case C-273/00, R alf Sỉeckmann V Deutsches Patent-und Markenamỉ, [2002] E C R 1-11737 (Cit Case C-273/00, RaựSieck) Case C -191/01, OHIMv Wm WrỉgleyJr Company, [2003] E C R I12447 (Cit Case C-191/01 Doublemini) Joint cases 108/97 and 109/97 [1999], Wỉndsurfìng ChiemseeProduktions- und Vertriebs GmbH (WSC) VBoots- und Segehubehõr ĨValter Huber and Franz Attenberger, E C R 1-2779 (Cit.Joint cases 108/97 and 109/97 Wỉndsurfing Chiemseè) Case C-3 83/99, Procter & Gamble Company E C R 1-6251; (Cit Case C-3 83/99 Baby-Dry) Case T-402/02, August StorckKG 'Case T-402/02 August KG) Case T-262/04, BIC SA T-262/04, BIC SA ) V V V OHIM, [2001] OHIM, [2004] E C R 11-3849] (Cit OHIM, [2005] E C R 11-5959 (Cit Case 76 Case C-299/99, Konùĩklijke Philips Electronics N V V Remington Consumer Products , [2002] E C R 1-5475 (Cit.Case C-299/99 Philip Electronics NV) Case T-79/00, Rewe- Zentral V OHIM [2002] ECR 11-00705 (Cit.Case T-79/00, Rewe- Zentral) Case Abercrombie & Fitch Co V Hunting World, Inc 537 F.2d 4, 189 Ư.S.P.Q 759 (1976) (Cit Case Abercrombỉe & Fitch Co V Huntỉng World) Case C-363/99, Koninkỉijke KPNNederỉand N V VBeneluxMerkenbureau[2004] E C R 1-1619 (Cit C-363/99, Koninklijke KPN Nederland N V ) Joined cases C-473/01P and C-474/01P, Procter&Gamble V GHIM, [2004] ECR I-5173.(Cit Joined cases C-473/01P and C-474/01P, Procter&Gamble ) Case T-345/99, Harbỉnger V OHIM [2000] ECR II-3525(Trustedlink) (Cit.Case T-345/99, H arbinge) Case T-325/04, Ciíy ơrowp, In V OHIM [2008] ECR Page 00000 (Worldlink).(Cit Case T-325/04, City Group) Case T-88/06, Dorel Juvenile Group, Inc V OHIM [2008] ECR Page 00000 (Cit Case T-88/06, Dorel Juvenỉle Group, Inc) Board of Appeal: R122/98-3, Wm Wrinỉey v.Light Green, [1999] ETMR 214 (R I22/98-3 Wm Wrinley) Bibliography Unless otherwise stated, all Internet links shown in this bibliography have been assessed on l st December 2008 Monographs Annard, R et al (1998), Guide to the Community trade mark, Blackstone Press Limited, London Bently, L and Sherman (2004), Intelỉectual properíy Law, 2nd ed, Oxíịrd ưniversity Press, New York Kitchin, D et al, (2005) K erly’s Law o f Trade marks and Trade names, Sweet&Maxwell, London, 141*1ed Sandri,S and Rizzo, s (2003), Non-convention trade marks and Communỉty law, Marques, London 77 Trittion, G (2002), Intellectual property in Europe, Sweet&Maxwell, London 2"ề ed„ Articles in Journals, Anthologies etc Anne Hiaring, J.D (2008) “Proof of Distinctiveness and Secondary Meaning of Trademark or Service M ark”, 22 AMJUR POF 3d 69 ỉ ị available at http://www.westlaw.com Accessing November 29, 2008 (Cit.Anne Hiaring, 22 AMJUR POF 3d 691) Internet Resources Bitlaw legal resource http://www.bitlaw.com The Europa website http://europa.eu/index en.htm The public library of law http://www.plol.org/case-law/537-F2d-4.aspx The UK Government IP website http://www.ipo.goV.uk United States Patent and Trade mark Office http://uspto.gov The Trade marks and Designs registration Office of the European Union http ://oami.europa eu/ ows/rw/pages/index en.do Official Reports and other Documents Guidelines 3.7 of the OHIM Examination Guidelines, OHIM J 9/96 Available at http://oami.europa.eu/EN/markymarque/directives/exam.htm, (Guideline 3.7) Guidelines conceming proceeding bịre the office for harmonization in the Intemal market (trade marks and designs), part B, Examination, Final version: April 2008 available at http://oami.europa.eu/EN/mark/marque/pdf/examination-23042008-EN.pdf (Examination Guideline) ... nhãn hiệu thơng qua q trình sử dụng Châu Âu Hoa Kỳ có hai hệ thống luật nhãn hiệu Ở Châu Âu có luật nhãn hiệu Cộng đồng Châu Âu luật nhãn hiệu quốc gia thành viên Ở Hoa Kỳ có luật nhãn hiệu liên. .. hai khả phân biệt này, luận văn đề cập đến khả phân biệt nhãn hiệu thông qua trình sử dụng Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam, liên minh Châu Âu Hoa Kỳ liên quan đến khả phân biệt nhãn. .. luật Hoa Kỳ cần thiết Chính lí đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Nhãn hiệu có khả phân biệt thơng qua q trình sử dụng góc độ so sảnh pháp luật Việt Nam với pháp luật liên minh Châu Ầ u Hoa Kỳ? ?? làm

Ngày đăng: 24/01/2021, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN