1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

81 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 7,2 MB

Nội dung

BỘ GĨÁO DỤC VÀ ĐẰO TẠO BỘ T PH Ấ P TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ NỘI ĐÀO TUYẾT VÂN PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO VỚI VẤN ĐỂ BẢO VỆ QUYỂN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TU' PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐÀO TUYẾT VẦN PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO VỚI VẤN ĐÈ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VIÉT TÝ THƯ V I Ệ N trư n g ĐA! HOC LỦÂT h a í\IƠI Đ Ọ C HÀ NỘI 2007 Lời cảm ơn Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ luật học Nguyễn Viết Tý, người thấy đáng kính tận tình bảo hướng dẫn cho em hồn thành luận văn thạc sĩ luật học Em xỉn chân thành cảm ơn thầy giáo, gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ em suốt thời gian qua MỤC LỤC Trang LỜI N ÓI Đ Ầ U Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật quảng cáo thương mại bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng 1.1 Một số vấn đề lý luận quảng cáo thương mại pháp luật quảng cáo thương m ại 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 12 1.3 Pháp luật quảng cáo thương mại với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 Chương Thực trạng pháp luật quảng cáo thương mại với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 24 2.1 Nội dung pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng 24 2.2 Những bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng 37 Chương Một số phưong hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ ngưòi tiêu dùng Việt Nam 56 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt N am 56 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ầ U Chưong Một số vấn đề lý luận pháp luật quảng cáo thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1 Một số vấn đề lý luận quảng cáo thương mại pháp luật quảng cáo thương mại 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ người tiêu dùng 12 1.3 Pháp luật quảng cáo thương mại với vấn đề bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng 17 Chương Thực trạng pháp luật quảng cáo thương mại với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 24 2.1 Nội dung pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng .24 2.2 Những bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng .37 Chương Một số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 56 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt N am .56 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADSL: Đường thuê bao sổ không đối xứng (Asymmetric Digital Subscriber Line) AFTA: Hiệp hội Mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Association) APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương CEPT: Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế ISP: Nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Services Provider) Internet: Mạng thông tin máy tính tồn cầu MFN: Quy chế Tối huệ quốc P&G: Công ty Pocter & Gamble Việt Nam WB: Ngân hàng giới www: Mạng thơng tin tồn cầu (World Wide Web) WTO: Tổ chức thương mại giới VINASTAS: Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời đại “bùng nổ” thông tin nay, việc quảng cáo giới thiệu sản phẩm hàng hóa đến quảng đại người tiêu dùng trở thành việc làm phổ biến quan trọng doanh nghiệp tham gia thương trường.Quảng cáo không đóng vai trị thơng tin sản phẩm đến khách hàng mà cịn có tác dụng xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tâm trí người tiêu dùng, khẳng định thương hiệu thị trường Với vai trò quan trọng đó, quảng cáo doanh nghiệp sử dụng công cụ xúc tiến thương mại hữu hiệu trở thành phần “tất yếu” sống Giờ đây, nhà, đường hay đến công sở, tivi, đường phố, nơi đông người người ta bắt gặp hình ảnh quảng cáo Quảng cáo tác động đến người xã hội Dưới góc độ pháp lý, hoạt động quảng cáo điều chỉnh pháp luật nhiều nước giới Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật lĩnh vực như: Luật Thương mại (2005), Pháp lệnh Quảng cáo (2001), Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Thương mại Pháp lệnh quảng cáo, thông tư Như vậy, hoạt động quảng cáo từ lâu nhà làm luật Việt Nam quan tâm Với sức lan toả mạnh mẽ, quảng cáo ngày có ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt tác động đến người tiêu dùng Đây điều dễ hiểu, mục đích quảng cáo chào mời người tiêu dùng mua hàng người tiêu dùng trở thành đối tượng tác động hoạt động quảng cáo Thời gian gần đây, loạt vụ việc xâm hại quyền lợi ích đáng người tiêu dùng xảy khiến cho vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trở nên nóng bỏng Chúng ta có Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (1999), Pháp lệnh Đo lường (1999), Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá (2000), Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật (2001) nhiều văn hướng dẫn thi hành nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhưng thực tế, quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam chưa bảo vệ mức Là yếu tố liên quan đến người tiêu dùng, vấn đề đặt là: pháp luật quảng cáo có mối tương quan với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải làm để hồn thiện pháp luật quảng cáo nhằm bảo vệ hiệu quyền lợi người tiêu dùng? Đó câu hỏi thiết đặt địi hỏi phải tìm hiểu giải đáp Đây lý chọn đề tài: “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ luật học, pháp luật vể quảng cáo pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập đến số cơng trình nghiên cứu Cơng trình lớn luận án tiến sỹ luật học năm 2006 tiến sĩ Nguyễn Thị Dung “Pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam - Lý luận, thực tiễn giải pháp hồn thiện” Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu có hệ thống đầy đủ sở lý luận thực tiễn vấn đề hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam Trong đó, vấn đề pháp luật quảng cáo với việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phân tích đưa phương hướng hồn thiện luật cách khái qt Ngồi kể đến cơng trình khác luận văn thạc sĩ luật học Hà Thu Trang năm 2004 :“Pháp luật quảng cáo, vấn đề lý luận thực tiễn”, Vũ Vân Anh năm 2003: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam” Các cơng trình nêu vấn đề pháp luật quảng cáo liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà chưa sâu phân tích nghiên cứu Như nay, pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cập đến nghiên cứu cách khái quát Qua tra cứu tài liệu khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đê tài Mục đích luận văn sở phân tích vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quảng cáo đặt mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, qua đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm bảo vệ có hiệu quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực quảng cáo Với mục đích trên, nhiệm vụ phải giải luận văn là: - Làm rõ vấn đề lý luận quảng cáo vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tìm hiểu khái niệm quảng cáo thương mại, khái niệm người tiêu dùng, bảo vệ người tiêu dùng góc độ kinh tế pháp lý Nội dung pháp luật quảng cáo Việt Nam liên quan với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng - Nêu phương hướng hoàn thiện đề xuất kiến nghị khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm nâng cao tính khả thi luật pháp Phạm vi việc nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu pháp luật hoạt động quảng cáo thương mại hay nói cách khác dịch vụ quảng cáo có mục đích sinh lời Thực tế cho thấy: vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đặt mối quan hệ mua bán giao dịch nhà kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (doanh nghiệp) với người bỏ tiền mua hàng hóa dịch vụ để phục vụ mục đích sinh hoạt tiêu dùng (người tiêu dùng) Quảng cáo cầu nối nhà kinh doanh người tiêu dùng quảng cáo thương mại Vì lẽ đó, luận văn nghiên cứu pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo thương nhân tiến hành đặt mối tương quan với pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận biện chứng vật, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để làm rõ nội dung luận văn, đạt nhiệm vụ đề Những đóng góp luận văn Là cơng trình nghiên cứu pháp luật quảng cáo thương mại với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách cụ thể, luận văn có đóng góp là: -Trình bày phân tích có hệ thống vấn đề lý luận quảng cáo thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khái niệm pháp lý, quy định cụ thể pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Nêu phân tích nguyên nhân thực trạng pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương Một sỗ vấn đề lý luận pháp luật quảng cáo thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam quảng cáo thương mại với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chương Một số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 60 Trong bôi cảnh đàt nước thực tê phát triên thương mại phức tạp nay, quy định pháp luật lĩnh vực quảng cáo quảng cáo liên quan với việc bảo vệ người tiêu dùng trở nên lạc hậu ngày bộc lộ nhiều bất cập Để hài hồ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng, pháp luật cần phải sửa đổi, hoàn thiện cách đồng bộ; hoạt động thương mại kinh tế thị trường phải nhìn nhận cách khách quan với cách tiếp cận nhằm phát huy nhân tố tích cực kinh tế thị trường Cuối cùng, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định chủ trương Đảng là: “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo vệ độc lập tự chủ định hướng XHCN ”[2 tr 120] Để thực chủ trương này, Việt Nam ký kết 80 Hiệp định thương mại thoả thuận MFN với quốc gia vùng lãnh thổ, trở thành thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (tháng 71995); thành viên Diễn đàn kinh tế nước Châu Á Thái Bình Dương APEC ( từ tháng 12 năm 1998); ký kết hiệp định thương mại song phương với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (ngày 13 tháng năm 2000) Việt Nam thực cam kết CEPT/AFTA, thực lộ trình mở cửa theo Hiệp định thương mại Việt Mỹ, thực chương trình xố đói giảm nghèo với IMF, WB Đặc biệt, sau 11 năm đàm phán không mệt mỏi với nhiều cam kết song phương với nước thành viên WTO, tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên WTO, thức gia nhập tổ chức thương mại giới Đây dấu mốc vô quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, mở nhiều hội đặt nhiều thách thức điều kiện Việc hội nhập ngày sâu rộng vào hoạt động kinh tế quốc tế đặt yêu cầu bắt buộc phải sửa đổi luật Việt Nam cho phù hợp với cam kết song phương, đa phương, tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia “sân 61 chơi chung” quổc tế Trong đó, việc sửa đổi hồn thiện pháp luật thương mại có ý nghĩa tối quan trọng Để hoạt động thương mại thực phát triển, công tác bảo vệ người tiêu dùng phải thực trọng Điều có ý nghĩa khơng với người tiêu dùng Việt Nam mà quan trọng với hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam nước có kinh tế thị trường xuất phát điểm thấp, việc tìm hiểu kinh nghiệm lập pháp nước có nển kinh tế thị trường phát triển cao có ý nghĩa thiết thực hoạt động xây dựng pháp luật thương mại nói chung pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng nói riêng 3.1.2 Các phương hướng chủ yếu chủ yếu hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Dựa xác định nêu trên, để đảm bảo lợi ích Nhà nước, lợi ích doanh nghiệp quyền lợi đáng người tiêu dùng, luận văn đề xuất phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng là: Thứ nhất, hoàn thiện quy định quảng cáo thương mại với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Luật thương mại, Pháp luật quảng cáo (2001) văn hướng dẫn thi hành nhằm ràng buộc trách nhiệm, nâng cao ý thức thương nhân với việc bảo vệ người tiêu dùng Thứ hai, hoàn thiện pháp luật bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến hoạt động quảng cáo nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, không chồng tréo, mâu thuẫn bảo vệ người tiêu dùng Thứ ba, hoàn thiện pháp luật quảng cáo, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng với pháp luật hình sự, dân sự, hành nhằm thiết lập chế đồng bộ, nâng cao sức mạnh bảo vệ người tiêu dùng 62 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THÈ NHẦM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO VỚI VẤN ĐÈ BẢO VỆ QUYỀN LỌI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại (2005), Pháp lệnh Quảng cáo (2001) văn hướng dẫn thi hành Hiện nay, không vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, song song có hiệu lực điều chỉnh hoạt động quảng cáo Luật Thương mại (2005) Pháp lệnh Quảng cáo (2001) dẫn đến nhiều bất cập áp dụng thực tiễn Hệ điều hoạt động quảng cáo dường không quản lý, doanh nghiệp muốn hoạt động pháp luật khó khăn, Nhà nước bị thất thu, cịn quyền lợi người tiêu dùng không bảo vệ đầy đủ Để giải tình trạng này, có chun gia cho rằng, cần phải thống điều chỉnh pháp luật hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại Luật Thương mại, huỷ bỏ hiệu lực Pháp lệnh Quảng cáo 2001 văn hướng dẫn pháp lệnh Kiến nghị đề xuất trên ba sở là: hoạt động quảng cáo mang chất hoạt động thương mại, kinh nghiệm nước điều chỉnh hoạt động quảng cáo, thực trạng quy định quảng cáo Pháp lệnh Quảng cáo lặp lại không thống với Luật thương mại Mặc dù, Pháp lệnh điều chỉnh hoạt động quảng cáo mục đích sinh lời khơng sinh lời, thực chất, quy định Pháp lệnh chủ yếu quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hố dịch vụ có mục đích sinh lời [23 Mục 3.3.1] Đây quan điểm hợp lý giới khoa học ủng hộ Tuy nhiên, theo kế hoạch xây dựng hồn thiện luật Chính phủ, Pháp lệnh Qảng cáo nâng lên thành Luật Quảng cáo D thảo Luật xây dựng để trình Chính phủ thơng qua vào năm 2010 Nếu điều trở thành thực, theo tác giả luận văn, Luật thương mại (2005) phải có quy định quảng cáo thương mại quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại phải quy 63 định Luật thương mại Tuy nhiên, để tránh chồng chéo với Luật Quang cáo, quy định quảng cáo thương mại Luật thương mại nên mang tính nguyên tắc Việc triển khai nguyên tắc thực Luật Quảng cáo văn huớng dẫn thi hành luật Có thể coi Luật thương mại luật “mẹ” thương mại Luật Quảng cáo luật “con”, nhánh Luật thương mại Điều phù hợp với tính chất phân ngành hệ thống luật Việt Nam kinh nghiệm quốc tế có số nước thực điều (Pháp, Trung Quốc ) Luật thương mại phải có quy định trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng thương nhân quảng cáo Quy định xác định vấn đề như: thương nhân làm, khơng làm đổi với sản phẩm quảng cáo để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Khi quyền lợi người tiêu dùng bị xâm hại, trách nhiệm thương nhân việc bồi thường thiệt hại nào, xác định mức bồi thường Thương nhân phải chứng thực thơng tin mang đến cho người tiêu dùng hồn tồn có thật (về chất lượng sản phẩm, chương trình khuyến mãi, bảo hành ) Nghị định 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử ban hành chưa có quy định quảng cáo trực tuyến Theo Báo cáo thương mại điện tử năm 2005 Bộ thương mại (nay Bộ công thương), quảng cáo trực tuyến quy định chi tiết văn hướng dẫn Nghị định Hiện nay, văn hướng dẫn chưa ban hành Vì vậy, Nhà nước phải nhanh chóng ban hành quy định quảng cáo thương mại điện tử, hoạt động phát triển tác động mạnh đến người tiêu dùng theo hai hướng tích cực tiêu cực Nội dung quy định phải hành vi quảng cáo trực tuyến bị cấm, trách nhiệm ISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet), trách nhiệm thương nhân trang quảng cáo Internet Pháp luật quảng cáo nên tách hành vi quảng cáo bị cấm thành nhóm: quảng cáo xâm hại lợi ích Nhà nước; quảng cáo xâm hại lợi ích thương 64 nhân khác; quảng cáo xâm hại lợi ích người tiêu dùng Trong điều luật hành vi quảng cáo xâm hại lợi ích người tiêu dùng, pháp luật phải bổ sung số hành vi quảng cáo phát sinh thực tế quảng cáo trá hình, quảng cáo nhử mồi, quảng cáo trực tuyến khơng lành m ạnh Phải có quy định xác định tiêu chí hành vi quảng cáo bị cấm với hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp Phải phân định ranh giới quảng cáo so sánh gián tiếp trực tiếp, với quảng cáo so sánh gợi liên tưởng đến đối thủ cạnh tranh, thông tin đưa trung thực, xác kiểm chứng khơng nên bị cấm để đảm bảo quyền thông tin khảo thị 97/55/EC Liên Minh Châu Âu quảng cáo so sánh hợp pháp.(Theo đó, quảng cáo so sánh, chừng mực liên quan đến so sánh, xem hợp pháp, đáp ứng điều kiện là: quảng cáo khơng gây nhầm lẫn, quảng cáo so sánh hàng hố dịch vụ cho mục đích sử dụng, quảng cáo so sánh cách khách quan kiểm chứng, quảng cáo khơng tạo thị trường nhầm lẫn giũa người quảng cáo doanh nghiệp cạnh tranh )[34] v ề xử phạt vi phạm, thực tế cho thấy, hành vi quảng cáo vi phạm pháp luật hành vi quảng cáo thương mại nghĩa hành vi thương nhân thực hiện, mục đích lợi nhuận đối tượng tác động trực tiếp người tiêu dùng Vì vậy, đặt hành vi thuộc lĩnh vực văn hoá thông tin xử phạt theo nghị định 56/2006/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực văn hố thơng tin chưa phù hợp Mặt khác, quan quản lý quảng cáo thương mại Bộ Thương mại (từ tháng 7/2007 có tên Bộ Cơng thương) quan xử phạt hành Bộ Văn hố thơng tin ( từ tháng 7/2007 có tên Bộ Văn hoá thể thao du lịch) làm giảm tính xử lý tức thời, làm giảm hiệu cơng tác quản lý hành 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung quy định có liền quan Pháp luật Bảo vệ người tiêu dùng Luật Cạnh tranh 65 Theo kế hoạch sửa đổi, hồn thiện pháp luật Chính phủ, thời gian tới, Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng sửa đổi nâng lên thành Luật Bảo vệ người tiêu dùng Điều phù hợp với hoạt động lập pháp quốc tế xây dựng kinh tế thị trường huớng đến người tiêu dùng Tuy nhiên, nội dung bảo vệ người tiêu dùng phải chuyển tải vào tất lĩnh vực hoạt động thương mại, vấn đề mang tính xây dựng đạo đức kinh doanh cho thương nhân tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào thị trường thương mại quốc tế Trong Luật Bảo vệ người tiêu dùng phải quy định quảng cáo xâm hại quyền lợi người tiêu dùng quảng cáo thương mại, người tiêu dùng đối tượng tác động trực tiếp hoạt động quảng cáo thương mại Ngoài việc ghi nhận quyền trách nhiệm người tiêu dùng, Luật bảo vệ người tiêu dùng nên cách thức người tiêu dùng thực quyền Cụ thể, quyền lợi đáng bị xâm phạm, ngưởi tiêu dùng phải nộp đơn đâu, nhờ giải quyết, thủ tục giải Nên sửa đổi quy định hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh bị cấm Luật Cạnh tranh cho phù họp với Luật Thương mại, Luật Bảo vệ người tiêu dùng Những hành vi quảng cáo xâm hại lợi ích Nhà nước khơng nên coi hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh khơng tác động đến đối thủ cạnh tranh trực tiếp Những hành vi quảng cáo cạnh tranh không lành mạnh khơng xâm hại lợi ích người tiêu dùng khơng nên bị cấm (thay vào bị hạn chế) Khơng có hành vi cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo sai thật có khả xâm hại lợi ích người tiêu dùng 3.2.3 Xây dựng chế đồng nhằm bảo vệ người tiêu dùng có hiệu Nhiệm vụ bảo vệ người tiêu dùng đặt không với pháp luật thương mại, Luật Cạnh tranh Luật Bảo vệ người tiêu dùng mà đặt với nhiều ngành luật khác pháp luật giá cả, pháp luật đo lường, pháp luật chất 66 lượng hàng hoá, y tế, giáo dục Vì vậy, yêu cầu hệ thống luật ỉà phải thiết lập chế đồng bộ, tạo thành sức mạnh tổng hợp bảo vệ người tiêu dùng Những giải pháp đề xuất là: - Pháp luật nên quy định chế khiếu kiện tập thể người tiêu dùng với doanh nghiệp Việc làm khắc phục thực tế người tiêu dùng Việt Nam khiếu kiện cách nhỏ lẻ, nên thường vào yếu so với doanh nghiệp thường phải chịu thiệt thòi vụ khiếu kiện - Sử dụng quy phạm hành để tăng cường công tác phối hợp quan chức việc ban hành Thông tư liên tịch bộ, ngành để phối hợp giải - Quản lý chặt chẽ công tác kiểm định nguồn sản phẩm Tránh tình trạng quản lý lỏng lẻo việc cấp giấy phép lưu hành thực phẩm chức Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm - Bộ y tế (hệ người tiêu dùng lầm tưởng thực phẩm chức thuốc chữa bệnh phải mua với giá đắt) - Miễn phí khiếu nại, khiếu kiện người tiêu dùng trưòng hợp nhằm khuyến khích người tiêu dùng khởi kiện, khiếu nại thấy quyền lợi bị xâm hại - Nhà nước nên hỗ trợ kinh phí hoạt động cho hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nơi vùng sâu vùng xa - Phải tăng cường hiệu lực cho định giải vụ việc Cục quản lý cạnh tranh - Bộ thương mại việc sử dụng sức mạnh cưởng chế Nhà nước trường hợp định khơng thi hành Ngồi ra, pháp luật nên có quy định cho phép Cục Quản lý cạnh tranh có quyền xử phạt vi phạm Luật pháp nước Mỹ, Malaixia, Án Đ ộ trao quyền xử phạt cho qưan bảo vệ người tiêu dùng Ở Án Độ cịn thành lập Tồ án người tiêu dùng, thiết chế bảo vệ người tiêu dùng hữu hiệu, !à mơ hình mà Việt Nam áp dụng Ấn Độ nước phát triền Việt Nam 67 - Nên cho phép Cục quản lý cạnh tranh có quyền yêu cầu Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) định cấm quảng cáo, lưu thông sản phẩm hàng hố có mặt thị trường Việt Nam mà bị phát có khả gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ người tiêu dùng - Pháp luật nên có quy định cơng khai kết tra quan, bộ, ngành nhằm thơng tin xác, hướng dẫn hành vi lựa chọn sản phẩm đắn người tiêu dùng Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người tiêu dùng, pháp luật nên có quy định sử dụng cơng cụ thuế nhằm khuyến khích hạn chế việc hành động để bảo vệ người tiêu dùng doanh nghiệp 68 KÉT LUẬN Pháp lệnh quảng cáo (2001) ghi nhận tồn hai loại quảng cáo Việt Nam quảng cáo mục đích sinh lời (quảng cáo thương mại) quảng cáo khơng mục đích sinh lời (quảng cáo phi thương mại) Trong quảng cáo thương mại tác động trực tiếp tới người tiêu dùng - người mua sử dụng hàng hố dịch vụ cho mục đích sinh hoạt cá nhân gia đình tổ chức Hơn hết, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại nói chung hoạt động quảng cáo thương mại nói riêng trở nên cấp thiết, địi hỏi phải có hệ thống quy định đồng hiệu Tuy nhiên, Việt Nam, hoạt động quảng cáo thương mại chịu điều chỉnh đồng thời hai văn Luật thương mại (2005) Pháp luật quảng cáo (2001), quy định chồng tréo, có mâu thuẫn hai văn tạo nên nhiều bất cập công tác quản lý hoạt động quảng cáo gây tổn hại khơng đến quyền lợi người tiêu dùng bị quảng cáo không lành mạnh xâm hại Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng ban hành từ năm 1999 q chung chung, hình thức khơng phát huy hiệu Trong pháp lệnh này, hành vi quảng cáo bị cấm nhắc lại chưa đầy đủ quy định pháp luật quảng cáo Hệ thống quy định bảo vệ người tiêu dùng văn liên quan (trong có Luật thương mại) thiếu, rời rạc, nhiều mâu thuẫn Tất nguyên giải thích bất cập trình thi hành pháp luật quảng cáo pháp luật bảo vệ người tiêu dùng khiến cho văn dường “luật giấy” chưa thực vào đời sống Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” nhằm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn điều chỉnh pháp luật quảng cáo liên quan tới vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, từ đưa kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Một số kết luận rút là: Hoạt động quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàr.g 69 hoá, dịch vụ Thương nhân sử dụng quảng cáo để tác động trực tiếp tới người tiêu dùng với mục đích thu hút người tiêu dùng hành động mua, sử dụng hàng hố dịch vụ Với tư cách đối tượng thị trường, kinh tế thị trường, người tiêu dùng chịu tác động to lớn vể mặt tích cực tiêu cực hoạt động quảng cáo Do đó, pháp luật thương mại không điều chỉnh hoạt động quảng cáo với tính chất hoạt động xúc tiến thương mại mà cịn điều chỉnh hoạt động góc độ bảo đảm lợi ích người tiêu dùng Pháp luật thương mại quy định hoạt động thương mại (bao gồm hoạt động quảng cáo thương mại) phải tuân thủ nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng Hoạt động quảng cáo với tính chất hoạt động xúc tiến thương mại pháp luật điều chỉnh nội dung : hàng hoá, dịch vụ quảng cáo thương mại; sản phẩm phương tiện quảng cáo thương mại; chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại; họp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại; thẩm quyền thủ tục cấp giấy phép quảng cáo; hoạt động quảng cáo thương mại bị cấm; xử phạt hành hoạt động quảng cáo Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng quy định chung việc bảo vệ người tiêu dùng với nội dung: quyền trách nhiệm người tiêu dùng; trách nhiệm tổ chức cá nhân sản xuất hàng hoá dịch vụ; quản lý Nhà Nước bảo vệ người tiêu dùng Trong đó, nội dung quảng cáo sai thật hành vi quảng cáo bị cấm nhằm bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra, pháp luật quảng cáo liên quan tới vấn đề bảo vệ người tiêu dùng quy định luật cạnh tranh, văn pháp luật khác có liên quan Thực trạng pháp luật thi hành pháp luật quảng cáo liên quan tới vấn đề bảo vệ người tiêu dùng nhiều bất cập Pháp luật chưa bao quát hết hành vi quảng cáo có khả xâm hại lợi ích người tiêu dùng, cơng tác quản lý hoạt động quảng cáo yếu kém, quy định quyền người tiêu dùng, trách nhiệm thương nhân Nhà Nước với việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng cịn chung chung, thiếu tính khả thi, pháp luật chưa có quy định phối họp hành động quan quản lý nhà nước, chưa tạo nên chế mạnh đồng bảo vệ người tiêu dùng Công tác giáo 70 dục nhận thức quyền, trách nhiệm cho người tiêu dùng biết sử dụng pháp luật để tự bảo vệ cịn yếu Nhìn chung, quy định quảng cáo thương mại liên quan tới vấn đề bảo vệ người tiêu dùng thiếu, rời rạc, chưa thống Quy định xử lý vi phạm chưa đáp ứng thực tiễn Tất thiếu sót ngun nhân giải thích việc quyền lợi ngưịi tiêu dùng quảng cáo nói riêng lĩnh vực thương mại nói chung khơng bảo đảm thực tế Để góp phần giải quyểt vướng mắc trên, luận văn phân tích : đặc điểm hình thành phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, đường lối sách Đảng Nhà Nước thương mại, yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng hoạt động quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Dựa này, luận văn đưa định hướng hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng nhằm hài hồ lợi ích Nhà Nước, lợi ích người tiêu dùng lợi ích thương nhân Trên sở làm rõ định hướng, luận văn đưa số giải pháp như: (i) Kiến nghị số quy định cần bổ sung Luật thương mại, Nghị định thương mại điện tử văn hướng dẫn thi hành; (ii) Kiến nghị số nội dung dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng Luật quảng cáo; (iii) Kiến nghị bổ sung quy định hành chính, dân văn pháp luật có liên quan nhằm tạo nên chế bảo vệ người tiêu dùng đồng hữu hiệu Vì đề tài nghiên cứu pháp luật quảng cáo đặt mối liên hệ với quy định bảo vệ người tiêu dùng, nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết nhược điểm Việc hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ người tiêu dùng cịn cần tìm hiểu, góp ý thêm thời gian tới 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiên Đai • • • Đảng o Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Các văn luật • Bộ luật dân 2005 Bộ luật hình 1999 Luật thương mại 1997 Luật thương mại 2005 Luật cạnh tranh 2004 Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng 1999 Pháp lệnh Quảng cáo 2001 10 Nghị định sổ 31/2001/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Văn hố - thông tin 11 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Văn hố - thơng tin 12 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh 13 Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04-4-2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại 14 Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2006 xử phạí vi phạm hành lĩnh vực văn hố thơng tin 72 15 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2006 thương mại điện tử 16 Thông tư số 43/2003/TT - BVHTT ngày 16 tháng 07 năm 2003 Bộ văn hố - thơng tin hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo 17 Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-BVHTT-BYT ngày 12 tháng 01 năm 2004 liên Bộ văn hố thơng tin-BỘ y tế hướng dẫn hoạt động quảng cáo lĩnh vực y tế 18 Nghị số 12/2000/NQ-CP ngày 14 tháng năm 2000 Chính phủ sách quốc gia phòng, chống tác hại thuốc giai đoạn 2000-2010 19 Quyết định số 2557/2002/QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế thông tin, quảng cáo thuốc dùng cho người mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người 20 Quyết định số 20/2003/HĐTP-pS ngày 23-06-2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án yêu cầu chấm dứt hành vi quảng cáo trái pháp luật buộc xin lôi công khai 21 Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 Cơng trình nghiên cứu 22 Bùi Văn Danh (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng thị hiếu người tiêu dùng việc lựa chọn phương thức quảng cáo Việt Nam , Luận án tiến sỹ kinh tế, TP Hồ Chí Minh 23 Tiến sỹ Nguyễn Thị Dung (2006), Pháp luật xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam-lỷ luận, thực tiễn giải pháp hoàn thiện, luận án tiến sỳ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 73 24 Trường Đại học Ngoại thương (2004), Cơ sở khoa học việc sửa đỗi hoàn thiện Luật thương mại Việt Nam phù hợp với pháp luật tập quán thương mại quốc tế, đề tài nghiên cứu cấp bộ, CN đề tài : GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Hà Nội Sách, báo, tạp chí 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật thương mại tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Bộ Thương mại (2006), Báo cảo hoạt động thương mại năm 2005 phương hướng công tác năm 2006, Hà nội 27 Bộ Thương mại (2006), Bảo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2005, Hà nội 28 Nhà xuất từ điển Bách Khoa (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Thuật ngữ luật học thông dụng văn quy phạm pháp luật, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 GS Nguyễn Lân (2005), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 31 Nhà xuất từ điển Bách Khoa Nhà xuất Tư Pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa NXB Tư pháp, Hà Nội 32 Cục quản lý cạnh tranh-BỘ Thương mại (2006), sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dũng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đào Hữu Dũng, Viện đại học quốc tế Josai Tokyo (2004), Quảng cảo truyền hình kinh tế thị trường phân tích đánh giá, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 34 Phan Huy Hồng (2007), "Quảng cáo so sánh pháp luật cạnii tranh-Một nghiên cứu so sánh luật", Tạp chí Nhà Nước Pháp luật, (1), tr 43-51 74 35 Đoàn Văn Trường (2001), Nghiên cứu người tiêu dùng-những vấn đề việc bảo vệ lợi người tiêu dùng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 36 Báo Chất lượng vàng (2007), (l),tr 37,41 37 Báo Người tiêu dùng 38 Báo Bảo vệ pháp luật cuối tuần (2007), (27), (28) Các trang web 39 www.chinhphu.vn 40 www.vneconomy.vn/?home=detail&page=category&cat_name=05&i d=53406308c4d622-60k 41 www.qlct.org.vn 42 www.tapchicongsan.org.vn 43 www.diendandoanhnghiep.com.vn 44 www.vcci.com.vn 45 www.vnexpress.net/ ngàv 17/11/2005 46 www.vietnamnet.vn 47 www.mpi.gov.vn 48 www.issi.gov.vn ... quyền lợi người tiêu dùng ghi nhận văn pháp luật quảng cáo văn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, vấn đề bảo vệ người tiêu dùng quy định Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày... pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt N am .56 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. .. pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt N am 56 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w