Pháp luật quảng cáo ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

102 20 0
Pháp luật quảng cáo ở việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • HÀ THU TRANG PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Ở VIỆT NAMNHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẺN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 50515 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC _ T H Ữ v ĩỊT rTRUÔNG ĐẠI H O C LỎÂT HÀ NỘI I PHỎNG GV — NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI - 2004 J íị 'i c ẩ m n (X)ittchăn thành cátn đtt C7cV Qtạuụỉn t hu 'Tỗiểu - r()lió r()ụ ii ttóin) rỉ)u p h p ỉu ù Uu ị í u ă t ^/)ân s u ’ - ~Kùth tê - (Bộ Ỡ ií’ p h p - OlxỊxiồi ĩtũ tr ự e tỉê'fí d ẫ n , (ỊỈiìp ĩtõ t ô i h o n t h n h Ẩ itiậ n in « « / / (Xìin e ả m tìH c c t h ầ ụ (‘ồ ụ iá tì, ỉ a đ ì n h , b a n b ỉ DÙ c c ửở’ q u a n ĩtũ (ỊÌúp đ õ , tí!í) ĩtỉề u liiẻ n (‘h t ị i ttíUKỊ q u tr ìn h h o e t ậ p ù n g h i ê n c ú n đ ề fflậ r , fts/ế 'ỉ// / o ộI '3ôoe iè n T ỉũà l i m ~ ĩt'a íiíf 0 -4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục l ụ c .3 Lời mở đầu Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHƯNG VỂ QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG C Á O 1.1 Khái niệm quảng cáo 1.2 Vai trò quảng c o 14 1.3 Sụ hình thành phát triển pháp luật quảng cáo Việt Nam 17 1.4 Pháp luật quảng cáo với sô vấn đề có liên quan 21 1.4.1 Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 1.4.2 Pháp luật quảng cáo với vấn đề cạnh tranh không lành mạnh 23 1.4.3 Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ văn hoá, phong mỹ tục, đạo đức xã h ộ i 28 1.4.4 Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 30 C h ơn g THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Ở VIỆT N A M 33 2.1 Pháp luật hoạt đỏng quảng cáo 33 2.1.1 Điều kiện quáng cáo hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch v ụ 33 2.1.2 Nội dung quảng cáo 36 2.1.3 Hình thức quàng cáo .38 2.1.4 Phương tiện quảng cáo 40 2.1.5 Sản phẩm quảng cáo 44 2.1.6 Những hành vi bị nghiêm cấm hoạt động quảng cáo 45 2.1.7 Chú thể tham gia kinh doanh dịch vụ quảng c o 54 2.2 Quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo 62 2.2.1 Nội dung quản lý nhà nước quảng c o 62 2.2.2 Thẩm quyền quản lý nhà nước quảng c o 63 2.2.3 Giấy phép thực quảng c o 68 2.2.4 Vai trò Hiệp hội hoạt động quảng c o 75 C hư ơng KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO Ở VIỆT N A M 78 3.1 Phương hướng chung hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam 78 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam 83 3.2.1 Khái niệm quảng cáo 83 3.2.2 Nguyên tắc hoạt động quảng cáo 86 3.2.3 Vé nội dung quảng c o 87 3.2.4 Về hành vi bị cấm hoạt động quảng c o 89 3.2.5 Về quan quản lý nhà nước quảng cáo 90 3.2.6 Về Giấy phép thực quảng c o 91 3.2.7 Về địa điểm quảng cáo .93 3.2.8 Về vai trò Hiệp hội quảng c o 93 3.2.9 Về xây dựng pháp luật cạnh tranh 93 3.2.10 Về kỹ thuật lập pháp 94 Kết luận 96 Danh mục tài liệu tham khảo 98 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước ta từ năm 1986 đến nay, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực Cùng với hình thành phát triển thị trường hàng hố nói chung, kinh tế thị trường ngày tác động thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hoá, dịch vụ khu vực vùng lãnh thổ kinh tế Một nguyên tắc kinh tế thị trường tự kinh doanh nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Các quan hệ kinh tế bước chuyển phong phú, đa dạng động Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh tất yếu, theo doanh nghiệp sử dụng biện pháp để tìm kiếm, thúc đẩy hội bán hàng cung ứng dịch vụ như: trưng bày, giới thiệu, hội chợ, triển lãm, quảng cáo, khuyến mại nhiều hình thức khuyếch trương khác Các hoạt động gọi hoạt động xúc tiến thương mại Sự phát triển sôi động hoạt động quảng cáo sản phẩm kinh tế thị trường Trong thời đại thông tin, dù muốn hay không người buộc phải "sống chung với quảng cáo" Hoạt động quảng cáo phát triển với tốc độ chóng mặt từ làm phát sinh hàng loạt vấn đề đáng quan tâm không nhà kinh tế mà đòi hỏi nhà luật học phải vào Mặc dù hoạt động quảng cáo Việt Nam phát triển mạnh năm gần có số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Sau Luật thương mại năm 1997, gần nhất, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 10 ngày 16/11/2001 ban hành Pháp lệnh quảng cáo tiếp đến Nghị định số 24/2003/NĐ- CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Để thực Nghị định này, ngày 16/7/2003, Bộ Văn hố-Thơng tin ban hành Thơng tư số 43/2003/TT- BVHTT Như thấy rằng, thời gian ngắn, nhà nước ban hành đầy đủ văn pháp luật quảng cáo, phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Song, thực tế, hoạt động quảng cáo bộc lộ hạn chế, bất cập Trong bối cảnh đó, vấn đề nghiên cứu, xem xét, đánh giá cách toàn diện lý luận lẫn thực tiễn; thành công hạn chế pháp luật quảng cáo để từ đưa đề xuất, sửa đổi, bổ sung phù hợp trở thành yêu cầu đặt sớm giải Chính vậy, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quảng cáo điểu kiện nước ta vấn đề quan tâm có ý nghĩa thực tiễn to lớn Đó lý tơi chọn đề tà i:" Pháp luật quảng cáo Việt N am - vấn đê lý luận thực tiễ n ” làm luận văn Thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hoạt động quảng cáo Việt Nam non trẻ so với nước có kinh tế thị trường phát triển Song, xuất số cơng trình nghiên cứu nhà kinh tế người làm công tác quản lý đặc biệt nhà luật học góc độ mức độ khác lĩnh vực Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu giác độ kinh tế củà Lê Quốc Tuấn, Luận án Phó Tiến sĩ kinh tế: "Tổ chức quản lý hoạt động quảng cáo doanh nghiệp Việt Nam"; góc độ luật học nhà khoa học như: PGS TS Nguyễn Bá Diên (Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước giới), PGS TS Nguyễn Như Phát (Xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam) TS Phạm Duy Nghĩa (Pháp luật hoạt động quảng cáo doanh nghiệp) hay tác giả Bùi Thị Keng, Luận văn Thạc sĩ luật học: "Nhũng hình thức pháp lý để xúc tiến thương mại" Gần nhất, Ban soạn thảo Dự án Pháp lệnh quảng cáo 2001 triển khai khối lượng lớn công việc Theo đó, Ban soạn thảo tập hợp hệ thống hoá qui định pháp luật quảng cáo quan nhà nước ban hành; tổ chức đánh giá thực trạng hệ thống văn pháp luật lĩnh vực này; rà sốt qui định cịn phù hợp với thực tiễn để kế thừa; nghiên cứu, đề xuất nhũng vấn đề cần xem xét qui định Dự thảo Pháp lệnh quảng cáo 2001 Các công trình nghiên cứu góp phần vào phát triển hoạt động quảng cáo pháp luật quảng cáo Việt Nam Tuy nhiên, sau Pháp lệnh quảng cáo thông qua, mặt lý luận thực tiễn đặt vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quảng cáo Việt Nam nay, tác giả tìm thành cơng điểm hạn chế quy định pháp luật, bất cập hoạt động quản lý dẫn đến tình trạng lộn xộn hoạt động quảng cáo thời gian qua Với mong muốn nghiên cứu qui định pháp luật quảng cáo cách có hệ thống, lý giải số vấn đề đặt hệ thống tổng thể quy phạm pháp luật nhằm góp phần đưa đề xuất, kiến nghị, sửa đổi, bổ sung phù hợp Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài:" Pháp luật quảng cáo Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn" chủ nghĩa Mác - Lênin, phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời, tiếp thu quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi Trong trình nghiên cứu luận văn vận dụng phương pháp thống kê, so sánh, hệ thống, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Quảng cáo hoạt động đặc thù, vừa mang tính kinh tế vừa thể giá trị văn hố, thẩm mỹ chủ thể tham gia Trong khuôn khổ đề tài, tác giả sâu nghiên cứu pháp luật quảng cáo với tư cách hành vi thương mại, đặt quan hệ với vấn đề cạnh tranh, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ văn hoá, phong mỹ tục, đạo đức xã hội Đề tài nghiên cứu cách khái quát pháp luật quảng cáo Việt Nam vấn đề thực tiễn đặt quan hộ pháp luật quảng cáo Điểm để tài Đây luận văn Thạc sĩ luật học nghiên cứu pháp luật quảng cáo cách hệ thống toàn diện qua giai đoạn phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt công đổi kinh tế Việt Nam Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đưa quan điểm, cách tiếp cận kiến nghị với mục đích góp phần hoàn thiện qui định pháp luật quảng cáo đưa pháp luật quảng cáo thực vào sống phát huy hiệu Những nội dung luận văn thể qua chương phần kết luận: Chương Những vấn đề lý luận chung quảng cáo pháp luật quảng cáo Chương Thực trạng pháp luật quảng cáo Việt Nam Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỂ QUẢNG CÁO VÀ PHÁP LUẬT QUẢNG CÁO 1.1 KHÁI NIỆM QUẢNG CÁO Quảng cáo đem lại điều cho tâm trí chúng ta? Các chương trình quảng cáo truyền hình, đài phát thanh, báo, bảng hiệu ngồi trời., tất điều quảng cáo Tuy nhiên, có chúng tanhũng người tiếp nhận quảng cáo - tự hỏi quảng cáo gì? Quảng cáo xuất cách hàng ngàn năm, có lẽ từ bắt đầu có thành thị bn bán có quảng cáo [54;6] Mỹ nước đầu hoạt động quảng cáo sóng điện từ Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta ví chương trình quảng cáo Mỹ "một giấc mơ văn minh Mỹ, giấc mơ có sức hút kỳ lạ hàng triệu người khắp giới" [23;64] Ở nước phát triển, quảng cáo phát triển với tốc độ nhanh chóng, xuất cồng ty, tập đồn quảng cáo lớn mang tầm cỡ quốc tế như: Jm Walter Thompson, Saat Chi & Saat Chi, Ogilvi & Matthe Quảng cáo phát triển gắn liền với phát triển kinh tế thị trường sản xuất hàng hố dịch vụ Khoa học cơng nghệ phát triển liên tục kéo theo hoạt động quảng cáo ngày sôi động phong phú Quảng cáo sáng tạo thứ ngôn ngữ đặc trưng nó, cổ đọng nhất- nói nhiều Quảng cáo hoạt động kinh tế đồng thời sáng tạo văn hố Mỗi hình ảnh quảng cáo tác phẩm hội hoạ, sản phẩm quảng cáo truyền hình đoạn phim lạ, hấp dẫn, cô đọng, hài hước trữ tình [15;4] 87 Căn vào nguyên tắc hoạt động, không người quảng cáo, người kinh doanh quảng cáo mà chủ thể tham gia quan hệ pháp luật quảng cáo có sở để đánh giá hoạt động quảng cáo nguyên tắc hay khơng? Đổng thời, sở để hoạt động quảng cáo phải hướng tới Pháp luật quảng cáo nước khác giới Lấy Mỹ ví dụ Đạo luật quảng cáo Văn phòng cải thiện kinh doanh Mỹ ban hành năm 1973 sửa đổi nhiều lần Trong đề cập tới nguyên tắc bán hoạt động quảng cáo Trách nhiệm việc quảng cáo trung thực không lừa dối thuộc người quảng cáo; không phép sử dụng nhũng quảng cáo không thật, dễ hiểu lầm, dối trá, lừa lọc, làm uy tín nhà cạnh tranh cách giả dối hay chào hàng không trung thực [24; 172] 3.2.3 Về nội dung quảng cáo 3.2.3.1 Về hình thức quảng cáo Với trình bày phần 2.1.3 cho thấy đến lúc cần sớm bổ sung qui định "dấu hiệu phân biệt thông tin quảng cáo với thông tin quảng cáo" Pháp luật cần phải vào sống qui định chung chung, mang tính hình thức Có đạt mục đích khơng "gây nhầm lẫn cho người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng", đồng thời dễ cho người áp dụng, dễ cho nhà quản lý quảng cáo 3.2.3.2 Vê' phương tiện quảng cáo T h ứ nhất, Pháp lệnh quảng cáo cần bổ sung thêm phương tiện quảng cáo hộp đèn, loại bạt lớn, loại cờ phướn, auảng cáo khuyến mại thực tế phương tiện quảng cáo tồn phổ biến nước ta địi hỏi phải có quản lý thống 88 T hai, quảng cáo trêng mạng thông tin máy tính: phức tạp hoạt động quảng cáo mạng khiến nhà quản lý văn hoá thơng tin khơng khỏi gặp khó khăn Với đội ngũ cán quản lý quảng cáo cịn mỏng, trình độ chuyên môn quảng cáo, mạng thông tin máy tính khó làm tròn nhiệm vụ giao Tinh trạng luật qui định không thực thực tế trở thành vấn đề đáng cần phải xem xét lại Đã đến lúc, nhà quản lý hoạt động quảng cáo cần phải có biện pháp thực phát huy hiệu quả, không trao lại quyền quản lý cho quan có chun mơn khoa học-cơng nghệ quản lý phù hợp T ba, điểm 2d.Mục II Thơng tư 43/2003/TT-BVHTT có qui định: chương trình chuyên quảng cáo Đài phát thanh, Đài truyền hình Bộ Văn hố Thơng tin cho phép phải thông báo rõ lượng thời gian cụ thể chương trình quảng cáo cho người xem, người nghe biết từ đầu chương trình Qui định khơng có tính khả thi Vê' lý luận, chất quảng cáo kênh thông tin, thông tin đưa đến với công chúng nhằm mục tiêu thúc đẩy hội sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ người quảng cáo Công chúng người tiếp nhận thông tin Thông tin thu hút ý cơng chúng hội đạt mục đích cao Về thực tiễn, nay, qua theo dõi chương trình này, chẳng thấy quan thông tin đại chúng thực qui định Một điều đơn giản hiểu khơng phải có nhu cầu xem hay nghe qng cáo khơng nói quảng cáo "buộc" người ta phải xem, phải nghe Cho nên, có thơng báo nhà Đài thời gian dành cho quảng cáo, dù quảng cáo mục tiêu lợi nhuận hay khơng chắn khó đạt mục đích nhà phát hành quảng cáo 89 Vì thế, nên cần bãi bỏ qui định không phù hợp 3.2.4 Những hành vi bị nghiêm cấm hoạt động quảng cáo T nhất, để đảm bảo sức khoẻ người đồng thời bảo vệ môi trường sống sạch, lành mạnh cần thiết qui định cấm quảng cáo thuốc rượu (trừ rượu thuốc theo quy chế riêng) Việc nghiêm cấm quảng cáo hai sản phẩm cần qui định Nghị định số 24/2003/NĐ-CP Thứ hai, theo pháp luật hành sở tham khảo pháp luật quáng cáo nước, cần bổ sung thêm hành vi bị nghiêm cấm quảng cáo vào Nghị định số 24/2003/NĐ-CP là: Quảng cáo dựa dẫm - Quảng cáo gây ấn tượng mạnh, gây hoảng sợ, tạo lòng thương hại - Quảng cáo hố chất độc hại; thuốc kích thích; thuốc gây nghiện; thuốc hướng tâm thần; tiền chất T ba, Pháp lệnh quảng cáo văn hướng dẫn thi hành đêu khơng qui định vê hàng hố, dịch vụ hạn c h ế kinh doanh qui định Danh mục ban hành kèm theo Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03/03/1999 Tại Nghị định số 32/1999/NĐ-CP có đề cập việc quảng cáo hàng hoá, dịch vụ Do để đáp ứng tình hình thực tiễn phù hợp với pháp luật hành, Pháp lệnh quảng cáo cần bổ sung hàng hoá, dịch vụ thươnq mại hạn ch ế kinh doanh phép quảng cáo (trừ số mặt hàng rượu, thuốc lá) Theo đó, nên qui định hàng hố, dịch vụ thương mại hạn c h ế kinh doanli không quảng cáo phương tiện sau: - Báo chí; - Xuất phẩm; 90 - Mạng thông tin máy tính; - Vật phát quang, vật thể khơng nước; - Phương tiện giao thông; - Bảng, biển, pa - nơ, băng rơn, hình đặt nơi cơng cộng; - Hội chợ, triển lãm, chương trình hoạt động văn hoá, thể thao 3.2.5 Về quan quản lý nhà nước quảng cáo T nhất, quan quản lý nhà nước quảng cáo: Hiện nay, theo xu phát triển chung kinh tế đất nước, hoạt động quảng cáo ngày phát triển đa dạng, phong phú, mn hình mn vẻ Quảng cáo khơng cịn hoạt động đơn lẻ, thủ cơng mà dần khẳng định ngành cơng nghiệp non trẻ Việt Nam Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển kinh tế Do đó, để tạo mơi trường kinh doanh tốt, đòi hỏi hành lang pháp lý thật phù hợp, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nói riêng, xã hội nói chung Và lìhư địi hỏi người quản lý hoạt động phải có kiến thức, trình độ lực phù hợp, lĩnh vực thương mại Theo qui định Pháp lệnh quảng cáo, Bộ Văn hố Thơng tin quan quản lý nhà nước quảng cáo Chức Bộ Văn hố Thơng tin quản lý nhà nước văn hoá, xã hội, nghĩa phần quan hệ xã hội Còn nội dung bên quan hệ ngồi Bộ Văn hố- Thơng tin cịn có nhiều quan khác quản lý, chẳng hạn liên quan đến thương mại phải Bộ Thương mại quản lý Bộ Văn hố-Thơng tin có trách nhiệm dám bảo môi trường quảng cáo lành mạnh, qui định pháp luật pliù hợp Cho nên, Nghị định số 32/1999/NĐ-CP qui định: Bộ Văn hốThơng tin có trách nhiệm chử trì, phối hợp với auan liên quan xây dựng trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo, sử dụng 91 phương tiện quảng cáo thương mại nhằm đảm bảo môi trường quảng cáo lành mạnh, qui định pháp luật Việt Nam (Điều 24) Qui định hợp lý, phủ hợp Nếu đ ể Bộ Văn hố Thơng tin quản lý hoạt động quảng cáo thương mại điều kiện quan hệ quảng cáo ngày phát triển đa dạng, phức tạp cơng việc khó khăn Dưới góc độ luật pháp, theo qui định khoản Điều 246 Luật Thương mại 1997 thì: "Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc quán lý nhà nước thương mại." Tiếp đó, Điều 23 Nghị định số 32/1999/NĐ-CP qui định: "Bộ Thương mại quan thực việc quản lý nhà nước quảng cáo thương mại".Trong đó, khoản Điều 29 Pháp lệnh quảng cáo 2001 qui định: "Bộ Văn hố Thơng tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước quảng cáo" Như vậy, văn có giá trị Luật (Pháp lệnh) đưa qui định trái pháp luật dó gây chồng chéo trách nhiệm liên quan đến quảng cáo thương mại quan nhà nước Với tất trình bày trên, tác giả kiến nghị nên đ ể Bộ Thương mại quan quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại phạm vi nước T h ứ hai, để quản lý hoạt động quảng cáo thống đồng bộ, quan quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo cần sớm phối hợp ban hành Thông tư liên tịch quảng cáo lĩnh vực xây dựng, nông nghiệp, thể dục th ể thao, hợp tác đầu tư 3.2.6 Bãi bỏ Giấy phép thực quảng cáo Theo qui định Điều 16 Pháp lệnh quảng cáo hoạt động quảng cáo phương tiện quảng cáo phải có Giấy phép thực quảng 92 cáo Như vậy, quảng cáo với mục đích sinh lời hay không sinh lời thực quảng cáo phương tiện theo qui định phải có Giấy phép thực quảng cáo phải có Giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền Qui định trở lại chế quản lý theo Nghị định số 194/CP, mâu thuẫn với qui định Luật Thương mại Nghị định sô 32/1999/NĐ-CP Nghị định số 32/1999/NĐ-CP áp dụng cho quảng cáo thương mại, khơng u cầu phải có Giấy phép thực quảng cáo cho dù quảng cáo phương tiện Về mặt lý luận, Luật thương mại Nghị định số 32/1999/NĐ-CP điều quáng cáo thương mại coi luật chuyên ngành hoạt động quảng cáo thương mại Pháp lệnh quảng cáo có qui định quảng cáo chuyên ngành so với hoạt động khác chuyên ngành quảng cáo thương mại Pháp lệnh quảng cáo điều chỉnh quảng cáo thương mại quảng cáo phi thương mại Vậy xử lý vấn đề nào? Theo quan điểm tác giả, trường hơp này, người ta áp dụng Luật Thương mại có qui định quảng cáo thương mại, hiệu lực Luật Thương mại cao Pháp lệnh quảng cáo nên khơng thể có qui định trái Luật dù ban hành sau (khoản Điều 80 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2002) Nhưng thực tế Việt Nam, Luật ban hành khơng có văn hướng dẫn thi hành luật tồn giấy mà Bởi sau Nghị định số 24/2003/NĐ-CP có hiệu lực, Nghị định số 32/1999/NĐ-CP bị bãi bỏ phần quảng cáo thương mại Với trình bày trên, kiến nghị bãi bỏ qui định cấp Giấy phép thực quảng cáo Điều hoàn toàn phù hợp với kiến nghị bãi bỏ Giấy phép thực quảng cáo nêu Mục 15 Phần IV Danh mục kèm theo văn số 4981/BKH-QLKT ngày 25 tháng năm 2001 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp 93 3.2.7 Vấn đề địa điểm quảng cáo Để hoạt động quảng cáo vào nề nếp, ổn định, trật tự, quan chức cần có quy hoạch địa điểm đặt bảng, biển quảng cáo rõ ràng, phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi ràng buộc pháp lý cần thiết cho người quảng cáo Theo đó, lĩnh vực quảng cáo nên đ ể Sở văn htìá- thơng tin duyệt nội dung quảng cáo, sở xây dựng, Sà quy hoạch- kiến trúc địa phương nghiên cứu cho phép đặt biển, bảng quảng cáo nơi qui đinh Đã đến lúc Bộ Văn hố - Thơng tin cần phối hợp với quan chức với địa phương lập quy hoạch chi tiết biển, bảng quảng cáo cách thống nhất, mang tính ổn định lâu dài Bộ Văn hố Thơng tin cần tăng cường đạo phối hợp giúp đỡ Sở văn hố-thơng tin việc xây dựng quy hoạch quảng cáo Trên sở quy hoạch chung đó, khơng người quảng cáo mà nhà quản lý dễ dàng thực hiện, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, lộn xộn, tuỳ tiện hoat đồng quảng cáo thời gian qua 3.2.8 Về vai trò Hiệp hội quảng cáo Vai trò Hiệp hội quảng cáo phủ nhận Nhưng đáng tiếc, nhiều Hiệp hội chưa làm tròn nhiệm vụ, chưa phát huy hết khả Vì thế, thời gian tới, Hiệp hội quảng cáo cần phải chấn chỉnh lại nội quy hoạt động đ ể đảm bảo tiếng nói Hiệp hội có giá trị hội viên, đại diện chân khơng nhà hoạt động quảng cáo mà bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.9 Về xây dựng pháp luật cạnh tranh Phải thấy rằng, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp không người sản xuất, người kinh doanh, người tiêu dùng mà cịn góp phần vào việc 94 giũ- gìn văn hố, phong mỹ tục, đạo đức xã hội nói chung, lĩnh vực kinh doanh nói riêng Trong việc xây dựng pháp luật cạnh tranh, điều quan trọng phải xác định hành vi quảng cáo coi không lành mạnh qui định thành điều luật cấm Nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thường hướng tới nhóm hành vi định, có nhóm hành vi xâm hại lợi ích khách hàng người tiêu dùng mà lĩnh vực quảng cáo điển hình Điều có nghĩa hành vi quảng cáo như: gian lận, lừa dối, so sánh, bắt chước, nói xấu., làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dàng, đối thủ xã hội cần xem xét xếp vào loại khơng lành mạnh bị cấm Vì thế, trình xây dựng pháp luật cạnh tranh, hành vi bất hoạt động quảng cáo cần phải luật hoá cụ thể vào văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao Khi đó, chế tài hậu pháp lý hành vi điều chỉnh cách đầy đủ, phù hơp 3.2.10 Về kỹ thuật lập pháp Trong Pháp lệnh quảng cáo, có nhiều qui định mang tính chất luật khung, khơng cụ thể, chung chung Vì thế, theo tinh thần xây dựng luật nay, cần phải hạn chế tối đa qui định vậy, tránh tình trạng có luật không thi hành Nghĩa cần qui định cách cụ thể, chi tiết qui định như: quyền nghĩa vụ người kinh doanh dịch vụ quảng cáo, người phát hành quảng cáo, hình thức quảng cáo, phương tiện quảng cáo, hành vi bị nghiêm cấm hoạt động quảng cáo Tiểu kết, việc hoàn thiện qui định pháp luật quảng cáo phải theo phương hướng chung, khơng đưa khái niệm quảng cáo, đảm bảo qui định pháp luật quảng cáo bộ, thống nhất, phủ hợp với hệ thống 95 pháp luật hành mà cịn phải đảm bảo quyền lợi ích người sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng bảo vệ văn hoá, phong mỹ tục, đạo đức xã hội Bên cạnh đó, cần hồn thiện chế quản lý hệ thống quan quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Với phương hướng chung đó, kiến nghị tập trung vào qui định cụ thể với mục đích góp phần hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam 96 KẾT LUẬN • Đề tài "Pháp luật quảng cáo Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn" vấn đề chưa quan tâm, nghiên cứu nhiều Chính vậy, với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật quảng cáo Việt Nam, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận án Thạc sĩ luật học Thông qua việc xem xét, đánh giá qui định pháp luật phân tích, lập luận, nhận định luận văn, rút kết luận sau: - Pháp luật quảng cáo Việt Nam cịn non trẻ, hình thành phát triển hoàn thiện dần từ thấp đến cao; từ tản mạn đến tập trung; từ khái quát đến cụ thể; từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Cho đến nay, qui định pháp luật quảng cáo đáp ứng yêu cầu thực tiễn đạt ra, góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp quảng cáo Việt Nam phát triển - Pháp luật quảng cáo có liên quan mật thiết đến nhiều đạo luật khác như: Bộ luật dân sự, Luật xuất bản, Luật báo chí, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vì vậy, để qui định pháp luật quảng cáo vào sống phát huy hiệu quả, phải tổ chức thi hành cách đồng bộ, quán đạo luật có liên quan đồng thời dần hoàn thiện luật, pháp lệnh - Các quốc gia giới, đặc biệt nước có ngành công nghiệp quảng cáo phát triển tổ chức, quản lý hoạt động quảng cáo thông qua hệ thống pháp luật mình, đó, nhiều nước xây dựng hệ thống pháp luật quảng cáo tương đối hồn chỉnh có tính khả thi cao Mỹ, Singapor Vì vậy, q trình xây dựng hồn thiện pháp luật quảng cáo, Việt Nam cần có nghiên cứu, tiếp thu ưu điểm kiểm chứng qua thực tế để áp dụng cho phù hợp với Việt Nam 97 - Quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo công việc cần thiết, quan trọng, có ý nghĩa thúc đẩy ngành cơng nghiệp quảng cáo Việt Nam phát triển Tổ chức tốt cơng tác quản lý nhà nước quảng cáo có tác dụng hướng hoạt động quảng cáo quỹ đạo pháp luật quảng cáo, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, ổn định 98 Danh mục tài liệu tham khảo ■ ■ Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Bộ luật dân 1995 Luật Thương mại 1997 Dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi) ngày 2/2/2004 - Vụ Pháp chế - Bộ Thương mại Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành - NXB Chính trị quốc gia - năm 2000 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2002 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (27/4/1999) Các qui định pháp luật hoạt động quảng cáo - NXB Chính trị quốc gianăm 2000 10.Pháp lệnh quảng cáo (16/11/2001) văn hướng dân thi hành 11 Quảng cáo - NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2000 12.Nghiệp vụ quảng cáo tiếp thị- Lê Hoàng Quân - năm 1999 13.Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh - NXB Công an nhân dân năm 2001 14.Nguyễn Như Phát, Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/2000 15.Quản lý hoạt động quảng cáo - Nguyễn Mạnh Chiến - Phòng quảng cáo - Cục văn hố thơng tin sở - Bộ Văn hố-Thơng tin 16.Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam - NXB Cơng an nhân dân - năm 1999 17.Giáo trình Luật Dân Việt Nam - Tập II - NXB Công an nhân dân - năm 1997 99 18.Lê Quốc Tuấn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế: “ Tổ chức quản lí hoạt động quảng cáo Doanh nghiệp Việt Nam” 19.Phạm Lê Vân Hà, Luận văn Thạc sĩ luật học: "Những vấn đề pháp lý hợp mua bán hàng hoá Việt Nam điều kiện hội nhập" 20.Bùi Thị Keng, Luận văn Thạc sĩ luật học: "Những hình thức pháp lý để xúc tiến thương mại" 21.Pháp luật chống quảng cáo không trung thực Việt Nam số nước thê giới - PGS.TS Nguyễn Bá Diên - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/1997 22.Nghệ thuật quảng cáo - ARMAND DAYAN - NXB Thế giới - năm 2002 23 Advertising procedure - Otto Kleppner's - Hà Nội - năm 1986 24.Tài liệu sưu tầm Pháp luật quảng cáo số nước giới - Bộ Văn hố Thơng tin - Lưu hành nội - năm 2000 25.Từ điển Tiếng Việt- NXB Đà Nẵng - năm 1995 26 Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa - dịch Trung Quốc- Hà Nội 1998 27.Tìm hiểu danh từ kinh tế thị trường- NXB Thành phố HCM - năm 1998 28.Danh sách đơn vị có chi phí quảng cáo triệu USD năm 2000 2001 - Số liệu Phòng quảng cáo - Cục Văn hố thơng tin sở - Bộ Văn hố-Thơng tin cung cấp 29.Biên Hội nghị góp ý vào Dự thảo Pháp lệnh quảng cáo ngày 3/2/2000 Cục văn hố thơng tin sở - Bộ Văn hố - Thơng tin số 42/VHTTCSQC ngày 2/6/2003 30.Giới thiệu số nội dung Pháp lệnh quảng cáo Bộ Văn hố Thơng tin ngày 5/12/2001 31 Báo cáo thẩm tra Dự án Pháp lệnh quảng cáo u ỷ ban văn hoá giáo dục, niên, thiếu niên, nhi đồng số 402 BC/VH-GD-TTN ngày 16/3/2001 32.Công văn số 6348/BKH-VPTĐ ngày 27/09/1999 gửi Thủ tướng Chính phủ 100 33.Cơng văn số 822/CP-KTQĐ ngày 07/08/1999 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 32/NĐ-CP 34.Công văn số 501/CP-KTTH ngày 08/06/2001 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 32/NĐ-CP 35.Báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ số 33/BC-BVHTT ngày 5/3/1999 số vấn đề liên quan đến quản lý quảng cáo 36.Báo cáo việc thi hành Nghị định số 32/NĐ-CP Văn phịng Chính phủ số 4673/VPCP-KTQĐ ngày 25/15/2000 37.Công văn số 4135/TM-PC Bộ Thương mại ngày 12/10/2001 gửi Công ty Rusin & Vecchillc 38.Văn số 4981/BKH-QLKT ngày 25/07/2001 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp 39.Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 Phịng văn hố thơng tin sởCục văn hố- thơng tin sở - Bộ Văn hố-Thơng tin ngày 16/12/2003 40.Báo cáo kiểm tra hoạt động quảng cáo Cục văn hố thơng tin sở Bộ Văn hố Thơng tin số 668/BC-VHTTCS ngày 22/12/2003 41 Báo cáo số 424/BC-VHTTCS Hội nghị phổ biến Thông tư số 43/2003/TT-BVHTT Cục văn hố-thơng tin có sở - Bộ Văn hố-Thơng tin ngày 25/08/2000 42 Báo pháp luật ngày 8/7/2003: Văn luật đá luật 43.Báo pháp luật ngày 23/06/2003: Doanh nghiệp quảng cáo coi thường pháp luật 44.Báo pháp luật ngày 26/3/2003: Hiệp hội quảng cáo bênh vực quyền lợi phi pháp hay không? 45.Báo pháp luật ngày 4/7/2003: Chợ mạng- rộn ràng kẻ bán người mua 46.Báo pháp luật ngày 24/3/2003: Kỷ cương lĩnh vực quảng cáo 47.Báo pháp luật Tp Hồ Chí Minh ngày 31/10/2000: Chờ "liên tịch", quan nhà nước vi phạm luật 101 48.Báo pháp luật Tp Hồ Chí Minh ngày 24/10/2000 31/10/2000: Tơi mua Giấy phép quảng cáo 49.Tạp chí pháp luật, chuyên đề số (tháng 7/2003): Thương hiệu cho quảng cáo Việt Nam thực khởi động 50.Tạp chí Thế giới thương mại, số 10/2002, Quảng cáo - phong mỹ tục? l.Báo Lao động, số 62/2003: Hệ quản lí “nhiều cửa” 52.Báo Lao động ngày 18/9/2000: 32 hay 194? 53.Báo Thanh niên ngày 18/10/2000: hai Bộ tranh tài, doanh nghiệp chịu thiệt! 54.Nghiên cứu kinh tế số 296 (tháng 1/2003): Quảng cáo xưa 55.Tạp chí Tiếp thị Việt Nam số 7/2004: "Gà" nhà đừng đánh nhau! 56.Báo Hà Nội ngày 8/7/2003: Quản lý hoạt động quảng cáo - chương bắt đầu 57 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Khoá luận tốt nghiệp: " Pháp luật điều chỉnh hoạt động quảng cáo không trung thực xâm phạm đến lợi ích người tiêu dùng" 58 Hồ sơ khiếu nại Công ty LEVER Việt Nam Công ty Procter & Gamble Việt Nam ngày 15/07/2002 việc quảng cáo mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Tư liệu Vụ Pháp chế - Bộ Thương mại cung cấp 59.Hồ sơ khiếu nại Công ty LEVER Việt Nam Công ty Procter & Gamble Việt Nam ngày 20/11/2001 việc vi phạm pháp luật quảng cáo thương mại Phim quảng cáo Bột giặt Tide - Tư liệu Vụ Pháp chế Bộ Thương mại cung cấp ... dung luận văn thể qua chương phần kết luận: Chương Những vấn đề lý luận chung quảng cáo pháp luật quảng cáo Chương Thực trạng pháp luật quảng cáo Việt Nam Chương Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quảng. .. triển pháp luật quảng cáo Việt Nam 17 1.4 Pháp luật quảng cáo với sô vấn đề có liên quan 21 1.4.1 Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 1.4.2 Pháp luật quảng cáo. .. xã hội Đề tài nghiên cứu cách khái quát pháp luật quảng cáo Việt Nam vấn đề thực tiễn đặt quan hộ pháp luật quảng cáo Điểm để tài Đây luận văn Thạc sĩ luật học nghiên cứu pháp luật quảng cáo cách

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan