1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ PHÁP LUẬT THỪA kế của VIỆT NAM NHỮNG vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN

171 688 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

TS. NguyÔn Minh TuÊn Ph¸p luËt thõa kÕ cña viÖt nam nh÷ng vÊn ®Ò luËn vµ thùc tiÔn Hà Nội 2009 16/4 Lời giới thiệu Bộ luật Dân sự nói chung chế định thừa kế nói riêng điều chỉnh quan hệ tài sản ảnh hởng trực tiếp đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta trong sự hội nhập với nền kinh tế thế giới. Qua mời năm áp dụng BLDS, về cơ bản các tranh chấp thừa kế đã đợc giải quyết thoả đáng, hợp tình, hợp lý. Tuy nhiên, do một số qui định của phần thừa kế trong BLDS cha phù hợp với sự phát triển của kinh tế-xã hội do thiếu các qui định cụ thể, cho nên còn nhiều vụ việc giải quyết không triệt để, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến quyền lợi của ngời thừa kế. Bởi vậy, cần nghiên cứu chế định thừa kế nhằm hoàn thiện các qui định còn bất cập bổ sung qui định mới để tăng cờng hiệu quả điều chỉnh của qui định về thừa kế. Hàng năm, Tòa án các cấp xét xử hàng nghìn vụ án về thừa kế, trong đó có những vụ án qua nhiều cấp xét xử hoặc cùng một cấp, nhng xét xử lại qua nhiều lần, mỗi lần có quyết định khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau, do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là một số qui định về thừa kế không rõ ràng, cụ thể, còn những qui định của phần thừa kế cha tơng thích với qui định khác trong BLDS Ngoài ra, việc áp dụng một số qui định chung trong phần thừa kế giữa các Toà án cha thống nhất, do thiếu văn bản hớng dẫn do trình độ của Thẩm phán còn hạn chế dẫn đến việc áp dụng một số qui định không chính xác trong việc giải quyết các tranh chấp về thừa kế. Để làm rõ nội dung của các qui định về thừa kế trong Bộ luật dân sự 2005, công trình nghiên cứu của tiến sỹ Nguyễn Minh Tuấn về pháp luật thà kế của Việt Nam sẽ luận giải những vấn đề luận thực tiễn của các qui định về thừa kế một cách khoa học giúp bạn đọc hiểu đúng sâu pháp luật về thừa kế củaViệt Nam qua các thời kỳ phát triển. Chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc quyển sách Pháp luật về thừa kế của Việt Nam- Những vấn đề luận thực tiễn NXB. 2 Chơng 1 Chế định thừa kế trong pháp luật dân sự việt nam I. Một số vấn đề luận về thừa kế 1- Bản chất của thừa kế trong các xã hội có giai cấp 1.1. Giá trị nhân văn trong quan hệ thừa kế Nghiên cứu việc điều chỉnh pháp luật về thừa kế có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp cận quyền con ngời trong các chế độ xã hội khác nhau. Vấn đề thừa kế đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khác nhau nh xã hội học, triết học, kinh tế pháp sẽ thấy rõ bản chất của việc điều chỉnh pháp luật về thừa kế. Trong gia đình, quan hệ thừa kế gắn với quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dỡng. Khi một thành viên trong gia đình chết, thì tài sản của ngời chết chuyển cho ngời khác còn sống. Tài sản của ông, bà, cha, mẹ để lại cho con cháu là công sức, mồ hôi, thậm chí có cả nớc mắt những kinh nghiệm quí báu trong lao động sản xuất chiến thắng thiên nhiên để duy trì sự sống, bởi vậy thừa kế không chỉ đơn thuần là việc chuyển dịch tài sản của ngời quá cố cho ngời khác trong gia đình, mà còn chuyển dịch thành quả lao động thể hiện giá trị vật chất giá trị tinh thần của thế hệ trớc để lại cho thế hệ sau thừa hởng để tiếp tục duy trì phát triển kinh tế của cá nhân, gia đình dòng họ. Quá trình phát triển của thừa kế gắn liền với sự phát triển của lịch sử loài ngời. Thừa kế tài sản trong xã hội nguyên thuỷ là sự kế thừa mang tính tự nhiên, đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của gia đình, thị tộc xã hội. Trong xã hội nguyên thuỷ, do trình độ lao động thấp kém, cho nên cuộc sống của ngời nguyên thuỷ hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên. Hoàn cảnh đó bắt buộc họ phải liên kết với nhau trong lao động trong đấu tranh sinh tồn, vì vậy lợi ích của cá nhân đồng thời là của thị tộc, cho nên họ không có quan niệm chung riêng, vì thế xã hội thị tộc là xã hội cộng đồng tài sản, đất đai công 3 cụ lao động là tài sản chung của thị tộc đợc truyền lại cho các thế hệ sau để tiếp tục duy trì, phát triển cuộc sống của thị tộc. Thừa kế tài sản trong thị tộc là việc kế thừa sự quản các t liệu sản xuất giữa các thành viên trong thị tộc, nhằm đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển của gia đình, thị tộc. Thế hệ sau thừa hởng t liệu, công cụ sản xuất của các thế hệ trớc để lại tiếp tục cải tiến công cụ lao động cũ, chế tạo ra các công cụ mới làm tăng năng suất lao động, cho nên đời sống của các thành viên thị tộc ngày một tốt hơn. Trong xã hội nguyên thuỷ, chế độ mẫu quyền hình thành do tập quán kết hôn quyết định, con cái sinh ra chỉ biết mẹ lấy theo họ mẹ, ngời mẹ chi phối quyền lực trong gia đình, cho nên gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ hay thị tộc mẵu quyền. Khi nghiên cứu về nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu Nhà n- ớc, Ph. Ăng-nghen viết: Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa là chừng nào huyết tộc chỉ kể về bên mẹ tập tục thừa kế nguyên thủy thì trong thị tộc mới đợc thừa kế của những ngời trong thị tộc chết. Tài sản để lại trong thị tộc, vì tài sản không có giá trị lớn nên lâu nay trong thực tiễn ngời ta vẫn trao tài sản đó cho những bà con thân thích nhất, nghĩa là trao cho những ngời có cùng huyết thống với ngời mẹ. [1, tr. 90]. Vào thời kỳ nguyên thủy, việc thừa kế đợc hình thành theo tập quán của thị tộc. Tài sản của thị tộc do ngời mẹ quản lý, khi ngời mẹ chết thì di sản chuyển cho những ngời thân thích trong thị tộc tài sản của thị tộc đợc lu truyền đời này qua đời khác. Đây chính là hình thức thừa kế đầu tiên của xã hội loài ngời về t liệu sản xuất nhằm tiếp tục duy trì cuộc sống chung cho thị tộc. Trong thị tộc, quan hệ thừa kế thực hiện theo chế độ mẫu quyền đợc lu truyền đến các thế hệ sau theo tập quán của thị tộc. Mặc dù, trong xã hội thị tộc có sự phát triển kinh tế-xã hội, việc quản lý, điều hành công việc trong thị tộc, bộ lạc đã tiến bộ, công việc chính do những ngời bô lão, tộc trởng, tù trởng 4 có uy tín thực hiện. Tuy vậy, không ai đợc hởng nhiều hơn ngời khác không đợc vi phạm chế độ sở hữu chung của thị tộc. Trong thị tộc, cuộc sống hằng ngày ngời ta quan hệ với nhau theo những phong tục, tập quán đã tồn tại từ đời này qua đời khác, các thành viên của thị tộc cùng làm cùng hởng, cùng chia sẽ buồn, vui . Vấn đề thừa kế tài sản cũng theo những tập quán đó mà tồn tại. Cùng với sự phát triển của lịch sử, tập quán thừa kế của xã hội nguyên thuỷ đợc Nhà nớc chiếm hữu nô lệ thừa nhận để điều chỉnh quan hệ thừa kế trong xã hội. Đây là hình thức đầu tiên của pháp luật-luật tục. Pháp luật chiếm hữu nô lệ là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử, nó đ- ợc hình thành chậm chạp theo từng bớc trong thời gian dài, trên cơ sở thừa nhận những qui phạm xã hội của xã hội nguyên thuỷ có lợi cho giai cấp chủ nô để điều chỉnh lợi ích của giai cấp khác (luật tục). Các luật tục điển hình của Nhà n- ớc chiếm hữu nô lệ La Mã cổ đại đợc ghi nhận trong Luật XII bảng, trong đó có những luật tục về thừa kế. Tại điểm 5 Bảng IV qui định: Nếu ngời chết không có ngời bảo trợ thì nền kinh tế (để lại sau khi ngời đó chết) do những ngời thân quản .{78}. Trong xã hội La Mã, quyền gia trởng thuộc về ngời đứng đầu gia đình, là ngời bảo trợ cho các thành viên khác trong gia đình. Nếu một ngời chết mà không có ngời bảo trợ thì nền kinh tế (ruộng đất, nô lệ .) của ngời đó do những ngời thân thích trong gia đình quản lý, sử dụng. Nh vậy, quan hệ thừa kế xuất hiện phát triển cùng với sự xuất hiện của chế độ mẫu quyền, ở đó ngời phụ nữ nắm toàn bộ quyền lực trong gia đình. Toàn bộ tài sản của thị tộc thuộc sở hữu chung của thị tộc, nhng do ngời mẹ chiếm giữ, cho nên khi ngời mẹ chết thì tài sản đợc trao lại cho những ngời thân thích nhất cùng dòng máu về phía ngời mẹ. Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu của Nhà nớc, Ph. Ăng-nghen đã chỉ ra rằng: Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa là chừng nào mà dòng dõi chỉ tính theo bên mẹ tập quán kế thừa lúc ban đầu trong thị tộc thì chỉ những ngời thân trong thị tộc mới đợc kế thừa những thành viên đã chết trong thị tộc. Tài sản phải đợc giữ lại 5 trong nội bộ thị tộc đó. [1 tr. 91]. Sự phát triển ngày càng cao của nền sản xuất xã hội, làm thay đổi địa vị của ngời phụ nữ. Sự xuất hiện của ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt đòi hỏi sức lực trí tuệ của những ngời đàn ông, vì thế sản phẩm lao động do ngời đàn ông làm ra không những đủ nuôi sống gia đình bắt đầu có tích luỹ. Vì vậy, địa vị gia đình của ngời đàn ông dần dần đợc thiết lập. Đặc biệt, khi nhà nớc ra đời qui định chế độ hôn nhân một vợ, một chồng đã làm cho con cái biết rõ cha mẹ mình. Từ đó, trong quan hệ gia đình xác lập huyết thống theo họ cha chế độ gia đình phụ hệ thay thế cho mẵu hệ Trong gia đình cặp đôi, quyền lực của ngời chồng dần đợc thiết lập khi mà của cải trong gia đình tăng lên do công sức lao động của ngời chồng tạo ra, chính những của cải đó đã làm cho ngời chồng có xu hớng lợi dụng địa vị vững vàng hơn để đảo ngợc trật tự thừa kế cổ truyền đang có lợi cho con cái mình. Nghiên cứu về ván đề này Ph. Ăngghen viết: Thế là dòng dõi tính theo đằng mẹ quyền kế thừa của ngời mẹ bị xóa bỏ, dòng dõi tính theo đằng cha quyền kế thừa của ngời cha đợc xác lập. Cuộc cách mạng đó đã xảy ra ở các dân tộc văn minh vào lúc nào nh thế nào, điều đó chúng ta hoàn toàn không rõ. [1, tr. 92]. Trong quá trình phát triển của xã hội, việc thừa kế tài sản không tách rời sự hình thành, tồn tại của sở hữu t nhân bản chất của quan hệ thừa kế do chế độ sở hữu t nhân quyết định. Khi xã hội phân chia thành giai cấp, giai cấp thống trị chiếm hữu hầu hết t liệu sản xuất đợc truyền lại cho con cháu, cho nên địa vị thống trị đợc củng cố từ đời này sang đời khác, do đó việc thừa kế tài sản là sự chuyển dịch công cụ, phơng tiện bóc lột của giai cấp thống trị cho cháu con nhằm tiếp tục xác lập quyền lực chính trị, kinh tế đối với ngời lao động. Ngời lao động làm thuê không có t liệu sản xuất, tài sản là thu nhập một phần do sức lao động tạo ra. 6 Trong xã hội XHCN, chế độ sở hữu t nhân đợc thiệt lập đối với những tài sản sản không phải là t liệu sản xuất chủ yếu nh đất đai, rừng núi, hầm mỏ .cho nên thừa kế là việc chuyển dịch quyền sử dụng đất thành quả lao động ( vốn, t liệu sản xuất khác do lao động tạo ra, các quyền tài sản) của ông bà, cha mẹ cho cháu, con. Qua các thời kỳ phát triển của xã hội loài ngời, quan hệ thừa kế có tính kế thừa phát triển các giá trị vật chất giá trị tinh thần của gia đình dòng tộc. Di sản thừa kế của gia đình đợc truyền từ đời này qua đời khác nh nhà ở của cải khác. Đây không những là thành quả lao động mà còn là di sản văn hoá phi vật chất của thế hệ trớc để lại cho thế hệ sau, bởi vì nhà ở các công trình xây dựng của gia đình, dòng tộc là tài sản có giá trị lớn, mặt khác còn là giá trị văn hoá đã tồn tại phát triển qua các thời kỳ lịch sử. Các giá trị tinh thần trong xây dựng đã thể hiện bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội phong tục tập quán của cộng đồng dân c. Trong các xã hội khác nhau, thừa kế tài sản là thừa hởng di sản của ngời chết để lại. Di sản của ngời chết không những là tài sản mà còn các lợi ích khác mà những ngời thừa kế đợc hởng phải thực hiện nghĩa vụ của ngời chết cha thực hiện. Ngời chết không có nghĩa là chấm dứt mọi lợi ích của họ. Ngời để lại thừa kế, để lại di sản giao cho ngời thừa kế các nghĩa vụ về nhân thân thì ng- ời thừa kế phải thực hiện, nguyện vọng của ngời để lại thừa kế có đợc thực hiện hay không là do những ngời thừa kế quyết định. Bởi lẽ, khi mở thừa kế, trong gia đình tồn tại hai lợi ích, đó là lợi ích của mỗi thành viên của toàn thể gia đình, trong đó có lợi ích của ngời để lại thừa kế. Lợị ích của cá nhân là sở hữu tài sản để thoả mãn các nhu cầu của mình. Lợi ích của gia đình là nền kinh tế các giá trị vật chất, giá trị tinh thần cùng tồn tại phát triển. Nếu đặt lợi ích của gia đình trên lợi ích của cá nhân, thì thành quả lao động của cá nhân cho nhiều ngời cùng hởng, cho nên con ngời sống có tính quảng đại, tình cảm bao dung. Ngợc lại, nếu đặt lợi ích của mình trên lợi ích của gia đình, sẽ trở 7 thành ngời ích kỷ. Vì những do trên, nên khi con ngời chết không có nghĩa là chấm dứt tất cả những gì liên quan đến ngời đó những ngời khác. Thế hệ trớc phấn đấu vì thế hệ sau, giá trị vật chất tinh thần mà ngời chết để lại cho con cháu là một loại tài sản vô giá cần phải giữ gìn phát triển. Trong xã hội Việt Nam, việc thừa kế di sản đã hình thành theo tập quán của từng dân tộc, từng miền, từng địa phơng khác nhau. Thậm chí trong cùng một địa phơng thì mỗi gia đình, mỗi dòng họ, việc phân chia di sản thừa kế theo truyền thống của dòng tộc. Trong gia đình, con cháu hởng di sản của ông bà, cha mẹ thực hiện việc thờ cúng tổ tiên từ đời này qua đời khác. Thông qua việc thờ cúng, nhắc nhở cháu con luôn nhớ công ơn của ngời đã khuất. Đây là một truyền thống uống nớc nhớ nguồn đợc lu truyền đến ngày nay mai sau. Thông thờng, sau khi cha mẹ qua đời, di sản của cha mẹ sẽ chuyển cho một ngời con trai quản sử dụng. Ngời quản di sản khai thác công dụng của di sản để thu hoa lợi, lợi tức, một phần dùng vào việc thờ cúng tổ tiên, phần còn lại ngời quản di sản đó đợc hởng. Con cháu tiếp nhận di sản của ông bà, là h- ởng thành quả lao động tiếp nhận các nghĩa vụ bảo vệ giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cộng đồng. Ngày nay, cơ chế thị trờng có ảnh hởng đến phong tục, tập quán của nhân dân ta nhng truyền thống tốt đẹp "nhờng áo, xẻ cơm" vẫn đợc duy trì phát huy, các giá trị văn hoá ứng xử, văn hoá thờ cúng tổ tiên ngày càng phát triển theo hớng tiến bộ, văn minh. Nh vậy, thừa kế không những chuyển dịch tài sản từ ngời chết cho những ngời khác còn sống làm sở hữu, mà còn chuyển tiếp kế thừa các giá trị văn hoá đợc chắt lọc từ cuộc sống để tạo nên các tài sản đó. 1.2. Bản chất của quyền thừa kế trong các chế độ xã hội khác nhau. Trong xã hội có giai cấp, nhà nớc dùng pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế, vì vậy quan hệ thừa kế là đối tợng điều chỉnh của pháp luật. Nhà nớc điều chỉnh quan hệ thừa kế để đạt mục tiêu nhất định, điều này phụ thuộc vào 8 các chế độ xã hội khác nhau. Việc điều chỉnh pháp luật các quan hệ thừa kế, cho phép cá nhân thực hiện đợc quyền định đoạt tài sản của mình ngay cả sau khi chết, vì vậy quyền thừa kế vừa mang tính chủ quan tính khách quan. Quyền thừa kế với t cách là quyền chủ quan của cá nhân tức là quyền của con ngời, quyền để lại tài sản của mình cho ngời khác hởng quyền đợc hởng di sản của ngời chết để lại. Con ngời tham gia lao động sản xuất để làm ra của cải cho gia đình xã hội nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên, nền kinh tế của gia đình, dòng tộc có phát triển hay không phụ thuộc vào khả năng sản xuất, kinh doanh của ngời thừa kế, vì thế ngời lập di chúc có quyền lựa chọn ngời thừa kế để giao tài sản. Ngợc lại, sau khi mở thừa kế, ngời thừa kế có quyền nhận hoặc từ chối nhận di sản. Đây là quyền tự định đoạt của ngời để lại thừa kế ngời thừa kế. Quyền thừa kế của cá nhân là một trong những quyền kinh tế quan trọng không phải tự nhiên có, là thành quả lao động, là kết quả của đấu tranh giai cấp, đấu tranh với thiên nhiên của cá nhân tạo ra, do đó quyền thừa kế là quyền của con ngời không ai có thể tớc đoạt đợc, nhà nớc phải ghi nhận bảo hộ quyền kinh tế quan trọng đó. Xuất phát từ quan điểm trên, Đảng Nhà nớc ta luôn luôn lấy các quyền con ngời làm mục tiêu đấu tranh bảo vệ các quyền kinh tế, dân sự, chính trị của cá nhân. ở Việt Nam, quyền con ngời đợc ghi nhận trong các Hiến pháp. Căn cứ vào Hiến pháp, các ngành luật cụ thể hóa phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Cách mạng Tháng tám thành công, ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại vờn hoa Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trớc đồng bào cả nớc nhân dân toàn thế giới việc thành lập Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố: 9 Tất cả mọi ngời sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đợc, trong các quyền ấy có quyền đợc sống, quyền tự do quyền mu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nớc Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng quyền tự do. [64, tr. 118]. Trong lời dẫn của bản Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chủ Tịch đã xuất phát từ quyền tự nhiên của con ngời Bác coi các quyền này không ai có thể phủ nhận đợc. Trong các quyền của con ngời, quyền bình đẳng giữa các dân tộc đóng một vai trò quan trọng, vì nó là cơ sở để thực hiện các quyền chính trị, dân sự, kinh tế. Để thực hiện quan điểm trên, Nhà nớc ta ghi nhận bảo hộ quyền con ngời trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980. Đặc biệt trong Hiến pháp 1992, quyền con ngời đợc ghi nhận một cách đầy đủ tại Điều 50: ở nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con ngời về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội đợc tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân đợc qui định trong Hiến pháp luật. [28, tr. 19]. Quyền thừa kế là quyền của con ngời trong một chế độ xã hội nhất định, cho nên trong các xã hội khác nhau, Nhà nớc điều chỉnh quan hệ thừa kế nhằm đạt những mục đích khác nhau. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, đất đai nằm trong tay giai cấp chủ nô, những ngời nông dân hầu nh không có tài sản, vì vậy trong xã hội này thừa kế tài sản nhằm củng cố chế độ t hữu tuyệt đối về đất đai của giai cấp thống trị, cho nên ngời lao động đấu tranh để thay đổi phơng thức chiếm hữu tài sản của giai cấp thống trị khi giành đợc chính quyền, đất đai đợc phân chia cho ngời lao động, từ đó làm thay đổi các quan hệ thừa kế. Quá trình phát sinh, thay đổi quan hệ thừa kế có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của các quan hệ kinh tế, xã hội cũng chính quan hệ này làm thay đổi các chế độ khác nhau trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời. Chính vì vậy, điều chỉnh pháp luật các quan hệ 10 . thà kế của Việt Nam sẽ luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn của các qui định về thừa kế một cách khoa học giúp bạn đọc hiểu đúng và sâu pháp luật. lý luận và thực tiễn NXB. 2 Chơng 1 Chế định thừa kế trong pháp luật dân sự việt nam I. Một số vấn đề Lý luận về thừa kế 1- Bản chất của thừa kế trong

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph. Ăngghen, Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của nhà nớc Khác
2. Toan ánh (1992), Phong tục Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Khác
3. Nguyễn Mạnh Bách (1992), Pháp luật kinh doanh, Nxb Pháp lý, Hà Nội Khác
4. Ban T tởng Văn hóa Trung ơng (2001), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Ban T tởng Văn hóa Trung ơng (2002), Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết lần thứ năm của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Phan Kế Bính (2001) Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
11. Bộ luật Hình sự nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 Khác
12.Bộ luật Tố tụng Dân sự của Cộng hòa Pháp Khác
13.Bộ T pháp (1956), Thông t số 1742/BNC ngày 18/09/1956 hớng dẫn giải quyết tranh chấp về di sản Khác
14.Các qui định của pháp luật về chế độ đối với ngời có công với cách mạng (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
15.Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế đến năm 2010 (1991), Nxb Sự thật, Hà Néi Khác
16.Chính sách đối với kinh tế cá thể và t doanh (1988), Nxb Pháp lý, Hà Nội Khác
17.Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.18.Dân luật Bắc kỳ Khác
19.Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Khác
21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
22. Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
23.Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
24.Nguyễn Thế Giai (1991), Hỏi đáp về quyền thừa kế của công dân, Nxb Pháp lý, Hà Nội.25.Hiến pháp 1946.26.Hiến pháp 1959.27.Hiến pháp 1980.28.Hiến pháp 1992 Khác
29.Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 193/ CP ngày 02/08/1978 về chính sách đổi mới cán bộ chiến sĩ và đồng bào miền Nam đi tham gia kháng chiến chống Pháp, Mỹ mà cha rõ tin tức Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w