1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam potx

3 628 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 106,97 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam 1. I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam 2. II. Các nguyên tắc của quyền thừa kế 3. 1. Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cá nhân - Quyền hiến định và được cụ thể hóa trong BLDS 2005 (điều 631). - Nội dung nguyên tắc:  PL bảo đảm chuyển quyền định đoạt của cá nhân đối với tài sản sau khi cá nhân đó chết thông qua việc lập di chúc, nếu không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình thì việc thừa kế được giải quyết theo quy định pháp luật;  Người thừa kế (theo di chúc hoặc theo pháp luật) được pháp luật bảo đảm cho việc hưởng di sản của người chết để lại;  Thừa kế sẽ được thực hiện dưới hai hình thức: thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.  Mọi tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của cá nhân sẽ trở thành di sản thừa kế khi người đó chết. 1. 2. Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế - Nguyên tắc Hiến định (Điều 52 HP 1992) và Điều 5 BLDS. - Thể hiện của nguyên tắc:  Mọi cá nhân không phân biệt nam, nữ, tuổi tác, thành phần, tôn giáo, địa vị chính trị xã hội…đều có quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật;  Vợ chồng đều được thừa kế của nhau;  Phụ nữ và nam giới đều hưởng thừa kế ngang nhau theo quy định của pháp luật;  Con trong giá thú và con ngoài giá thú đều được thừa kế bằng nhau nếu chia di sản thừa kế theo luật. 1. 3. Nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người hưởng di sản. - Quy định tại Đ631 BLDS. - Nội dung: Nếu người chết để lại di chúc (hợp pháp) thì việc thừa kế sẽ tiến hành theo di chúc, theo sự định đoạt của người để lại di sản trước khi chết, họ đã thể hiện ý nguyện của mình trong việc phân chia tài sản thuộc quyền sở hữu của người đó. 1. 4. Củng cố, giữ vững tình thương yêu và đòan kết trong gia đình - Cơ sở của nguyên tắc: Xuất phát từ nguyên tắc chung trong quan hệ dân sự trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tinh thần đòan kết tương thân tương ái… - Ý nghĩa của nguyên tắc này: Quan trọng trong việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật (dựa trên quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng), bảo vệ quyền lợi người đã thành niên nhưng không có đủ khả năng lao động. . Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam 1. I. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa. luật thừa kế của Việt Nam 2. II. Các nguyên tắc của quyền thừa kế 3. 1. Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản của cá nhân - Quyền hiến định và được cụ thể hóa trong BLDS 2005 (điều 63 1). -. Người thừa kế (theo di chúc hoặc theo pháp luật) được pháp luật bảo đảm cho việc hưởng di sản của người chết để lại;  Thừa kế sẽ được thực hiện dưới hai hình thức: thừa kế theo di chúc và thừa

Ngày đăng: 07/08/2014, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w