Ngời thừa kế theo di chúc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ PHÁP LUẬT THỪA kế của VIỆT NAM NHỮNG vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN (Trang 107 - 109)

II. Qui chung về thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ lịch

3.Ngời thừa kế theo di chúc

Sau khi mở thừa kế, nếu có di chúc và di chúc hợp pháp thì di sản đợc chia cho ngời thừa kế. Ngời đợc chỉ định trong di chúc là ngời thừa kế theo di chúc

nếu họ có đủ năng lực hởng di sản (không mất quyền hởng di sản). Ngời thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Trờng hợp ngời thừa kế là cá nhân, thì có thể là ngời trong hoặc ngoài diện thừa kế. Ngời thừa kế theo di chúc đợc hởng phần di sản chỉ định trong di chúc, ngoài ra có thể đợc hởng phần di sản chia theo pháp luật, nếu họ là ngời thừa kế theo pháp luật.

Ngời đợc chỉ định thừa kế là cá nhân thì phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Trờng hợp ngời đợc chỉ định trong di chúc chết trớc thời điểm mở thừa kế, thì di chúc không có hiệu lực, di sản đợc chia cho ngời thừa kế theo pháp luật.

Trờng hợp di chúc chỉ định một thai nhi sẽ hởng thừa kế sinh ra sau khi mở thừa kế mà còn sống, thì cá nhân đó có đợc hởng thừa kế theo di chúc hay không. Vấn đề này đợc qui định trong thừa kế theo pháp luật nhng không qui định trong thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên, trờng hợp này áp dung tơng tự pháp luật để xác định thai nhi đợc chỉ định trong di chúc đã thành thai vào thời điểm mở thừa kế hay cha và nếu sinh ra sau thời điểm mở thừa kế mà còn sống thì sẽ đợc hởng thừa kế theo di chúc.

Ngời thừa kế theo di chúc có thể là cơ quan, tổ chức thì cơ quan, tổ chức đợc thành lập hợp pháp và còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Ngời thừa kế theo di chúc có các nghĩa vụ đợc ngời lập di chúc giao cho và các nghĩa vụ khác nh ngời thừa kế theo pháp luật. Nếu ngời thừa kế theo pháp luật đợc hởng di sản theo di chúc và theo pháp luật, thì phải thực hiện nghĩa vụ của ngời để lại di sản trong phạm vi toàn bộ di sản đợc hởng.

4. Ngời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc

Theo nguyên tắc chung của luật dân sự, ngời lập di chúc có quyền quyết định tối cao đối với tài sản của mình, tuy nhiên một số trờng hợp pháp luật hạn chế quyền định đoạt của ngời lập di chúc nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của những ngời trong diện thừa kế là những ngời có quan hệ hôn nhân huyết thống nh bố, mẹ, vợ hoặc chồng…

Theo qui định của pháp luật, ngời lập di chúc có quyền chỉ định ngời thừa kế, truất quyền hởng di sản của ngời thừa kế theo pháp luật. Tuy nhiên, nếu ngời lập di chúc không cho hoặc truất quyền hởng di sản của một số ngời thân thích thì họ đợc hởng một phần di sản không phụ thuộc vào ý chí của ngời lập di chúc. Phạm vi ngời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đợc qui định tại Điều 669 BLDS đợc hởng phần di sản bằng ít nhất 2/3 suất của một ngời thừa kế theo pháp luật, nếu di sản đợc chia theo pháp luật trừ trờng hợp họ từ chối hởng di sản hoặc không có quyền hởng di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc khoản 1 Điều 643 BLDS. Ngời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc gồm:

- Cha, mẹ, vợ (chồng), con cha thành niên; - Con đã thành niên mất khả năng lao động.

Trong trờng hợp trên, một vấn đề đặt ra là hiểu thế nào là “nếu chia theo pháp luật”, qui định này có thể hiểu theo hai nghĩa sau:

Thứ nhất, hàng thừa kế thứ nhất có nhiều ngời thừa kế, trong số đó có ngời thừa kế đợc qui định tại Điều 669, nếu ngời đó bị truất hoặc không đợc hởng di sản thì sẽ chia cho số ngời còn lại để tính một suất thừa kế theo pháp luật. Trờng hợp này có thể xảy ra là ngời hởng 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật sẽ hởng nhiều hơn phần di sản nếu không có di chúc. Mặt khác, nếu hàng thừa kế thứ nhất có một ngời là vợ mà ngời vợ bị truất thì sẽ chia thế nào, vì hàng thứ nhất không còn ai. Vậy chia chia theo pháp luật là chia cho hàng thứ hai gồm… nhiều ngời (ví dụ gồm 6 ngời) thì 2/3 của một suất quá nhỏ.

phép họ đợc hởng 2/3 của một suất nếu di sản đợc chia cho số ngời thừa kế hàng thứ nhất mà không phụ thuộc vào việc ở hàng thứ nhất có ngời thừa kế từ chối nhận di sản hoặc bị truất quyền hởng di sản. Hiểu theo nội dung này phù hợp với lý luận và thực tiễn, bởi lẽ trong trờng hợp bình thờng khi chia thừa kế thì di sản chia cho số ngời ở hàng thừa kế thứ nhất, mỗi ngời thừa kế đợc hởng một suất bằng nhau. Tuy nhiên vì ngời để lại thừa kế không cho hởng thì họ không bao giờ đợc hởng nhiều hơn suất mà họ có quyền hởng, vì vậy họ sẽ h- ởng bằng 2/3 của một suất mà lẽ ra họ đợc hởng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ PHÁP LUẬT THỪA kế của VIỆT NAM NHỮNG vấn đề lý LUẬN và THỰC TIỄN (Trang 107 - 109)