Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta hiện nay

230 111 0
Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng và giá trị pháp lý của văn bản công chứng ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO TRUNG TÂM KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NIIÂN VÃN QUỐC C.IA VIỆN NGI UẼN CỨU NHÀ NƯỚC VẢ PHÁP LUẬT DẶNG VẦN KHANH n h ũ n g v â n đ è l ý l u ậ n v th ự c t iễ n t r o n g việc x c ĐỊNH PHẠM VI, NỘI DUNG HÀNH VI CÔNG CHÚNG VÀ GIÁ TRỊ PIIẢP LÝ CỦA VĂN 1ĨẢN CÔNG CHÚNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY C h u y ê n n g n h : LUẬT HÀNH CIIÍNII M ã số : 5^05.05 T HƯ VI ậ M TRƯỜNG ĐẠ! H O Ọ luÌÂ TH À M ỏl phò ng GV LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬT HỌC • • • PGS - TS Khoa liọc Đào Trí ú c Viện trưởng viện Iiựhỉên cứu Nhà nước Pháp luậl N G U Ờ II IUỚNG DẪN KÍIOA HỌC: Ĩ ĩv ì í' ỉìU V Irp? f ft T'r Ijnt KV ■ Hà Nội- năm 2000 ■ LỜI C A M Đ O A N Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐẢNG VĂN KHANH MỤC LỤC Trans Lịi nói dầu 01 Chương I: Những vấn đề lý luận xác định phạm vi, nội dung hành vi LO công chứng giá trị pháp lý văn công chứng 1.1 Khái quát chung công chứng 10 1.2 Phạm vi công chứng 33 1.3 Nội dung hành vi công chứng 44 1.4 Giá tri pháp lý vãn công chứng 56 1.5 Kết luân chương 73 Clurưng 2: Thực trạng pháp luật phạm vi, nội dung hành vi công chứng 74 giá trị pháp lý văn công chứng nước ta 2.1 Các quy định pháp luật phạm vi, nội dung hành vi công chứng 74 giá trị pháp lý văn công chứng trước Nghị định 1/CP( 18/5/1996) 2.2 Các quy định pháp luật phạm vi, nội dung hành vi công chứng 85 giá trị pháp lý văn công chứng theo Nghị định 31/CP ngày 18/5/96 2.3 Kết luận chương 135 Clurưng 3: Hồn thiện pháp luật cơng chứng xác đinh phạm vi, nội 137 dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta 3.1 Sự cần thiết hồn thiện pháp luật cơng chứng phạm vi, nội dung 137 hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng ỏ' ntrớc ta 3.2 Những phương hướng hoàn thiện pháp luật phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng 146 nước ta 3.3 Kết luận chương 176 Kết luận 178 Tàỉ liệu lliani khảo * 1‘h ụ lụ c 180 187 •V LỜI NĨI Đ Ẩ U Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế đất nước ta suốt thời gian dài điều kiện chiến tranh kinh tế nơng nghiệp lạc hậu mang tính chất tự cấp, tự túc; Nhà nước quán lý điều hành kinh tế đất nirớc theo hình thức mệnh lệnh, hành chính, bao cấp; Trong xã hội, giao dịch dân không phát triển, giao dịch dân công dân với chủ yếu dựa tin cậy, thoá thuận thực phân lớn lời nói, viết tay quan hành Nhà nước (Ưỷ ban cấp) thị thực Trong điểu kiện kinh tế-xã hội vậy, việc tổ chức hệ thống quan chuyên trách để thực chức chứng nhận giấy tờ, hợp cho công dân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chưa đươc đặt cách gay gắt Từ đầu nàm 90 tới nay, với đổi mớ toàn diện đất nước, thành phần kinh tế ngày phát triển, hình thức sở hữu ngày mở rộng, ngồi hình thức sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể, Nhà nước cịn thừa nhận hình thức sỏ hữu khác như: sở hữu tổ hợp tác, sở hữu tư nhân vể tư liệu tiêu dìing tư liệu sản xuất Đổng thịi Nhà nước ta khẳng định bình đẳng thành phần kinh tế, bảo hộ cho ihành phần kinh tế: Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bán tư nhân phát triển, khuyến khích tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Chính mà năm qua, kinh tế đất nirớc ta không ngừng phát triển, đ ÌH tir nước vào lĩnh vực kinh tế Irong nước ngày tăng lên; Giao lưu nước ta với mrớc khu vực nước giới lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội ngày mở lộng; Các giao dịch dân nước ngày phát triển phong phú, đa dạng phức tạp Tất cà điều trở thành điều kiện klch quan địi hỏi Nhà nước cÀn phải có biện pháp hữu hiệu đổ qn MI lý giao dịch dán sự, kinh tế báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cua quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cơng dân Những yếu lố llnlc đẩy việc đời, hình thành phát triển hệ thống công chứng nước la năm qua Chỉ sau Lhời gian ngắn kể từ ngày ban hành Nghị định sô 45/HĐBT ngày 27/02/1991 Hội Bộ trưởng (nay Chính phủ) tổ chức hoạt động Công chứng Nhà nước, tới nước ta hình thành hệ thống Phịng cơng chứng Nhà nước tất lỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm 94 Phịng cơng chứng, có 61 phịng số 1, 23 phịng số 2, phòng số phòng số 4, với tổng số 220 cơng chứng viên, tính nliấl thành lập phòng, tỉnh nhiều thành lộp phịng cơng chứng (theo số liệu thống kê Bộ Tư pháp, đến tháng năm 1999) Khối lượng việc công chứng công chứng viên thực không ngừng táng lên, đặc biệt tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Hà Tây Thực tiễn hoạt động công chứng nước ta năm qua clio thấy, hoạt động cơng chứng góp phần tích cực việc phục vụ cho hoai động kinh tế, xã hôi đất nirớc; Các văn công chứng trở thành CƯ sở pháp lý lũru hiệu nhằm đám báo an toàn vể mặt pháp lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân Ỉ1Ọ tham gia quan hệ dán sự, kinh tế, tlnrơng mại phòng ngừa tranh chấp vi phạm pháp luật, bước tạo ổn định cho quan hệ dân sự, kinh tế, dám bảo trật tự, kỷ cương pháp luật Đồng thời văn cơng chứng cịn chứng đáng tin cậy giúp cho quan tư pháp giải tranh chấp dân sự, kinh tế Tuy nhiên, thực tế cho thấy mặt lý luận lới nước ta háu chưa có cơng trình khoa học vào nghiên cứu cách đẩy đủ chuyên sâu vân đề công chứng Nhiều vấn đề như: Khái niêm công chứng, tổ chức hoạt động công chứng chưa nghiên cứu cách đẩy đủ vể mặt lý luận; Trong có vấn đề phạm vi công chứng, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng vấn đề quan trọng chế định cơng chứng, có liên quan trực tiếp, thường xuyên đến hoạt động công chứng chưa nghiên cứu cụ thể, có hệ thống; Do thiếu sở khoa học để xác định cách rõ ràng, xác loại việc thuộc phạm vi cơng chứng; Trình tự, thủ tục thực hành vi công chứng; giá trị pháp lý văn công chứng v ể pháp luật thực định, số văn pháp luật Luật Dân sự, Luật hàng hải quy định vể loại hợp đồng phải có chứng nhận cơng chứng Ưỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền, Nhà nước ta có văn cấp Nghị định Chính phủ, Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Công chứng Nhà nước Thông tư Bộ Tư pháp hướng dẫn thực việc cơng chứng Chính vậy, thực tế xảy tình tiạng đề cao mức xem thường giá trị pháp lý văn công chứng, thạm chí cịn có nhạn thức khùng đầy đủ công chứng, coi công chứng việc chứng nhận bán giấy tờ, tài liêu [43,82]; Nhiều giao dịch dan sự, kinh tế cẩn phải có chứng nhận công chứng viên lại không quy đinh văn pháp luật, ngược lại có loại việc không thuộc phạm vi công chứng (như việc công chứng giấy tờ, tài liệu) ỉại quy định bắt buộc phải công chứng Trong hocạt động thực tiễn, phịng cơng chứng bị lúng túng, không thống việc tiếp nhận, giải yêu cầu công chứng nhân dân; chí loại việc cơng chứng, phịng cơng chứng giải cách khác v ề phía người dân phải lại, xếp hàng chờ đợi để xin công chứng, việc công chứng giấy tờ, tài liệu, dẫn đến hậu vừa ách tắc hoạt động phịng cơng chứng, vừa gây phiền hà cho tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân họ đến yêu cầu công chứng Vân để công chứng trở thành vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan râm; Vì vộy Nghị s ố 38/CP ngày 04/5/1994 ciìa Chính phủ xác định cải cách cơng tác tư pháp tiong có vấn đề cải cách thủ tục công chứng nlũrng công lác Irọng lAm cơng tác cải cách hành nước ta [36] Thực tiễn đặt yêu cẩu cần phải giải mặt lý luận cách bán, có sở khoa học nhiều vấn đề như: Khái niệm công chứng; Hình thức tổ chức cơng chứng; quyền hạn, trách nhiệm công chứng viên; Phạm vi công chứng; Nội dung hành vi công chứng; Giá trị pháp lý văn ban công chứng Phạm vi công chứng, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý cỉin văn công chứng ba yếu tố chế định công chứng, chúng liên CỊiian mật thiết với Việc xác định phạm vi công chứng tức xác định loại việc thuộc thẩm quyền chứng nhận công chứng viên, người có thẩm quyền cơng chứng, loại việc khơng thuộc thẩm quyền chứng nhận họ, làm sở cho việc xác định trình tự, thủ tục thực loại việc công chứng; Và xác định đirợc trình tự, thủ tục thực hành vi công chứng sở cho việc xác định giá trị pháp lý CỈ1Ĩ văn bán công chứng - sản phẩm trình thực hành vi cơng chứng Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề phạm vi công chứng, nội đung hành vi công chứng giá trị pháp lý cua văn công chứng nước ta giai đoạn khơng ch' có ý nghĩa quan trọng việc giậ mặt lý luân, xây dựng luận khoa học, sơ xác định cách xác, loại văn bản, hợp bắt buộc phải công chứng, loại văn bản, hợp không thiết bắt buộc phải công chứng; Trình tự, thủ tục thực hành vi công chứng, ciĩng xác định giá trị pháp lý loại văn công chứng, làm sở cho việc xây dựng hoàn thiện chế định pháp luật công chứng, ciĩng giảng dạy chuyên đề công chứng trường đại học luật, giảng dậy chuyên ngành công chứng (rong khAu đào lạo cơng chứng viên; Mà CỊI1 có ý nghĩa "to lớn hoạt động cơng chứng nói chung cỉia cơng chứng viên nói riêng lồn quốc, góp phần vào cơng cách hành quốc gia nói chung, cải cấch tư pháp nói riêng; làm sở cho việc “Cdi tiến nội dung, thủ tục công chứng đ ể phục vụ thuận tiện cho nhân dân” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đàng (Khoá VIII) [35,58] Tất vấn đề nêu tiên lý chúng tơi chọn “Những vấn để lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay” làm đề tài luận án Tình hình nghiên cứu : Đối với nhiều nước giới, vãn đề công chứng quy định rõ ròng cụ thể văn bẳn pháp luật thực định; Hộ thống tổ chức cơng chứng hình thành vào hoạt động ổn định; Người dân quen thuộc với vai trò cỉia công chứng giao dịch dân sự, kinh tế mà họ tham gia Ở nirớc ta, suốt thời gian dài (ở miền Bác từ năm 1946, miền Nam tìr năm 1975 đến năm 1991) khơng thành lập quan cơng chứng, chí khơng có quan niệm vế lĩnh vực này; Vì vậy, hộ thống phịng cơng chứng Nhà nước thành lộp tâ't cá tỉnh, thành phố nước vào hoạt động từ tháng năm 1991 (khi Hội Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT) thực tế lĩnh vực công chứng lĩnh vực mẻ nhân dân ta, kể cán bộ, viên chức Nhà nước v ể lý luận, có số viết đề tài mang tính chất nghiên cứu lĩnh vực như: - Đề tài khoa học mang mã số 92-98-244 “Cơ sở lý luận thực tiễn xăy dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam” Bộ Tư pháp tổ chức nghiên cứu nghiêm thu vào tháng 5-1993 - “Công chứng Nhà nước thành phố Hà nội, vãn đề cần quan tâm” tác giả Tvần Anh Tuấn đăng tạp chí quản lý Nhà nước số 11 tháng năm 1995 - “Tinh hình cơng chứng vấn đề đặt ra” cỉia tác giả Tiần Kiên đăng Tạp chí Pháp ỈLiột số chuyên đề tháng năm 1995 - “Công chứng Nhà nước - công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cua cơng dãn tổ chức” tác giả Dương Đình Thành đăng Tạp chí Pháp luật số chuyên đề tháng năm 1995 - “Nghị định số 45/HĐBT công chứng Nhà nước vấn đề đặt nay” Phó tiến sĩ Trần Thất đăng số chuyên đề công chứng Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) - “Một số nhận xét pháp luật hành công chứng Nhà nước hướng hồn thiện” Phó tiến sĩ Trần Thất Đặng Văn Khanh (Tạp chí dân chủ pháp luật số 4/1998) - “Tập giảng công chứng, luật sư, giám định Tư pháp, Hộ tịch” Trường đại học luật Hà nội năml997 - “Công chứng Nhà nước” (quy định nhất) Luật gia Dương Đình Thành - NXB Chính trị quốc gia-1998 Các tài liệu nói chủ yếu cung cấp kinh nghiệm tổ chức hoạt động công chứng nước giới, nêu số vấn đề cần phải giái thích cho rõ hơn, cần phải sửa đổi văn pháp kiật thực định cho phù hợp với thực tế lý giải, viện dẫn pháp luật thực định (Nghị định số 45/HĐBT Nghị đinh số 31/CP) Riêng đề tài khoa học mang mã số 92-98.224 Bộ Tư pháp đề tài ngiên cứu tương đối tồn diện lĩnh vực cơng chứng; Trong tập thể tác giả đề tài nêu lên nhiều ý kiến xung quanh vấn để : Khái niệm công chứng; Tổ chức hoạt động công chứng nước ta giai đoạn nay; Giá trị pháp lý văn cơng cliírng Tuy đề tài khoa học đưa luận điểm chung khái quát vế vấn đề nêu Những năm gần đây, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn (thuộc Trường đại học Quốc gia Hà Nội) biên soạn giáo trình đưa vào giảng dộy cơng chúng, chương trình giảng dạy chung cơng chín g, luật sư, giám định tư pháp, hộ tịch song số tiết - Đc tài luận án hoàn toàn phù hợp với mã số chuyên ngành luật hành chính; - Đề tài luận án, số liệu, kết nghiên cứu, kết luận mà tác giả nêu luận án không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Việc trích dẫn tác giả thực cách rõ làng, đầy đủ trung thực 2/ Về phương pháp nghiên cứu : Phương pháp luận vật biện chứng tác giả sử dụng luận án nghiên cứu riêng chung, điều hồn tồn phù hợp Phương pháp phân tích, tổng hợp, đặc biệt phương pháp so sánh quy định pháp luật nước ta số nước giới hoạt động công chứng tác giả sử dụng thành cơng luận án Vé hình thức luân án : Bố cục luân án trình bày theo chương phù hợp với mục liêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Hành văn luận án trau chuốt, văn phong sáng sủa Về nôi tliinự luân án : a ưu điểm - Chương I: tác giá có cố gắng lớn \ Ịệc luận giải, làm rõ khía cạnh có liên quan để đến khái niệm công chứng, ià việc cẩn thiết để làm sở cho việc nghiên cứu nội dung đề tài Vì vậy, thành cơng tác giả đưa khái niệm pháp lý : khái niệm cơng chứng; khái nipĩì phạm vi cơng chứng; khái niệm hành vi công chứng; khái niệm vãn cơng chứng.v.v Trên sở đó, tác giả luận án trình bày-được cách cụ thể, chi tiết nội dung hành vi công chứng (gồm bưởc, từ bước liếp nhận yêu cầu, hồ sơ công chứng đến Lưu trữ, cấp công chứng), giá trị pháp lý vãn công chứng (giá Irị chứng giá trị bát buộc thực hiện) - Chương II: tác giả luận án tập trung làm rõ quy định pháp luật nước ta phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn ban công chứng Thành công chương thể chỗ, tác giả luận án không lẠp trung phAn lích pháp luẠt hành cơng chứng (như Nghị định 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 Chính phủ, Thơng tư 141 l/TT-CC ngày 03 tháng 10 năm 1996 Bộ tư pháp), mà tác giả xem xét vấn đề Irên bình diện rộng tìr quy định pháp luật cồng chứng Ihời kỳ Pháp thuộc, qua thời kỳ Nhà nước Việt Nam đến quy định Nghị định 45/1IĐBT ngày 27 iháng 02 năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng quy định Bộ luật dân sự, Bộ luật hàng hải Việt Nam, Pháp lệnh hợp đồng kinh lế.v.v Trong liình irình bày, lác giả luận án có so sánh quy định pháp luật qua giai đoạn Vì vậy, chưa phù hợp quy định pháp luật phạm vi công chứng (là hẹp, bỏ qua nhiều giao dịch dân cần phải cồng chứng ); đơn giản, sơ sài, chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật trình tự thực hành vi cơng chứng (nội dung hành vi công chứng); Sự không phù hợp xác định giá trị pháp lý văn cống chứng (như văn bán cơng chứng có giá irị chứng cír, trừ trường hợp bị Tó án lun bố vơ hiệu) Bằng phân tích súc tích, so sánh có chọn lọc, tác giả luận án cho thấy tranh rõ nét thực trạng pháp luật, hoại động công chứng ỏ nước tu - Cliưưng 111: sỏ phân lích nliữiìg bất cập pháp luật công chứng hiên hành, vướng mắc hoạt động công chứng phương diện xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá li Ị pháp lý văn công chứng nước ta Luận án luận giải dược cách thuyết phục cho s í cẩn thiết phai hồn thiện pháp luật cơng chứng vé vấn đề Irên - Về phương hướng hoàn Ihiện pháp luật công chứng nước ta nay, tác giả trình bày phương hướng hồn thiện pháp luật irên mặt : xác định phạm vi công chứng, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng Đáng ý ý kiến hoàn thiện pháp luật việc xác định phạm vi công chứng Ớ phẩn này, tác giả đứng khẳng định loat vấn đề : + Pháp luật nẽn quy định chung phạm vi công chứng, bao gồm tất cá văn bản, hợp đồng theo quy định plìáp luật, đương phải muốn lạo cho chúng tính xác thực giống văn bán + Phân định rõ phạm vi thẩm quyền công chứng theo "địa hạt" phịng Cơng chứng u ỷ ban nhân dán huyện, xã; định rõ loại giao dịch dân sự, kinh tế phải thực theo thẩm quyền + v ề nội dung hành vi công chứng, luận án rằng: pháp luật cần quy định rõ ràng, cụ thế, chi tiết trình tự, thủ tục thực hành vi cóng chứng irên sở bước: liếp nhận yêu cầu, hồ sơ công chứng; lập văn công chứng; ký nhận văn công chứng; lưu trữ cấp cơng chứng Phần Luận án dã trình bày LĨ mí, chứng tỏ người viết có nhiều kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực công chứng + Về giá trị pháp văn công chứng, tác giả khẳng định răng: điều kiện nước ta nay, phạm vi công chứng cịn bao hàm hành vi cơng chứng thực theo dạng cơng chứng hình thức hành vi công chứng ihực theo dạng cơng chứng nội dung, giá trị pháp lý văn công chúng cúng cẩn phải xác định rõ có giá trị thực (đối với văn công chứng nội dung) trừ trường hợp bị Tồ án tun bố vơ hiệu; Và có giá trị chứng (đối với vãn cơng chứng hình thức) Đây kiến nghị, giải pháp cụ thể, Ihiết thực, có giá trị thực tiễn b Nhiíơc íliếm : - Bên cạnh mặt nêu trên, luận án hoàn thiện hơa, ihuyết phục mặt khoa học, Chương I (là chương có nhiệm vụ giải mặl lý luân) đề cập luận giải mặt lý luân vấn đề chung hoạt động công chứng, chẳng hạn vị trí, vai trị, chất cơng chứng đời sống trị xã hội đất nước, trước đề cập đến vấn đề cụ thể khác Có vay, giúp cho độc giá, nhà khoa học, nhà quản lý có dược nhìn khái qt hoạt động cơng chứng Việc đặt nội dung: "sơ lược trình hình thành phát triển công chứng nước giới" vào vị trí đáu tiên cua luận án chưa hợp lý - Tính lý luân luân án hạn chế số vấn đề chưa dưực luận giải cách triệt để, thoả đáng Trong khoa học, luận giải vấn để đó, thường phải giải ba câu hỏi: "là gì?", "tại sao?" "như Ihế nào?" Trong Irình bày minh Luận văn, nghiên cứu sinh giái dược vấn đề "là gì" "như nào", cịn câu hỏi "tại sao" dường chưa luận giải cách triệt để; hạn chế đến tính khoa học, tính lý luận Luận văn Chẳng hạn, trình bàỵ mơ hình lổ chức cơng chứng (mơ hình tổ chức cơng chứng hành nghề tự do, mơ hình hành nghề tổ chức cơng chứng nhà nước - trang 17) nghiên cứu sinh (lừng lại ả việc iliỗn giai "là gì" "như Ihơ' nào"; đưa mơ hình nước khác trình bày kinh nghiệm họ, nghiên cứu sinh chí dừng lại việc thừa nhận cứ, họ tổ chức vậy, có vấn đề lớn quan trọng công chứng nội dung gì? cơng chứng hình thức g'i? gọi công chứng nội dung, công chứng hình thức? nước ta lại xây dựng theo mơ hình hỗn hợp cơng chứng nội dung lãn cơng chứng hình thức,.v.v chưa lý giải cách triệt để Tương tự khái niệm "tư chứng thư", "thị thực hành chính", "thẩm quyền theo địa hại", "giá trị chứng cứ", "giá trị bắt buộc ihực hiện" văn cơng chứng v.v chưa giải tíioả đáng mặt khoa học Một số khái niệm, số luận điểm kiến nghị luận án trình bày cịn mâu thuẫn, thiếu qn, thiếu lơgíc Cụ thể là: + Tại trang 32, nghiên cứu sinh đưa khái niệm cơng chứng hành vi "chứng nhận" (theo quy định pháp luật hành) thay hành vi "tạo lập" Tuy nhiên, trang 30 nghiên cứu sinh lại viết " vậy, chất công chứng không việc "chứng nhận" mà việc "tạo lập" hợp đồng, giấy tờ " (tại trang 32 có lập luận tương tự) Theo lập luận hành vi "tạo lập" khơng bao hàm hành vi "chứng nhan", hoạt động công chứng theo lập luận lại bao hàm hai hành vi "tạo lập" "chứng nhận" Trong khi luận giải "phạm vi công chứng" (Irang 36) tẳc giải lại dùng thuật ngữ "chứng nhận"; luận giải vãn bán cồng chứng (trang 59), văn cơng chứng (trang 60), nghiên cứu sinh lại sử dụng hai thuật ngữ "lập ra" "chứng nhận" + Tại Irang 170, kiến nghị tổ chức hệ thống cư quan công chứng, tác giả cho nên sửa đổi quy định pháp luật hành Iheo hướng chí xác định quan cơng chứng phịng cơng chứng nhà nước khơng nên coi Uỷ ban nhân dân, quan đại diện ngoại giao nước ngồi quan cơng chứng,.v.v Điều có nghĩa nước ta cần tổ chức theo mô hình cơng chứng nhà nước Tuy nhiên, trang 171 kiến nghị việc xây d i’ng quy chế công chứng viên, tác giả lại kiến nghị nên xã hội hố hoạt đong cơng chứng tổ chức cơng chứng theo mơ hình cơng chứng hành nghề tự Đây mâu thuẫn khó lý giải, chưa kể đến việc luân giải chưa thoả đáng hoàn toàn chưa đủ khoa học, thực liễn Trong luận án, tác giả chưa đưa thực tiễn, đánh giá tlụrc tiễn tổ chức hoạt động công chứng nhà nước làm sở cho việc kiến nghị này,.v.v 5 Kết luân Từ đánh giá nêu trên, chúng tơi nhận thấy, cịn hạn chế nhấl định tính lý luận, tính khoa học trình bày, nói, [u ,n án nghiên cứu cơng phu, tác giả có bề dày kinh nghiệm thực liễn Một số kiến nghị, giải pháp ln án có giá trị cho cơng tác nghiên cứu hoạt động thực tiễn, Về bản, Luận.án đáp ứng yêu cầu luận án tiến sỹ luậi học NGƯỜI NHẬN XÉT Tiến S'ỹ N guyễn Văn Thuận I5ẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIÊN SỸ LUẬT HỌC • • • • * * * Đè lài: "Những vấn đê lý luận Ihực liễn Irong việc xác địnli pliạin vi, nội đung hành vi cơng chứng giá í rị pháp lý văn cơng chứng ỏ I11ÍỚC la lilệii nay" Chuyên ngành: Của nghiên cứu sinh: Người nliẠn xét: L uật Hành Mã số: 5.05.05 Đặng Văn Khanh Đại tá, I»GS,TS Nguyễn IMuìng Hổng Vụ trưởng V 23 - Iĩộ Công an 1- Ngày 27 tháng 02 năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phù) Nghị định 45/HĐBT tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước Đây birớc phát triển lơgích có tính chất lịch su hoạt động cơng chứng ciìa Nhà nước ta phù hợp vói tính hình phát triến kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ Nhưng có thời gian dài trước Nhà nước ta khơng ihàrìlì lập lổ chírc cơng eliúng, cho liên việc nghiên cứu góc độ quốc gia quốc tế không quan tâm mức, nên lý luận thực tiễn có nhiều ý kiến khác Tuy nhiên sau Nghị định 45/HĐBT Hội Bộ trưởng có số đề tài viết đề cập vấn đẻ này, ch; để cập bình diện chung Cịn giá ti pháp lý văn công chứng yếu tố chế định công chứng lại chưa đề cẠp Trẽn thực tế hoạt động khơng khó khăn, nhận thức khơng qn, có nơi đề cao, có nơi lại xem thường, có nơi gây cản trở, phiền hà cho đối tượng có u cầu cơng chứng Vấn đề Chính phủ đề cập Nghị số 38/CP ngày 04/5/1994 cải cách cơng tác tư pháp Trước địi hỏi có tính khách quan đó, tơi cho nghiên círu sinh Đặng Văn Khanh chọn đề tài " N hững vấn đề lý luận thực tiễn việc xác dịL 'phạm vi, nội dung hành vi cơng chínig giá trị pháp lý văn công chúng nước ta nay" đề tài có tính thời sự, cấp bách 2- Để tài nghiên cứu sinh nêu vấn đề mới, phù hợp với luận án Tiếin sĩ Luật học hành chính, mã số 5.05.05 Đề tài theo chíing tơi biết (lược thừa kế viếl tác giả, không liìing lặp với đề lài, cơng trình nghiên cứu trước đó, kể cá ngồi nước Tơi đồng ý với lòi cam đoan lác gia vê việc lliực LuẠn án 3- Để Ihtrc luân án tác giá dựa sở phương pháp luẠn chủ nghĩa vât biện chứng, vật lịch sử biết lựa chọn phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp lơgích phương pháp cấu trúc hệ ihôYig Luật học so sánh tổng kết thực tiễn v v tơi cho cách lựa chọn đúng, tin cậy đảm bảo cho luận án thực mục đích nội dung, phù họp với thực tiễn pháp luật Việt Nam 4- Về nội dung luận án p hương I: N hững vấn dê lý luận xác ílịnh pliạm 17, nội dung hành vi cơng chửng giá trị pháp lý CỈUI văn công chứng: Chương tác giả trình bày từ trang J0 đến trang 73 Luận án Từ việc khái quát chung cơng chứng, việc sơ lược q trình hình lliành phát triển cơng chứng nước giới sở lược hình [hành phát triển công chứng Việt Nam Với phương pháp lịch sử lơgích tác giả tìm văn công chứng đẩu tiên lập Việt Nam vào năm 1886, với tư cách thể chế, cơng chứng đirợc hình thành Việt Nam vào năm 1931 phát triển sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, dạng sơ khai Đến năm 1986, trước yêu cầu nghiệp đổi phục vụ cho phát triển kinh tế, u ỷ ban nhân dân cấp không đáp ứng yêu cầu công chứng đời sống xã hội, từ việc lập thí điểm Phịng Cơng chứng Nhà nước (nàm 1987) đến hình thành hệ thống Phịng Cơng chứng Nhà Iiirớc 61 tỉnh, thành phố với hàng trăm cán giải việc cồng chứng ngày tăng , tiến, trang thiết bị đại chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với phát triển đó, nhận thức cơng chứng ngày rõ : "Công chứng việc cơng chứng viên, người có thẩm quyền cơng chứng tạo lập văn bản, hợp mà phái hocặc muốn tạo cho chúng có giá trị pháp lý văn quan Nhà nước" (trang 33) Tôi đồng ý với khái niệm tác giả Vê' phạm vi công cệkhig tác giả làm rõ ý nghĩa pháp lý, lìhư ý nghĩa thực tiễn Nhằm giúp cho việc công chứng thẩm quyển, quy định pháp luật Từ tác giả, nêu khái niệm, nội dung hành vi cơng chứng, trình tự, thủ tục thực hành vi cơng chứng Những vấn đề có liên quan đến việc xác định giá trị pháp lý văn công chứng, liên quan đến việc xãy dựng quy phạm pháp luật giíip cho công chứng viên nắm thực cáchithống trình tự, thủ tục g 11 việc công chứng Vỏ giá trị pháp lý cùa văn bủn cơng chứng, có nhiều quan niệm khác nhau, tác giả biết tổng hợp, phan tích đưa la quan điểm văn bán cơng chứng hình thực pháp lý, hình thức cấu trúc văn bán cơng chứng Tơi đồng ý với tác giả: Không thể coi cơng chứng văn cơng chứng Vì văn công chứng văn đirợc công chứng viên người có thẩm quyền cơng chứng lâp chứng nhân theo hình thức trình tự, thủ tục pháp luật quy định Còn việc xác định giá trị pháp lý văn bán công chứng cho phép không lẫn lộn, cào giá trị pháp lý loại văn công chứng Đó đóng góp tác giả vấn đề lý luận xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giă trị pháp lý văn công chứng Chuông II : Thực trạng pháp luật phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn cơng chím g nước ta: Tác giả lấy thời điểm 18/5/1996, ngày Chính phủ ban hành Nghị định l/CP tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước, để lổng hợp, so sánh phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá liị pháp lý văn công chứng nước ta hợp lý Có vẠy, thấy phát triển tổ chức hoạt động công chứng, từ thời Pháp thuộc, thời kỳ Nguỵ quyền Sài Gòn, thời kỳ 1945, thời kỳ 1991 thành lộp hệ thống tổ chức công chứng Ihời kỳ sau Nghị định 31/CP Bằng số liệu, tư liệu phong phú mốc lịch sử , tác giả rút kết luận : Môt lả : Từ 1945 -1991, điền kiện lịch sử cụ thể nẻn kinh tế đất nước , công chứng nước ta clnra phát triển, Uy ban nhân dân cấp huyệ , xã thực h iện v iệ c c ó tính chất c n g ng hìn h thức ch ứ n g Chực, thị lliực Hai : Phạm vi cơng chứng hành hẹp so vói thòi Iheo Nghị định 45/HĐBT-1991 Ba lã : Nội dung hành vi công chứng chưa quy định, cụ thể thống Bốn lả : Gi í trị pháp lý văn công chứng cịn chung chung, khơng phù hợp vói hoạt động cơng chứng nước ta Tôi cho nhận xét khách quan, xác, vấn để đặt việc hoàn Ihiện Pháp liuật cơng chứng ỏ' Chương 111 , ctư ìig I I I : Hồn thiện pháp luật cơng chứng vê xác định p h m vi, nội dung hành vi công ctúmg giá trị pháp lý văn bãm cơìig chứng ỏ nước ta hỉệìi : Sự cÀn thiết hồn, thiện pháp luột cơng chứng phạm vi, nội dung hnnh vi công chứng giá trị pháp lý văn bán công chứng tác giả trình hày C1I lliể có (ình lluiyết phục c;io V ì đểHổn hệ iliống pháp luật cũ khơng thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nước Thực tiễn pháp lt cơng chứng cịn nhiều điều bất hợp lý Ngay Nghị định 31/CP bất cấp pháp luật thực định công chứng với u cầu cơng chứng tình hình nước, việc tiến kịp với hoạt động công chứng nước khu vực giới địi hỏi hồn thiện pháp luật cơng chứng Vê phươ/iỵ hướ/iỵ hồìi thiện pháp luật vổ phạm vi cônỵ chứng, trước hết cần phải giải nhận thức; VI có nhộn thức giải pháp hồn thiện pháp luật có cỡ sở khả thi v ề phạm vi công chứng tác giả cho lẳng nên vận dụng cách quy định chung phạm vi công chứng phù hợp Về công chứng, tnrớc số lượng khổng lồ, tác giả đưa phương án có tính khả thi (trang 151) giao cho quan cấp giấy tờ, tài liệu quan có nghĩa vụ cấp cho đương Đổng thời cần quy định rõ trách nhiêm quan, tổ chức tiếp nhạn hổ sơ, tài liệu, trừ trường hợp phải lưu lại hổ sơ giấy tờ, tài liệu cẩn Ihiết, trường hợp khác, cán tiếp nhận hồ sơ phải tự đối chiếu với chính, phái chịu trách nhiệm việc tự đối chiếu Theo tơi ý kiến h«fp lý V ề thẩm quyền theo d a ỉiat thực hành vi công chứng cần giả theo hai phương diện: Một là, nơi có Phịng Cơng chứng thi giao cho Phịng Cơng chứng thực Nơi chưa có Phịng Cơng chứng giao cho u ỷ ban nhân chín cấp có thẩm quyến thực Hai là, việc phàn định thẩm quyền theo địa hạt nên giao dịch dan có liên quan tới việc chuyển quyền sở hữu bất động sản Đối với phương hướng hoàn thiện pháp luật nội dung hành vi công chứng, cần phải quy định trình tự, thủ tục thực hành vi cơng chứng hợp lý: Từ tiếp nhận yêu cầu, hổ sơ cơng chứng, lộp văn cơng chímg, ký chứng nhân văn công chứng, lưu trữ văn công chứng, cấp công chứng , Đối với phương hướng hoàn thiện pháp luật giá trị pháp lý văn cồng chửng tác giả đưa hai loại văn công chứng: Một là, văn cơng chứng thực Iheo trình tự, thủ tục cơng chứng nội dung có giá trị bắt buộc thực đôi với bên đương Hai là, văn cơng chứng, thực theo trình lự, thủ tục cơng chứng hình thức có giá trị chứng Đỏi với công chứng, pháp luạt cíìn quy định rõ có giá li Ị chứng minh ngun Nqồỉ tác qid dồ cập tới: Tổ chức hệ thống quan công chứng, xây dựng quy chế công chứng viên, đào tạo đội ngũ cơng chứng viên Đó vấn đề cần thiết q trình hồn thiện pháp luật cơng chứng 5- Toàn nội dung tác giả đề cấp Chương, 11 Mục với 180 trang, bố cục hợp lý Luận án có danh mục tài liệu tham khảo phong phú, Phụ lục có giá trị tham khảo tốt Văn chương sáng, trình bày đẹp 6- Tuy nhiên Luận án cịn có số thiếu sót Chương I, Chương II có số trang liệt kê văn 7- Kết luân: Tuy có vài thiếu sót nhỏ nêu trên, khơng ảnh hưồng đến chất lượng luận án Nội dung viết tăc giả cơng bố có nội dung khoa học tốt, phù hợp với Luận án Tóm tắt Luận án phản ánh nội dung Luận án Luận án nghiên cứu sinh Đặng Văn Khanh đáp ứng yêu cầu, nội dung luận án Tiến sĩ Luật học T ác giả xứng đáng đuực nhận Tiến sĩ Luật học, chuyên ngành Luật hành Xíic nhậir Dồng chi Nguyễn Plubiỵ HỒIIỊỊ hì PGS, TS Luật, Vụ trưàiiỊỊ V23 - Hà N ội, ngày 101512000 Người nhận xét IÁO n ụ c VÀ ĐÀO TẠO lấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nirớc CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA V IỆ T NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31-5-2000 Quyết nghị Hội đống chấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nước Ngày 31-5-2000 Hội chấm luận án Tiến sĩ Luật học cấp Nhà nước cho NCS Đăng Văn Khanh thành lập theo Quyết định số 1556/QĐ/BGD&ĐT-SĐH ngày 14 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức chấm luận án Tiến sĩ Luật học: • NCS Đặng Văn Khanh, • Đé tài "N hững vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta " • Chun ngành: Luật Hành chính; • Mã số: 5.05.05 V ề tính cấp thiết đề tài luận án Trong điều kiện nay, đất nước ta tiến hành công đổi cách tồn diện với địi hỏi ngày cao việc đảm bảo antoàn mặt pháp lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan Nhà nước,tổ chức kinh - xã hội công dân việc NCS Đặng Văn Khanh chọn đẻ lài "Những vấn để lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý vân công chứng nước ta nay", làm đề tài nghiên cứu cấp thiết Đề tài luận án phù hợp với chuyên ngành Luật hành chính, mã số 5.05.05 Y nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án thể chỗ tác giả nghiên cứu cách hệ thống tồn diện cơng chứng nước ta nay, rõ phạm vi, Iiội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng, làm luận cho việc xây dựng pháp luật công chứng Vê phương pháp nghiên cứu, kết đạt đóng góp luận án ' Cơ sở phương pháp luận luận án chủ nghía vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể luận án sử dụng phừơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Các phương pháp có độ tin cậy cao, cho phép tác giả đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn công chứng nước ta đưa kết luận có ý nghĩa thám khảo để hồn thiện pháp luật cơng chứng Những đóng góp luận án thể hỗ ơr mức độ định tác giả dã làm sáng tỏ khái niệm công chứng chất nó; Xây dựng khái niệm phạm vi cơng chứng, cách xác định J)hạm vi hành vi công chứng (iheo chức theo địa hạt); Xây dựng khi" niệm, xác định nội dung hành vi công chứng, xác đ' ih trình fừ thủ rnc thiro hiên hành vi công chứng; Xây dựng khái niệm văn công chứng xác định giá trị pháp lý văn công chứng Việc áp dụng kết nghiên cứu luận áh Kết nghiên cứu luân án dùng iàm tài liêu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy, xây dựng, hồn thiện pháp lt nước ta cơng chứng Hạn c h ế liịận án Tính lý luân luận án hạn chế Một số chỗ luận án ihiên miêu tả pháp luật thưc định Căn kết chấm diểm Hội 8,14( dạt loại Khá) Hội đồng đề nghị Bô Giáo dục Đào tuo công nhân học vị Tiến sĩ L u ật học cho NCS Đ ặng Văn K h an h T h ký Hội đồng Chủ tịch Hội TS LÊ MINH THƠNG M ột là, đề cao coi trọng tính mạng sức khoẻ người Con người trung tâm m ọi hoạt động lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Tính mạng sức khoẻ người đối tượng giám định nhiều lĩnh vực khác hình sự, dân hay hành ch ín h Tuy nhiên, giá trị thiệt hại tính mạng sức khoẻ người giám định thiệt hại m trường khác so với giá trị thiệt hại tính mạng sức khoẻ người giám định thiệt hại lĩnh vực khác Tại vụ việc hình hay dân sự, tính mạng sức khoẻ người thiệt hại trực tiếp Trong đó, vụ việc m ôi trường, giá trị thiệt hại gián tiếp N ó bắt nguồn từ việc suy giảm chức năng, tính hữu ích m trường dẫn tới thiệt hại tính mạng sức khoẻ người bị xâm hại V ì vậy, hành vi làm thay đổi chất lượng m ôi trường bị coi nghiêm trọng gây nguy hại đến tính mạng sức khoẻ người Trong việc giám định thiệt hại m trường, tính mạng sức khoẻ người phải luôn đề cao coi trọng H là, xem xét kết hợp hài hoà giá trị kinh tế thiệt hại với giá trị xã hội, giá trị nhân văn giá trị m trường Xuất phát từ đặc tính m ôi trường, thiệt hại m ôi trường xảy cố thể xâm hại tới nhiều lợi ích khác giá trị kinh tế, giá trị xã hội, giá trị nhân văn giá trị m ôi trường Thông thường, giá trị kinh tế ưu tiên giải trước chí có cịn xem để giải vụ việc có liên quan tới m trường M ặc dù vụ việc này, giá trị thiệt hại m tniờng có lại lớn, lâu dài để lại ảnh hưởng nghiêm trọng khác Ví dụ, xảy m ột vụ tràn dầu, thiệt hại m ôi trường bị xâm hại nguồn tài ngun đất, nước, khơng khí, nước biển, hệ sinh thái ven biển, nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên sinh vật b iể n V ì nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng nên kéo theo hàng loạt thiệt hại khác kinh tế chủ thể tiến hành nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển bị ảnh hưởng trực tiếp, sức khoẻ người dân sống ven biển bị ảnh hưởng m ôi trường sống bị ô n h iễm Trong trường hợp này, cần trưng cầu giám định để xác định thiệt hại cụ thể Tuy nhiên, đổi với đa số vụ giám định thiệt hại m ôi trường, việc BTTH ưu tiên giải trước, đó, giá trị thiệt hại m trường xếp hàng sau, tiến hành sau ch í bị bỏ qua Ba là, trung thực, xác khách quan Trung thực, xác khách quan yêu cầu quan trọng giám định thiệt hại m trường V iệc giám định địi hỏi phải thực m ột quan tổ chức hợp pháp, có đủ lực, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu khác mặt kỹ thuật nghiệp vụ Thực cơng tác giám định địi hỏi người giám định no Ổ nhiễm từ nguồn chất thải khí Những nguồn phát sinh khí thải chủ yếu Hà N ội là: Khí thải từ khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp vừa nhỏ, làng nghề gọi chung khí thải cơng nghiệp; khí thải tị hoạt động dịch vụ, đun nấu hộ gia đình, gọi chung khí thải từ sinh hoạt; khí thải từ phương tiện giao thông giới đường (ô tô loại xe máy), gọi chung khí thải giao thơng Lượng khí thải từ nguồn phát sinh ttên ln có xu gia tăng có phát triển, tăng trưởng cơng nghiệp, giao thơng vận tải dân số Có thể ước tính lượng khí phát thải nguồn phát thải từ hệ số phát thải Hệ sổ phát thải xác định, tính tốn sở kết hợp nhiều kết quan trắc, đo đạc số liệu thống kê liên quan23 Cụ thể là: + Ồ nhiễm từ nguồn khí thải sinh hoạt T thống kê lượng nhiên liệu mà người dân hay cá c hộ g ia đình H N ộ i tiêu thụ năm 2009, ước tính lượng chất nhiễm phát sinh khu vực đô thị Hà Nội: Lượng khí SO : 1.500 tấn/năm; lượng khí N O x : 360 tấn/năm; lượng khí CO: 10.340 tấn/năm; bụi lơ lửng tổng cộng (TSP): 1.720 tấn/năm + Ồ nhiễm từ nguồn khí thải cơng nghiệp H iện tổng diện tích đất khu cơng nghiệp tập trung; khu, cụm công nghiệp vừa nhỏ hoạt động Hà N ội 2.343 Hệ sổ phát sinh chất ô nhiễm đất công nghiệp Hà N ội là: 6,33 tấn/năm/ha khí S 2; 4,2 tấn/năm/ha khí NOx ; 1,11 tấn/năm/ha khí CO; 18,38 tấn/năm/ha bụi ỉơ lửng tổng cộng (TSP); 13,78 tấn/năm/ha bụi PM 10 N hư lượng khí thải cơng nghiệp phát sinh năm 2009 địa bàn Thành phố Hà N ội là: Lượng khí SO : 14.831 tấn/năm; lượng khí N O x : 10.051 tấn/năm; lượng khí CO: 0 tấn/năm; bụi lơ lửng tổng cộng (TSP): 43.064 tấn/năm; bụi PM10: 32.287 tấn/năm + Ô nhiễm từ nguồn kh í thải giao thông T định m ức tiêu thụ nhiên liệu xe ô tô loại, xe máy, sổ Km chạy trung bình năm loại xe, sổ lượng loại xe hệ sổ phát sinh khí thải m ỗi loại xe đoạn đường Km, ước tính lượng khí thải giao thông Hà N ội Trong năm 2009 với khoảng triệu phương tiện giao thơng, c ó 0 0 ô tô loại 3,5 triệu x e máy hoạt động phát sinh lượng khí thải gây nhiễm lớn, cụ thể là: Lượng khí S 2: 3.858 tấn/năm; lượng khí NOx: 29.080 tấn/năm; lượng khí CO: 329.715 tấn/năm; bụi lơ lửng tổng cộng (TSP): 53.638 tấn/năm; bụi PM10: 14.767 tấn/năm (có tính thêm 5% lượng khí thải giao thông chậm ùn tắc) Như tổng lượng khí thải phát sinh năm 2009 địa bàn 23 Dụ án “Nghiên cứu cải thiện môi trường Thành phố Hà Nội” Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ cho Hà Nội (1998 - 1999) ịói 1'iêng cần thiết, giúp cho cơng chứng viên cộp nhật thông tjn văn công chứng, khai thác nhanh chóng, kịp thời, xác th n g tin c ẩ n th iế t p h ụ c vụ c h o c ô n g tá c c h u y ê n m ô n , n g h iệ p vụ c ủ a niình, xong khơng phải mà bỏ qua việc lưu trữ tồn hồ sơ cơng chứng, gởi hổ sơ cơng chứng chứng viết, có chữ ký dương công chứng viên, thứ mà thay dược - Về cấp cơng chứng: Do pháp liìột thực định nước ta không quy định cho công chứng viên cấp công chứng từ văn công chứng, giấy tờ , tài liệu công chứng viên lưu trữ Vì vậy, nước ta công chứng viên không thực công việc Tuy nhiên vài trường hợp, để phục vụ cho công tác điều tia vụ án hình sự, dân quan điều tra, viện kiểm sát theo yêu cầu quan này, số phịng cơng chứng (như Phịng cơng chứng Nhà nước số 1, số thành phố Hà Nội, Phịng cơng chứng Nhà nước số tỉnh Hà Tây ) cấp công chứng từ văn bản, hợp dồng lập lưu trữ phịng Nhưng để chắn, khơng vi phạm pháp luật phịng cơng chứng yêu cầu quan có nhu cầu cung cấp cịng chứng phải có cơng văn để nghị; Trên ghi rô cung cấp theo yêu cầu cấp 2.2.3 Quy định pháp luật giá trị pháp lý văn công chứng Trong pháp luật thực định nước ta vấn đề có số quy định sau: Đối văn công chứng lộp nước, điều l (đoạn 2) Nghị định 31/CP khẳng định "các hợp đồng giấy tờ phịng cơng chứng Nỉià nước cìúùĩg nhận u ỷ ban tiỉìân dân cấp có thẩm quyền cìúùig thực có giá trị chừng cứ, trừ trường hợp bị án nhân d â n ,tuyên b ố lờ vô h i ệ u Đối với văn công chứng lập nước ngoại, đoạn điều 25 Nghị định 31/CP quy định “ Các vãn chứng nhận ( quan đại diện ngoại ... 2: Thực trạng pháp luật phạm vi, nội dung hành vi công chứng 74 giá trị pháp lý văn công chứng nước ta 2.1 Các quy định pháp luật phạm vi, nội dung hành vi công chứng 74 giá trị pháp lý văn công. .. thiện pháp luật cơng chứng xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ XÁC ĐỊNH PHẠM VI, NỘI DUNG HÀNH VI C Ô N G CHÚNG VÀ... cứu đề tài là: - Làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề phạm vi, nộidung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn cơng chứng - Phân tích, đánh giá pháp luật hành nước ta phạmvi, nội dung hành vi công chứng

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan