Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
10,44 MB
Nội dung
B ộ G IÁ O D Ự C V À Đ Ạ O TẠ O BỘ TƯ PH Á P TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LUẬ T HÀ NỘ I N G U Y ỄN DUY THÀNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG VIỆC THỰC HIỆN KIỂM SOÁT GIÁ ĐỘC QUYỀN VIỆT NAM ■ ■ • Chun ngành M ã sơ ■ ■ ■ : Pháp luật kinh tẽ : 60.38.50 LUẬN V|ẢN THẠC SỸ LUẬT-HỌC THƯ V IỆN ĨRUỜNG ĐAI H O C LŨÂT tiÀ NỘI PHỎNG fìV Ấịb Người hương dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Như Phát HÀ NỘI - 8/2003 M ỤC LỤC Trang Mở đ ầ u ; Chương I Những vấn để lý luận chung độc quyền, giá độc quyền pháp luật kiểm soát giá độc quyền 1.1 Những vấn đề lý luận chung độc quyền, giá độc q u y ề n 1.2 Pháp luật kiẽm soát giá độc q u y ền 16 Chương II Thực trạng ché oháp lý quản lý kiểm soát giá hàng hoá dịch yụ Việt N a m 45 2.1 Bối cảnh chung kinh tế thực trạng Ĩá độc quyền Việt N a in 45 2.2 Thực trạng pháp luật kiểm soát giá độc quyền Việt Nam 55 Chương m Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm soát giá độc quyền Việt N a m 76 3.1 Yêu cầu mục tiêu kiểm soát giá độc quyền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt N a m 76 3.2 Kiến nehi nhằm hồn thiện biện pháp kiểm sốt giá độc quyền Việt Nam 79 Kết luận 99 Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 15 năm phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lộ, mức tăng trưởng cao ổn định, pliát triển manh mẽ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta làm phát sinh nhiều quan hộ kinh tế đa dạng, phức tạp, có quan hộ cạnh tranh Cạnh tranh quy luật khách quan kinh tế thị trường Nó có mặt tích cực mặt tiêu cực gắn liền vói thị trường Mặt tích cực caiili ta n h thể chỗ động lực phát mển cho kixih tế Mặt [iêu cực ĩhể chỗ kết cuối canh tranh thường đến độc quyền, dàiứi vị trí độc quyền doanh nghiệp thường lợi dụng vị độc để ấn định giá độc quyền nhằm thu siêu lợi nhuận nhằm hạn chế cạnh tranh gây tÍTĨệt hại cho người sản xuất tiêu dùng Chính- thế, nước có kinh tế th [rường xây dựng pháp luật kiểm sốt độc quyền nói chung kiểm sốt giá độc quyền nói riêng nhằm hạn chế mặt tiêu cực Ở nước ta với việc thừa nhận phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN quyền tự kinh doynh theo quy định pháp luật, tạo sở pháp lý khuyẽn Khích tự cạnh tranh chủ kinh doanh kinh tế Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh gây hậu tiêu cực cho kinh tế đời sống xã hội Trên thực tế, tượng cạnh tranh không ỉành mạnh độc quyền Việt nam diễn ngày phức tạp có xu hướng phát triển đặc biệt tượng lạm dụng vị thị trường C1 a doanh nghiệp N hà nước Giá loại hàng hoá dịch vụ độc quyền cao, chất lượng phục vụ thấp khơng tương xứng với chi phí thu nhập người tiêu dùng Để giẩi vấn đề này, N hà nước ban hành số qui định pháp luật kiểm sốt giá, nhiên cịn nhiều bất cập tính thiếu bộ, khơng thống có giá trị pháp lý chưa cao Trước tinh hình đó, Nghị Hội nghị lần thứ in Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) đề số yêu cầu nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp nhà nước độc quyền Quan điểm đạo Đảng ta nêu rõ thực độc quyền Nhà nước lĩnh vực cần thiết, không biến độc Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Để giải vấn đề Đảng Nhà nước xác định: " Ban hành Luật cạnh tranh để bảo vệ khuyên khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng khn khổ pháp luật nói chung Đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền cần có quy định kiểm sốt giá điều tiết lợi nhuận cần tổ chức số doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng" Đứng trước địi hỏi lý luận thực tiễn, với đường lối ch đạo Đảng giai đoạn nay, việc nghiên cứu xây dựng pháp luật kiểm soát độc quyền, kiểm soát giá độc quyền nước ta vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Đây lý đo khiến tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “M ột so vấn đề lý luận thực tiễn việc kiểm soát giá độc quyến Việt N am Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật kiểm soát giá độc quyền Việt Nam vấn đề mới, thực tiễn tổ chức thực pháp luật kiểm soát g ií đỏc quyền điến phong phú, đa dạng, phức tạp nhiều vưững mắc Cho đến nay, chưa có cổng trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống, toàn diện, mà dường đề cập rải rác số báo, tạp chí, nghiên cứu khía cạnh, giác độ khác phản ánh tình hình Do vậy, đề tài nghiên cứu pháp luật kiểm soát giá độc quyền Việt Nam cấp độ Luận văn Cao học Luật Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài vào nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng pháp luật kiểm sốt giá nước ta Cụ thể, luận văn tơi tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận độc quyền, pháp luật Ki ẩ n soát giá độc quyền như: khái niệm, nguyên nhân hình thành, đối tượng điểu chỉnh, phương pháp điểu chỉnh , có tham khảo kinh nghiệm xâv dựng pháp luật kiểm soát độc quyền, kiểm soát giá độc số học thuyết kinh tế, pháp luật độc quyền, giá độc quyền số nước kinh tế thị trường phát triển giới - Xác định nhu cầu phải thực kiểm soát giá độc quyền bối cảnh kinh tế Việt Nam - Thực trạng giá độc quyền pháp luật kiểm soát giá độc nước ta từ thực chủ trương phát triển hàng hoá nhiều thành phần, có quản lý Nhà nước, theo định hirứng xă hội chủ nghĩa - Đ t xuất kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật kiểm soát giá độc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp luận khoa học tác giả sử dụng chung trình nghiên cứu Luận văn phương phảp vật biện chứng phương pháp vật lịch SL Tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp; phư