1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững các nguồn nước quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý của việt nam

98 267 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 835,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH NHƯ HIỀN TRANG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ly Anh HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Xác nhận giảng viên hướng dẫn TS Hoàng Ly Anh Tác giả luận văn Đinh Như Hiền Trang LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Ly Anh, tận tình hướng dẫn tơi suốt q thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán bộ, giảng viên Khoa Sau đại học, Thư viện trường đại học Luật Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trong q trình thực luận văn, tơi nhận ủng hộ, giúp đỡ từ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ đầy quý báu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Như Hiền Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Công ước Helsinki1992 CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Công ước Helsinki năm 1992 bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên biên giới hồ quốc tế Công ước New York năm 1997 Công ước New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thơng Hiệp định MeKong 1995 Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực ILC IUNC MRC sông MeKong Hội luật quốc tế Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên PTBV Ủy hội sơng Mekong Quy trình thơng báo trước, tham vấn đồng thuận Hiệp định MeKong năm 1995 Phát triển bền vững UN UNECE UNEP UN-Water Liên hiệp quốc Ủy ban Kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Tổ chức nước Liên hợp quốc WCED WWF Ủy ban Môi trường Phát triển giới Quỹ thiên nhiên hoang dã giới PNCPA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ 10 1.1 Nguồn nước quốc tế pháp luật nguồn nước quốc tế 10 1.1.1 Khái niệm nguồn nước quốc tế 10 1.1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật quốc tế nguồn nước quốc tế 16 1.1.3 Các nguyên tắc hệ thống pháp luật quốc tế nguồn nước quốc tế 18 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững 20 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 20 1.2.2 Sự hình thành phát triển tư tưởng phát triển bền vững 23 1.2.3 Sự ảnh hưởng khái niệm phát triển bền vững đến hệ thống pháp luật 27 1.3 Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 30 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ 32 2.1 Các nguồn nước quốc tế giới 32 2.2 Điều ước quốc tế phát triển bền vững nguồn nước quốc tế 33 2.2.1 Khái quát 33 2.2.2 Điều ước quốc tế đa phương 33 2.2.3 Điều ước quốc tế khu vực lưu vực 40 2.2.4 Điều ước quốc tế song phương 41 2.3 Điều ước quốc tế phát triển bền vững nguồn nước quốc tế mà Việt Nam thành viên 41 2.3.1 Các nguồn nước quốc tế Việt Nam 41 2.3.2 Các điều ước quốc tế đa phương, lưu vực song phương 45 2.3.3 Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế theo Hiệp định MeKong 49 2.3.4 Tính tương thích Công ước New York 1997 Hiệp định Mekong 1995 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC NGUỒN NƯỚC QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 60 3.1 Pháp luật phát triển bền vững nguồn nước quốc tế 60 3.1.1 Các nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước quốc tế phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nguồn nước quốc tế gây 60 3.1.2 Quy định quyền sử dụng nguồn nước có nguồn nước quốc tế 62 3.1.3 Quy định bảo vệ, chống ô nhiễm nguồn nước có nguồn nước quốc tế 64 3.1.4 Quy định trì bảo tồn dòng chảy 66 3.1.5 Quy định tiếp cận hệ sinh thái liên quan đến nguồn nước 67 3.1.6 Quy định nghĩa vụ thủ tục bảo đảm phát triển bền vững nguồn nước quốc tế 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật phát triển bền vững nguồn nước quốc tế 76 3.2.1 Hoàn thiện chế hợp tác phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Việt Nam 76 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quốc gia phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài ngun q giá đóng vai trò vơ quan trọng sống hoạt động người Nước bao phủ 75% diện tích Trái đất, với tổng khối lượng nước khoảng 1,38 tỉ km³ Tuy nhiên, tổng khối lượng nước đó, nước mặn đại dương chiếm tới 97,4%; nước chiếm 2,6% lại tồn chủ yếu dạng băng tuyết hai cực đỉnh núi cao Trong 2,6% lượng nước đó, có 0,3% lượng nước tồn giới, tương đương 3,6 triệu km³, phù hợp để dùng làm nước uống sinh hoạt Khơng ỏi, nguồn nước lại phân bố không đồng quốc gia giới; nhiều khu vực, quốc gia sử dụng nước từ nguồn chung Trên bề mặt trái đất, tổng diện tích lưu vực sông quốc tế chiếm gần 46%, cung cấp 60% lưu lượng nước sơng tồn cầu Khoảng 40% dân số giới sinh sống trực tiếp lưu vực sông quốc tế, 60% lại sử dụng nước hưởng lợi ích từ nguồn nước quốc gia nguồn nước quốc tế Do tình trạng dân số tăng mạnh ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng, nhiều ý kiến cho rằng, vòng 50 năm tới, tài nguyên nước trở nên quý đắt giá dầu mỏ nay, việc cung cấp nước thách thức lớn loài người kỷ Hơn 1,2 tỷ người toàn cầu chưa tiếp cận nguồn nước sạch; khoảng 2,4 tỷ người sống quốc gia khủng hoảng thiếu nguồn nước Vấn đề tài nguyên nước nói chung sử dụng nguồn nước nói riêng, đặc biệt nguồn nước quốc tế, trở thành chủ đề quan trọng hội đàm quốc tế song phương, đa phương khu vực Đối với quốc gia có chung nguồn nước quốc tế, việc khai thác, sử dụng không hợp lý dẫn đến tình trạng thiếu nước, cạn kiệt nguồn nước, suy giảm chất lượng nước làm phát sinh mâu thuẫn, chí gây chiến tranh số lưu vực sông quốc tế lớn thuộc Trung Đông Bắc Phi Tại Việt Nam, vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý bảo tồn nguồn nước có nguồn nước quốc tế trở nên cấp bách Trong năm gần đây, tình trạng suy kiệt nguồn nước hệ thống sông, hồ chứa khắp toàn quốc diễn nghiêm trọng Trong vòng 10 năm, biến đổi khí hậu, việc mùa mưa kết thúc sớm đến muộn thường xuyên gây hạn hán, thiếu nước vào mùa khô ngập úng, lũ lụt cục vào mùa mưa nhiều vùng, miền Bên cạnh nguyên nhân biến đổi khí hậu tồn cầu, việc suy giảm nguồn nước Việt Nam có nguyên nhân quan trọng từ việc sử dụng nước quốc gia có chung nguồn nước với Việt Nam Là quốc gia nằm hạ lưu vực số sông quốc tế 60% lưu lượng nước phụ thuộc vào dòng chảy từ thượng nguồn sơng nằm ngồi biên giới lãnh thổ, lưu lượng chất lượng nguồn nước quốc tế phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng nguồn nước quốc gia thượng nguồn Thực trạng xây dựng đồng loạt nhiều cơng trình khai thác, phát triển thủy với quy mô lớn quốc gia thượng nguồn nguyên nhân khiến nguồn nước chảy vào Việt Nam giảm mạnh Trong bối cảnh vậy, quốc gia cộng đồng quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng cần tìm hướng việc khai thác sử dụng nguồn nước quốc tế phục vụ phát triển kinh tế mà không gây ảnh hưởng nghiêm trọng lâu dài đến môi trường, xã hội Điều bắt buộc quốc gia phải đồng thời khai thác phát triển nguồn nước quốc tế cách hợp lý Việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn nước quốc tế phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn nước quốc tế hợp tác quôc tế việc bảo vệ, khai thác sử dụng bền vững nguồn nước quốc tế, quốc gia, có Việt Nam, nỗ lực xây dựng hoàn thiện khung pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động sử dụng nguồn nước quốc tế cấp độ khác Việc ký kết Công ước New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thơng, đặc biệt kiện Cơng ước thức có hiệu lực ngày 17 tháng năm 2014 thành công lớn sau nỗ lực quốc gia nhằm sử dụng bền vững nguồn nước quốc tế phạm vi toàn cầu có đóng góp Việt Nam Ngày 19 tháng năm 2014, Việt Nam thức gia nhập Công ước Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế mục đích phi giao thông Ở cấp độ tiểu khu vực, Việt Nam ba nước lưu vực sông Mekong Thái Lan, Lào Campuchia ký Hiệp định Hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong năm 1995 với mục đích hợp tác phát triển bền vững nguồn nước quan trọng bậc tiểu khu vực Ý thức tầm quan trọng việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia vai trò Việt Nam phát triển bền vững nguồn nước quốc tế cộng đồng quốc tế, Việt Nam ban hành nhiều văn sách pháp luật nhằm sử dụng bền vững tài nguyên nước Trung tâm khung pháp luật quốc gia sử dụng bền vững tài nguyên nước Luật tài nguyên nước năm 2012 Quốc hội Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ ký số Quyết định ban hành chiến lược, kế hoạch liên quan đến sử dụng bền vững tài nguyên nước Ngày 14/4/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Tám năm sau, ngày 23/01/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 182/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nước giai đoạn 2014-2020 Vấn đề phát triển bền vững nguồn nước quốc tế thu hút quan tâm định quốc gia, có Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ cập nhật vấn đề phát triển bền vững nguồn nước quốc tế từ góc độ lý luận thực tiễn liên quan đến Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: "Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế – Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý Việt Nam" khơng có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhằm làm sâu sắc vấn đề lý luận phân tích sâu pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam phát triển bền vững nguồn nước quốc tế kiến nghị giải pháp hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, phát triển bền vững nguồn nước quốc tế chủ đề quan tâm khơng Việt Nam mà nhiều nơi giới thu hút quan tâm học giả, nhà nghiên cứu, nhà xây dựng pháp luật, sách người làm thực tiễn Vì vậy, phát triển bền vững nguồn nước quốc tế nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, bao gồm: sách tham khảo, báo cáo, viết đăng tạp chí, website, cơng trình nghiên cứu Về sách, số sách tham khảo tác giả Nguyễn Trường Giang nghiên cứu trực tiếp đến việc sử dụng nguồn nước quốc tế khía cạnh luật pháp Luật sử dụng nguồn nước quốc tế Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Luật sử dụng nguồn nước quốc tế viết hình thành, phát triển, nguồn Luật sử dụng nguồn nước quốc tế; quyền nghĩa vụ quốc gia ven nguồn nước quốc tế; vai trò tổ chức quốc tế lĩnh vực sử dụng nước; luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thông kỷ 21 Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam đề cập đến nguồn nước quốc tế Việt Nam sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam Nguồn nước từ hạ lưu sông Mekong chảy vào lãnh thổ Việt Nam bảo vệ Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong năm 1995 văn thủ tục kỹ thuật thực thi Hiệp định kèm theo nguồn nước quốc tế khác bảo vệ sở tập quán quốc tế Tuy nhiên, tác phẩm xuất từ năm đầu kỷ XXI nên không cập nhật vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nước quốc tế pháp luật sử dụng nguồn nước quốc tế Bên cạnh đó, số sách viết khía cạnh kinh tế, mơi trường hợp tác quốc tế khai thác tài nguyên thiên nhiên, khai thác sông Mekong như: - Nguyễn Trần Quế – Kiều Văn Trung (2001), Sông tiểu vùng Mê Kông – Tiềm hơp ̣ tác phát triển quốc tế Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất Cuốn sách tập trung giới thiệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tiềm phát triển lưu vực sông Mêkông hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê kơng; - Nguyễn Đình Hòe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục xuất Tác giả phân tích yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, vấn đề môi trường tồn cầu, phát triển bền vững, mơi trường phát triển bền vững vùng kinh tế, sinh thái bản, định hướng chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam - Maria Serena I.Diokno and Nguyen Van Chinh (2007), The Mekong arranged & rearranged, NXB Mekong Press Cuốn sách nghiên cứu cấu trúc tái cấu trúc khu vực sông Mê Kông - Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Vai trò quyền địa phương hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, NXB Khoa học Xã hội Cuốn sách phân tích vai trò hoạt động quyền địa phương, đánh giá đề giải pháp phát huy vai trò quyền địa phương việc thực cam kết quốc gia khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng tương lai Về Báo cáo: Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20) năm 2012 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Thực phát triển bền vững Việt Nam” tổng kết 20 năm thực phát triển bền vững Việt Nam đưa học kinh nghiệm Việt Nam (sự cam kết mạnh mẽ Chính phủ phát triển bền vững, huy động 78 thay Hiệp định Mekong 1995 Mục tiêu tối cao việc quốc gia thông qua Công ước để tạo kiến trúc thượng tầng luật pháp kết hợp luật "cứng" luật "mềm" cho việc hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong hiệu Trên thực tế, phải đàm phán lại điều khoản có Hiệp định Mekong cách chi tiết chặt chẽ hơn, nhiều thời gian nguồn lực để đạt thỏa thuận Hơn nữa, MRC gặp nhiều khó khăn để hồn thiện quy định điều khoản Hiệp định Mekong Các điều khoản chung chung, chưa rõ ràng, chưa đưa giải thích cụ thể cho quy trình, hướng dẫn sách khơng có tính ràng buộc pháp lý, đặc biệt khn khổ PNCPA có vai trò đặc biệt quan trọng việc điều chỉnh hoạt động phát triển thủy điện dòng dòng nhánh sơng Mekong quy định lại q lỏng lẻo Cơng ước New York 1997 đưa quy trình giải tranh chấp cách rõ ràng minh bạch thông qua quy định khung pháp lý quán để hỗ trợ chế giải tranh chấp Hiệp định Mekong mà trì chức MRC phương tiện thúc đẩy hợp tác đàm phán lưu vực Công ước áp dụng sử dụng sở cho việc giải tranh chấp quốc gia ven sông thông qua bên thứ ba quan tư pháp độc lập Công ước New York 1997 giúp nước MRC đưa khn khổ chắn quy trình PNPCA Các thủ tục thông báo tham vấn trước liên quan đến biện pháp quy hoạch Công ước giải thiếu hụt quan trọng điều chưa rõ ràng khuôn khổ PNCPA có Hiệp định Mekong hướng dẫn thủ tục liên quan Hiệp định Trên thực tế, với tính chất khơng ràng buộc pháp lý thiếu khung thời gian, tiêu chuẩn rõ ràng gây bất đồng lớn quốc gia thành viên MRC liên quan đến dự án phát triển đập thủy điện Việc có quy trình thông báo tham vấn trước định nghĩa rõ ràng, minh bạch ràng buộc pháp lý mang đến lợi ích kinh tế tiềm liên quan đến dự án phát triển sở hạ tầng quy mô lớn dự án đập thủy điện Thứ hai, Công ước New York 1997 khơng bảo vệ mà tăng cường quyền nghĩa vụ quốc gia thành viên MRC Việc thông qua Công ước New York 1997 bảo vệ quyền nghĩa vụ có quốc gia thành viên MRC tuân thủ theo Hiệp định Mekong, quyền nghĩa vụ Trung Quốc Myanmar với tư cách quốc gia lưu vực Mặt khác, Công ước củng cố chức pháp lý MRC quốc gia thành viên việc cung cấp 79 nguyên tắc nghĩa vụ quốc tế công nhận có giá trị ràng buộc pháp lý cho tất quốc gia, vượt ngồi khn khổ Hiệp định Mekong Như vậy, việc tất quốc gia thông qua Công ước New York 1997 tạo tảng pháp lý chung quốc tế cơng nhận, với ngun tắc quy trình thủ tục ràng buộc theo luật quốc tế Công ước New York 1997 bảo vệ chức có MRC quốc gia thành viên, không giới hạn khả Trung Quốc Myanmar tham gia cách tích cực vào đàm phán tham vấn liên quan đến Hiệp định Mekong Công ước có quy định chi tiết việc phát triển tiêu chuẩn kỹ thuật chung trao đổi thơng tin quốc gia, đó, thơng qua Cơng ước, quốc gia thành viên MRC đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học yêu cầu chia sẻ kiến thức nhằm phát triển bền vững nguồn nước chung Bên cạnh đó, nội dung Cơng ước New York 1997 bao trùm dòng dòng nhánh sơng quốc tế, quốc gia thuộc MRC có thêm sở pháp lý để thực mục tiêu hợp tác phát triển bền vững dòng dòng nhánh sơng Mekong Điều mang lại lợi ích lớn liên quan đến việc làm rõ quy trình thủ tục cho phương án quy hoạch trước, đặc biệt dự án phát triển đập thủy điện dòng nhánh quan trọng36 Thứ ba, việc thông qua Công ước New York 1997 chứng minh nỗ lực cải thiện quy trình tính minh bạch, tn thủ theo luật quốc tế cam kết từ lâu Ủy ban liên hợp quốc gia hạ lưu vực Mekong Với điều khoản ràng buộc pháp lý, quy định chi tiết, việc thông báo trước rõ ràng , yêu cầu đạt đồng thuận, Công ước làm tăng tin tưởng quốc gia với nhau, MRC với nhà tài trợ quốc tế, nhờ trì nguồn hỗ trợ cho việc khai thác bảo tồn sơng Mekong Tóm lại, điều khoản Công ước New York 1997 tạo đồng thuận đảm bảo chắn việc thực luật nước quốc tế Công ước trở thành tảng phát triển cho điều ước nguồn nước cấp lưu vực Về lâu dài, Việt Nam cần xem xét tới việc tiên phong gia nhập Công ước Helsinki 1992, đồng thời vận động, thuyết phục quốc gia khác lưu vực gia nhập Tuy Công ước Helsinki 1992 với ràng buộc chặt chẽ so với Công ước New York 1997 khó quốc gia thượng lưu chấp nhận, song để 36 IUCN: Hiệp định Mekong Công ước Nguồn nước Liên Hợp Quốc 80 phát triển bền vững nguồn nước quốc tế, thiếu chế pháp lý hồn thiện mà chia sẻ công quyền lợi trách nhiệm cam kết 3.2.1.2 Xây dựng chế hợp tác phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Việt Nam Trên sở pháp lý có, Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, đàm phán đa phương, tiến tới hoàn thành phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Tháng năm 2016, Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ diễn vào tháng 3/2016 Hải Nam, Trung Quốc Hợp tác Mekong - Lan Thương chế hợp tác quốc gia ven sông Mekong (Trung Quốc gọi sông Lan Thương) gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam Tại Hội nghị, quốc gia thông qua Tuyên bố Tam Á (Sanya Declaration of the First Lancang - Mekong Cooperation (LMC) Leaders' Meeting) "Vì cộng đồng chung tương lai hòa bình thịnh vượng nước Mekong - Lan Thương" bao gồm 26 điều thỏa thuận, văn kiện quan trọng, mang tính định hướng lâu dài cho hợp tác Mekong - Lan Thương; Tuyên bố chung hợp tác lực sản xuất; Danh sách dự án thu hoạch sớm; Danh mục dự án hợp tác nghiên cứu triển khai tương lai Đây lần nước ven sông Mekong đạt trí ưu tiên hợp tác quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong Lãnh đạo sáu nước thống nguyên tắc hợp tác Mekong - Lan Thương đồng thuận, bình đẳng, phối hợp tham vấn lẫn nhau, tự nguyện, đóng góp, chia sẻ lợi ích, tơn trọng Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế Trong thời gian tới, phương hướng hợp tác, quốc gia trí thúc đẩy hợp tác ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế phát triển bền vững văn hóa, xã hội giao lưu nhân dân Hợp tác Mekong - Lan Thương tập trung vào năm lĩnh vực ưu tiên quản lý tài nguyên nước, kết nối, lực sản xuất, hợp tác kinh tế xuyên biên giới, nông nghiệp xóa đói giảm nghèo Việt Nam chủ động, tích cực tham gia từ giai đoạn đầu trình hình thành chế hợp tác Trước Hội nghị cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ nhất, Việt Nam tham dự có đóng góp quan trọng hội nghị cấp trưởng Hội nghị quan chức cấp cao (SOM) Những đóng góp Việt Nam nguyên tắc, chế hợp tác, lĩnh vực trọng tâm, có đề xuất hợp tác nguồn nước kết nối kinh tế, nước ủng hộ khẳng định Tuyên bố Tam Á văn kiện liên quan hợp tác Mekong - Lan Thương 81 Để góp phần thúc đẩy hợp tác Mekong - Lan Thương vào thực chất, Việt Nam đề xuất ba dự án Danh sách dự án thu hoạch sớm để triển khai giai đoạn đầu hợp tác Mekong - Lan Thương Cả ba dự án có lợi ích thiết thực, phù hợp với ưu tiên hợp tác Mekong - Lan Thương, dự án tăng cường phối hợp quản lý lũ lụt hạn hán lưu vực sông Mekong - Lan Thương dự án hài hòa hóa tiêu chuẩn, thủ tục nước Tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất, Việt Nam Trung Quốc thỏa thuận xây dựng dự án chung thành lập Trung tâm hợp tác nguồn nước Mekong - Lan Thương nhằm chia sẻ thông tin, nâng cao lực quản lý bền vững tài nguyên nước sông Mekong, Việt Nam đóng góp tài chun gia làm việc Trung tâm Trên thực tế, Hội nghị cấp cao lần thứ mang đến viễn cảnh hợp tác phát triển bền vững nguồn nước sông Mekong, song thời điểm tại, Tuyên bố Tam Á văn kiện mang tính định hướng để biến định hướng thành chế pháp lý thực có tính chất ràng buộc, thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục thúc đẩy hình thành điều ước quốc tế lưu vực Mekong với quy định rõ ràng, chặt chẽ Trong đó, Việt Nam cần góp ý xây dựng về: Nguyên tắc chung, nghĩa vụ bắt buộc; Mơ hình xem xét, chế đánh giá giám sát, tham vấn bên, bao gồm quốc gia, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ; Tiêu chuẩn chung đánh giá tác động môi trường; Chiến lược phát triển thủy điện, chế kiểm soát thủy điện; Cơ chế trao đổi thông tin, hợp tác, quản lý, bảo vệ nguồn nước sông lưu lượng nước lẫn chất lượng nước hệ sinh thái lưu vực sông Mekong Về ngắn hạn, Việt Nam quốc gia hạ lưu vực khác cần đề nghị Trung Quốc thông báo kế hoạch xả nước cụ thể để chủ động điều tiết nguồn nước Nếu quốc gia Đơng Nam Á Trung Quốc trí thừa nhận nguyên tắc quốc tế, quy định chung ghi nhận chúng Hiệp định khu vực, việc đặt móng pháp lý vững cho trình đàm phán, thương thảo Việt Nam với nước láng giềng nguồn nước quốc tế khác, sông Mã, sông Hồng 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật quốc gia phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Việt Nam Để phát triển bền vững nguồn nước nói chung nguồn nước quốc tế nói riêng, Việt Nam cần tập trung ưu tiên thực giải pháp sau: 82 Thứ nhất, Việt Nam cần rà soát, điều chỉnh luật quốc gia liên quan đến nguồn nước quốc tế cho phù hợp với quy định nguyên tắc điều ước quốc tế nước ta thành viên Tham gia đồng thời Công ước New York 1997 Hiệp định Mekong 1995, Việt Nam cần nắm rõ về: mối quan hệ tương tác luật pháp Công ước Hiệp định; mức độ tương tác Công ước với hệ thống luật pháp quốc gia điều ước quốc tế song phương, đa phương khác từ sửa đổi, bổ sung, đề xuất điều luật phù hợp Như trình bày Chương I, khái niệm "nguồn nước quốc tế" Việt Nam chưa đầy đủ xác Trong luật Tài nguyên nước 2012 tồn ba khái niệm: sông quốc tế, nguồn nước quốc tế, nguồn nước liên quốc gia, song có "nguồn nước liên quốc gia" đưa khái niệm Trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 sông quốc tế gọi sông xuyên biên giới Việt Nam thành viên Công ước New York 1997, hồn tồn thống lại khái niệm "nguồn nước quốc tế" sử dụng từ luật quốc gia, nhằm tương thích với điều ước quốc tế Cũng liên quan đến khái niệm, cần chỉnh sửa, bổ sung quy định "Nguồn nước nằm đường biên giới Việt Nam quốc gia láng giềng" thành "đường biên giới đất liền" (Luật Biên giới Quốc gia 2004), để tránh nhầm lẫn với vùng nước quốc tế, vùng biển chồng lấn, dòng hải lưu biển Thứ hai, muốn phát triển bền vững nguồn nước, tách rời nguồn nước với hệ sinh thái xung quanh, Việt Nam cần: khai thác quản lý hiệu nguồn nước cách tổng thể việc áp dụng kết hợp điều luật quy định tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường; xây dựng chiến lược phát triển thủy điện hợp lý không nguồn nước quốc tế mà nguồn nước quốc gia, nâng cao hiệu điều hành hồ chứa thuộc quy trình vận hành liên hồ; giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải; theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình nhiễm, suy thối, cạn kiệt, xâm nhập mặn nguồn nước, nguồn nước quốc tế; xác định dòng chảy tối thiểu số lưu vực sông lớn, quan trọng Việt Nam; xây dựng thủ tục, quy trình xác định, tiêu chuẩn chung đánh giá tác động mơi trường Các điều luật có liên quan đến nguồn nước liên quốc gia quyền khai thác, sử dụng, trì bảo tồn dòng chảy, tiếp cận hệ sinh thái liên quan đến nguồn nước liên quốc gia cần bổ xung Quy định trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, công dân việc bảo vệ bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam nguồn nước liên 83 quốc gia cần cụ thể, chi tiết Cần quy định chế tài hành vi gây thiệt hại quyền lợi ích Việt Nam nguồn nước liên quốc gia Thứ ba, quan chuyên môn Việt Nam cần tăng cường công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, triển khai xây dựng trạm quan trắc tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia tài nguyên nước; đẩy mạnh công tác quy hoạch, triển khai quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước theo quy định pháp luật, từ phát vấn đề bất cập để kiến nghị bổ sung, sửa đổi pháp luật Thứ tư, bên cạnh Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Việt Nam cần trọng triển khai quy định Luật Khí tượng thủy văn năm 2015, Luật Tài nguyên Môi trường biển hải đảo năm 2015, Luật Phòng chống thiên tai năm 2013 Việt Nam cần thực đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn vùng Đồng châu thổ sơng Cửu Long, đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với hậu tác động biến đổi khí hậu gây tài nguyên nước; xây dựng, điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch phát triển phù hợp với biến động tài nguyên nước; chuyển đổi, định hướng phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với tình hình Thứ năm, Việt Nam cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt hệ thống văn pháp luật môi trường, tài nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài ngun nước, phòng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Để phát triển bền vững nguồn nước nói chung, nguồn nước quốc tế nói riêng, Việt Nam ban hành nhiều đạo luật, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đạo luật quan trọng Đạo luật với nhiều luật khác tạo thành khung pháp lý điều chỉnh quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhìn chung, khung pháp lý phát triển bền vững nguồn nước quốc tế pháp luật Việt Nam chưa đầy đủ Các quy phạm pháp luật có liên quan đến 84 nguồn nước liên quốc gia nằm rải rác văn khác (Luật Tài nguyên nước năm 2012 có 10 điều quy định nguồn nước liên quốc gia, Luật Bảo vệ tài nguyên môi trường năm 2014 có điều) Việc áp dụng pháp luật tài ngun nước nhiều khó khăn hạn chế Nhiều quy định chưa triển khai thực tế thiếu kinh phí, thiếu nguồn nhân lực, trình độ khoa học cơng nghệ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, Việt Nam thành viên số điều ước quốc tế nguồn nước quốc tế Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong năm 1995, Công ước New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thông, Hiệp định khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc Hiệp định tự lại tàu thuyền cửa sông Ka Long (Bắc Luân) Việt Nam Trung Quốc năm 2015 Quy định điều ước quốc tế xây dựng nguyên tắc tôn trọng quy định quốc nội, bảo đảm chủ quyền quốc gia nước thành viên Trong q trình hồn thiện pháp luật tài nguyên nước, Việt Nam có quy định tương thích với quy định pháp luật quốc tế chưa đầy đủ, có số khác biệt pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Để bảo đảm thực thi đầy đủ quyền, nghĩa vụ tham gia điều ước quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước phù hợp với quy định điều ước quốc tế định nghĩa nguồn nước quốc tế, quy định cụ thể khai thác sử dụng nguồn nước quốc tế, điều tiết dòng chảy, thơng báo, tham vấn, cho ý kiến, chế phối hợp ứng phó, khắc phục cố nhiễm tình bất thường liên quan đến nguồn nước quốc tế Đối với việc phát triển bền vững nguồn nước quốc tế, Việt Nam cần khéo léo vận dụng sở pháp lý quốc tế để bảo vệ, hài hòa lợi ích quốc gia hệ, đồng thời trì bảo vệ mơi trường lưu vực sơng, gìn giữ cho hệ sau nguồn nước dồi lưu lượng, chất lượng hệ sinh thái Song song việc tham gia vận động quốc gia khác tham gia xây dựng chế pháp lý việc hợp tác phát triển bền vững nguồn nước quốc tế, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên nước nguồn nước quốc tế nước thông qua số biện pháp kiến nghị 85 KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu sở lý luận Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế, pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế (nguồn nước liên quốc gia) Kết nghiên cứu luận văn làm rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, khái niệm “nguồn nước quốc tế” gây tranh cãi chưa thống tất quốc gia giới Mỗi khu vực, cơng ước, quốc gia có quan điểm khác nguồn nước quốc tế Hiện nay, khái niệm nguồn nước quốc tế quy định Công ước New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thông thừa nhận rộng rãi Theo Công ước này, nguồn nước quốc tế nguồn nước mà phần nằm lãnh thổ quốc gia khác Nguồn nước quốc tế Luật Tài nguyên nước năm 2012 Việt Nam gọi nguồn nước liên quốc gia: “nguồn nước liên quốc gia nguồn nước chảy từ lãnh thổ Việt Nam sang lãnh thổ nước khác từ lãnh thổ nước khác vào lãnh thổ Việt Nam nguồn nước nằm đường biên giới Việt Nam quốc gia láng giềng" Thứ hai, khái niệm Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế hình thành sở khái niệm phát triển bền vững lĩnh vực bảo vệ môi trường Trong gần ba thập kỷ từ xuất hiện, khái niệm Phát triển bền vững có tới 70 định nghĩa Sau 30 năm, khái niệm phát triển bền vững định nghĩa: "Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai" Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2014 định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường” Do đó, Phát triển bền vững nguồn nước quốc tế hiểu phát triển nguồn nước quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Thứ ba, pháp luật quốc tế phát triển bền vững nguồn nước quốc tế quy định điều ước quốc tế đa phương, khu vực song phương Điển hình điều ước quốc tế Công ước New York năm 1997 Liên hợp quốc Luật sử dụng nguồn nước quốc tế vào mục đích phi giao thông, 86 Công ước Helsinki năm 1992 bảo vệ sử dụng nguồn nước xuyên biên giới hồ quốc tế, Hiệp định hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mekong năm 1995 Thứ tư, điều ước quốc tế liên quan đến phát triển bền vững nguồn nước quốc tế mà Việt Nam thành viên bao gồm: Hiệp định Mekong 1995, Công ước New York 1997, Hiệp định khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc Hiệp định tự lại tàu thuyền cửa sông Ka Long (Bắc Luân) năm 2015 Hiệp định Mekong 1995 điều ước quốc tế nguồn nước quốc tế châu Á chịu ảnh hưởng khái niệm phát triển bền vững Đây bước tiến đáng kể nước lưu vực sông Mekong việc giải vấn đề tài nguyên nước Tuy nhiên, quy định sử dụng công hợp lý chưa đầy đủ để lưu vực sông Mekong thực phát triển bền vững Ngồi ra, lưu vực sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai, nguồn nước sông Hồng chảy vào lãnh thổ Việt Nam từ Trung Quốc chưa điều chỉnh hiệp định hay chế bảo đảm chia sẻ nguồn nước công bằng, hợp lý quốc gia có liên quan Thứ năm, pháp luật Việt Nam phát triển bền vững nguồn nước quốc tế có nội dung chưa tương thích với pháp luật quốc tế, chưa đầy đủ, chưa chi tiết Các quy định Luật Tài nguyên nước năm 2012, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 chưa làm rõ, chi tiết quyền khai thác, sử dụng nguồn nước quốc tế, khơng có quy định trì bảo tồn dòng chảy nguồn nước quốc tế, khơng có quy định tiếp cận hệ sinh thái liên quan đến nguồn nước quốc tế Tên gọi nguồn nước liên quốc gia chưa phù hợp với tên gọi nguồn nước quốc tế Trong Luật Tài nguyên nước năm 2012, có định nghĩa nguồn nước liên quốc gia số điều luật lại sử dụng thuật ngữ sông quốc tế, sông xuyên biên giới Thứ sáu, số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam phát triển bền vững nguồn nước quốc tế: Việt Nam cần rà soát, điều chỉnh luật quốc gia liên quan đến nguồn nước quốc tế cho phù hợp với quy định nguyên tắc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (sửa khái niệm nguồn nước liên quốc gia sử dụng quán văn quy phạm pháp luật có liên quan), cần bổ sung quy định quyền khai thác, sử dụng nguồn nước quốc tế, quy định trì bảo tồn dòng chảy, quy định tiếp cận hệ sinh thái liên quan đến nguồn nước quốc tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, GIÁO TRÌNH, ĐỀ TÀI, BÀI TẠP CHÍ KHOA HỌC, KỶ YẾU HỘI THẢO, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN, BÁO CÁO, BÀI BÁO A H Garretson, R.D.Hayton and C.J Olmstead (1967), Equitable Utilization, The Law of Drainage Basins, Dobbs Ferry, N.Y., Oceana Publications; Alistair Rieu-Clarke Ruby Moynihan Bjørn-Oliver Magsig, UN (2012), Water User Guidetại địa chỉ:http://www.gwp.org/Global/Our%20Approach/Strategic%20Allies/User's%20G uide%20to%20the%20UN%20Watercourses%20Convention%20(2012).pdf ngày truy cập 5/12/2015; Bantita Pichyakorn (2002), “Sustainable development and international watercourses Agreement: The Mekong and the Rhine” địa chỉ:http://assets.wwfindia.org/downloads/sustainable_development _international _water_courses ngày truy cập 11/5/2016; Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), “Tài nguyên nước với phát triển bền vững Việt Nam- Cơ hội thách thức” địa chỉ: http://chuyentrang.monre.gov.vn/ngaynuocthegioi/quan-ly-tai-nguyen-nuoc/tainguyen-nuoc-voi-su-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc.html ngày truy cập 01/4/2016; D.A Caponera (1980), The law of International Water Resources, Legislative Study No 23, FAO, Rome; D.A Caponera, A.A Ballema (1992), Principles of Water Law and Administration, Rotterdam/Brookpield; Đại học Luật Hà Nội (2015), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hồn thiện sách pháp luật bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài cấp nhà nước Nguyễn Trường Giang, Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Trường Giang (2010), Luật sử dụng nguồn nước quốc tế, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội; 10 Thúy Hằng (2015), “Bảo vệ nguồn nước cho tương lai”, Báo Tài nguyên Môi trường ngày 01/01/2015 địa chỉ: http://warapo.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-trongnuoc/52-bao-ve-nguon-nuoc-cho-tuong-lai ngày truy cập 01/01/2016; 11 Nguyễn Thị Hoàn (2009), Thực trạng, hội thách thức Việt Nam hợp tác phát triển vùng sông Mê Kông – Báo cáo Hội thảo Đại học Kinh tế Quốc Dân; 12 Nguyễn Đình Hòe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội; 13 ILC (1986), Yearbook of International Law, Vol II, United Nations New York; 14 ILC (1991), The 1991Report of the ILC to the General Assembly, UN Doc A/46/10 (1991), Clarendon Press, Oxford; 15 IUCN, Gland, Thụy Sĩ (2012), Chia sẻ quản lý nước xuyên biên giới, NXB Lao động Xã hội; 16 IUCN (2015),Báo cáo phân tích so sánh Hiệp định Mekong Cơng ước Nguồn nước Liên Hợp Quốc Chương trình Luật Môi trường IUCN địa chỉ:http://nature.org.vn/vn/wpcontent/uploads/2015/11/201115_Conguocnguonnuoc.pdf ngày truy cập 5/12/2015; 17 Keiner, Marco (2005), History, definition and models of sustainable development ETH, Eidgenössische Technische Hochschule Zürich; 18 Nguyễn Đức Lịch (2013), Khai thác chung sông MeKong – Vấn đề đặt Việt Nam nước liên quan, đề tài luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội; 19 Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên (2015), Báo cáo tóm tắt “Phân tích, so sánh Hiệp định Mê Công Công ước Nguồn nước Liên Hợp Quốc” địa chỉ: http://nature.org.vn/vn/wp- content/uploads/2015/11/201115_Conguocnguonnuoc.pdf ngày truy cập 01/5/2016; 20 Trần Mạnh Liễu (2012), “Phát triển bền vững bối cảnh biến động toàn cầu: nguyên tắc tiếp cận, nội dung thách thức”, Trung tâm nghiên cứu đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội (CUS) địa chỉ: http://cus.vnu.edu.vn/content/nghien-cuudao-tao/phat-trien-ben-vung-trong-boi-canh-bien-dong-toan-cau-nguyen-tac-tiepcan ngày truy cập 15/5/2015 ; 21 Nguyễn Thị Lụa, Đồng Thị Ngân, Thu Trang (2009), Quản lý nguồn nước xuyên biên giới, Diễn đàn môi trường Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam địa chỉ: http://vacne.org.vn/quan-ly-nguon-nuoc-xuyen-bien- gioi/2193.html ngày truy cập 5/5/2015; 22 Maria Serena I.Diokno and Nguyen Van Chinh (2006), The MeKong arranged & rearranged, NXB Mekong Press 2006; 23 Mc Caffrey (1987), Third Report on International Watercourses, UN Doc A/CN.4/406 (1987); 24 Muhammad Mizanur Rahaman (2013), “Principles of international water law: Creating effective transboundary water resources management” địa chỉ:https://www.researchgate.net/publication/216547201_Principles_of_internation al_water_law_Creating_effective_transboundary_water_resources_management ngày truy cập 12/12/2015; 25 Nasrullah Khan Kalair (2012), “Water Conflicts and Hydroelectricity in South Asia The Indus Water Treaty” địa chỉhttp://www.globalresearch.ca/waterconflicts-and-hydroelectricity-in-south-asia/29883 ngày truy cập 15/12/2015; 26 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2011), Vai trò quyền địa phương hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng – NXB Khoa học Xã hội; 27 Partricia W Birnie Alan E Boyle (1992), International Law and the Environment, Clarendon Press, Oxford; 28 Nguyễn Thế Quân (2014), “Quan điểm Phát triển bền vững, xây dựng bền vững giới Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng, số 12/2014 29 Nguyễn Trần Quế – Kiều Văn Trung (2001), Sông tiểu vùng Mê Kông - Tiềm hơp ̣ tác phát triển quốc tế, NXB Khoa học Xã hội; 30 Phương Tâm (2015), “Bài học bảo vệ môi trường sông Rhine thành công nhờ sức mạnh hợp tác xuyên biên giới” Tạp chí mơi trường số 6/2015 địa chỉ: http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx? Ngày truy cập 02/01/2016 31 Hồ Trung Thanh (2006), Cơ sở khoa học để giải mối quan hệ sách thương mại với sách mơi trường đảm bảo phát triển thương mại bền vững, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ thương mại, Hà Nội; 32.Hà Huy Thành (2007), Phát triển bền vững từ quan điểm đến hành động, Viện nghiên cứu môi trường Phát triển bền vững, đề tài khoa học cấp Bộ; 33 Nguyễn Hữu Thiện (2014), “Những ngộ nhận thủy điện Mêkông” địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/122376/Nhung-ngo-nhan-ve-thuy-dien-Mekong.html ngày truy cập 5/12/2015; 34 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20); 35 Nguyễn Thanh Thủy (2006), Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững, (3) Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững; 36.Thanh Thủy (2016), “Lào Cai xây trạm quan trắc giám sát nguồn nước xuyên biên giới” địa chỉ: http://vov.vn/xa-hoi/lao-cai-xay-2-tram-quan-trac-giam-satnguon-nuoc-xuyen-bien-gioi-511795.vov ngày truy cập 20/5/2016; 37 Tracey Strange and Anne Bayley (2008), Sustainable Development, Linking Economy, Society, Environment, Sustainable Development, OECD Insights địa chỉ: https://www.oecd.org/insights/sustainabledevelopmentlinkingeconomysocietyenvir onment.htm ngày truy cập 3/4/2015; 38 Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), “Giải xung đột nguồn nước” địa http://www.nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1635 :giai-quyet-xung-dot-nguon-nuoc-&catid=3:tin-trong-nuoc&Itemid=7&lang=vi ngày truy cập 01/01/2016; 39 Viện Kinh tế quản lý thủy lợi (2015), “Bảo vệ tài nguyên nước: Hoàn thiện khung pháp lý quốc tế” địa chỉ: http://www.iwem.gov.vn/vn/bao-ve-tai-nguyennuoc hoan-thien-khung-phap-ly-quoc-te_430.html ngày truy cập 01/01/2016; 40 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Một số vấn đề lý luận Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; 41 Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao, “Tổng quan hệ thống điều ước quốc tế liên quan đến quản trị nguồn nước vấn đề đặt trình hội nhập quốc tế” địa chỉ: http://www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/TuLieu/ /ThamLuanBoNgoaiGia o.pdf ngày truy cập 5/12/2016; 42 United Nations (2001), Indicators of sustainable development: Guidelines and Methodologies, New York and Geneva; WEBSITE 43 https://www.researchgate.net/publication/216547201_Principles_of_international_ water_law_Creating_effective_transboundary_water_resources_management 44 https://www.oecd.org/insights/sustainabledevelopmentlinkingeconomysocietyenvir onment.htm 45 http://assets.wwfindia.org/downloads/sustainable_development _international_wa ter_courses 46 http://www.globalresearch.ca/water-conflicts-and-hydroelectricity-in-south- asia/29883 47 http://www.thesaigontimes.vn/122376/Nhung-ngo-nhan-ve-thuy-dien- Mekong.html 48 http://warapo.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-trong-nuoc/52-bao-ve-nguon-nuoc-chotuong-lai 49 http://vov.vn/xa-hoi/lao-cai-xay-2-tram-quan-trac-giam-sat-nguon-nuoc-xuyenbien-gioi-511795.vov 50 http://chuyentrang.monre.gov.vn/ngaynuocthegioi/quan-ly-tai-nguyen-nuoc/tainguyen-nuoc-voi-su-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc.html 51 http://nature.org.vn/vn/wp-ontent/uploads/2015/11/201115_Conguocnguonnuoc.pdf 52 http://www.nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1635 :giai-quyet-xung-dot-nguon-nuoc-&catid=3:tin-trong-nuoc&Itemid=7&lang=vi 53 http://www.globalresearch.ca/water-conflicts-and-hydroelectricity-in-south- asia/29883 54 http://www.gwp.org/Global/Our%20Approach/Strategic%20Allies/User's%20Guide %20to%20the%20UN%20Watercourses%20Convention%20(2012).pdf 55 http://www.thesaigontimes.vn/122376/Nhung-ngo-nhan-ve-thuy-dien- Mekong.html 56 http://vov.vn/xa-hoi/lao-cai-xay-2-tram-quan-trac-giam-sat-nguon-nuoc-xuyenbien-gioi-511795.vov 57 http://www.iwem.gov.vn/vn/bao-ve-tai-nguyen-nuoc hoan-thien-khung-phap- ly-quoc-te_430.html 58 http://www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/TuLieu/ /ThamLuanBoNgoaiGia o.pdf ... đề lý luận chung Phát triển bền vững nguồn nước Quốc tế Chương 2: Pháp luật quốc tế phát triển bền vững nguồn nước quốc tế Chương 3: Pháp luật Việt Nam phát triển bền vững nguồn nước quốc tế. .. niệm nguồn nước quốc tế, phát triển bền vững, phát triển bền vững nguồn nước quốc tế pháp luật phát triển bền vững nguồn nước quốc tế nhằm xây dựng khung lý luận để phân tích thực tiễn pháp lý. .. cứu Luận văn giới hạn số vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý Việt Nam phát triển bền vững nguồn nước quốc tế hai góc độ quốc tế quốc gia, cụ thể: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. H. Garretson, R.D.Hayton and C.J. Olmstead (1967), Equitable Utilization, The Law of Drainage Basins, Dobbs Ferry, N.Y., Oceana Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Equitable Utilization, The Law of Drainage Basins
Tác giả: A. H. Garretson, R.D.Hayton and C.J. Olmstead
Năm: 1967
2. Alistair Rieu-Clarke Ruby Moynihan Bjứrn-Oliver Magsig, UN (2012), Water User Guidetại địa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water "User Guide
Tác giả: Alistair Rieu-Clarke Ruby Moynihan Bjứrn-Oliver Magsig, UN
Năm: 2012
3. Bantita Pichyakorn (2002), “Sustainable development and international watercourses Agreement: The Mekong and the Rhine” tại địa chỉ:http://assets.wwfindia.org/downloads/sustainable_development___international_water_courses ngày truy cập 11/5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable development and international watercourses Agreement: The Mekong and the Rhine
Tác giả: Bantita Pichyakorn
Năm: 2002
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), “Tài nguyên nước với sự phát triển bền vững ở Việt Nam- Cơ hội và thách thức” tại địa chỉ:http://chuyentrang.monre.gov.vn/ngaynuocthegioi/quan-ly-tai-nguyen-nuoc/tai-nguyen-nuoc-voi-su-phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc.htmlngày truy cập 01/4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên nước với sự phát triển bền vững ở Việt Nam- Cơ hội và thách thức
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2016
5. D.A. Caponera (1980), The law of International Water Resources, Legislative Study No. 23, FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: The law of International Water Resources, Legislative Study No. 23
Tác giả: D.A. Caponera
Năm: 1980
6. D.A. Caponera, A.A. Ballema (1992), Principles of Water Law and Administration, Rotterdam/Brookpield Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of Water Law and Administration
Tác giả: D.A. Caponera, A.A. Ballema
Năm: 1992
8. Nguyễn Trường Giang, Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở pháp lý bảo vệ nguồn nước quốc tế của Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia – Sự thật
10. Thúy Hằng (2015), “Bảo vệ nguồn nước cho tương lai”, Báo Tài nguyên và Môi trường ngày 01/01/2015 tại địa chỉ: http://warapo.gov.vn/tin-tuc-su-kien/tin-trong-nuoc/52-bao-ve-nguon-nuoc-cho-tuong-lai ngày truy cập 01/01/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ nguồn nước cho tương lai
Tác giả: Thúy Hằng
Năm: 2015
12. Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. ILC (1986), Yearbook of International Law, Vol II, United Nations New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yearbook of International Law, Vol II
Tác giả: ILC
Năm: 1986
15. IUCN, Gland, Thụy Sĩ (2012), Chia sẻ quản lý nước xuyên biên giới, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẻ quản lý nước xuyên biên giới
Tác giả: IUCN, Gland, Thụy Sĩ
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2012
17. Keiner, Marco (2005), History, definition and models of sustainable development. ETH, Eidgenửssische Technische Hochschule Zỹrich Sách, tạp chí
Tiêu đề: History, definition and models of sustainable development
Tác giả: Keiner, Marco
Năm: 2005
19. Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (2015), Báo cáo tóm tắt “Phân tích, so sánh giữa Hiệp định Mê Công và Công ước về Nguồn nước của Liên Hợp Quốc” tạiđịa chỉ: http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2015/11/201115_Conguocnguonnuoc.pdf ngày truy cập 01/5/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, so sánh giữa Hiệp định Mê Công và Công ước về Nguồn nước của Liên Hợp Quốc
Tác giả: Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên
Năm: 2015
20. Trần Mạnh Liễu (2012), “Phát triển bền vững trong bối cảnh biến động toàn cầu: nguyên tắc tiếp cận, nội dung và thách thức”, Trung tâm nghiên cứu đô thị Đại học Quốc gia Hà Nội (CUS) tại địa chỉ: http://cus.vnu.edu.vn/content/nghien-cuu-dao-tao/phat-trien-ben-vung-trong-boi-canh-bien-dong-toan-cau-nguyen-tac-tiep-can ngày truy cập 15/5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững trong bối cảnh biến động toàn cầu: nguyên tắc tiếp cận, nội dung và thách thức
Tác giả: Trần Mạnh Liễu
Năm: 2012
22. Maria Serena I.Diokno and Nguyen Van Chinh (2006), The MeKong arranged & rearranged, NXB Mekong Press 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The MeKong arranged "& rearranged
Tác giả: Maria Serena I.Diokno and Nguyen Van Chinh
Nhà XB: NXB Mekong Press 2006
Năm: 2006
23. Mc Caffrey (1987), Third Report on International Watercourses, UN Doc. A/CN.4/406 (1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Third Report on International Watercourses
Tác giả: Mc Caffrey
Năm: 1987
24. Muhammad Mizanur Rahaman (2013), “Principles of international water law: Creating effective transboundary water resources management” tại địa chỉ:https://www.researchgate.net/publication/216547201_Principles_of_international_water_law_Creating_effective_transboundary_water_resources_managementngày truy cập 12/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of international water law: Creating effective transboundary water resources management
Tác giả: Muhammad Mizanur Rahaman
Năm: 2013
25. Nasrullah Khan Kalair (2012), “Water Conflicts and Hydroelectricity in South Asia The Indus Water Treaty” tại địa chỉhttp://www.globalresearch.ca/water-conflicts-and-hydroelectricity-in-south-asia/29883 ngày truy cập 15/12/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Conflicts and Hydroelectricity in South Asia The Indus Water Treaty
Tác giả: Nasrullah Khan Kalair
Năm: 2012
16. IUCN (2015),Báo cáo phân tích so sánh về Hiệp định Mekong và Công ước về Nguồn nước của Liên Hợp Quốc của Chương trình Luật Môi trường IUCN tại địa chỉ:http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2015/11/201115_Conguocnguonnuoc.pdf ngày truy cập 5/12/2015 Link
21. Nguyễn Thị Lụa, Đồng Thị Ngân, Thu Trang (2009), Quản lý nguồn nước xuyên biên giới, Diễn đàn môi trường của Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam tại địa chỉ: http://vacne.org.vn/quan-ly-nguon-nuoc-xuyen-bien-gioi/2193.html ngày truy cập 5/5/2015 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w