1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh quảng ngãi

83 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 883,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THANH HUY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN THANH HUY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340101 Mã số học viên 59CH112 Quyết định giao đề tài: 389/QĐ-ĐHNT ngày 11/4/2018 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Khánh Hòa, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Phan Thanh Huy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô trường Đại học Nha Trang, đặc biệt Khoa Kinh tế dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi đặc biệt cảm ơn PGS.TS Lê Kim Long tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Tôi xin chân thành cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học Cuối cùng, tơi hết lịng biết ơn đến người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp Khánh Hòa, tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Phan Thanh Huy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRÍCH YẾU LUẬN VĂN GIỚI THIỆU 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN 16 1.1 Tổng quan phát triển bền vững 16 1.1.1 Phát triển 16 1.1.2 Khái niệm phát triển bền vững .16 1.1.3 Nội dung phát triển bền vững .21 1.1.3.1 Phát triển bền vững kinh tế 21 1.1.3.2 Phát triển bền vững xã hội 21 1.1.3.3 Bền vững môi trường tài nguyên thiên nhiên 22 1.2 Phát triển bền vững ngành thủy sản nói chung ngành khai thác thủy sản nói riêng 26 1.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 26 1.2.2 Một số khái niệm, định nghĩa phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản:27 1.3 Một số tiêu đánh giá tính bền vững phát triển khai thác thủy sản 29 1.3.1 Về kinh tế 29 1.3.1.1 Các tiêu chung .29 1.3.1.2 Các tiêu cụ thể ngành khai thác thủy sản .29 1.3.2 Về xã hội 30 1.3.3 Về sinh thái – môi trường 30 1.4 Các nhân tố tác động tới phát triển bền vững ngành thuỷ sản 31 1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 31 1.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế - kỹ thuật 32 1.4.3 Nhóm nhân tố nguồn lực xã hội 34 1.4.4 Nhóm nhân tố kinh tế đối ngoại tình hình quốc tế 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 35 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản Quảng Ngãi 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 35 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu: 37 2.1.1.3 Chế độ thủy văn: 38 2.1.1.4 Chất lượng môi trường nước: 39 2.1.1.5 Biến đổi khí hậu nước biển dâng tác động đến thủy sản: 40 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội - môi trường 40 2.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm: 40 2.1.2.2 Các số kinh tế bản: 41 2.1.2.3 Các vấn đề xã hội khác 41 2.1.3 Tiềm nguồn lợi khai thác thủy sản 43 2.1.3.1 Nguồn lợi thủy sản vùng biển Việt Nam liên quan đến ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 43 2.1.3.2 Nguồn lợi hải sản vùng biển Quảng Ngãi: 44 2.2 Thực trạng phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 - 2017 45 2.2.1 Số lượng công suất tàu thuyền khai thác thủy sản 45 2.2.2 Sản lượng suất khai thác thủy sản: 47 2.2.3 Giá trị sản xuất (GTSX) ngành khai thác thủy sản 48 2.2.4 Lao động khai thác thủy sản: 49 2.2.5 Loại nghề khai thác thủy sản 50 2.2.6 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác thủy sản: 52 2.2.7 Công tác bảo vệ môi trường biển, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 53 2.2.8 Thực trạng cấu tổ chức, quản lý sản xuất: 55 2.3 Phân tích tính bền vững/chưa bền vững từ thực trạng ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010 – 2017: 55 2.3.1 Về kinh tế 56 2.3.2 Về xã hội 58 2.3.3 Về tài nguyên, môi trường 59 2.4 Những nguyên nhân chủ yếu tác động đến tình trạng thiếu bền vững phát triển khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi 60 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NGÃI 61 3.1 Một số chủ trương, sách dự báo tình hình liên quan đến phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam 61 3.1.1 Một số chủ trương sách phát triển bền vững ngành thủy sản 61 3.1.1.1 Kinh tế 61 3.1.1.2 Xã hội .61 3.1.1.3 Tài nguyên - môi trường 62 3.1.2 Dự báo tình hình kinh tế, xã hội, môi trường tác động đến phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2025 63 3.1.2.1 Dự báo tình hình kinh tế thủy sản thê giới nước 63 3.1.2.2 Dự báo tình hình xã hội liên quan đến phát triển bền vững khai thác thủy sản Quảng Ngãi đến năm 2030 64 3.1.2.3 Dự báo khoa học - công nghệ, môi trường, nguồn lợi thủy sản liên quan đến phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản .65 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2030 66 3.2.1 Định hướng 66 3.2.2 Mục tiêu .66 3.2.2.1 Mục tiêu kinh tế 66 3.2.2.2 Mục tiêu xã hội 67 3.2.2.3 Mục tiêu môi trường 67 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 67 3.3.1 Giải pháp điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản quy hoạch .67 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ 69 3.3.3 Giải pháp vốn đầu tư .70 3.3.4 Giảp pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản ứng phó với biến đổi khí hậu 71 3.3.5 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ hậu cần ngành khai thác 73 3.3.6 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí kiến thức pháp luật cho ngư dân 73 3.3.7 Giải pháp quản lý Nhà nước, tổ chức sản xuất ngành khai thác thủy sản 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Trữ lượng khả khai thác cá biển vùng biển Quảng Ngãi 45 Bảng 2.2: Diễn biến số lượng tàu thuyền giai đoạn 2001 – 2017 .45 Bảng 2.3: Diễn biến sản lượng suất khai thác từ 2011 – 2017 47 Bảng 2.4: GTSX khai thác thủy sản so sánh với GTSX tồn tỉnh, tồn ngành nơng nghiệp (NLTS) ngành thủy sản (KT NTTS) 48 Bảng 2.5: Lao động khai thác thủy sản giai đoạn 2011 – 2017 49 Bảng 2.6: Cơ cấu nghề nghiệp khai thác thủy sản năm 2017 50 Bảng 2.7: Tình hình đầu tư hiệu nghề khai thác chủ yếu .51 Bảng 2.8: Tình hình đầu tư hoạt động cảng cá 52 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí địa lý tỉnh Quảng Ngãi .36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TĂT TIẾNG ANH/TIẾNG PHÁP TIẾNG VIỆT UBND Ủy ban nhân dân TNTN Tài nguyên thiên nhiên PTBV Phát triển bền vững KT-XH Kinh tế - Xã hội CNH Cơng nghiệp hóa NTTS Ni trồng thủy sản GTSX Giá trị sản xuất ĐVT Đơn vị tính CV Cheval Vapeur Công suất tàu KTTS Khai thác thủy sản BĐBP Bộ đội biên phịng CA Cơng an HTX Hợp tác xã ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CPTTP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới xuống 25%; tăng nghề rê khơi lên 30%, nghề rê câu lên 18% nghề vây đạt 13% Định hướng đến năm 2030, tổng sản lượng thủy sản khai thác định hướng đến năm 2030 đạt khoảng 230.000 Tổng số lượng tàu thuyền khoảng 4.500 với tổng công suất 2.000.000 CV 3.2.2.2 Mục tiêu xã hội Gắn phát triển kinh tế thủy sản với cải thiện đời sống cộng đồng lao động nghề cá, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo bước làm giàu cho người lao động, đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp, pháp luật cho ngư dân gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn lợi thủy sản bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển đảo Tổ quốc 3.2.2.3 Mục tiêu môi trường Phát triển thủy sản sở bảo toàn trình sinh thái quan trọng thủy sản; bảo tồn phục hồi loài thủy sản quý hệ sinh thái thủy vực quan trọng đa dạng sinh học thủy sản nguồn lợi thủy sản, vùng biển xung quanh đảo Lý Sơn 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Qua tất vấn đề nói trên, đặc biệt phân tích vấn đề chưa bền vững phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi nguyên nhân nó, với chủ trương trung ương địa phương, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi sau: 3.3.1 Giải pháp điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản quy hoạch Để đáp ứng nhu cầu đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành khai thác thủy sản, với ngành sản xuất hàng hóa khác, muốn phát triển bền vững, khâu mang tính chất định công tác điều tra, đánh giá ngư trường nguồn lợi thủy sản, sở khoa học thực tiễn cho việc quy hoạch hoạch phát triển khai thác thủy sản giai đoạn tới Cũng sở điều tra, đánh giá thực trạng khai thác đội tàu địa phương, cần xây dựng mơ hình tính tốn xác định mối quan hệ sản lượng cường lực khai thác, từ đưa kế hoạch phá triển tối ưu Vùng biển Quảng Ngãi từ năm 1990 chưa điều tra Do đó, giai 67 đoạn tới cần phải tiến hành điều tra, đánh giá cách hệ thống ngư trường trữ lượng nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu xác định mối quan hệ sản lượng số lượng tàu khai thác, công suất suất khai thác,… để làm khoa học thực tế cho công tác quy hoạch, tổ chức cấu vốn đầu tư, loại ngành nghề, cỡ loại tàu thuyền khai thác phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng biển cần thiết cấp bách Điều tra khảo sát, đánh giá tiềm quy hoạch phát triển hài hịa bền vững, dung hịa lợi ích kinh tế tổn thất môi trường, cường lực khai thác khả trữ lượng khả phục hồi nguồn lợi thủy sản, hướng đến phát triển ngành khai thác bền vững cho tương lai Công tác quy hoạch đắn góp phần làm cứ, sở cho việc lập kế hoạch phát triển kinh tế thủy sản nói chung ngành khai thác thủy sản nói riêng; xác định chương trình, dự án đầu tư trọng điểm để thúc đẩy ngành khai thác thủy sản phát triển bền vững; xây dựng giải pháp nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái an ninh quốc phịng Trong cơng tác quy hoạch, cần nghiên cứu sử dụng mơ hình sản lượng thặng dư Schaefer (1954) để xác định sản lượng cường lực khai thác bền vững tối đa vùng biển địa phương Các nhóm nghề lựa chọn để phân tích nhóm nghề khai thác cá tầng đáy, nhóm nghề khai thác cá tầng Nhóm nghề khai thác cá tầng đáy gồm nghề lưới kéo, lưới rê đáy, câu tầng đáy,… Nhóm nghề khai thác cá bao gồm nghề lưới vây, lưới rê, câu, nghề mành đèn, nghề pha xúc, nghề chụp mực,… Phương pháp Sparre & Siebren (1992) đưa nhằm ước tính sản lượng cường lực khai thác tối đa cho nghề riêng biệt dựa chuỗi số liệu sản lượng cường lực khai thác loại nghề theo thời gian Sản lượng cường lực khai thác mơ tả theo phương trình: Yi = a*(fi) + b*(fi)2 (1) Với Yi sản lượng khai thác năm thứ i fi cường lực khai thác năm I; a b hệ số chọn q trình tính tốn Sản lượng khai thác bền vững tối đa (MSY) cường lực khai thác bền vững tối đa tương ứng (fMSY) ước tính theo công thức: 68 fMSY = -(a/2*b); MSY = -(a2/4*b) (Bùi Văn Tùng 2014) (Vũ Kế Nghiệp, Phan Trọng Huyến, Trần Đức Phú 2016) Để thực giải pháp này, quan quản lý thủy sản cần triển khai thực đề tài nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ xây dựng giải toán Đề tài tiến hành điều tra chuỗi số liệu suất, sản lượng toàn lực lượng tàu cá địa phương (đã phân nhóm - đội tàu theo nghề, theo cỡ loại, theo ngư trường,…) giai đoạn định Sau ứng dụng thuật tốn trình bày từ đưa số liệu cường lực (fMSY) sản lượng (MSY) hợp lý Tất nhiên, để việc quy hoạch có tính khả thi, việc ứng dụng kết mơ hình tính tốn nói sở khoa học (lý thuyết) ban đầu cho việc quy hoạch ngành khai thác thủy sản sản lượng, cường lực khai thác, cấu nghề nghiệp, chưa đủ mà phải thực giải pháp kinh tế - xã hội khác Nhiệm vụ này thuộc UBND tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp PTNN tỉnh triển khai dự án, trực tiếp tham gia thực hiện, kiểm tra đánh giá 3.3.2 Giải pháp khoa học công nghệ Tranh thủ giúp đỡ viện, trường, chuyên gia nước thủy sản nói chung khai thác thủy sản nói riêng để đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ nhằm phát triển bền vững Ứng dụng khoa học công nghệ công tác điều tra đánh giá cách hệ thống ngư trường nguồn lợi thủy sản vùng biển thuộc tỉnh để làm thực tổ chức, cấu lại nghề nghiệp khai thác tỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng biển Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá thực tiêu chuẩn, quy định khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nhà nước từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời, hợp lý Hướng dẫn cho ngư dân điều kiện cần thiết để thực việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm từ khai thác thủy sản Kết hợp nghiên cứu du nhập cơng nghệ khai thác tiên tiến, có tính chọn lọc Nghiên cứu áp dụng cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Ưu tiên du nhập công nghệ cho khai thác thủy sản xa bờ như: 69 nghề câu, rê, vây,…Áp dụng công nghệ vệ tinh dự báo ngư trường giám sát hoạt động tàu thuyền; ứng dụng rộng rãi việc dị tìm đàn cá máy dò cá đại Tăng cường lực khuyến ngư thông tin sản xuất khai thác thủy sản Thông tin yếu tố vô quan trọng điều kiện hội nhập nay, thơng tin giúp cho ngư dân tìm kiếm ngư trường phù hợp, thông tin giúp cho ngư dân đánh bắt đối tượng kinh tế, bảo vệ nguồn lợi, thơng tin cịn điều kiện sống bà ngư dân biển Vì vậy, tăng cường lực khuyến ngư thơng tin việc làm tỉnh cần phải thực muốn sản phẩm thủy sản tỉnh đủ lực cạnh tranh thị trường giới Để thực tốt cơng tác tỉnh cần phải thực triệt để công việc như: + Tiếp tục xây dựng mơ hình khuyến ngư, nhân rộng mơ hình tốt sản xuất; thực tốt sách khuyến khích nhà khoa học ngành chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất có suất, chất lượng hiệu + Thành lập trạm khuyến ngư cấp huyện tất huyện tỉnh, xã nên có đội kỹ thuật thủy sản cán khuyến ngư, xã nên có mơ hình trình diễn mẫu cho nhân dân làm theo + Hỗ trợ phát hành tờ tin Tạp chí Thủy sản Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam đến sở địa phương địa bàn toàn tỉnh 3.3.3 Giải pháp vốn đầu tư Quảng Ngãi tỉnh phát triển nhanh mạnh, ngành thủy sản đà phát triển nên vốn đầu tư phát triển yếu tố quan trọng Cần phát huy động tối đa khả tất nguồn vốn Nguồn vốn cho đầu tư phát triển thủy sản huy động từ nguồn sau đây: vốn ngân sách Trung ương ngân sách tỉnh; vốn tín dụng trung dài hạn; vốn nước ngồi (bao gồm tổ chức cá nhân); vốn huy động xã hội Đối với ngành khai thác thủy sản, nguồn vốn ngân sách chi cho nhiệm vụ sau: + Đầu tư cho việc điều tra, đánh giá ngư trường nguồn lợi thủy sản; cho công tác bảo tồn biển, công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản 70 + Thực sách Nhà nước hỗ trợ ngư dân + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng có quy mô lớn cảng cá, vũng neo đậu tàu thuyền + Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, tiếp thu cơng nghệ, trang thiết bị mói phục vụ khai thác thủy sản tàu cá + Đầu tư trang thiết bị đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động biển hệ thống trạm bờ giám sát hành trình tàu cá, trạm bờ kết nối phục vụ cơng tác phịng tránh thiên tai, khắc phục tai nạn cố tàu cá biển Đối với vốn tín dụng trung, dài hạn nhằm đầu tư cho công tác khuyến ngư, tổ chức sản xuất, xây dựng mơ hình tổ chức quản lý sản xuất Đối với nguồn vốn huy động xã hội (người dân doanh nghiệp): Đầu tư vào sản xuất phát triển sở dịch vụ hậu cần nghề cá, sở đóng sửa tàu cá, sở gia công, kinh doanh vật tư, ngư lưới cụ phục vụ tàu cá đánh bắt thủy sản Đối với nguồn vốn nước ngoài, bao gồm hai nguồn: (1) vốn tài trợ: Đầu tư vào lĩnh vực trợ giúp kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, tư vấn, nhập chuyển giao thiết bị, công nghệ mới; (2) vốn đầu tư (ODA, FDI): ưu tiên cho cảng, khu neo trú tàu thuyền quy mô lớn, doanh nghiệp sản xuất, chế biến sản phẩm xuất Cần xây dựng sách huy động vốn phù hợp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển khai thác thủy sản, kể nước tham gia vào việc đầu tư hoạt động ngành thủy sản với hình thức cổ phần hóa theo phương thức: nhà nước tham gia vào cơng tác tổ chức, quản lý; doanh nghiệp đóng góp vốn; nhà khoa học tham gia vào việc cung cấp kỹ thuật công nghệ khai thác Tranh thủ nguồn tài trợ nước tổ chức quốc tế để có thêm nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp phát triển khai thác thủy sản, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực: khai thác, thông tin liên lạc biển, bảo vệ nguồn lợi, phòng ngừa thiệt hại thiên tai cố biển 3.3.4 Giảp pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản ứng phó với biến đổi khí hậu Trước hết, cần có dự án điều tra tổng thể ngư trường, nguồn lợi vùng biển Quảng Ngãi để có sở khoa học xác định cấu nghề nghiệp, cường lực khai thủy sản gắn với 71 bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cách bền vững, vùng nước ven bờ Tiếp tục xây dựng chương trình, dự án bảo vệ phát triển nguồn lợi; ưu tiên chương trình: + Nâng cao nhận thức ngư dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng sử dụng hợp lý nguồn lợi vùng biển ven bờ Thực nghiêm ngặt quy định khai thác thủy sản theo mùa vụ, nghiêm cấm khai thác đối tượng thủy sản mùa sinh sản Xử lý triệt để việc sử dụng thuốc nổ để đánh bắt hải sản, việc sử dụng tàu cá giã cào có cơng suất lớn đánh bắt thủy sản gần bờ, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản + Thực dự án bảo tồn sinh vật biển nguồn lợi thủy sản, xây dựng khôi phục hệ thống chà rạo, rạn đá nhân tạo vùng nước ven bờ Tiếp tục xây dựng đẩy mạnh hoạt động Khu Bảo tồn biển Lý Sơn để phục hồi hệ sinh thái biển bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ + Thả giống, tái tạo nguồn lợi thủy sản số thủy vực tự nhiên, số lồi địa, đặc hữu, có giá trị kinh tế, lồi q có nguy tuyệt chủng + Rà soát vùng cấm khai thác, hạn chế khai thác, đưa biện pháp bảo vệ bãi giống, bãi đẻ loài địa đặc hữu, có nguy tuyệt chủng + Xây dựng mơ hình quản lý nguồn lợi thủy sản dựa vào cộng đồng sở nguồn vốn từ tổ chức nước WB, ODA, + Xây dựng chương trình bảo tồn giống lồi thủy sản quý như: tôm hùm, cua huỳnh đế, ốc biển, rong biển,… Đưa quy trình cơng nghệ bảo quản sản phẩm gây nhiễm mơi trường đảm bảo chất lượng sản phẩm vào trình khai thác thu mua sản phẩm làm giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghề mang lại Tích cực phối hợp với quan quản lý, nghiên cứu tài nguyên môi trường việc dự báo kịch biến đổi khí hậu - nước biển dâng (BĐKH – NBD), cụ thể vùng cửa sông, ven biển; dự báo công trình phục vụ thủy sản bị đe dọa nước biển dâng: bến cá, khu neo đậu,… từ có khuyến cáo, tổ chức thiết kế, thẩm định cơng trình thủy sản phù hợp 72 Xây dựng sở liệu (bản đồ, số liệu, ảnh vệ tinh phục vụ cho cơng tác ứng phó với BĐKH - NBD; xây dựng báo cáo mối quan hệ hệ thống chế tác động khí hậu yếu tố liên quan đến hoạt động ngành khai thác thủy sản tỉnh Tăng cường phối hợp hành động liên ngành, liên tỉnh, liên vùng để ứng phó với BĐKH - NBD; công tác thông tin tuyên truyền giúp ngư dân nhận thức rõ ảnh hưởng BĐKH - NBD đến đời sống sản xuất Tăng cường hợp tác quốc tế, nắm bắt kịp thời thông tin; tranh thủ hỗ trợ tổ chức quốc tế, nước vốn, khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực; học hỏi kinh nghiệm quốc gia, địa phương có điều kiện tương đồng việc ứng phó với BĐKH - NBD 3.3.5 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ hậu cần ngành khai thác Đối với ngành khai thác thủy sản, sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá (cảng cá, bến cá, khu neo trú tàu cá, sở đóng sửa chữa tàu cá, sở cung ứng nhiên liệu vật tư biển, sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm) có vai trị định hiệu kinh tế ngành khai thác thủy sản Trong giai đoạn giai đoạn 2021 - 2030 tiếp theo, tiếp tục đầu tư cơng trình cảng cá, bến cá khu neo đậu trú bão tàu cá theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ Mặt cơng trình có đủ quy mơ diện tích để hình thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá đồng bộ; có máy quản lý, kiểm soát hoạt động tàu cá vào cảng Đầu tư xây dựng Cảng cá, khu neo đậu trú bão tàu cá trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá Sa Cần, Sa Huỳnh, bến cá Đức Lợi, Khu dịch vụ hậu cần nghề cá Lý Sơn, Cảng cá kết hợp Khu neo đậu trú bão tàu cá Khu dịch vụ hậu cần nghề cá Cổ Lũy, tiếp tục đầu tư Cảng cá, khu neo đậu trú bão tàu cá Mỹ Á (giai đoạn 2) Đẩy mạnh công tác quy hoạch sở đóng mới, sửa chữa tàu cá Duy trì phát triển 26 sở đóng sửa tàu thuyền đủ lực theo quy định 3.3.6 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí kiến thức pháp luật cho ngư dân Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục đường lối phát triển kinh tế thủy sản, 73 kiến thức pháp luật cho ngư dân nhằm làm cho họ nắm chủ trương, đường lối Nhà nước, quy định, quy phạm khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản Có sách đào tạo cán đại học thạc sỹ có chuyên môn sâu cao lĩnh vực phục vụ phát triển thủy sản Tỉnh cần có sách hỗ trợ hợp lý kinh phí việc làm ổn định cho chuyên gia yên tâm học tập cơng tác Chú trọng cơng tác tuyển dụng cán bộ, công chức, nhân viên đào tạo chuyên ngành thủy sản Khuyến khích em ngư dân theo học ngành thủy sản lĩnh vực thiếu khai thác, bảo vệ nguồn lợi, quản lý nguồn lợi thủy sản Chú trọng đào tạo công nhân lành nghề lĩnh vực khai thác, chế biến, khí đóng sửa tàu cá, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản,… để đáp ứng yêu cầu đại hóa nghề cá giai đoạn tới Chú trọng nâng cao kỹ năng, kiến thức pháp luật nước quốc tế lĩnh vực thủy sản ngư dân nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 3.3.7 Giải pháp quản lý Nhà nước, tổ chức sản xuất ngành khai thác thủy sản Để phát triển bền vững ngành thủy sản nói chung, ngành khai thác thủy sản nói riêng vai trị quản lý nhà nước quan trọng, tạo đồng biện pháp hành với biện pháp khoa học, cơng nghệ, khuyến khích đầu tư, tn thủ pháp luật,… ngư dân Cần tiếp tục thực chế, sách Trung ương tỉnh ban hành lĩnh vực đóng tàu khai thác xa bờ, hạ tầng nuôi trồng thủy sản, cơng trình cảng cá, bến cá khu neo trú tàu cá, hỗ trợ ngư dân khai thác vùng biển xa, hỗ trợ ngư dân bị thiệt hai thiên tai Tiếp tục rà soát để điều chỉnh, bổ sung chế sách có đến lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu thực tế Xây dựng chế, sách khai thác, bảo vệ nguồn lợi, chế biến, dịch vụ, hạ tầng thủy sản theo hướng mở rộng xã hội hóa để thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế nhà nước vào phát triển thủy sản nhằm thiết thực phục vụ tái 74 cấu ngành nông nghiệp, thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Xây dựng sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp từ khai thác thủy sản ven bờ, nghề lặn bắt hải sản sang nuôi trồng, chế biến, dịch vụ thủy sản nghề khác khác nhằm giảm nghề khai thác thủy sản ven bờ có tính hủy hoại mơi trường nguồn lợi; Chính sách hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng thu nhập Khu bảo tồn biển Lý Sơn vào hoạt động; Chính sách hỗ trợ mơ hình quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng, phân chia giao quyền sử dụng mặt nước vùng ven bờ cho ngư dân quản lý khai thác nuôi trồng thủy sản; Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá; Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường, khơi phục nguồn lợi thủy sản, xử lý chất thải chế biến, nuôi trồng thủy sản Tiếp tục củng cố, nâng cao lực tổ chức máy, phân cấp quản lý, biên chế ngành thủy sản từ tỉnh tới huyện, xã nhằm thực tốt đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước khai thác thủy sản, giúp cho người dân doanh nghiệp trình phát triển ngành khai thác thủy sản theo hướng bền vững Cần hướng tới việc củng cố, phát triển hình thức hợp tác sản xuất khai thác thủy sản, giảm dần nghề cá quy mô nhỏ việc củng cố, thành lập doanh nghiệp, Hợp tác xã dịch vụ khai thác hải sản xa bờ có khả quản lý tổ chức sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị khai thác - dịch vụ hậu cần - chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu kinh tế khai thác Tổ chức thực tốt Luật Thủy sản năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019) nghị định, thông tư hướng dẫn Luật, với nước thực nghiêm túc khuyến nghị thẻ vàng Liên minh châu Âu (EU) chống khai thác trái phép, không báo cáo không quản lý (IUU) nhằm đảm bảo cho ngành khai thác phát triển bền vững, có khả hội nhập với quốc tế 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi, ngành khai thác thủy sản có đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần phận lớn ngư dân - nông dân, đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, q trình phát triển ngành khai thác thủy sản bộc lộ số hạn chế, yếu nguyên nhân khách quan chủ quan, làm ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng làm chậm lại mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản Phân tích tồn diện phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi năm qua cho thấy: kết đạt mặt kinh tế lớn, so với tiềm năng, lợi đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố khiêm tốn, thiếu ổn định bền vững, là: đóng góp vào GDP chiếm tỷ lệ nhỏ, tăng trưởng không ổn định, cấu chuyển dịch chậm, phát triển theo chiều rộng, việc đầu tư tiến khoa học – công nghệ vào lĩnh vực khai thác thủy sản cịn hạn chế…cho thấy tính bền vững kinh tế chưa đảm bảo Mục tiêu ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục đẩy nhanh tăng trưởng gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển thành phần kinh tế để tập trung phát triển kinh tế thủy sản hàng hóa hướng mạnh vào xuất khẩu; gắn phát triển kinh tế thủy sản với cải thiện đời sống cộng đồng lao động nghề cá với mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng nghề cá Để đạt mục tiêu xác định, việc tìm giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản thành phố mặt kinh tế, xã hội tài nguyên môi trường cần thiết Trên sở phân tích mặt mạnh, mặt yếu thực tiễn phát triển vừa qua luận giải nguyên nhân của tình trạng trên, kết hợp với đánh giá hội thách thức phát triển ngành khai thác thủy sản, dự báo tình hình biến động khai thác tác động môi trường đến năm 2020 năm 2030, luận văn xây dựng hệ thống giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác thủy tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 mặt kinh tế, xã hội tài nguyên, mơi trường Trong giải pháp điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản quy hoạch giải pháp bản, phải ưu tiên thực đầu tiên, làm sở khoa học 76 thực tiễn cho việc thực giải pháp Tuy nhiện, tính chất phức tạp vấn đề nghiên cứu ngành khai thác thủy sản tình trạng nhỏ lẻ, nghề cá nhân dân, tỉnh hàng nghìn tàu cá với nhiều phân nhóm phức tạp, hoạt động vùng biển ngư trường nước, định mức, quy chuẩn đánh giá tính bền vững (ngưỡng tiêu) ngành khai thác thủy sản chưa có Ngồi việc đưa tốn sản lượng cường lực hợp lý cần áp dụng, phần lớn tiêu khác luận văn thực sở so sánh số liệu lịch sử tăng/giảm, lợi/hại mà đánh giá cách định tính tính bền vững/chưa bền vững ngành khai thác thủy sản địa phương Đây hạn chế luận văn thực Kiến nghị Để ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi phát triển bền vững, hiệu kinh tế vấn đề môi trường, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thủy sản,…phải kết hợp cách hài hòa, phải thiết lập hệ thống giải pháp mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật… Để giải pháp thực thi, xin có số ý kiến đề xuất sau: a) Đề xuất Nhà nước - Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn xây dựng trình Chính phủ ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn thực Luật Thủy sản (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019) - Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng hoàn thiện số phát triển bền vững, xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản - UBND tỉnh cần đầu tư phát triển thủy sản theo quy hoạch phê duyệt, tránh tình trạng phát triển khai thác thủy sản tự phát nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển bền vững ngành - Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần tiến hành điều tra, đánh giá ngư trường nguồn lợi thúy sản từ làm sở cho việc xây dựng quy hoạch ngành khai thác thủy lợi phát triển bền vững năm - Có sách giao vùng biển ven bờ cho ngư dân quản lý, khai thác bảo vệ 77 nguồn lợi thủy sản - Khẩn trương xây dựng khu bảo tồn biển Lý Sơn, quy định vùng/thời vụ cấm khai thác hạn chế khai thác - Có sách đào tạo cán làm cơng tác quản lý khai thác thủy sản địa phương, đồng thời có sách ưu đãi nhằm thu hút em ngư dân theo học ngành liên quan đến khai thác thủy sản - Bằng nhiều hình thức, tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho nông, ngư dân doanh nghiệp kiến thức sản xuất có hiệu bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đồng thời có chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi sản xuất gây hại môi trường nguồn lợi thủy sản - Có sách tín dụng ưu đãi nhằm khuyến khích ngư dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển thủy sản b) Đề xuất nông, ngư dân doanh nghiệp: Cần tích cực ủng hộ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển thủy sản, áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến, tuân thủ quy định quốc tế quốc gia bảo vệ môi trường an tồn vệ sinh thực phẩm, khơng ngừng học hỏi nâng cao nâng cao suất, hiệu kinh tế chuyến biển, bảo quản tốt sản phẩm để tăng sức cạnh tranh ngành khai thác thị trường./ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Attenborough (1962), Mùa xuân im lặng, Nhà xuất giới Hoàng Phương Bắc (2015), Phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Thị Chỉnh (2004), “Chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp ĐBSCL”, Tạp chí kinh tế số 169, 2004 Cục thống kê Quảng Ngãi (2017), Niên giám thống kê 2017, Quảng Ngãi, Việt Nam Câu lạc La Mã (1972), Báo cáo Ngừng tăng trưởng/Giới hạn tăng trưởng Lê Minh Đức (2004), “Về định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” Phan Thị Dung (2010), Phân tích nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí khoa học - công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40) 2010 Đinh Công Huân (2014), Phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Chu Hồi (2004), “Một số vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản”, tham luận Hội nghị toàn quốc Phát triển bền vững 2004 10 Vũ Ngọc Lân (2005), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái”, Tạp chí Cộng sản (06/2005), Hà 11 Nguyễn Khắc Tân (2016), Một số giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản Phú Yên, Khuyến nông Việt Nam 28/01/2016 12 Trần Thị Thơm (2011), Phát triển bền vững ngành thủy sản Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 13 Trần Quang Thái (2015), Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý (2012), Đánh giá tính bền vững cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản ven đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 13, số 2, 2013:186-193 79 15 Phạm Khôi Nguyên (2005), “Tài nguyên môi trường với định hướng phát triển bền vững”, www.monre.gov.vn 16 Bùi Văn Tùng (2014), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 2014 17 Vũ Kế nghiệp, Phan Trọng Huyến, Trần Đức Phú (2016), Kết nghiên cứu cường lực sản lượng khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hịa Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2016 Đại học Nha Trang 18 Nguyễn Thị Tú Trinh (2011), Phát triển kinh tế trang trại ngành thủy sản địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 19 Tơ Văn Phương (2013), Tạp chí khoa học Cơng nghệ thủy sản số 02/2013, Đại học Nha Trang 20 Võ Tịng Xn (2006), Đa dạng hóa, bền vững sản xuất lúa gạo, báo cáo khoa học, Hội thảo “ Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” 21 Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên Hợp Quốc (1987), Báo cáo môi trường Liên Hợp Quốc 21 Nhà xuất khoa học - kỹ thuật (1996), Đặc điểm khí hậu - thủy văn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 1995 - 2016 23 Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội (2008), Địa chí Quảng Ngãi 24 Quyết định (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Chính phủ V/v định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 25 Quyết định (2010), Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 Chính phủ V/v phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 26 Tổng cục Thủy sản – Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, 2012, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt nam đến năm 2020 27 Quyết định (2013a), Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT Phê duyệt “Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng bền vững” 28 Quyết định (2013b) số 375/QĐ-TTg ngày 01/03/2013 Chính phủ V/v phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản 29 Quyết định (2015), Quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND 80 tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gai tăng phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020 30 UBND tỉnh (2017), Quyết định số 555/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 UBND Quảng Ngãi Phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy sản Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 - Báo cáo thuyết minh tổng hợp 31 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2014), Giáo trình triết học Mác-Lênin 81 ... trạng phát triển ngành khai thác thủy sản địa phương, từ xác định yếu tố phát triển bền vững/ chưa bền vững nguyên nhân cốt lõi phát triển bền vững/ chưa bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng. .. quản lý thủy sản tỉnh đề nhiệm vụ, giải pháp phù hợp để thúc đẩy phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ngãi cách bền vững. / Từ khóa: khai thác thủy sản, phát triển bền vững, Quảng Ngãi. .. thác thủy sản địa phương; Tác động yếu tố đến thực trạng phát triển bền vững/ chưa bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản tỉnh

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Phương Bắc (2015), Phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Hoàng Phương Bắc
Năm: 2015
3. Hoàng Thị Chỉnh (2004), “Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL”, Tạp chí kinh tế số 169, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL
Tác giả: Hoàng Thị Chỉnh
Năm: 2004
6. Lê Minh Đức (2004), “Về định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Lê Minh Đức
Năm: 2004
7. Phan Thị Dung (2010), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí khoa học - công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40) 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung bộ
Tác giả: Phan Thị Dung
Năm: 2010
8. Đinh Công Huân (2014), Phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Đinh Công Huân
Năm: 2014
9. Nguyễn Chu Hồi (2004), “Một số vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản”, tham luận tại Hội nghị toàn quốc về Phát triển bền vững 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản
Tác giả: Nguyễn Chu Hồi
Năm: 2004
10. Vũ Ngọc Lân (2005), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái”, Tạp chí Cộng sản (06/2005), Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái
Tác giả: Vũ Ngọc Lân
Năm: 2005
11. Nguyễn Khắc Tân (2016), Một số giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản Phú Yên, Khuyến nông Việt Nam 28/01/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển bền vững ngành khai thác thủy sản Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Khắc Tân
Năm: 2016
12. Trần Thị Thơm (2011), Phát triển bền vững ngành thủy sản Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ngành thủy sản Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
Tác giả: Trần Thị Thơm
Năm: 2011
13. Trần Quang Thái (2015), Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động khai thác thủy sản tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững
Tác giả: Trần Quang Thái
Năm: 2015
14. Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý (2012), Đánh giá tính bền vững của cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản ven đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 13, số 2, 2013:186-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính bền vững của cộng đồng khai thác, nuôi trồng thủy sản ven đầm Đề Gi, tỉnh Bình Định
Tác giả: Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý
Năm: 2012
15. Phạm Khôi Nguyên (2005), “Tài nguyên và môi trường với định hướng phát triển bền vững”, www.monre.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường với định hướng phát triển bền vững
Tác giả: Phạm Khôi Nguyên
Năm: 2005
17. Vũ Kế nghiệp, Phan Trọng Huyến, Trần Đức Phú (2016), Kết quả nghiên cứu về cường lực và sản lượng khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2016. Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về cường lực và sản lượng khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Vũ Kế nghiệp, Phan Trọng Huyến, Trần Đức Phú
Năm: 2016
18. Nguyễn Thị Tú Trinh (2011), Phát triển kinh tế trang trại trong ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế trang trại trong ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tú Trinh
Năm: 2011
20. Võ Tòng Xuân (2006), Đa dạng hóa, bền vững trong sản xuất lúa gạo, báo cáo khoa học, Hội thảo “ Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Võ Tòng Xuân
Năm: 2006
1. David Attenborough (1962), Mùa xuân im lặng, Nhà xuất bản thế giới Khác
4. Cục thống kê Quảng Ngãi (2017), Niên giám thống kê 2017, Quảng Ngãi, Việt Nam Khác
5. Câu lạc bộ La Mã (1972), Báo cáo Ngừng tăng trưởng/Giới hạn của tăng trưởng Khác
16. Bùi Văn Tùng (2014), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 2014 Khác
19. Tô Văn Phương (2013), Tạp chí khoa học Công nghệ thủy sản số 02/2013, Đại học Nha Trang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w