Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
MINH *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE TR H *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE H : Nguyu : Kinh t n : 62.31.05.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Nguyễn Trọng Hoài TS. Trần Tiến Khai i LỜI CAM ĐOAN 6 . ii MỤC LỤC CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1 1.1.1. 1 1.1.1.1. Bối cảnh thực tiễn ở Việt Nam 1 1.1.1.2. Bối cảnh thực tiễn ở Đồng bằng sông Cửu Long 5 1.1.1.3. Bối cảnh thực tiễn ở tỉnh Bến Tre 8 1.1.2. 9 1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 10 1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.5. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 12 1.6. BỐ CỤC LUẬN ÁN 13 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG 15 2.1. LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG QUỐC GIA 15 2.2. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH 20 2.2.1. n 20 2.2.2. 22 2.2.3. 23 2.2.4. 24 2.2.4.1. Bền vững sử dụng tài nguyên 25 2.2.4.2. Thiết kế sản phẩm bền vững 26 2.2.4.3. Xử lý chất thải bền vững 27 2.2.5. 27 2.3. CẤU TRÖC NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 35 2.4. KHUNG PHÂN TÍCH PTBV NGÀNH CBTS 37 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 40 3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.2.1. 42 3.2.1.1. Phương pháp xây dựng chỉ tiêu đo lường 43 3.2.1.2. Phương pháp đánh giá chỉ tiêu đo lường 45 3.2.1.3. Phương pháp phát triển giả thuyết và mô hình nghiên cứu 46 3.2.2. 48 iii 3.3. THIẾT KẾ MẪU NGHIÊN CỨU 49 3.3.1. 49 3.3.2. 50 3.3.3. 50 3.3.4. 50 CHƢƠNG 4. MÔ HÌNH PTBV CHO NGÀNH CBTS VIỆT NAM 53 4.1. CẤU TRÖC NGÀNH CBTS VIỆT NAM 53 4.1.1. 53 4.1.2. 55 4.1.3. 57 4.2. XÂY DỰNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƢỜNG PTBV NGÀNH CBTS VIỆT NAM 59 4.2.1. 59 4.2.2. 62 4.2.3. 64 4.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PTBV NGÀNH CBTS VIỆT NAM 66 4.3.1. 66 4.3.2. 66 4.3.2.1. Giả thuyết về mối liên hệ giữa trụ cột kinh tế với xã hội 66 4.3.2.2. Giả thuyết về mối liên hệ giữa trụ cột kinh tế với môi trường 67 4.3.2.3. Giả thuyết về mối liên hệ giữa trụ cột môi trường với xã hội 68 4.3.3. 68 CHƢƠNG 5. PHÂN TÍCH BỀN VỮNG CHO NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE 70 5.1. PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG TRÊN TRỤ CỘT KINH TẾ 70 5.1.1. 70 5.1.2. - 74 5.1.2.1. Cơ sở vật chất 74 5.1.2.2. Nguyên liệu, thành phẩm 75 5.1.2.3. Hoạt động đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm 81 5.1.3. 84 5.1.3.1. Đóng góp của ngành CBTS trong GDP tỉnh 84 5.1.3.2. Hiệu quả hoạt động của đơn vị tham gia hoạt động CBTS 85 5.2. PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG VỀ KHÍA CẠNH XÃ HỘI 89 5.2.1. 89 5.2.1.1. Số lượng, cơ cấu lao động khai thác, nuôi trồng thủy sản 89 5.2.1.2. Thu nhập của lao động khai thác, nuôi trồng thủy sản 90 iv 5.2.1.3. Bảo hộ lao động trong khai thác và nuôi trồng thủy sản 90 5.2.2. - 92 5.2.2.1. Số lượng, cơ cấu lao động 92 5.2.2.2. Chất lượng lao động 93 5.2.3. 96 5.2.3.1. Sự phản hồi của khách hàng về sản phẩm 96 5.2.3.2. Quan hệ giữa cơ sở chế biến và cộng đồng dân cư 97 5.3. PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG 98 5.3.1. 98 5.3.2. - 101 5.3.2.1. Nguồn nước 101 5.3.2.2. Hệ thống chống và diệt côn trùng, động vật gây hại 102 5.3.2.3. Vệ sinh công nghiệp 102 5.3.2.4. Hệ thống xử lý chất thải 102 5.3.3. 104 CHƢƠNG 6. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TRỤ CỘT VÀ VAI TRÕ CỦA THỂ CHẾ ĐỐI VỚI SỰ PTBV CỦA NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE 106 6.1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CÔNG ĐOẠN PTBV CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TỈNH BẾN TRE 106 6.1.1. 106 6.1.2. 107 6.2. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC TRỤ CỘT PTBV CỦA NGÀNH CBTSTỈNH BẾN TRE 109 6.2.1. 109 6.2.2. 111 6.2.3. 115 6.3. ĐÁNH GIÁ VAI TRÕ CỦA THỂ CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BỀN VỮNG CỦA NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE 118 6.3.1. 118 6.3.1.1. Chính sách của chính quyền đối với hoạt động đầu vào 118 6.3.1.2. Chính sách về hoạt động sản xuất chế biến 122 6.3.1.3. Chính sách đối với hoạt động đầu ra 122 6.3.2. 123 6.3.3. 126 CHƢƠNG 7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH PTBV NGÀNH CBTSTỈNH BẾN TRE 131 v 7.1. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 131 7.1.1. 131 7.1.1.1. Kết quả xây dựng các chỉ tiêu đo lường PTBV ngành CBTS Việt Nam 131 7.1.1.2. Kết quả xây dựng mô hình nghiên cứu PTBV của ngành CBTS Việt Nam131 7.1.2. 132 7.1.2.1. Sự bền vững về mặt kinh tế 132 7.1.2.2. Sự bền vững về mặt xã hội 133 7.1.2.3. Sự bền vững về khía cạnh môi trường 134 7.1.3. 135 7.1.3.1. Sự tương tác giữa kinh tế với xã hội 135 7.1.3.2. Sự tương tác giữa kinh tế với môi trường 135 7.1.3.3. Sự tương tác giữa xã hội với môi trường 135 7.1.4. 136 7.1.4.1. Đối với trụ cột kinh tế 136 7.1.4.2. Đối với trụ cột xã hội 137 7.1.4.3. Đối vớikhía cạnh môi trường 137 7.2. CÁC GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH PTBV NGÀNH CBTS TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 137 7.2.1. 138 7.2.1.1. Nhóm 1: Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước đối với hoạt động CBTS138 7.2.1.2. Nhóm 2: Gợi ý các chính sách, giải pháp cải thiện tính bền vững về khía cạnh kinh tế 139 7.2.1.3. Nhóm 3: Gợi ý chính sách, giải pháp cải thiện tính bền vững về khía cạnh xã hội 146 7.2.1.4. Nhóm 4: Gợi ý chính sách, giải pháp cải thiện tính bền vững về khía cạnh môi trường 150 7.2.2. 152 7.2.2.1. Khuyến nghị một số giải pháp cho người nuôi và khai thác thủy sản 152 7.2.2.2. Gợi ý khuyến nghị đối với doanh nghiệp và hộ chế biến 155 7.3. GỢI Ý HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HIỆN HÀNH CỦA TỈNH 160 7.3.1. CBTS 161 7.3.1.1. Đối với hoạt động khai thác 161 7.3.1.2. Đối với hoạt động nuôi trồng 162 vi 7.3.2. 162 7.3.3. 163 7.3.4. 164 7.3.5. 164 7.3.6. 165 7.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA LUẬN ÁN 165 7.4.1. 165 7.4.2. 166 7.5. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 167 7.5.1. 167 7.5.2. 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG - -2011 1 - 30 2.2 - 34 - 51 - 52 - 56 4.2 - 61 - 63 - Nam 65 - CBTS 73 - 2012 76 - - 2012 77 - - 2012 78 - t - 2012 79 - 80 B- 81 - 2008 - 2012 86 - 87 - - 2012 87 - 88 5.12 - (2006 - 2012) 89 - 92 5.14 - t 2006 - 2012 99 viii - - 2012 99 - - 2012 100 - 104 - -2012 106 - -2012 108 - 06 - 2012 109 - 110 - T - 2012 112 - T- 2012 120 [...]... hình phát triển bền vững 16 Hình 2.2 - Lăng kính phát triển bền vững 16 Hình 2.3 - Lăng kính phát triển bền vững MAIN 17 Hình 2.4 - Mô hình phát triển bền vững hình quả trứng 18 Hình 2.5 - Mô hình nghiên cứu phát triển bền vững ngành sản xuất 25 Hình 2.6 - Khung khái niệm phát triển bền vững 28 Hình 2.7 - Khung phân tích dùng cho việc xem xét sự PTBV ngành thủy sản. .. toàn cầu tại Rio De Janerio, 6/1992) Phát triển bền vững được đề cập dưới góc độ ngành cũng được nhiều nghiên cứu đề cập đến như phát triển của ngành năng lượng (Rogall, 2004; Forstner, 2008), ngành giao thông (Forstner, 2008), ngành khai khoáng (ICME, 1996) Nhìn chung, các nghiên cứu về phát triển bền vững ngành chủ yếu phát triển từ khung đánh giá phát triển bền vững của quốc gia cũng trên ba khía... trưng của một ngành kinh tế với đầy đủ các hoạt động đầu vào, sản xuất - chế biến và đầu ra Và ngày nay, ngành chế biến thủy sản 1 phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế Với sự tăng trưởng nhanh và hiệu quả, chế biến thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Với toàn cầu: Ngành CBTS Việt... báo cáo chính trị tại đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) cũng đã chỉ ra: sự phát triển của ngành CBTS Bến Tre chưa tương xứng với tiềm năng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của Tỉnh Do vậy yêu cầu cấp bách từ thực tiễn là cần có giải pháp PTBV cho ngành chế biến thủy sản Bến Tre sớm khắc phục được các tồn tại nêu trên và với đặc thù của ngành, Bến Tre có thể sử dụng làm mẫu nghiên cứu... loài thủy sản khai thác 71 Hình 5.4 - Sản lượng loài nuôi trồng 72 Hình 5.5 - Tỷ trọng đóng góp GDP của ngành thuỷ sản cho kinh tế Bến Tre giai đoạn 2006 - 2012 84 Hình 5.6 - Tỷ trọng ngành CBTS trong ngành thủy sản Bến Tre 85 ix Hình 5.7 - Cơ cấu giá trị sản lượng khai thác và nuôi trồng 98 Hình 5.8 - Tốc độ tăng diện tích nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre 2006-2012... lý thuyết để đánh giá tính bền vững trong phát triển ngành CBTS tỉnh Bến Tre - Gợi ý chính sách giúp các chủ thể tham gia ngành bao gồm nông/ngư dân, cơ sở chế biến, doanh nghiệp cải thiện hoạt động CBTS bền vững hơn Đồng thời gợi ý 10 chính sách giúp Chính phủ, Chính quyền địa phương quy hoạch và thúc đẩy ngành CBTS phát triển tương xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh Bến Tre Câu hỏi nghiên cứu: Để... rất phù hợp phát triển từ nuôi trồng, khai thác đến CBTS Trong những năm gần đây nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre phát triển khá mạnh, năm 2012 diện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh hơn 43.200ha, sản lượng nuôi đạt 226.256 tấn, các đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm chân trắng, cá tra,… bên cạnh đó nghề khai thác thủy sản phát triển rất mạnh, đội tàu khai thác xa bờ đạt 1.752 chiếc, sản lượng khai... việc điều phối các chủ thể đó dưới tác động thể chế của Chính phủ Tương tự, các nghiên cứu phát triển bền vững của ngành thủy sản cũng được thực hiện như các ngành khác, Anthony (2001) khái quát các khía cạnh phân tích PTBV dựa vào bốn thành tố căn bản là (1) bền vững về kinh tế, (2) bền vững về xã hội, (3) bền vững về môi trường và (4) bền vững về thể chế Ở Việt Nam có nghiên cứu của Lê Thế Giới &... ĐBSCL vẫn đang phải đối diện với nguy cơ phát triển thiếu bền vững Do đó, việc nghiên cứu các chính sách để phát triển bền vững ngành CBTS ở ĐBSCL là cấp thiết Từ đặc điểm trên, chúng ta có thể chọn ĐBSCL làm vùng nghiên cứu đại diện cho cả nước về PTBV ngành chế biến thủy sản 7 1.1.1.3 Bối cảnh thực tiễn ở tỉnh Bến Tre Bến Tre là một trong 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là: 2.359,5... ngành CBTS Việt Nam nói chung để phân tích cho trường hợp tỉnh Bến Tre Việc vận dùng này nhằm kiểm định lại tính khả thi của mô hình lý thuyết trong trường hợp cụ thể của một địa phương Trong phạm vi của chương 5 sẽ phân tích tính bền vững của ngành CBTS tỉnh Bến Tre đối với từng trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường Chương 6: Tiếp tục phân tích mô hình phát triển bền vững của ngành CBTS tỉnh Bến Tre . MINH *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE . TR H *** LUẬN ÁN TIẾN SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE H : Nguyu : Kinh t n. LUẬN ÁN 13 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG 15 2.1. LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG QUỐC GIA 15 2.2. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NGÀNH 20 2.2.1. n