1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh bến tre

205 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

TÓM LƢỢC LUẬN ÁN LỜI MỞ ĐẦU Với vị trí tiếp giáp biển Đông có đường bờ biển trãi dài 3.200 km, Việt Nam quốc gia có tiềm năng, lợi phát triển ngành thuỷ sản so với nước khu vực giới Trong đó, ngành CBTS Việt Nam bước khẳng định vai trò, vị trí quan trọng kinh tế thông qua tỷ trọng đóng góp lớn cấu GDP địa phương có biển, tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Theo số liệu thống kê, Việt Nam thuộc nhóm 04 nước xuất thủy sản lớn giới, đứng đầu sản phẩm cá tra, đứng thứ sản lượng tôm sản phẩm thủy sản chế biến Việt Nam có mặt 170 quốc gia vùng lãnh thổ Vì vậy, CBTS nhiều tỉnh nước, có Bến Tre, xác định ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung phát triển, nhằm tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phát triển ngành CBTS Việt Nam ngày đối mặt với nguy thiếu bền vững Vấn đề Chính phủ, quan quản lý ngành quan tâm nghiên cứu, ban hành sách đề nhiều giải pháp khắc phục, nhằm góp phần đảm bảo phát triển ổn định ngành, kết chưa đạt mong muốn Thực tế cho thấy, hoạt động chế biến thủy sản nước ta vẩn nhiều bất cập, thách thức, gây trở ngại cho phát triển bền vững ngành, cụ thể như:khi trì tăng trưởng ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào xuất bất cập công đoạn sản xuất tiêu thụ sản phẩm; đạt mục tiêu phát triển kinh tế phải giải vấn đề phát sinh môi trường xã hội,… Bên cạnh đó, nghiên cứu lý thuyết phát triển ngành CBTS qua lược khảo cho thấy chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá yếu tố tác động khía cạnh riêng biệt kinh tế, xã hội môi trường, chưa sâu nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại trụ cột công đoạn hoạt động ngành, cụ thể từ đầu vào, sản xuất đến đầu Theo đó, kết nghiên cứu hành công bố tiêu chí đánh giá trụ cột đề xuất giải pháp riêng lẻ, chưa khái quát nhóm sách tạo hiệu ứng tương tác ba trụ cột kinh tếxã hội-môi trường Và nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu xây dựng mô hình PTBV ngành CBTS theo hướng tiếp cận công đoạn hoạt động ngành (đầu vào - sản xuất - đầu ra) kết hợp với xem xét mối tương quan yếu tố tác động đến lĩnh vực chế biến thủy sản, từ đề xuất sách PTBV phù hợp ngành CBTS Việt Nam xii Xuất phát từ yêu cầu đặt thực tiễn nhằm đóng góp vào khoảng trống lý thuyết, tác giả luận án hình thành ý tưởng nghiên cứu, với mục tiêu chủ yếu xây dựng khung phân tích PTBV ngành CBTS Với quy trình phương pháp nghiên cứu thích hợp, tác giả thiết lập mô hình lý thuyết PTBV ngành CBTS Việt Nam mối tương quan trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường, đặc biệt có xem xét gắn kết trụ cột công đoạn hoạt động ngành, Trong đó, tác giả đặc biệt quan tâm vai trò thể chế điều phối phát triển hài hoà trụ cộtcấu thành phát triển bền vững ngành CBTS Trong nội dung luận án, tác giả trình bày cụ thể phương pháp vận dụng mô hình đề xuất để kiểm định thực tiễn tỉnh Bến Tre - địa phương có tiềm năng, lợi chế biến thuỷ sản Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích, làm rõ giả thuyết mối quan hệ yếu tố cấu thành phát triển bền vững vai trò điều tiết Chính phủ khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường thông qua kết kiểm định sau: (1) Hoạt động cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào tăng chất lượng số lượng điều kiện tiên giúp tăng sản lượng đảm bảo chất lượng đầu ra, đáp ứng tốt nhu cầu xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; (2) Những giá trị đạt kinh tế tạo nguồn lực để góp phần đảm bảo phúc lợi tạo việc làm cho người lao động, đồng thời động lực thu hút nguồn lao động từ xã hội, ngược lại phúc lợi người lao động đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy lực lượng lao động xã hội học nghề, phát triển ý tưởng sáng tạo lao động, góp phần tăng suất nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lợi nhuận,thúc đẩy kinh tế phát triển; (3) Hoạt động kinh tế gây tác động tiêu cực khả nuôi dưỡng, tái tạo nguồn lợi thủy sản tự nhiên Thực tế chứng minh, nguồn lợi thủy sản bị xâm hại không đảm bảo khả cung ứng nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động kinh tế; (4) Phát thải từ hoạt động nuôi trồng ảnh hưởng đến suất, chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào gián tiếp ảnh hưởng đến thu nhập chủ thể tham gia vào hoạt động chế biến thủy sản tương lai Tuy nhiên, ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên đa dạng chủng loại thủy sản chủ thể hoạt động ngành có tác động tích cực đến vấn đề bảo vệ môi trường nước, xử lý phát thải, nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên Ngoài ra, kết nghiên cứu chứng minh có tương tác trụ cột cấuthành PTBV ngành chế biến thủy sản, có liên kết chặt chẽ xiii chuỗi hoạt động ngành (từ đầu vào, sản xuất đến đầu ra) Đây đóng góp tác giả luận án ngành chế biến thủy sảnViệt Nam mà nghiên cứu trước chưa đề cập Những khám phá giúp quan hoạch định, phân tích sách đề giải pháp hạn chế tác động yếu tố bất lợi gia tăng mức độ ảnh hưởng tích cực từ hiệu ứng sách trình điều phối hoạt động ngành chế biến thủy sản, góp phần trì phát triển ổn định ngành tương lai Tóm lại, luận án thực với mong muốn đáp ứng yêu cầu đặt thực tiển, đồng thời góp phần bổ sung khoảng trống hệ thống lý thuyết phát triển bền vững ngành Đồng thời, Tác giả hi vọng rằng, kết nghiên cứu trên, tài liệu tham khảo, tư vấn có giá trị cho quan quản lý chuyên ngành Chính quyền cấp nghiên cứu, vận dụng vào trình xây dựng ban hành chế, sách PTBV ngành CBTS Việt Nam nói chung tỉnh Bến Tre nói riêng./ xiv CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn 1.1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Việt Nam Việt Nam với bờ biển dài 3.260 km hệ thống sông ngòi chằng chịt bên nội địa nên có nhiều tiềm lợi phát triển ngành thủy sản nói chung CBTS nói riêng Ngành thủy sản có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 - 2011, đóng góp thủy sản vào GDP từ 2,55% (2001) đến 2,6% (2011), mức đóng góp có tốc độ tăng trưởng trung bình cao 7,45% cho giai đoạn Bảng 1.1 – Hiện trạng GDP thủy sản kinh tế giai đoạn 2001-2011 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tăng trƣởng bình quân TT Hạng mục 2001 2005 2010 2011 20012005 20062011 20012011 GDP toàn quốc (GTT) 481.295 839.211 1.980.914 2.303.439 14,91% 18,78% 16,95% GDP thuỷ sản (GTT) 17.904 32.947 66.130 71.504 16,47% 13,28% 14,85% Tỷ trọng so với toàn quốc 3,72% 3,93% 3,34% 3,10% GDP toàn quốc (GSS) 292.535 393.031 551.609 587.654 7,66% 6,68% 7,22% GDP thuỷ sản (GSS) 7.449 10.181 14.286 15.279 8,12% 6,85% 7,45% Tỷ trọng so với toàn quốc 2,55% 2,59% 2,59% 2,60% Nguồn: Tổng cục thống kê (2012) Trong xóa đói giảm nghèo, nhờ phát triển kinh tế thủy sản giải việc làm cho triệu lao động, giúp 10.000 hộ dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thoát nghèo (Tổng cục thống kê, 2012) Cùng với đóng góp có giá trị kinh tế, phát triển kinh tế thủy sản có ý nghĩa sâu sắc an ninh quốc phòng, ngư dân hoạt động khai thác hải sản biển ―công dân biển‖ chủ nhân đích thực, ngư dân hàng ngày, hàng hoạt động đánh cá, tham gia giám sát hoạt động biển, góp phần bảo vệ chủ quyền vùng biển Việt Nam Trước đây, CBTS công đoạn hoạt động ngành thủy sản năm gần với trình phân công lao động diễn sâu sắc, CBTS dần đóng vai trò quan trọng có đầy đủ đặc trưng ngành kinh tế với đầy đủ hoạt động đầu vào, sản xuất - chế biến đầu Và ngày nay, ngành chế biến thủy sản phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Với tăng trưởng nhanh hiệu quả, chế biến thủy sản đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Với toàn cầu: Ngành CBTS Việt Nam mấu chốt thúc đẩy tạo xuất thủy sản Theo đánh giá FAO (2011), Việt Nam quốc gia đứng thứ giới xuất thuỷ sản tính theo giá trị (sau: Trung Quốc, Na-uy Thái Lan) Việt Nam tiếp tục trở thành ―nhà cung cấp‖ thủy sản lớn, chất lượng uy tín giới Với giới: chế biến xuất thủy sản ngành hàng mang lại kim ngạch xuất lớn thứ 5, sau: điện tử, may mặc, dầu thô da giày Tuy nhiên, ngành chủ yếu FDI nước ngoài, gia công hàng hóa xuất tài nguyên thô, thủy sản đánh giá ngành (trong ngành xuất chủ lực) có lực nội tại, biến sản phẩm nội địa thành hàng hóa theo chuẩn mực công nghệ yêu cầu quốc tế để xuất khẩu, đánh giá cao thị trường giới Theo nhận định Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam năm 2010, ngành CBTS Việt Nam có lợi so với số quốc gia khu vực là:  Sớm hội nhập sâu rộng vào thị trường giới từ năm 1990, trước Việt Nam vào WTO Tạo tảng tốt cho hội nhập, đáp ứng tốt yêu cầu giới chất lượng, khoa học công nghệ ATTP  Có đầu tư mạnh tư nhân tạo móng vững cho khả hội nhập quốc tế cao  Tận dụng tốt lợi chủ động nguồn nguyên liệu  Là số quốc gia có nguồn lao động CBTS ổn định với tay nghề phù hợp so với nhiều nước giới Tuy nhiên, phát triển ngành thời gian qua chưa tương xứng với lợi có tương tự ngành kinh tế khác, ngành CBTS Việt Nam đối diện trước nguy phát triển thiếu bền vững biểu qua khía cạnh sau: Thứ nhất, nguồn nguyên liệu đầu vào (tôm biển, cá ngừ) cung cấp cho hoạt động chế biến thiếu ổn định Nhiều DN phải nhập tôm từ Ấn độ, Ecuador, Thái Lan…để chế biến, gia tăng giá trị phục vụ cho xuất Mặc dù việc ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ cho nuôi trồng áp dụng Việt Nam với tốc độ nhanh Theo báo cáo Tổng cục Thủy sản năm 2012 cho thấy nghề nuôi tôm nước đối diện với hàng loạt khó khăn, tình trạng dịch bệnh xảy diện rộng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu sản xuất, cụ thể như: Năm 2012, nước có 30 tỉnh, thành phố nuôi tôm nước lợ, với tổng diện tích thả nuôi 657.523 ha, sản lượng đạt 476.424 tấn; tăng 0,2% diện tích giảm 3,9% sản lượng so với năm 2011 Trong đó, nuôi tôm sú chiếm 94,1% diện tích 62,7% sản lượng tôm nuôi nước; tôm thẻ nuôi chiếm 5,9% diện tích, sản lượng chiếm 27,3% (Tổng cục thủy sản, 2012) Theo tính toán, giá trị để nhập tôm ngành thủy sản nói chung chiếm khoảng 40 - 50% tổng giá trị nhập thủy sản giai đoạn nay, đạt khoảng 270 - 350 triệu USD/năm Chi phí giá thành để sản xuất tôm nước có chiều hướng gia tăng, cao hẳn giá thành nuôi tôm nước Thái Lan, Ấn độ… Đối với nguyên liệu cá ngừ: Do lực phương tiện đánh bắt xa bờ, bảo quản yếu, nên DN chế biến cá ngừ nước thường phải nhập từ bên với khoảng 50% lượng cá ngừ cần thiết cho mục đích chế biến tạo tổng kim ngạch xuất cá ngừ hàng năm từ 550 - 650 triệu USD Đối với nguyên liệu cá tra: Sản lượng cá tra thương phẩm tăng vượt bậc, từ 23.250 năm 1997 tăng lên gần 1,1 triệu năm 2013, tăng gần 50 lần Tuy vậy, sản xuất mặt bất cập ảnh hưởng đến hiệu kinh tế, là: chất lượng giống cá tra có xu hướng ngày suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến suất thời vụ nuôi, chi phí sản xuất Trước đây, chất lượng giống tốt, người nuôi cá tra cần - tháng có cá đạt kích cỡ thương phẩm đáp ứng yêu cầu xuất (khoảng 0,9 - 1,2 kg/con) Hiện nay, chất lượng cá giống xuống thấp, muốn đạt kích cỡ cá trên, người nuôi phải nuôi đến - 10 tháng Đây thách thức không bền vững ngành cá tra mà Nhà nước nhà Khoa học cần quan tâm giải bất cập toán nguyên liệu ngành CBTS thời gian tới Thứ hai, mức độ cạnh tranh thị trường sở sản xuất thủy sản ngày gay gắt, cạnh tranh chất lượng đóng vai trò chủ đạo Về thị trường nước, số lượng doanh nghiệp, sở CBTS ngày nhiều, nước đặc biệt người tiêu dùng nước có ý thức chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm định tiêu dùng Tại thị trường xuất khẩu, sản phẩm CBTS tiêu thụ 156 quốc gia vùng lãnh thổ Thị trường ngày mở rộng, có vị thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, EU thị trường lớn nhất, chiếm 55 - 65% giá trị xuất thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, thị trường hay biến động, DN thiếu thông tin cung cầu thị trường dễ gặp rủi ro, điển hình sản phẩm cá tra xuất khẩu, năm gần cung lớn cầu, giá bán giá vốn, doanh nghiệp xuất nước người nuôi gặp nhiều khó khăn vốn để tổ chức lại sản xuất Bên cạnh đó, sản phẩm thủy sản Việt Nam chưa có thương hiệu thị trường giới sản phẩm chủ lực, đặc biệt phân khúc bán lẻ cho người tiêu dùng Thông thường, thủy sản Việt Nam xuất trực tiếp cho nhà nhập khẩu, sau dán nhãn mác, thương hiệu nhà nhập nhà phân phối đến tay người tiêu dùng, giá trị sản phẩm doanh nghiệp thu không cao Mặt khác, rào cản kỹ thuật sản phẩm chế biến thủy sản thị trường xuất nghiêm ngặt theo hướng tập trung vào yêu cầu tuân thủ chặt chẽ truy xuất nguồn gốc sản phẩm; ngày kháng sinh, hoá chất phép sử dụng, mức giới hạn cho phép ngày thấp, tần suất lấy mẫu hàng nhập tăng thiết bị phân tích có độ nhạy cao thách thức lớn phát triển thị trường Từ năm 2010 đến nay, thị trường Nhật Bản liên tục cảnh báo thủy sản Việt Nam dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép; Đạo luật Nông nghiệp 2008 Hoa Kỳ yêu cầu cá tra, cá basa Việt Nam xuất sang thị trường phải sản xuất, chế biến điều kiện tương đương cá da trơn thị trường nhập khẩu; Liên minh Châu Âu thường xuyên cử đoàn kiểm tra đến làm việc với doanh nghiệp xuất để đánh giá lại khả đáp ứng yêu cầu kỹ thuật thị trường Thứ ba, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày cao từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Qua thực tiễn khảo sát cho thấy, đa số hộ sản xuất đầu tư nuôi thâm canh suất cao, nuôi mật độ dày, tận dụng tối đa quỹ đất, dễ dẫn đến nguồn nước cấp bị ô nhiễm, có nguy xuất dịch bệnh lây lan cao, nhu cầu sử dụng thuốc hóa chất gia tăng, điều tác động đến môi trường nước, hệ sinh thái bền vững,… yếu tố ảnh hưởng sản lượng tăng trưởng ổn định nguyên liệu đầu vào ngành chế biến thuỷ sản Thứ tư, hoạt động nuôi nh lẻ nhiều, chưa có phối hợp chặt chẽ người sản xuất, doanh nghiệp yếu tố đầu vào (thức ăn, thuốc…) chưa đẩy mạnh việc áp dụng sản xuất sản xuất nhằm tiết kiệm lượng (điện, nước vật tư….) áp dụng mô hình tổ chức sản xuất theo chuỗi từ khâu nuôi, thu mua đến chế biến tiêu thụ dẫn đến chi phí sản xuất cao, giá thành cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm thủy sản thị trường Thứ năm, trình độ nguồn nhân lực cho ngành CBTS tất khâu từ thu mua, sản xuất chế biến đến phân phối nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh ngành, nguồn lao động cho ngành chế biến thủy sản không ổn định, tính đặc thù lao động ngành: môi trường làm việc lạnh ẩm ướt, mùi hôi khó chịu, điều kiện lao động môi trường làm việc phải qua nhiều công đoạn tiệt trùng phức tạp nhiều thời gian, lao động số nhà máy thường mang tính mùa vụ nên tâm lý làm việc người lao động không ổn định dẫn đến lãng phí chi phí thời gian đào tạo Thứ sáu, hạn chế đặc tính sản xuất phân tán ngành CBTS, thực tiễn cho thấy, nhiều năm qua kinh tế Việt Nam hội nhập sau kinh tế giới, thể qua doanh số kim ngạch xuất ba năm gần tăng trưởng bình quân khoảng 20% năm Trong đó, cấu doanh số kim ngạch xuất thuỷ sản, đặc biệt kim ngạch xuất CBTS chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên, kết tốc độ tăng trưởng xuất thuỷ sản không tương thích hiệu thu nhập chủ thể tham gia ngành thủy sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến thành phẩm tiêu thụ Điều thể từ hệ tượng mua giá sản phẩm ngành thuỷ sản thường xuyên xảy vào mùa thu hoạch rộ hàng năm nguyên liệu CBTS cá da trơn, tôm sú biển, nghêu biển Hoặc vấn đề cân đối cung cầu thị trường tiêu thụ, đặc biệt phụ thuộc vào thị trường xuất Theo ý kiến phát biểu nhiều chuyên gia hội nghị Hiệp hội CBTS xuất tổ chức hàng năm thảo luận đưa nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, đa số chuyên gia cho yếu tố chất lượng ATVSTP lại tập trung hướng nguyên nhân bất cập tính liên kết chuỗi sản xuất từ hoạt động đầu vào đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm vai trò thể chế quyền việc ban hành quy định, sách nhằm điều hòa khía cạnh chuỗi liên kết chậm chạp, thụ động, chậm thay đổi, sách thường sau hoạt động sản xuất người dân DN Đây nguyên nhân dẫn đến đặc tính sản xuất phân tán ngành CBTS Việt Nam, cần sớm nghiên cứu khắc phục đề xuất giải pháp nhằm hạn chế hệ tác động đến PTBV ngành Tóm lại, với tình hình thực tiễn ngành CBTS Việt Nam cho thấy, xuất dấu hiệu phát triển thiếu bền vững Chính phủ Chính quyền cấp ban hành nhiều sách thúc đẩy phát triển kinh tế lại bất cập đến khía cạnh môi trường, xã hội, ngược lại, sách quy định bảo vệ môi trường hạn chế phát triển kinh tế; sách bảo đảm lợi ích cho người tiêu dùng ảnh hưởng phận lợi ích kinh tế sở chế biến nông ngư dân, tổn thực tiễn có tác động tiêu cực cần đánh giá nghiên cứu đến PTBV ngành CBTS Việt nam 1.1.1.2 Bối cảnh thực tiễn Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có tỉnh ven biển Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liên, Cà Mau, Kiên Giang Các tỉnh lại Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang vùng giàu đất ngập nước, với mạng lưới sông ngòi chằng chịt Tổng diện tích tự nhiên ĐBSCL 3,96 triệu ha, 3,81 triệu đất nông nghiệp thủy sản, chiếm 50,95% diện tích nông nghiệp thủy sản nước Bên cạnh đó, ĐBSCL có nguồn lợi biển cho khả khai thác thủy sản so với nước là: 61,8% tôm sú 66% tôm thẻ, tôm sắt tôm chì 61%, mực ống 69%, mực nang 76% Tính theo đầu người khả cá biển khai thác 60,7kg/năm, nước có 21,4kg/năm (Tổng cục thủy sản, 2012) Vùng ĐBSCL nơi tập trung số lượng lớn nhà máy CBTS đông lạnh Tính đến năm 2012, toàn vùng có 211 nhà máy với tổng công suất thiết kế đạt khoảng 1,27 triệu tấn/năm, so với năm 2003, số nhà máy tăng 2,38 lần, công suất tăng tới 2,79 lần (Tổng cục thủy sản, 2012) Với gia tăng nhanh chóng công suất chế biến chứng t ngành CBTS nhiều hấp dẫn Việc xác định chiến lược lấy thủy sản làm kinh tế mũi nhọn lựa chọn hợp lý, góp phần thúc kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL Tuy nhiên, giống thực trạng ngành CBTS Việt Nam, ĐBSCL phải đối diện với nguy phát triển thiếu bền vững, cụ thể: Về nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành CBTS ĐBSCL có xu hướng tăng chất lượng nguyên liệu thấp Tôm cá tra nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chế biến xuất Tuy nhiên công tác quản lý chất lượng nguyên liệu chưa tốt, trang thiết bị kiểm nghiệm, lực phân tích chất lượng nguyên liệu thiếu yếu, kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch lạc hậu, sở hạ tầng yếu nên nguyên liệu không bảo quản từ đầu Tỷ lệ hư h ng thất thoát lên đến 25 - 30%, chất lượng sản phẩm giảm tới 30% (Tổng cục thủy sản, 2012) Về ô nhiễm môi trƣờng hoạt động chế biến: Với 211 nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh, hàng chục cảng cá, bến cá hàng trăm sở chế biến nước mắm, hàng khô, bột cá, tái chế phế liệu, hàng năm thải môi trường khối lượng chất thải lớn gồm chất thải rắn (khoảng 01 triệu tấn), l ng (khoảng 10 triệu m3) khí (Tổng cục thủy sản, 2012) Vì chế biến thuỷ sản đe doạ đến ô nhiễm môi trường vùng ĐBSCL Các ngành chức tích cực tham gia bảo vệ môi trường tình hình diễn biến phức tạp Nhiều mẫu phân tích chất thải rắn, l ng, khí vượt giới hạn cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) nhiều lần dầu mỡ, coliform, BOD5, COD, phốt tổng, nitơ tổng, mùi hôi, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động người dân Đặc biệt nước thải từ nhà máy chế biến gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước, ảnh hưởng đến nhiều hoạt động kinh tế, nuôi trồng thuỷ sản sinh hoạt dân Về sở hạ tầng dịch vụ hậu cần: Trong thời gian qua, đường giao thông ngày cải thiện, doanh nghiệp CBTS ngày tập trung gần vùng nguyên liệu, nên việc vận chuyển thành phẩm đến cảng biển thường xa, đòi h i có hệ thống kho lạnh đạt tiêu chuẩn cảng để trữ hàng chờ xuất bán Hệ thống kho lạnh xây dựng gần để đáp ứng yêu cầu này, vào thời điểm khó khăn nay, hàng tồn kho nhiều, dung tích kho có không đáp ứng nhu cầu thực tế, ảnh hưởng trực tiếp đến dự trữ hàng doanh nghiệp chế biến Hệ thống sản xuất bao bì chất lượng mẫu mã thông thường, khách hàng có yêu cầu bao bì sản xuất với trình độ cao, doanh nghiệp CBTS phải nhập từ nước Chế biến mặt hàng truyền thống hàng khô, nước mắm loại mắm khác qui mô hộ gia đình, sản xuất nh lẻ, manh mún, sản phẩm chưa có thương hiệu thiếu tính cạnh tranh thị trường Về lao động ngành CBTS: Công nghiệp CBTS lệ thuộc nhiều vào nguyên liệu mang tính thời vụ Có đến 80% công nhân làm việc nhà máy CBTS lao động nữ làm việc môi trường ẩm ướt, nhiệt độ thấp kéo dài ảnh hưởng nhiều đến sức kh e chị em công nhân Đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn, người lao động từ tỉnh đến làm việc doanh nghiệp Đây vấn đề xã hội phức tạp, khiến cho doanh nghiệp muốn giữ người lao động làm việc lâu dài, việc phải lo giảm chí phí sản xuất để tăng sức cạnh tranh, lại phải b chi phí lo xây dựng nhà cho người lao động, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo vấn đề khác có liên quan đến đời sống công nhân Về thể chế quản lý nhà nƣớc: Việc tổ chức sản xuất chưa có gắn kết chặt chẽ khâu quan trọng chuỗi sản xuất tiêu thụ, Chính phủ có sách tạo mối liên kết doanh nghiệp chế biến sở nuôi trồng tàu đánh bắt Chính sách hỗ trợ xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường chưa vào sống, chưa thực quan tâm tương xứng với tiềm năng, lợi vùng Tóm lại, ĐBSCL nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ngành thủy sản nói chung ngành CBTS nói riêng Đây địa bàn tập trung nhiều hoạt động ngành CBTS nước Tuy nhiên tương tự với nhận định trên, ĐBSCL phải đối diện với nguy phát triển thiếu bền vững Do đó, việc nghiên cứu sách để phát triển bền vững ngành CBTS ĐBSCL cấp thiết Từ đặc điểm trên, chọn ĐBSCL làm vùng nghiên cứu đại diện cho nước PTBV ngành chế biến thủy sản Phần 1: Vui lòng cho biết số thông tin công ty Độ tuổi người trả lời ph ng vấn…………………………tuổi Loại hình sở hữu doanh nghiệp: □ Doanh nghiệp nhà nước (Có từ 50% vốn nhà nước trở lên) □ Doanh nghiệp có vốn nước □ Doanh nghiệp nhà nước (không có vốn nước có từ 49% vốn nhà nước trở xuống) Ông/Bà vui lòng cho biết sản phẩm CBTS doanh nghiệp? □ Đông lạnh □ Thủy sản khô Ông/ Bà vui lòng cho biết thời gian hoạt động doanh nghiệp bao lâu?  □ Ít hai năm □ Từ -10 năm  □ Từ – năm  □ Hơn 10 năm Ông/Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên doanh nghiệp vào thời điểm tại?  □ Dưới người  □ Từ 200 đến 299 người  □ Từ đến người  □ Từ 300 đến 499 người  □ Từ 10 đến 49 người  □ Trên 500 người  □ Từ 50 đến 199 người Ông/Bà vui lòng cho biết nguồn vốn công ty đạt năm qua?  □ Dưới tỷ đồng □ Từ 10 đến 50 tỷ đồng  □ Từ đến tỷ đồng  □ Từ 50 đến 200 tỷ đồng  □ Từ đến 10 tỷ đồng  □ Trên 200 tỷ đồng Phần 2: Thông tin biến nghiên cứu Mức độ tươi nguyên liệu CBTS Rất tệ Rất tươi Tỷ lệ nguyên liệu nhiểm chất cấm ……… % Diện tích khu vực sản xuất CBTS đông? Khu chức Diện tích (m2) Tiếp nhận nguyên liệu Khu vực chế biến Khu vực kho lạnh Khu vực khác Tổng diện tích Số lượng công suất thiết bị CBTS? Số lượng Tủ đông tiếp xúc Công suất (kg/mẻ) Số lượng Tủ đông gió Công suất (kg/mẻ) Băng chuyền cấp đông siêu tốc (IQF) Số lượng Công suất (kg/giờ) Số lượng Băng chuyền luộc nghêu Công suất (tấn/giờ) Những chứng nhận chất lượng thủy sản xuất mà doanh nghiệp đạt □ IFS □ BRC □ ISO □ HALAL □ HACCP Số lần tổ chức tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2011:…… Lần Nhiệt độ bảo quản nguyên liệu thời gian chờ cấp đông: 0C Nhiệt độ kho lạnh trì mức: Từ 0C đến 0C Chi phí sữa chữa hàng năm ……% tổng chi phí sản xuất 10 Định mức tiêu hao nguyên liệu: □ Thấp □ Trung bình □ Cao 11 Số thị trương tiếp cận năm gần đây: …………… Doanh thu giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2009 2010 2011 2012 2011 2012 13 Lợi nhuận giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 Xã hội: 14 Tỷ lệ lao động có hợp đồng dài hạn:… % 15 Thu nhập công nhân chế biến giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 16 Trình độ học vấn cán quản lý □ Dưới đại học, cao đẳng □ Đại học, cao đẳng □ Trên đại học 17 Tỷ lệ lao động nữ:… % 18 Thời gian đào tạo trung bình cho công nhân tuyển dụng: …… tháng 19 Tỷ lệ công nhân kiểm tra sức kh e năm 2012: …….% 20 Tỷ lệ công nhân bảo hộ lao động năm 2012: ………% 21 Tỷ lệ công nhân lao động theo qui định chế độ thời gian năm 2012: … % 22 Mức độ đánh giá khách hàng chất lượng sản phẩm □ Tốt □ Không tốt 23 Tỷ lệ hàng trả giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 24 Vai trò hiệp hội hoạt động doanh nghiệp Không liên quan Rất quan trọng Môi trƣờng: 25 Nguồn nước sử dụng cho CBTS doanh nghiệp? □ Giếng khoan (ghi rõ độ sâu giếng) □ Nước sông □ Nước công ty cấp thoát nước nhà nước 26 Phương pháp xử lý nước đảm bảo cho hoạt động chế biến? …………………………………………………………………………………… 27 Sản xuất cung cấp đủ nước đá phục vụ nhu cầu chế biến có đảm bảo đủ không? □ Đủ □ Thiếu 28 Biện pháp ngăn chặn côn trùng động vật gây hại? □ Màn chắn, □ Lưới, □ Bẫy, □ Thuốc diệt bên nhà xưởng □ Xịt thuốc diệt côn trùng ―Raid‖ cạnh khu vực CBTS 29 Hình thức phổ biến vệ sinh khu chế biến nào? ………………………………………………………………………………… 30 Doanh nghiệp có lao động chuyên trách công tác xử lý phát thải? …………………người 31 Công suất hệ thống xử lý chất thải bao nhiêu?: ……………… m3/ngày 32 Tần suất xử lý phái thải doanh nghiệp nào? ………………………………………………………………………………… 33 Nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường BOD5 (mg/l) giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 34 Nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường COD (mg/l) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2011 2012 35 Nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường Amoni (mg/l) 2006 2007 2008 2009 2010 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Ông/Bà! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PTBV NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE (Dùng khảo sát hộ cá thể CBTS) Kính chào quí Ông/Bà! Chúng thuộc nhóm nghiên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hiện thực đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre Đề tài cần hỗ trợ quý Ông/Bà thông tin thể câu h i Cũng xin lưu ý câu trả lời hay sai, mong nhận trả lời trung thực quý Ông/Bà Hơn nữa, tất thông tin gộp chung để xử lý thống kê Vì vậy, thông tin riêng hộ cá thể/tổ hợp tác không xuất báo cáo kết nghiên cứu Họ tên người ph ng vấn: Mã số: Ngày ph ng vấn: Họ tên người trả lời ph ng vấn: Chức vụ: Tên chủ hộ/ tổ hợp tác Điện thoại quan: Di động: Số Fax: Emai: Phần 1: Vui lòng cho biết số thông tin chung Độ tuổi người trả lời ph ng vấn…………………………tuổi Lĩnh vực hoạt động: □Chế biến thành phẩm □Sơ chế Ông/ Bà vui lòng cho biết thời gian hoạt động bao lâu?  □Ít hai năm  □Từ -10 năm □ Từ – năm □Hơn 10 năm Ông/Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên vào thời điểm tại?  □Dưới người  □Từ 21 đến25 người  □Từ đến 10 người  □Từ 26 đến 30 người  □Từ 11 đến 15 người  □Trên 31 người  □Từ 16 đến 20 người Phần 2: Thông tin biền nghiên cứu Kinh tế: Diện tích khu vực CBTS gia đình ông/ bà? Số lƣợng Tỷ lệ (%) Dưới 30 m2 30 - 60 m2 60 - 90 m2 Trên 90 m2 Tổng cộng Năm bắt đầu xây dựng khu vực chế biến hộ gia đình: …… Hiện trạng nhà xưởng chế biến gia đình ông /bà? □ Hoàn toàn tốt □ Một số khu vực cần sửa chữa □ Nhiều khu vực cần sửa chữa Gia đình Ông/Bà chế biến mặt hàng thủy sản sau đây? □ Mực khô □ Cá khô □ Tôm khô □ Ruốc khô □ Nước mắm □ Mắm ruốc □ Thịt ghẹ □ Khác……………… Gia đình Ông/Bà có nhà vệ sinh phục vụ CBTS? □ Không có □ 01 nhà vệ sinh □ 02 nhà vệ sinh □ Từ trở lên Ông/Bà vui lòng cho biết cấu trúc, vật dụng nhà vệ sinh phục vụ cho CBTS? □ Sàn nhà dễ lau chùi □ Tường sơn gạch men □ Dội nước tự động □ Bồn rửa tay đủ nước □ Xà phòng nước để rửa tay □ Sọt rác đậy kín Ông/Bà vui lòng cho biết số lần tham dự tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm năm □ Không tập huấn □ Một lần/năm □ Hai lần/năm □ Nhiều hai lần/năm Tiêu chí để chọn muối gia vị ướp tẩm trình chế biến? □ Chỉ dựa vào trực quan; □ Không quan tâm đến chất lượng, Gia đình Ông/Bà sử dụng chất liệu, phương tiện phơi thủy sản sau đây? □ Tre □ nilon Lưới □ Sân măng xi □ Vải □ Mái □ Tổng nhà cộng 10 Thu nhập bình quân người lao động hộ gia đình Ông/Bà (không kể lao động làm thuê □ Từ triệu đồng trở xuống □ Trên triệu đồng/tháng - 1,5 triệu đồng/tháng □ Trên 1,5 triệu đồng/tháng - triệu đồng/tháng □ Trên triệu đồng/tháng - 2,5 triệu đồng/tháng □ Trên 2,5 triệu đồng/tháng - triệu đồng/tháng □ Trên triệu đồng/tháng 11 Đánh giá Ông/Bà hoạt động CBTS 03 năm gần đây? □ Ngày phát triển □ Ngày khó khăn □ Thất thường 12 Theo Ông/Bà nguyên nhân tác động tiêu cực đến hoạt động CBTS □ Nguyên liệu không ổn định □ Đầu khó khăn □ Nguyên liệu không ổn định đầu khó khăn 13 Tỷ lệ lao động nữ tham gia CBTS gia đình Ông/Bà: …… % 14 Trình độ học vấn người lao động Học vấn Tỷ lệ (%) Tiểu học % Phổ thông trung học % Đại học, cao đẳng % Trên đại học % 15 Mức độ đánh giá khách hàng chất lượng sản phẩm gia đình Ông/Bà chế biến? □ Tích cực □ Tiêu cực 16 Nguồn nước sử dụng cho hoạt động chế biến Nguồn nƣớc Tỷ lệ sử dụng Giếng khoan … % Nước cấp ….% 17 Nếu sử dụng giếng khoan độ sâu giếng bao nhiêu? mét 18 Gia đình Ông/Bà sử dụng nước đá cho công tác bảo quản thủy sản cách tự sản xuất hay mua? □ Tự sản xuất □ Mua 19 Việc sử dụng biện pháp ngăn chặn côn trùng có khả thi không? □ Có □ Không 20 Ông/Bà thường sử dụng biện pháp ngăn chặn côn trùng nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 21 Hình thức phổ biến vệ sinh khu chế biến nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 22 Các nguồn xả nước thải hoạt động CBTS gia đình ông /bà? □ Thải trực tiếp sông, biển,kênh □ Thải cống □ Thải sân □ Hồ tự hoại Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PTBV NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE (Dùng khảo sát hộ cá thể nuôi trồng khai thác thủy sản) Kính chào quí Ông/Bà! Chúng thuộc nhóm nghiên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hiện thực đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre Đề tài cần hỗ trợ quý Ông/Bà thông tin thể câu h i Cũng xin lưu ý câu trả lời hay sai, mong nhận trả lời trung thực quý Ông/Bà Hơn nữa, tất thông tin gộp chung để xử lý thống kê Vì vậy, thông tin riêng hộ cá thể/ tổ hợp tác không xuất báo cáo kết nghiên cứu Họ tên người ph ng vấn: Mã số: Ngày ph ng vấn: Họ tên người trả lời ph ng vấn: Chức vụ: Tên chủ hộ/ tổ hợp tác Điện thoại quan: Di động: Số Fax: Emai: Phần 1: Vui lòng cho biết số thông tin chung Độ tuổi người trả lời ph ng vấn…………………………tuổi Loại hình hoạt động: □ Nuôi trồng □ Khai thác Ông/ Bà vui lòng cho biết thời gian hoạt ðộng ðýợc bao lâu? □ Ít hai năm  □ Từ -10 năm □ Từ – năm  □ Hơn 10 năm Ông/Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên vào thời điểm tại? □ Dưới người □ Từ 30 đến 40 người □ Từ đến người □ Từ 41 đến 50 người □ Từ 10 đến 20 người □ Trên 51 người □ Từ 21 đến 30 người Phần 2: Thông tin biền nghiên cứu Kinh tế: Thu nhập trung bình tháng 01 người lao động gia đình ông /bà (không kể lao động làm thuê) Mức thu nhập Nuôi trồng Khai thác Từ triệu đồng trở xuống □ □ Trên - triệu đồng/tháng □ □ Trên - triệu đồng/tháng □ □ Trên - triệu đồng/tháng □ □ Trên - triệu đồng/tháng □ □ Trên triệu đồng/tháng □ □ Số lần tham gia tập huấn hàng năm gia đinh Ông/Bà? Nuôi trồng Khai thác Chưa tập huấn đặn năm □ □ Một lần/năm □ □ Hai lần/năm □ □ Ba lần/năm □ □ Bốn lần/năm □ □ Gia đình Ông/Bà trang bị phương tiện bảo hộ lao động sau đây? □ Phao cứu sinh □ Găng tay □ Can nhựa □ Ủng □ Hệ thống liên lạc □ Khẩu trang □ Quy tắc vận hành tàu □ Mũ □ Pháo hiệu □ Quần áo bảo hộ Số lượng lao động mắc triệu chứng bệnh nghề nghiệp gia đình ông/ bà (kể người lao động làm thuê) Loại bệnh Nuôi trồng Khai thác (ngƣời) (ngƣời) Viêm xoang Thấp khớp Da liễu Mắt Ông/Bà có sử dụng lao động 15 tuổi không? □ Có □ Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ CHỊU ẢNH HƢỞNG BỞI HOẠT ĐỘNG CBTS (Dành cho khảo sát dân cƣ) Kính chào quí Ông/Bà! Chúng thuộc nhóm nghiên trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hiện thực đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre Đề tài cần hỗ trợ quý Ông/Bà thông tin thể câu h i Cũng xin lưu ý câu trả lời hay sai, mong nhận trả lời trung thực quý Ông/Bà Hơn nữa, tất thông tin gộp chung để xử lý thống kê Vì vậy, thông tin riêng hộ cá thể/ tổ hợp tác không xuất báo cáo kết nghiên cứu Họ tên người ph ng vấn: Mã số: Ngày ph ng vấn: Họ tên người trả lời ph ng vấn: Chức vụ: Tên chủ hộ/ tổ hợp tác Điện thoại quan: Di động: Số Fax: Emai: Phần 1: Vui lòng cho biết số thông tin chung Độ tuổi người trả lời ph ng vấn…………………………tuổi Giới tính: □ Nam □ Nữ Số nhân gia đình? người Phần 2: Thông tin biến nghiên cứu 1.Đánh giá Ông/Bà mức độ tác động đến môi trường sở chế biến? Điểm đánh giá (thang điểm đến 5; ô nhiễm -> ô nhiễm) Loại ô nhiễm Tiếng ồn 1,9 Mùi hôi 2,9 Ô nhiễm nguồn nước 2,5 Ô nhiễm đất 1,7 Chất thải rắn 1,6 Ảnh hưởng đến sinh vật 1,7 Ông/Bà khiếu nại sở CBTS mức độ tác động đến môi trường □ Tiếng ồn □ Mùi hôi □ Ô nhiễm nguồn nước □ Chất thải rắn □ Chưa khiếu nại 3.Ông/Bà cho lợi ích sở CBTS tạo cho hộ dân cư trú xung quanh gì? □ Tuyển dụng lao động địa phương □ Cung cấp dịch vụ cho công nhân □ Xây dựng sở hạ tầng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! [...]... BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG VỀ THỂ CHẾ BỀN VỮNG VỀ BỀN VỮNG VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Hình 2.8 - Mô hình PTBV ngành thủy sản Nguồn: Anthony (2000) Bền vững môi trƣờng: Bền vững về môi trường của ngành thủy sản thể hiện qua việc không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên trong tương lai và phát thải ra môi trường ở mức độ có thể chấp nhận Đánh giá sự bền vững về môi trường của ngành thủy sản cần đánh giá (1) sản. .. sinh thái Khía cạnh kinh tế Thiết kế sản phẩm bền vững Phát triển bền vững nguồn tài nguyên Phát triển bền vững ngành sản xuất Khía cạnh văn hóa - xã hội Khía cạnh sinh thái Xử lý chất thải bền vững Khía cạnh văn Khía cạnh kinh tế hóa - xã hội Khía cạnh văn hóa - xã hội Hình 2.5 - Mô hình nghiên cứu phát triển bền vững ngành sản xuất Nguồn: Rogall (2008) 2.2.4.1 Bền vững sử dụng tài nguyên Trong một thời... đây nghề nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre phát triển khá mạnh, năm 2012 diện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh hơn 43.200ha, sản lượng nuôi đạt 226.256 tấn, các đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm chân trắng, cá tra,… bên cạnh đó nghề khai thác thủy sản phát triển rất mạnh, đội tàu khai thác xa bờ đạt 1.752 chiếc, sản lượng khai thác đạt 156.864 tấn Bến Tre là một trong những tỉnh phát triển mạnh nhất vùng... toàn cầu tại Rio De Janerio, 6/1992) Phát triển bền vững được đề cập dưới góc độ ngành cũng được nhiều nghiên cứu đề cập đến như phát triển của ngành năng lượng (Rogall, 2004; Forstner, 2008), ngành giao thông (Forstner, 2008), ngành khai khoáng (ICME, 1996) Nhìn chung, các nghiên cứu về phát triển bền vững ngành chủ yếu phát triển từ khung đánh giá phát triển bền vững của quốc gia cũng trên ba khía... báo cáo chính trị tại đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) cũng đã chỉ ra: sự phát triển của ngành CBTS Bến Tre chưa tương xứng với tiềm năng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản của Tỉnh Do vậy yêu cầu cấp bách từ thực tiễn là cần có giải pháp PTBV cho ngành chế biến thủy sản Bến Tre sớm khắc phục được các tồn tại nêu trên và với đặc thù của ngành, Bến Tre có thể sử dụng làm mẫu nghiên cứu... lý thuyết để đánh giá tính bền vững trong phát triển ngành CBTS tỉnh Bến Tre - Gợi ý chính sách giúp các chủ thể tham gia ngành bao gồm nông/ngư dân, cơ sở chế biến, doanh nghiệp cải thiện hoạt động CBTS bền vững hơn Đồng thời gợi ý 10 chính sách giúp Chính phủ, Chính quyền địa phương quy hoạch và thúc đẩy ngành CBTS phát triển tương xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh Bến Tre Câu hỏi nghiên cứu: Để... việc điều phối các chủ thể đó dưới tác động thể chế của Chính phủ Tương tự, các nghiên cứu phát triển bền vững của ngành thủy sản cũng được thực hiện như các ngành khác, Anthony (2001) khái quát các khía cạnh phân tích PTBV dựa vào bốn thành tố căn bản là (1) bền vững về kinh tế, (2) bền vững về xã hội, (3) bền vững về môi trường và (4) bền vững về thể chế Ở Việt Nam có nghiên cứu của Lê Thế Giới &... thể chế) Hình 2.6 - Khung khái niệm phát triển bền vững Nguồn: Garcia và Staples(1999) Khung khái niệm ở trên vẫn là một sự nhìn nhận ở mức độ khá chung, chưa thể áp dụng cho ngành thủy sản Garcia và các cộng sự (2000) đã đưa ra một nhận định chung về phát triển thủy sản bền vững là: 28 - Đảm bảo sản lượng thu hoạch đạt mức bền vững, tránh làm cạn kiệt nguồn lợi; đảm bảo an toàn và chất lượng sản phẩm... ngành CBTS Việt Nam nói chung để phân tích cho trường hợp tỉnh Bến Tre Việc vận dùng này nhằm kiểm định lại tính khả thi của mô hình lý thuyết trong trường hợp cụ thể của một địa phương Trong phạm vi của chương 5 sẽ phân tích tính bền vững của ngành CBTS tỉnh Bến Tre đối với từng trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường Chương 6: Tiếp tục phân tích mô hình phát triển bền vững của ngành CBTS tỉnh Bến Tre. .. hành một dự án phát triển bền vững đối với ngành khai thác khoáng sản (MMSD) với mục tiêu sau: 23 - Đánh giá lĩnh vực khai thác khoáng sản toàn cầu với tinh thần chuyển đổi sang phát triển bền vững; - Vạch ra các chiến lược để đảm bảo rằng toàn bộ khâu cung cấp khoáng sản cần gắn liền với phát triển bền vững; - Kiến nghị những giải pháp lớn nhằm hoàn thiện hệ thống khai thác khoáng sản Tiếp sau đó,

Ngày đăng: 14/05/2016, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w