Đề tài: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu đến năm 2020 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, du lịchViệt Nam ñã có những bước tiến ñáng khích lệ và hiện ñã trở thành một ngành kinh tế có vị trí xứng ñáng trong nền kinh tế quốc dân. là những ñiều kiện thuận lợi cho du lịch biển Việt Nam phát triển. Với tổng chiều dài ñường biển trên ñất liền là 3.000 km, hàng ngàn hòn ñảo lớn nhỏ, hàng loạt những bãi tắm cát trắng, nước trong xanh trải dài ven biển từ Bắc chí Nam, Việt Nam ñã thu hút ñược nhiều du khách thập phương ñến tham quan, nghỉ dưỡng. Với lợi thế tiềm năng sẵn có, hiện nay,du lịch biển ñảo chiếm khoảng 70% trong hoạt ñộng của ngành du lịch Việt Nam và ñược xem là một trong 5 hướng ñột phá về phát triển kinh tế biển và ven biển. Bắt nhiệp cùng với sự chuyển mình của du lịch Biển Việt Nam, với vị trí cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 120 km ñường bộ, bờ biển trải dài 48km, bãi cát dài phẳng, nước biển sạch, sóng lớn, mặt trước là biển ðông, phía sau là những ñồi cát trắng và rừng phi lao ngút ngàn biển Vũng Tàu thuộctỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành ñiểm hẹn du lịch khá hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước từ những thế kỷ trước, du lịch biển thành phố Vũng Tàu ngày cànglà sự lựa chọn hấp dẫn trong bản ñồ du lịch của du khách. Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thànhphố Vũng Tàu những năm qua, cùng với dầu khi, du lịch biển thành phố Vũng Tàu là một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế của thành phố. Số lượngkhách ñến du lịch và thu nhập từ du lịch biển của thành phố tăng lên khá cao, cácloại hình du lịch, sản phẩm du lịch ñược mở rộng và phát triển khá nhanh. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu qua từng năm thì sự tăng trưởng này dường như không ổn ñịnh và có xu hướng không bền vững. Càng mở rộng quy hoạch phát triển du lịch, ñẩy mạnh thu hút ñầu tư, du lịch biển Vũng Tàu càng bộc lộ không ít hạn chế và bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại chưa ñược giải quyết thỏa ñáng; hiệu quả phát triểnchưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có; phát triển nhưng vẫn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững. Nếu không có sự ñiều chỉnh, thay ñổi và phát triển kịp thời, du lịch biển Vũng Tàu ñang dần mất ñi vị thế trong vùng duyên hải Nam Trung Bộnói chung và của du khách Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 2 miền ðông Nam bộ nói riêng. ðiều này không thể giảiquyết trong ngày một, ngày hai, nhưng ñể có ñược những sản phẩm du lịch ñộc ñáo, có tính cạnh tranh, có thể thu hút nhiều hơn nữa du khách quốc tế cũng như khách nội ñịa, Thành phố Vũng Tàu cần phải có chiến lược, tầm nhìn, tức là phải xây dựng chiến lược phát triển du lịch trong từng giai ñoạn cụ thể và có ñịnh hướng phát triển trong tương lai. Xuất phát từ thực tiễn ñó, tôi quyết ñịnh thực hiệnñề tài “Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu ñến năm 2020”. Thông qua việc tìm hiểu, ñánh giá tiềm năng du lịch biển của thành phố Vũng Tàu, kết hợp vời nghiên cứu thực tiễn, phân tích ñánh giá tình hình hoạt ñộng du lịch biển của Thành phố trong những năm gần ñây ñể tìm ra nguồn gốc củasự phát triển cũng như những nguyên nhân, khó khăn tồn tại cản trở sự pháttriển. Trên cơ sở ñó ñề xuất những giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch biển một cách bền vững phù hợp với ñiều kiện của thành phố. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển của lĩnh vực du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu, từ ñó ñề xuất ra các giải pháp nhằm ñẩy mạnh và phát triển du lịch biển Vũng Tàu một cách bền vững. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản về phát triển bền vững du lịch biển. - Khảo sát, ñánh giá, phân tích thực trạng phát triển du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu những năm gần ñây ñồng thời phát hiện những nguyên nhân có ảnh hưởng hạn chế ñến sự phát triển bền vững lĩnh vực du lịch biển ở thành phố Vũng Tàu - ðề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch biển bền vững ở thành phố Vũng Tàu. 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Các hoạt ñộng liên quan ñến du lịch biển ở thành phố Vũng Tàu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Du lịch biển và các vấn ñề liên quan ñến sự phát triển bền vững lĩnh vực du lịch biển - Phạm vi về không gian : Vùng biển và ven biển thuộc thành phố Vũng Tàu - Thời gian: + Các số liệu phục vụ cho nghiên cứu: tập trung thời gian 5 năm, từ năm 2006 ñến năm 2010. + Thời gian tiến hành nghiên cứu ñề tài: Từ tháng 12/2010 ñến tháng 9/2011 1.4 NHỮNG CÂU HỎI ðẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU 1/ Những vấn ñề lý luận cơ bản có liên quan ñến ñề tài? 2/ Thực trạng phát triển của du lịch biển Việt Nam trong những năm qua như thế nào? 3/ Thực trạng phát triển của du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu trong những năm qua như thế nào? Những nguyên nhân ảnh hưởng ñến sự phát triển du lịch biển? 4/ ðể du lịch biển ở Vũng Tàu phát triển một cách bền vững cần tập trung giải quyết những vấn ñề gì? Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các lý luận cơ bản về du lịch 2.1.1.1 Các khái niệm về du lịch Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch ñã trở thành một hiện tượng kinh tế-xã hội phổ biến ở các nước phát triển cũng như các nước ñang phát triển, trong ñó có Việt Nam. Tuy nhiên cho ñến nay nhận thức về nội dung du lịch vẫnchưa thống nhất. Trước thực tế phát triển của ngành du lịch về kinh tế cũng như trong lĩnh vực ñào tạo, việc nghiên cứu, thảo luận ñể ñi ñến thống nhất một số khái niệm cơ bản trong ñó có khái niệm du lịch và du khách là một ñòi hỏi cần thiết. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc ñộ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Khi ñiểm lại các công trình nghiên cứu về du lịch, Giáo sư-Tiến sĩ Berkener, một chuyên gia có uy tín về du lịch trên thế giới, ñã ñưa ra nhận xét: “ðối vớidu lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu ñịnh nghĩa”. Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ và khả năng lao ñộng cho con người, nhưng trước hếtliên quan mật thiết tới sự di chuyển chỗ ở của họ. Vậy “du lịch” là gì? Tại Hội Nghị Liên Hợp Quốc tế về Du Lịch ở Roma năm1963 “Du lịch là tổng hòa các mối quan hệ, hiện tượng, các hoạt ñộngkinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bênngoài nơi ở thường xuyên của họ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
ðẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số : 60 34 05
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðỖ VĂN VIỆN
Hà Nội - 2011
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc./
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ, tôi ựã nhận ựược
sự giúp ựỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân
Trước hết cho phép tôi ựược cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã truyền ựạt cho tôi những kiến thức hữu ắch và giúp ựỡ tôi trong suốt khóa học
để hoàn thành khóa học và bài nghiên cứu này, Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành ựến PGS.TS đỗ Văn Viện, người thầy ựã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn tận tình ựể tôi thực hiện xong luận văn
Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Quản trị kinh doanh, Viện đào tạo Sau đại học cùng các thầy cô ựã giảng dạy, hướng dẫn và ựóng góp ý kiến ựể tôi hoàn thành luận văn này
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Lãnh ựạo UBND thành phố Vũng Tàu, lãnh ựạo Ban quản lý dự án hạ tầng thành phố Vũng Tàu ựã tạo ựiều kiện giúp ựỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành khóa học
Bà Rịa Ờ Vũng Tàu, ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ THANH NHÀN
Trang 4MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
KÝ HIỆU & CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC BẢN ðỒ vi
DANH MỤC HÌNH VẼ vi
DANH MỤC SƠ ðỒ vi
1 PHẦN MỞ ðẦU 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 NHỮNG CÂU HỎI ðẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU 3
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1.1 Các lý luận cơ bản về du lịch 4
2.1.2 Du lịch biển 9
2.1.3 Các lý luận về du lịch bền vững 12
2.1.4 Quản lý Nhà nước về du lịch biển thành phố Vũng Tàu 18
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch biển tại ñảo Bali - Indonexia 19
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch biển tại ñảo Vinpearl Land – Nha Trang 21
2.2.3 Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch biển Việt Nam 23
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU 31
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 31
3.1.2 ðiều kiện kinh tế, xã hội 32
3.1.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thật phục vụ ngành du lịch 36
Trang 53.1.4 Nét ựặc trưng của thành phố Vũng Tàu ựể phát triển du lịch biển 38
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 41
3.2.2 Phương pháp phân tắch số liệu 42
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 42
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU GIAI đOẠN 2006-2010 44
4.1.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển du lịch 2006-2010 44
4.1.2 Các loại hình sản phẩm du lịch biển thành phố Vũng Tàu 48
4.1.3 Hiện trạng phát triển các dịch vụ du lịch biển 49
4.1.4 Tình hình triển khai các dự án ựầu tư phát triển du lịch biển 51
4.1.5 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch du lịch biển 52
4.1.6 Phân tắch thực trạng phát triển của du lịch biển thành phố Vũng Tàu thông qua khảo sát từ du khách 53
4.1.7 đánh giá chung 56
4.2 đỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU đẾN NĂM 2020 59
4.2.1 Các tiền ựề tạo ựộng lực phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu 59
4.2.2 Quan ựiểm phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu 61
4.2.3 Các ựịnh hướng phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu 62
4.2.4 Mục tiêu phát triển du lịch biển thành phố Vũng Tàu ựến năm 2020 67
4.2.5 Giải pháp chủ yếu ựể phát triển bền vững du lịch biển thành phố Vũng Tàu 72
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
5.1 KẾT LUẬN 85
5.2 KIẾN NGHỊ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 88
Trang 6KÝ HIỆU & CHỮ VIẾT TẮT
UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững 16
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Vũng Tàu 34
Bảng 3.2 Dân số - Lao ựộng và cơ cấu sử dụng lao ựộng thành phố Vũng Tàu 35
Bảng 4.1 Tình hình khách quốc tế ựến biển Vũng Tàu 45
Bảng 4.2.Tình hình khách trong nước ựến biển Vũng Tàu 46
Bảng 4.3 Doanh thu du lịch biển và doanh thu ngành dịch vụ Vũng Tàu 47
Bảng 4.4 ựánh giá khách hàng về các dịch vụ du lịch biển vũng tàu 54
Bảng 4.5 đánh giá mức ựộ hài lòng của du khách ựối với du lịch biển Vũng Tàu.56 Bảng 4.6 Các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển du lịch ựến năm 2020 71
DANH MỤC BẢN đỒ Bản ựồ Nội dung Trang 1 Bản ựồ vị trắ thành phố Vũng Tàu 2 Bản ựồ thực trạng các khu, ựiểm và tuyến du lịch biển thành phố Vũng Tàu năm 2009 3 Bản ựồ quy hoạch các khu, ựiểm và tuyến du lịch biển thành phố Vũng Tàu 2020 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Nội dung Trang 1 Mối quan hệ trong phát triển bền vững 13 DANH MỤC SƠ đỒ Sơ ựồ Nội dung Trang 2.1 Các loại hình, sản phẩm du lịch biển 12
Trang 81 PHẦN MỞ đẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA đỀ TÀI
Trong suốt 40 năm hình thành và phát triển, du lịch Việt Nam ựã có những bước tiến ựáng khắch lệ và hiện ựã trở thành một ngành kinh tế có vị trắ xứng ựáng trong nền kinh tế quốc dân là những ựiều kiện thuận lợi cho du lịch biển Việt Nam phát triển
Với tổng chiều dài ựường biển trên ựất liền là 3.000 km, hàng ngàn hòn ựảo lớn nhỏ, hàng loạt những bãi tắm cát trắng, nước trong xanh trải dài ven biển từ Bắc chắ Nam, Việt Nam ựã thu hút ựược nhiều du khách thập phương ựến tham quan, nghỉ dưỡng Với lợi thế tiềm năng sẵn có, hiện nay, du lịch biển ựảo chiếm khoảng 70% trong hoạt ựộng của ngành du lịch Việt Nam và ựược xem là một trong 5 hướng ựột phá về phát triển kinh tế biển và ven biển
Bắt nhiệp cùng với sự chuyển mình của du lịch Biển Việt Nam, với vị trắ cách thành phố Hồ Chắ Minh khoảng 120 km ựường bộ, bờ biển trải dài 48km, bãi cát dài phẳng, nước biển sạch, sóng lớn, mặt trước là biển đông, phắa sau là những ựồi cát trắng và rừng phi lao ngút ngàn biển Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành ựiểm hẹn du lịch khá hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước từ những thế
kỷ trước, du lịch biển thành phố Vũng Tàu ngày càng là sự lựa chọn hấp dẫn trong bản ựồ du lịch của du khách
Trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Vũng Tàu những năm qua, cùng với dầu khi, du lịch biển thành phố Vũng Tàu là một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế của thành phố Số lượng khách ựến du lịch và thu nhập
từ du lịch biển của thành phố tăng lên khá cao, các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch ựược mở rộng và phát triển khá nhanh Tuy nhiên, nếu nghiên cứu qua từng năm thì sự tăng trưởng này dường như không ổn ựịnh và có xu hướng không bền vững Càng mở rộng quy hoạch phát triển du lịch, ựẩy mạnh thu hút ựầu tư, du lịch biển Vũng Tàu càng bộc lộ không ắt hạn chế và bất cập; nhiều khó khăn, trở ngại chưa ựược giải quyết thỏa ựáng; hiệu quả phát triển chưa tương xứng với tiềm năng
và lợi thế sẵn có; phát triển nhưng vẫn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững Nếu không có sự ựiều chỉnh, thay ựổi và phát triển kịp thời, du lịch biển Vũng Tàu ựang dần mất ựi vị thế trong vùng duyên hải Nam Trung Bộ nói chung và của du khách
Trang 9miền đông Nam bộ nói riêng điều này không thể giải quyết trong ngày một, ngày
hai, nhưng ựể có ựược những sản phẩm du lịch ựộc ựáo, có tắnh cạnh tranh, có thể
thu hút nhiều hơn nữa du khách quốc tế cũng như khách nội ựịa, Thành phố Vũng
Tàu cần phải có chiến lược, tầm nhìn, tức là phải xây dựng chiến lược phát triển du
lịch trong từng giai ựoạn cụ thể và có ựịnh hướng phát triển trong tương lai
Xuất phát từ thực tiễn ựó, tôi quyết ựịnh thực hiện ựề tài ỘNghiên cứu phát
triển bền vững du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu ựến năm 2020Ợ Thông qua
việc tìm hiểu, ựánh giá tiềm năng du lịch biển của thành phố Vũng Tàu, kết hợp vời
nghiên cứu thực tiễn, phân tắch ựánh giá tình hình hoạt ựộng du lịch biển của Thành
phố trong những năm gần ựây ựể tìm ra nguồn gốc của sự phát triển cũng như
những nguyên nhân, khó khăn tồn tại cản trở sự phát triển Trên cơ sở ựó ựề xuất
những giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch biển một cách bền vững phù hợp
với ựiều kiện của thành phố
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng phát triển của lĩnh vực du lịch biển tại thành phố Vũng
Tàu, từ ựó ựề xuất ra các giải pháp nhằm ựẩy mạnh và phát triển du lịch biển Vũng
Tàu một cách bền vững
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn ựề lý luận cơ bản về phát triển bền vững du lịch biển
- Khảo sát, ựánh giá, phân tắch thực trạng phát triển du lịch biển tại thành
phố Vũng Tàu những năm gần ựây ựồng thời phát hiện những nguyên nhân có
ảnh hưởng hạn chế ựến sự phát triển bền vững lĩnh vực du lịch biển ở thành phố
Vũng Tàu
- đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch biển bền vững ở thành
phố Vũng Tàu
1.3 đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 đối tượng nghiên cứu
Các hoạt ựộng liên quan ựến du lịch biển ở thành phố Vũng Tàu
Trang 10+ Thời gian tiến hành nghiên cứu ñề tài: Từ tháng 12/2010 ñến tháng 9/2011
1.4 NHỮNG CÂU HỎI ðẶT RA TRONG NGHIÊN CỨU
1/ Những vấn ñề lý luận cơ bản có liên quan ñến ñề tài?
2/ Thực trạng phát triển của du lịch biển Việt Nam trong những năm qua như thế nào?
3/ Thực trạng phát triển của du lịch biển tại thành phố Vũng Tàu trong những năm qua như thế nào? Những nguyên nhân ảnh hưởng ñến sự phát triển du lịch biển?
4/ ðể du lịch biển ở Vũng Tàu phát triển một cách bền vững cần tập trung giải quyết những vấn ñề gì?
Trang 112 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
du lịch và du khách là một ñòi hỏi cần thiết
Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc ñộ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau Khi ñiểm lại các công trình nghiên cứu về du lịch, Giáo sư-Tiến sĩ Berkener, một chuyên gia có uy tín về
du lịch trên thế giới, ñã ñưa ra nhận xét: “ðối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu ñịnh nghĩa”
Du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi giải trí nhằm hồi phục, nâng cao sức khoẻ
và khả năng lao ñộng cho con người, nhưng trước hết liên quan mật thiết tới sự di chuyển chỗ ở của họ Vậy “du lịch” là gì?
Tại Hội Nghị Liên Hợp Quốc tế về Du Lịch ở Roma năm 1963 “Du lịch là tổng hòa các mối quan hệ, hiện tượng, các hoạt ñộng kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước của họ với mục ñích hòa bình Nơi họ ñến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”
Theo ñịnh nghĩa của Hội nghị Quốc tế về thống kế du lịch ở Otawa, Cannada
tháng 06/1991: “Du lịch là hoạt ñộng của con người ñi tới một nơi ngoài môi trường
thường xuyên (nơi ở của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian
ñã ñược các tổ chức du lịch quy ñịnh trước, mục ñích của chuyến ñi không phải là
ñể tiến hành các hoạt ñộng kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm”
Trang 12Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: họat ñộng du lịch là tổng hoà hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất ñịnh làm cơ
sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm ñiều kiện
Theo ðiều 10 Pháp lệnh Du lịch của Việt Nam : “Du lịch là hoạt ñộng của
con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng trong khoảng thời gian nhất ñịnh’’
Khái niệm khách du lịch
ðây là khái niệm có nhiều quan niệm ñưa ra Khách du lịch là ñối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình hướng dẫn du lịch của hướng dẫn viên, là ñối tượng của các ñơn vi phục vụ và kinh doanh du lich
Nói ñến du lịch người ta hiểu rằng ñó là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người ñến nơi khác nhằm mục ñích thoả mãn mọi nhu cầu về nghỉ dưỡng, chữa bệnh, văn hoá, nghệ thuật, thể thao.v.v… ðối với hoạt ñộng du lịch, con người với vai trò là một du khách có nhu cầu du lịch, rời khỏi nơi cư trú ñể thực hiện tour
du lich ðiều này có nghĩa ñể trở thành một khách du lịch, con người phải hội tụ các ñiều kiện sau:
- Có thời gian rỗi
- Có khả năng thanh toán
- Có nhu cầu cần ñươc thoã mãn
Nhà kinh tế học người Ao, Lozep Stander ñịnh nghĩa: Khách du lịch là hành
khách xa hoa, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên ñể thoả mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo ñuổi mục ñích kinh tế [Nguồn: Bài giảng môn tổng
quan du lịch, trang 8]
Kripendort ñưa ra cách nhìn nhận chủ quan phiến diện của mình về du khách
như sau: là nhũng kẻ nực cười, ngốc nghếch ít học, những nhà giàu có, quen thói
bóc lột và vô cảm với môi trường
Năm 1963, Hội nghị do liên hiệp quốc tổ chức tại Rôma (Ý) ñể thảo luận về
du lịch ñã ñi ñến kết luận phạm trù khách du lịch quốc tế như sau: Khách du lịch là
công dân của một nước sang thăm và lưu trú tại nước khác trong khoảng thời gian
ít nhất là 24 giờ mà ở ñó họ không có nơi ở thường xuyên, nhưng cũng không công nhận những người nước ngoài ở quá một năm hoặc những người ñi ra nước ngoài
Trang 13thực hiện hợp ñồng, hoặc tìm nơi lưu trú của mình cũng như những người ở vùng biên giới, sống nước này sang làm việc nước khác [Nguồn: Bài giảng môn tổng
quan du lịch, trang 8]
Theo luật Du lịch Việt Nam: Khách du lịch là người ñi du lịch hoặc kết hợp ñi
du lịch, trừ trường hợp ñi học, làm việc hoặc hành nghề ñể nhận thu nhập ở nơi ñến
Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao ñộng sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng ñể ñáp ứng các nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành các khu du lịch, ñiểm du lịch, tuyến du lịch, ñô thị du lịch
Môi trường du lịch
Môi trường du lịch là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội nơi diễn ra các hoạt ñộng du lịch
2.1.1.2 Vai trò của du lịch
Du lịch ñược mô tả như là một ngành công nghiệp vừa năng ñộng, vừa tinh tế,
nó ñem lại nguồn doanh thu khổng lồ so với bất cứ ngành dịch vụ nào trên thế giới
và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, của nhiều nước trên thế giới Tuỳ theo ñiều kiện của từng nước mà ngành du lịch có những ñóng góp khác nhau ñối với nền kinh tế quốc dân bởi vì hoạt ñông du lịch ñòi hỏi sự phối hợp liên ngành, ña lĩnh vực có tính xã hội hoá cao
ðối với kinh tế
Các nhà kinh tế ñã khẳng ñịnh : “Du lịch là ngành xuất khẩu vô hình” Với tiêm năng ñã có sẵn, ngành du lịcg ñã tạo cho mình những sản phẩm ñặc biệt so với các ngành kinh tế khác ñể kinh doanh, ñem lại nguồn thu cho ñất nước Chúng ta cần nhấn mạnh rằng, việc phát triển du lịch quốc tế sẽ làm tăng nhanh nguồn thu nhập ngoại tệ thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch Trong bối cảnh nền kinh
tế hiện nay, việc tích luỹ các ñồng ngoại tệ mạnh như USD, EURO, YÊN có ý nghĩa rất lớn trong việc tránh lạm phát, bảo vệ nội tệ.v.v
“Du lịch là một ngành xuất khẩu tại chỗ có hiểu quả kinh tế cao khi khách du lịch ñến tham quan và nghỉ dưỡng họ sẽ tiêu thụ một khối lượng lớn nông sản thực phẩm dưới dạng các món ăn ñồ uống và mua hàng hoá như là các ñặc sản của vùng,
Trang 14ñồ thủ công mỹ nghệ Như vậy ñịa phương sẽ thu ngoại tệ tại chỗ với hiệu quả cao (tiết kiệm ñược chi phí bảo quản, lưu kho, ñóng gói, vẩn chuyển, sự hao hụt khi xuất khẩu ra thị trường thế giới).Một ngành kinh tế muốn phát triển tất yếu phải có
sự tham gia và chịu sự tác ñộng hai chiều với các ngành kinh tế khác Là một ngành dịch vụ, một ngành kinh tế ñộc ñáo, du lịch phát triển là ñộng lực thúc dẩy quá trình sản xuất, kinh doanh của nhiều ngành khác trong nền kinh tế quốc dân Thông qua
du lịch, cac ngành kinh tế như nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, công nghiệp hàng tiêu dùng bán ñươc một số lượng hàng lớn với giá cả cao Bên cạnh ñó, du lịch còn ñóng vai trò như một nhà quảng cáo, nhà marketing các sản phẩm của cac ngành kinh tế khác, kích thích và thúc ñẩy các ngành thay ñổi dây chuyền hiện ñại, nghiên cứu mẫu mã ñể làm hài lòng thị hiếu của khách hàng
Ngành du lịch phát triển còn kích thích sự phát triển của các ngành xây dựng, giao thông vận tải, ngân hàng thông qua các cơ sở du lịch và khách du lịch tiêu thụ một khối lượng lớn các sản phẩm của ngành này
ðối với văn hóa
Thông qua du lịch, ñông ñảo quần chúng có ñiều kiện tiếp xúc với những thành tựu văn hoá phong phú và lâu ñời của các dân tộc, ñắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên giàu ñẹp, từ ñó giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc và có ý thức bảo
vệ những tài sản mà thế hệ ñi trước ñể lại ðiều này quyết ñịnh sự phát triển cân ñối
về nhân cách của mỗi cá nhân trong xã hội
ðối với xã hội
Du lịch với bản chất của nó là nghỉ ngơi và khám phá, tìm hiểu ñiều này ñem lại cho con ngươi nhiều ý nghĩa trong cuộc sống Về mặt y tế, du lịch giúp con người phục hồi sức khoẻ và tăng cường sức sống Trong chừng mực nào ñó, du lịch
có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao ñộng của côn người Các công trình nghiên cứu về sinh học khẳng ñịnh rằng nhờ chế ñộ nghỉ ngơi
và du lịch tối ưu, bệnh tật của dân cư trung bình giảm 30%, bệnh ñường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh ñường tiêu hoá giảm 20%
ðối với môi trường
Phát triển du lịch phụ thuộc rất nhiều vào kho tài sản tự nhiên và nhân tạo của từng quốc gia Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội chính là những thông
Trang 15số ñầu vào cho phát triể du lịch Nghỉ ngơi du lịch là nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hoá môi trường thiên nhiên xung quanh, bởi vì môi trường này ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe và các hoạt ñộng khác của con người Mặt khác, việc ñẩy mạnh hoạt ñộng du lịch, tăng mức ñộ tập trung khách vào những vùng ñất nhất ñịnh lại ñòi hỏi tối ưu hoá quá trình sử dụng tự nhiên với mục ñích du lịch ðến lượt mình, quá trình này kích thích việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên, ñảm bảo sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lí Du lịch – bảo vệ môi trường là những hoạt ñộng gần gũi và liên quan với nhau
ðối với chính trị
Chúng ta cũng có thể nói rằng du lịch mang trong mình chưc năng chính trị
Nó thể hiện ở vai trò to lớn trong việc củng cố hoà bình, ñẩy mạnh các mối giao lưu quốc tế, mở rộng sự hiểu biết giữa các dan tộc Qua giao lưu và hoà nhập tìm hiểu các nền văn hoá xã hội khác nhau làm cho con người thêm hiểu nhau và biết xích lại gần nhau Mỗi năm, hoạt ñộng du lịch với các chủ ñề khác nhau, như, “Du lịch là giấy thông hành hoà bình” (năm 1967); “Du lịch không chỉ là quyền lợi, mà còn là trách nhiêm của mỗi người” (năm 1983), kêu gọi hàng triệu người quý trọng lịch sử, văn hoá và truyền thống của các quốc gia, giáo dục lòng mến khách và trách nhiệm của chủ nhà ñối với khách du lịch, tạo nên sự hiểu biết và tình hữu nghị giữa các dân tộc
Xét dưới góc ñộ kinh tế, du lịch mở ra hướng ñầu tư hợp tác giữa các nước, dần dần thu hẹp khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo
Nếu gọi du lịch là ñộng cơ, là sức ñẩy của con tàu kinh tế ñất nước, rõ ràng không có gì là quá lời Ngoài mục ñích tự thân của nó, ngành du lịch còn có tác ñộng mạnh mẽ ñến sự phát triể của nhiều ngành nghề khác ðể ngày một phát triển,
du lịch cùng các ngành kinh tế khác “cùng dắt tay ñi lên” một cách hài hoà, ñồng
bộ, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh
2.1.1.3 Nguyên tắc phát triển của du lịch
Phát triển bền vững, theo quy hoạch kế hoạch, bảo ñảm hài hòa giữa kinh tế,
xã hội và môi trường, phát triển có trọng tâm trọng ñiểm, theo hướng du lịch văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái, bảo tồn tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch (Theo Luật Du Lịch Việt Nam)
Trang 162.1.2 Du lịch biển
2.1.2.1 Khái niệm
Du lịch biển là những hoạt ñộng du lịch có liên quan tới nguồn lực tài nguyên biển Hiểu một cách khác du lịch biển là loại hình du lịch ñược phát triển ở khu vực biển và vùng ven biển nhằm phục vụ nhu cầu của khách du lịch về nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khám phá, mạo hiểm, trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch biển bao gồm: tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn
2.1.2.2 Những ñiều kiện cơ bản ñể phát triển du lịch biển
Các ngành từ kinh tế ñến khoa học, xã hội muốn phát triển ñều chịu ảnh hưởng các ñiều kiện, hoàn cảnh ñem lại cho ngành ñó, tức là phải có lực ñẩy, có tiềm năng Ngành du lịch cũng không nằm ngoài quy luật ñó Tuy nhiên, là một hoạt ñộng ñặc trưng, du lịch chỉ có thể phát triển ñược trong những ñiều kiện mà nó cho phép Du lịch biển là một loại hình du lịch của ngành du lịch Vì vậy, các ñiều kiện ảnh hưởng ñến sự phát triển của ngành du lịch cũng là ñiều kiện ảnh hưởng ñến phát triển du lịch biển
ðiều kiện chung
An ninh chính trị, an toàn xã hội
ðể du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của ñất nước, sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với các hoạt ñộng du lịch cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kì quan trọng Sự bảo ñảm vững chắc về quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn ñịnh cho ñất nước và khách tới tham quan
du lịch
Trang 17Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật nhiều thành tựu ñược áp dụng vào sản xuất ðiều ñó ñồng nghĩa với ñiều kiện kinh tế của con người ñược nâng cao rõ rệt và vấn ñề ăn, mặc, trở thành thứ yếu Nhu cầu ñược nghỉ ngơi, giải trí và giao lưu tình cảm xuất hiện Hiện nay, trong các nước kinh tế phát triển, du lịch trở thành nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống của họ
Ngành du lịch chỉ phát triển khi có khách du lịch Nhân tố hình thành nên khách du lịch bao gồm thời gian rỗi, ñông cơ – nhu cầu ñi du lich, khả năng tài chính Chúng ta thấy rằng khả năng tài chính của cá nhân mỗi du khách ñóng vai trò rất quan trong trong việc thúc ñẩy bước chân của du khach tham gia cuộc hành trình ðiều này co nghĩa là khi nền kinh tế phát triển, ñời sống con người ñược nâng cao, các nhu cầu hàng ngày ñược ñáp ứng thì con người xuất hiện những nhu cầu cao hơn trong ñó có nhu cầu du lịch
Văn hóa
Trình ñộ văn hoá cao tạo ñiều kiên cho việc phát triển du lịch Việc phát triển
du lịch phải mang dấu ấn của con người, tức là con người thông qua trí tuệ của mình ñưa ra những biện pháp, cách thức ñể phát triển du lịch Một quốc gia giàu có
về tài nguyên du lịch nhưng nếu không biết sử dụng trí óc của con người ñể phát huy hết giá trị của tài nguyên ñó thì coi như “muối bỏ bể” Ngược lai có những quốc gia nghèo về tài nguyên du lịch nhưng biết phát huy hợp lí sẽ thu hút ñược lượng khách du lịch rất lớn và ngành du lịch sẽ phát triển bền vững
ðường lối phát triển du lịch
Chính sách phát triển du lịch là chìa khóa dẫn ñến thành công trong việc phát triển du lịch Nó có thể kìm hãm nếu ñường lối sai với thực tế Chính sách phát triển du lịch ñược ở hai mặt: Thứ nhất là chính sách chung của Tổ chức du lịch thế giới ñối với các nước thành viên; thứ hai là chính sách của cơ quan quyền lực tại ñịa phương, quốc gia ñó Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng hơn cả vì nó huy ñộng ñược sức người, căn cứ vào khả năng thực tế tại mỗi vùng, quốc gia ñó ñể ñưa ra chính sách phù hợp
ðiều kiện riêng
Cũng như ngành du lịch, ñiều kiện ñể phát triển du lịch biển phải tồn tại hai ñiều kiện là cung và cầu
Trang 18Những ñiều kiện cơ bản ñể hình thành cung du lịch biển gồm:
Tài nguyên du lịch:
Tài nguyên du lịch biển gồm có tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn
Tài nguyên tự nhiên: là các ñiều kiện về ñịa hình, mà cụ thể là cảnh quan thiên nhiên ven biển; quần thể sinh vật trên cạn, dưới nước như cây cỏ, tôm, cá, ; khí hậu (số ngày mưa, số giờ nắng trung bình, nhiệt ñộ trung bình của không khí vào ban ngày, nhiệt ñộ trung bình của nước biển, cường ñộ gió, hướng gió)
Tài nguyên nhân văn: là tổng thể các giá trị văn hóa, lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý nghĩa ñặc trưng cho sự phát triển của du lịch biển như các viện bảo tàng hải dương học, các làng xã ven biển với nghề thủ công ñặc trưng, các di tích ñặc trưng của một triều ñại hoặc một nền văn minh cổ xưa, các lễ hội biển thuộc bản sắc văn hóa ñịa phương
ðội ngũ lao ñộng là yếu tố quản lý, vận hành hoạt ñộng du lịch Chất lượng của ñội ngũ lao ñộng trong hoạt ñộng nghiệp vụ du lịch là một trong những yếu tố quyết ñịnh chất lượng sản phẩm du lịch
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Cùng với tài nguyên
du lịch, lao ñộng du lịch, hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là nguồn lực quan trọng ñể phát triển ngành du lịch, nó tạo nên thế ñứng vững chắc, sự sẵn sàng ñón khách của nước chủ nhà Xét theo ngôn ngữ của Triết học, chúng ta có thể hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật cùng với con người tạo thành một lực lượng sản xuất quan trọng của ngành du lịch ñây là ñiều kiện quan trọng ñể có thể tiếp cận khai thác tiềm năng du lịch và tổ chức các dịch vụ du lịch
Cơ chế, chính sách là môi trường pháp lý ñể tạo sự tăng trưởng của
“cung” trong hoạt ñộng du lịch Trong du lịch, ñây cũng là yếu tố quan trọng ñể tạo ñiều kiện cho khách ñến
ðiều kiện cơ bản ñể hình thành cầu du lịch biển gồm:
Thị trường khách du lịch: Du lịch không thể xuất hiện, tồn tại và phát triển nếu không có khách du lịch Vì vậy ñây chính là ñều kiện tiên quyết ñể hình thành “cầu” du lịch và cũng là cơ sở ñể hình thành hoạt ñộng du lịch
Tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch: ñây ñược xem là yếu tố ñể tăng “cầu” và là cầu nối giữa “cung” và “cầu” trong du lịch
Trang 19
2.1.2.3 Các loại hình du lịch biển
Có thể chia các loại hình du lịch biển thành hai nhóm chính du lịch vì ý thích
và ñi du lịch vì nghĩa vụ (du lịch kết hợp)
Sơ ñồ 2.1 Các loại hình du lịch biển
2.1.3 Các lý luận về du lịch bền vững
2.1.3.1 Khái niệm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm phát triển mới, mang tính ñịnh hướng
Theo Ủy ban Brundtland: “Phát triển bền vững là sự phát triển của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại cơ hội phát triển của thế hệ tương lai” [Nguồn: Giáo trình
kinh tế phát triển, trang 23] Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, sửa ñổi năm 2005,
ñã làm rõ hơn khái niệm này khi ñịnh nghĩa: Phát triển bền vững là phát triển ñáp ứng ñược nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại ñến khả năng ñáp ứng
Văn hóa, nghệ thuật
Tìm hiểu lối sống cộng ñồng
Lễ hội biển
Du lịch chữa bệnh Thương mại, công vụ Hội nghị, hội thảo, hội chợ
Trang 20nhu cầu ñó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo ñảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường
Phát triển, tự thân nó là một quá trình, nên phát triển bền vững cũng là một quá trình Không thể có một cái ñích duy nhất cho phát triển, vì ñích hướng tới của phát triển sự cải thiện tốt hơn cái ñang có, thỏa mãn những nhu cầu liên tục thay ñổi, nâng cao của loài người Khái niệm phát triển bền vững ñược diễn giải như là một nguyên tắc, một cách thức phát triển mang tính ñạo ñức; Phát triển, cải thiện ñược tình trạng của mình mà không làm cho tình trạng của các chủ thể phát triển khác bị xấu ñi (Tối ưu Pareto) Khai thác tài nguyên mà không làm cho tài nguyên tái tạo bị cạn kiệt và sự cạn kiệt của tài nguyên không tái tạo không làm tổn thương nền kinh tế, tổn thương quá trình phát triển
Hình 2.1 Mối quan hệ trong phát triển bền vững
Các thước ño về phát triển bền vững
Cũng như tăng trưởn kinh tế, phát triển bền vững có thước ño riêng và rất ñặc trưng Tuy nhiên hệ thống thước ño này rất phức tạp và nhiều thước ño rất khó xác ñịnh vì chúng phải ñánh giá trên cả 3 phương diện kinh tế- xã hội- môi trường
Trang 21Về mặt kinh tế, tính bền vững thể hiện ở các chỉ số như: tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổng sản phẩm quốc gia (GNP), cơ cấu GDP và GNP, GDP/người, GNP/người Theo tiêu chuẩn quốc tế thì chỉ tiêu GDP/người phải ở mức 5% mới ñược coi là phát triển bền vững và cơ cấu GDP mạnh là cơ cấu có tỷ lệ ñóng góp của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu phải cao hơn tỷ lệ ñóng góp của nông nghiệp trong cơ cấu
Về mặt xã hội, có các chỉ tiêu ñánh giá như: chỉ số phát triển con người (HDI), hệ số bất bình ñẳng thu nhập, giáo dục, y tế, văn hoá HDI là chỉ tiêu ñánh giá tổng hợp sự phát triển của con người vì vậy muốn phát triển bền vững thì yêu cầu ñặt ra ñối với chỉ tiêu này là phải tăng trưởng và ñạt ñến mức trung bình Chỉ số bình ñẳng trong phân phối thu nhập cũng là một trong số các chỉ tiêu quan trọng trong phát triển bền vững vì bất bình ñẳng trong phân phối thu nhập cũng là nguyên nhân gây ra những xung ñột, bất ổn trong xã hội
Về mặt môi trường các chỉ tiêu ñánh giá như : mức ñộ ô nhiêm (không khí, nguồn nước ), mức ñộ che phủ rừng là những chỉ tiêu quan trọng trong ñánh giá tính bền vững của môi trường Môi trường bền vững là môi trương luôn thay ñổi nhưng vẫn làm tròn ba chức năng : là không gian sinh tồn ; là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt ñộng sản suất của con người ; là nơi chứa ñựng, xử lý chất thải
Ngoài ra còn phải quan tâm ñến vấn ñề bình ñẳng giới; các chỉ tiêu về giáo dục: tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ nhập học ñúng ñộ tuổi, tỷ lệ học trung học, ñại học, các chỉ tiêu về hoạt ñộng văn hoá khác
2.1.3.2 Du lịch bền vững
Khái niệm
Theo ñịnh nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (WTO) ñưa ra tại hội nghị về
môi trường và phát triển của Liên Hợp Quốc tại Rio de janeiro 1992 “Du lịch bền
vững là việc phát triển các hoạt ñộng du lịch nhằm ñáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và người dân bản ñịa trong khi vẫn quan tâm ñến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế – xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi vẫn duy trì ñược sự toàn vẹn về văn hoá, ña
Trang 22dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuôc sống con người” [Nguồn:Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2001]
Theo Hội ñồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 thì “Du lịch bền vững là việc ñáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn ñảm bảo những khả năng ñáp ứng các nhu cầu cho các thế hệ du lịch trong tương lai ’’
Mục tiêu của du lịch bền vững :
- ðảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế: ðảm bảo sự tăng trưởng, phát triển ổn ñịnh lâu dài về mặt kinh tế của du lịch, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của quốc gia và cộng ñồng
- ðảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường: Thể hiện ở việc sử dụng hợp lý các tiềm năng tài nguyên và ñiều kiện môi trường Việc khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch cho phát triển cần ñược quản lý sao cho không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại mà còn ñảm bảo cho nhu cầu phát triển du lịch qua nhiều thế hệ Bên cạnh ñó trong quá trình phát triển, các tác ñộng của hoạt ñộng du lịch ñến môi trường sẽ ñược hạn chế ñi ñôi với những ñóng góp cho nỗ lực tôn tạo tài nguyên, bảo vệ môi trường
- ðảm bảo sự bền vững về xã hội: Theo ñó sự phát triển du lịch có những ñóng góp cụ thể cho phát triển xã hội, ñảm bảo sự công bằng trong phát triển
Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững:
ðể ñảm bảo ñạt ñược 3 mục tiêu cơ bản trên, phát triển du lịch bền vững cần tuân thủ 10 nguyên tắc và những nguyên tắc này cần ñược triển khai trong toàn bộ lĩnh vực phát triển du lịch Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới IUCN ñã ñưa
ra 10 nguyên tắc của du lịch bền vững, ñó là:
+ Sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững
+ Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải nhằm giảm chi phí khôi phục các suy thái môi trường, nâng cao chất lượng du lịch
+ Phát triển phải gắn liền với bảo tồn tính ña dạng
+ Phát triển du lịch phải lồng ghép với quy hoạch phát triển của ñịa phương, quốc gia
+ Du lịch phải hỗ trợ các hoạt ñộng kinh tế ñịa phương cũng như hạn chế tối thiểu thiệt hại môi trường
Trang 23+ Thu hút sự tham gia của cộng ựồng ựịa phương
+ Tăng cường sự trao ựổi tham khảo ý kiến cộng ựồng ựịa phương và các chủ thể có liên quan ựảm bảo tắnh lâu dài trong giải quyết các vấn ựề liên quan ựến hoạt ựộng du lịch
+ đào tạo ựội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ trong hoạt ựộng
du lịch, nhằm cải thiện các sản phẩm du lịch
+ Phát huy trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin cho du khách một cách ựầy ựủ ựể nâng cao sự tôn trọng của du khách ựến môi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa khu du lịch
+ Triển khai các hoạt ựộng nghiên cứu nhằm ựưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn ựề ựảm bảo lợi ắch cho các chủ thể liên quan
đánh giá tắnh bền vững của du lịch dựa bào bộ chỉ tiêu môi trường của
tổ chức du lịch thế giới UNWTO
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững
1 Bảo vệ ựiểm du lịch Loại bảo vệ ựiểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN
2 Áp lực Số du khách viếng thăm ựiểm du lịch( tắnh theo
năm, tháng cao ựiểm)
3 Cường ựộ sử dụng Cường ựộ sử dụng - thời kỳ cao ựiểm (người/ha)
4 Tác ựộng xã hội Tỷ số Du khách/Dân ựịa phương (thời kỳ cao ựiểm)
5 Mức ựộ kiểm soát
Các thủ tục ựánh giá môi trường hoặc sự kiểm soát hiện có ựối với sự phát triển của ựiểm du lịch và mật ựộ sử dụng
6 Quản lý chất thải
Phần trăm ựường cống thoát tại ựiểm du lịch có xử
lý (chỉ số phụ có thể là giới hạn kết cấu của năng lực cơ sở hạ tầng của ựiểm du lịch, vắ dụ như cấp nước, bãi rác)
7 Quá trình lập quy hoạch Có các kế hoạch nhằm phục vụ cho ựiểm du lịch
Trang 24Nguồn: Du lịch bền vững
Chỉ tiêu môi trường là những thông tin tổng hợp giúp ñánh giá các hoạt ñộng bền vững của du lịch ðể ñánh giá mức ñộ bền vững của ñiểm du lịch, chúng ta thường dùng các chỉ tiêu ñơn và bộ chỉ tiêu ñơn Tổ chức du lịch thế giới WTO xây dựng hai bộ chỉ tiêu ñơn là: chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững và chỉ tiêu ñặc thù cho ñiểm du lịch Ngoài ra,còn sử dụng phương pháp PRA (ñánh giá có sự tham gia của cộng ñồng) ñể ñánh giá
Vai trò của phát triển du lịch bền vững trong nền kinh tế xã hội hiện nay
Du lịch của một nước phát triển làm tăng ngân sách nhà nước, giải quyết ñời sống xã hội, thúc ñẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo Trên thế giới, nhiều nước do du lịch phát triển ñã ñem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại tệ lớn Năm 1995 các nước thu nhập du lịch quốc tế cao : Mỹ 58 tỷ USD, Italia 27 tỷ USD Du lịch là một trong những nguồn thu ngoại tệ hàng ñầu ở nhiều nước như : Thailand, Philippin, Hong kong Việc phát triển du lịch còn là nhân tố thúc ñẩy các ngành kinh tế khác phát triển như: giao thông, xây dựng, bưu ñiện, hàng không, nông nghiệp, ngân hàng Vai trò của du lịch còn thể hiện ở chỗ, giúp cho du khách biết ñược tiềm năng kinh tế của các nước, từ ñó xây dựng kế hoạch phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước
Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, thì phát triển du lịch bền vững còn góp phần giới thiệu truyền bá nét văn hoá dân tộc cho bạn bè trên thế giới.Phát triển du lịch bền vững ngày càng trở nên quan trọng hơn trong xã hội hiện nay:
Du lịch phát triển bền vững sẽ mang tính chất giáo dục cao về ý thức bảo vệ môi trường và nguồn tài nguồn tự nhiên cho khách du lịch và cả cộng ñịa phương
Du lịch bền vững là phương tiện cải thiện và nâng cao sức khỏe, giáo dục, và phúc lợi cho xã hội Nếu không có phát triển bền vững thì tương lai của các nguồn tài nguyên sẽ bị cạn kiệt
Giúp giảm thiểu ñói nghèo và ngăn ngừa vấn ñề suy thoái môi trường trong hiện tại và tương lai
Phát triển du lịch bền vững là biện pháp thiết thực nhất ñể cứu lấy môi trường thiên nhiên và là biện pháp gián tiếp cứu lấy con người
Trang 25Phát triển du lịch bền vững góp phần tạo ra những sản phẩm du lịch mới có sức thu hút cao, ñem lại cho du khách những chuyến ñi với chất lượng và hiệu quả cao
Là nhân tố quan trọng trong quan hệ hữu nghị giữa các nước trên thế giới và tạo ñiều kiện trong việc thu hút vốn ñầu tư nước ngoài
Có thể nói rằng, phát triển du lịch bền vững là việc cần làm và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế góp phần quan trọng trong việc tăng tốc của nền kinh tế ñất nước
2.1.4 Quản lý Nhà nước về du lịch biển thành phố Vũng Tàu
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ ñạo về chuyên môn nghiệp vụ cho các phòng văn hóa - thông tin và Ban quản lý dự án du lịch thành phố Vũng Tàu Ban Quản lý trong thời gian qua là ñơn vị tác nghiệp tích cực, sâu sát trên ñịa bàn, giúp UBND thành phố Vũng Tàu ñảm bảo trật tự, trị an, vệ sinh môi trường, ñảm bảo an toàn cho du khách tại các khu du lịch, các bãi tắm, nhờ ñó, môi trường du lịch ñã có
chuyển biến rõ nét và góp phần củng cố uy tín của ngành du lịch
Trong công tác tham mưu ban hành và triển khai các văn bản qui phạm pháp luật, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch hiện nay ñã chủ trì, phối hợp các ngành liên quan và các ñịa phương tham mưu xây dựng và triển khai một số văn bản quan trọng, tác ñộng tạo sự chuyển biến lớn ñến các hoạt ñộng du lịch của Tỉnh, ñiển hình là:
- Quy chế về quản lý và tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch tại các bãi tắm
- Quy ñịnh về quản lý hoạt ñộng kinh doanh ca nô, du thuyền, mô tô trượt nước phục vụ khách du lịch tại các bãi biển
- Chỉ thị số 21/2006/CT-UBND ngày 12/7/2006 của UBND Tỉnh về việc chấn chỉnh kinh doanh lưu trú du lịch tại các phòng trọ, nhà nghỉ trên ñịa bàn Tỉnh;
- Chỉ thị số 01/2011/CT-UBND ngày 11/01/2011 của UBND Tỉnh về tăng cường công tác thống kê du lịch
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch ñã kịp thời triển khai Luật Du lịch năm
2005 và các nghị ñịnh của Chính phủ, thông tư của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch qui ñịnh chi tiết thi hành Luật Du lịch, hướng dẫn các ñơn vị, doanh nghiệp du lịch thực hiện, nhằm ñưa các hoạt ñộng kinh doanh du lịch ñi vào nề nếp và ñúng luật ñịnh Theo sự phát triển ña dạng các hoạt ñộng du lịch, công tác quản lý nhà nước ngày càng hoàn thiện, tạo ñiều kiện cho các hoạt ñộng du lịch tăng trưởng ổn
Trang 26ñịnh và ñúng pháp luật, ñảm bảo môi trường kinh doanh du lịch thuận lợi và ñúng pháp luật; Các thủ tục hành chính về kinh doanh và ñầu tư du lịch ñã ñược rà soát theo hướng tinh gọn, tạo ñiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhưng vẫn ñảm bảo chặt chẽ trong quản lý
2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch biển tại ñảo Bali - Indonexia
Bali có hình hài giống như một chú gà, mỏ hướng về Ấn ðộ Dương, là một trong hàng ngàn hòn ñảo của Indonesia Bali nằm ở phía ñông của Indonesia, cách thủ ñô Jakarta hơn 1,000km về phía tây và là một trong 33 tỉnh của Indonesia Vì nằm gần ñường xích ñạo, khí hậu ở Bali cũng tương tự như ở Vũng Tàu Thời tiết cũng có hai mùa là nắng và mưa Nhiệt ñộ trung bình ở Bali khoảng 20-30 ñộ, lý tưởng cho du khách ñi nghỉ mát, tắm biển Ngày nay, với 3,15 triệu dân, 1.200 khách sạn và resort từ bình dân ñến sang trọng, Bali là nơi có mật ñộ dân số và mức sống thuộc hàng cao nhất Indonesia
ðược bao quanh bởi những rặng san hô ngầm Những bãi biển ở phía nam có màu cát trắng, trong khi những bãi biển ở phía bắc và phía tây cát lại sẫm một màu ñen, còn bãi biển ở phía tây nam lại có cả hai màu, Bali ñược thiên nhiên ưu ñãi khá nhiều tiềm năng ñể phát triển du lịch biển và thực tế du lịch biển Bali cũng sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu của thượng khách từ tắm nắng cho ñến các hoạt ñộng bơi lội, lướt sóng, du lịch sinh thái biển
Ngành du lịch của Bali sau vụ ñánh bom khủng bố năm 2002 và 2005, ñã phục hồi và vượt qua mức ñộ trước thời ñiểm bị ñánh bom khủng bố, lượng du khách ổn ñịnh và xu hướng ngày càng gia tăng Vào năm 2010, Bali ñã nhận ñược 2,57 triệu khách du lịch nước ngoài chiếm hơn 60% lượng khách quốc tế ñến Indonexia Công suất phòng trung bình của các khách sạn ñã ñạt ñược 65% (năm
2009 là 60,8%)
Theo công bố của tạp chí du lịch trực tuyến Smart Travel Asia nổi tiếng chính thức công bố kết quả bầu chọn các thương hiệu du lịch Châu Á năm 2010, Bali dẫn ñầu trong top 10 ñiểm du lịch tốt nhất châu Á
Những ñiểm nổi bật tạo sức hút và thành công của du lịch biển Bali thời gian qua là:
Trang 27- Sản phẩm du lịch biển ựa dạng, phong phú Với những bãi biển cát trãi dài phẳng lặng, lớp lớp thửa ruộng bậc thang, những cánh rừng nhiệt ựới còn lưu lại cuộc sống hoang dã Bali mang lại ựầy ựủ các loại hình du lịch biển mà du khách muốn có, từ du lịch tham quan, thể thao biển, sinh thái biển, nghĩ dưỡng biển, ựến
du lịch lễ hội văn hóa đó là sân chơi cho niềm ựam mê mạo hiểm của du khách bởi cano, du thuyền, lướt ván, nhảy dù bên bờ biển; là cơ hội khám phá hệ ựộng thực vật phong phú dưới lòng ựại dương Bali cũng là một nơi lý tưởng ựể ựưa trẻ
em ựến ựây du lịch Các ựiểm du lịch trên hòn ựảo này rất thân thiện với trẻ, ựiều ựó
ựã khiến nơi ựây trở thành ựiểm ựến hoàn hảo cho cả gia ựình Chắc chắn, những ựứa trẻ thông minh, hiếu ựộng sẽ thắch phong cảnh thiên nhiên nơi ựây, và các bậc cha mẹ cũng không phải lo lắng gì nhiều vì nếu muốn, họ vẫn có thể dễ dàng tìm ra người trông trẻ hoặc một ai ựó chăm sóc con cái hộ Trẻ em ựến Bali sẽ bị cuốn hút bởi nhiều hoạt ựộng khác nhau, như lướt sóng, ựùa nghịch với cát và biển, các hoạt ựộng văn hóa như khiêu vũ, thăm ựền chùa và khám phá phong cách cuộc sống truyền thống của người dân Bali
- Không gian du lịch biển ựược quy hoạch và phát triển ựồng bộ, ựáp ứng cao thị trường du khách
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch như : giao thông, cơ sở lưu trú, cơ
sở dịch vụ ăn uống và các cơ sở dịch vụ du lịch khác ựược ựầu tư ựúng mức về quy
mô và chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Ở Bali, luôn có các khách sạn, khu du lịch sang trọng với ựầy ựủ các dịch vụ làm hài lòng các thượng khách Bali có nhiều nhà hàng với ựa dạng thực ựơn lựa chọn, chi phắ thấp, chất lượng cao, không gian
ăn uống lãng mạn, ựây là một trong những ựiểm thắch thú thu hút du khách
- Du lịch biển Bali phát triển mang tắnh cộng ựồng đối với việc phát triển sản phẩm du lịch, ựặc biệt tại ựịa bàn ựảo Bali - một trong những ựiểm du lịch nổi bật của Indonesia - thì những thành công chắnh nằm ở những vấn ựề như tôn trọng ý kiến, tập tục và tư duy của người bản ựịa; nâng cao nhận thức về phát triển du lịch theo một quá trình; ban hành các quy ựịnh chặt chẽ và rõ ràng về kiến trúc, xây dựng các khu du lịch trong ựó có tôn trọng ý kiến và tập tục ựịa phương, có quan ựiểm bảo tồn và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống
Trang 28- Nguồn lực lao ñộng du lịch biển nhiều, chuyên nghiệp và thân thiện Ở Bali, “người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch” Bali ñược ñánh giá là hòn ñảo thân thiện với du khách nhất Indonesia Người dân trên hòn ñảo này chủ yếu sống dựa vào ngành du lịch, ñó là thế mạnh của họ Bởi vậy, họ ñã chăm chút cho
"ngành ruột" của mình khá kỹ lưỡng, bài bản và chuyên nghiệp Ý thức công cộng của người dân ở ñây cao, thân thiện và hiếu khách Bali cũng hầu như không có người ăn xin, nạn chèo kéo du khách hay trộm cắp vặt
- Du lịch biển phát triển mạnh trên nền văn hóa truyền thống, Các truyền thống và văn hoá gốc ảnh hưởng ñến sự ra ñời và phát triển của du lịch ñịa phương Qua 100 năm xây dựng thiên ñường du lịch, nền văn hóa phương Tây hầu như không tác ñộng nhiều ñến nhân sinh quan và cách sống của người Bali Mặc cho hàng loạt quán bar, vũ trường, các phương tiện giải trí hiện ñại, các trung tâm mua sắm ngày ñêm nườm nượp du khách, người Bali ung dung vẫn giữ niềm tin tuyệt ñối vào ñấng tối cao và bình thản ñắm mình vào lễ lạt, ca vũ và nghệ thuật Hầu hết người dân vẫn trung thành với lối ăn mặc, lối sinh hoạt cùng phương thức ứng xử truyền thống, ñây cũng là một trong những ñiểm nổi bật thu hút khách du lịch khắp nơi trên thế giới
- Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch biển nói chung và du lịch biển nói riêng ñược quan tâm và ñẩy mạnh
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch biển tại ñảo Vinpearl Land – Nha Trang
Nằm trên ñảo Hòn Tre - hòn ñảo lớn nhất của vịnh Nha Trang, rộng 3.000ha với biển xanh, cát trắng, nắng vàng, Vinpearl Land ñược biết ñến như Thiên ñường
du lịch biển của Việt Nam Với tiêu chí kinh doanh:
- Phát triển bền vững và hiệu quả
- ðầu tư nhân văn và hài hòa giữa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích cộng ñồng, với môi trường
- Không theo ñuổi các mục ñích lợi nhuận nhất thời mà hướng ñến sự phát triển bền vững
- Tuân thủ pháp luật và kỷ luật
- Phát huy cao ñộ tinh thần, giá trị và bản lĩnh Việt Nam
Trang 29Công ty CP Du lịch và Thương mại Vinpearl ựã xây dựng hình ảnh Vinpearl ngày càng hiện ựại, một Vinpearl Ộvui chơi không giới hạnỢ; một Vinpearl xanh - sạch Ờ ựẹp và không khói thuốc
Với sự ựầu tư quy mô, hiện ựại cùng nhiều hạng mục vui chơi giải trắ ựặc biệt hấp dẫn, kể từ khi ựi vào hoạt ựộng tháng 8.2006 ựến nay, khu vui chơi giải trắ Vinpearl Nha Trang (Vinpearl Land) ựã thu hút ựược hơn 4 triệu lượt du khách tới tham quan và vui chơi Chỉ tắnh riêng trong năm 2010, Vinpearl Land ựã ựón một lượng khách kỷ lục, lên ựến gần 1 triệu lượt người Theo thống kê của ngành du lịch Khánh Hoà, trong năm 2010, Nha Trang ựã ựón khoảng 1,8 triệu du khách, và như vậy, bình quân cứ hai du khách tới Nha Trang thì có 1 du khách tới tham quan và vui chơi, nghỉ dưỡng tại Vinpearl để ựạt ựược những thành công ựó cùng với khu công viên giải trắ với ựầy ựủ các trò chơi kỳ thú; Làng Ẩm thực có khả năng ựáp ứng mọi khẩu vị của thực khách; Phố Mua sắm với nhiều cửa hàng và dịch vụ, từ ựồ thủ công mỹ nghệ tới quần áo thời trang; Thuỷ cung Vinpearl - thuỷ cung lớn và hiện ựại nhất Việt Nam; công viên nước ngọt bên bờ biển; khu sân khấu nhạc nước hoành tráng Vinpearl Land còn có ựầy ựủ hệ thống phòng hội thảo, trung tâm tổ chức sự kiện 1.500 chỗ ngồi và sân khấu ngoài trời có mái che với 5.000 chỗ ngồi
ựể ựáp ứng nhu cầu du lịch MICE cũng như tổ chức các sự kiện lớn Ngoài ra, ựể thực hiện chiến lược phát triển du lịch bền vững, năm 2008, Vinpearl Land ựã ựưa vào áp dụng thành công thẻ trọn gói cho du khách vào cửa khu vui chơi giải trắ Và ựến tháng 11/2009, áp dụng chắnh sách trọn gói cho dịch vụ khách sạn Theo ựó du khách lưu trú tại Vinpearl Resort & Spa sẽ ựược miễn phắ hoàn toàn 3 bữa ăn tự chọn sáng, trưa và tối với thực ựơn Á - Âu phong phú, hấp dẫn, ựược vui chơi miễn phắ, không giới hạn tại khu vui chơi giải trắ Vinpearl Land cùng nhiều tiện ắch và ưu ựãi khác đây là resort cao cấp ựầu tiên của Việt Nam áp dụng chắnh sách phục vụ dịch vụ trọn gói cho khách hàng trong giá phòng
Mặc dù là khu liên hợp du lịch giải trắ 5 sao, ựẳng cấp quốc tế, nhưng sự hiện ựại của Vinpearl Land không hề làm mất ựi vẻ ựẹp hoang sơ, quyến rũ của
tự nhiên Ở Vinpearl Land nếu như, nét phương Tây hiện ựại ựược sử dụng chủ ựạo trong kết cấu nội thất, cung cách, hình thức phục vụ, vận hànhẦ thì nét phương đông truyền thống ở ựây chắnh là những mái nhà cong vút trên nền trời,
Trang 30những nếp ngói hoặc mái lều với chất liệu tranh tre truyền thống, trong một không gian làng quê Việt Nam yên bình Mang tâm thế “ăn khế, trả vàng” trong ứng xử với thiên nhiên, môi trường, ñảo Vinpearl trong thời gian gần ñây ñã và ñang triển khai hàng loạt các giải pháp nhằm hướng tới một môi trường xanh -
sạch - ñẹp Công ty cổ phần Du lịch Vinpearl Land ñã xác ñịnh ngay từ bước ñầu
khởi ñộng dự án là ñể phát triển bền vững cần phải gắn liền phát triển kinh doanh với công tác bảo vệ, giữ gìn môi trường, cố gắng xây dựng Khu Du lịch và Giải trí Vinpearl Land thành một “Thiên ñường xanh" Vinpearl Resort & Spa luôn ñược du khách ñánh giá cao bởi thiết kế của nó hướng ñến giá trị thiên nhiên bền vững, tận dụng lợi thế thiên nhiên với bốn bề là biển, trên ñảo có rừng
tự nhiên Trong quá trình xây dựng, Vinpearl Land ñã rất nỗ lực tạo dựng thảm thực vật ña dạng bằng nhiều loại cây, hoa, cỏ; phủ xanh ñồi trọc, ñất trống ở Hòn Tre, biến hòn ñảo thành rừng xanh nhằm cải thiện môi trường theo hướng bền vững của một khu bảo tồn biển tầm cỡ quốc gia Cùng với việc trồng cây, theo ñịnh kỳ 3 tháng mỗi lần, Vinpearl Land lại ñưa một số loài chim quý ở nơi khác
về thả tại ñảo Hòn Tre Tính ñến nay, ñã có hàng chục nghìn con chim thuộc hơn
50 loài ñược thả trên ñảo này và sinh trưởng tốt trong môi trường tự nhiên Các loài thú tự nhiên vốn ñã có mặt trên ñảo từ lâu, nay ñược bảo vệ nghiêm ngặt, nên ñã phát triển nhanh bầy ñàn Ngay cả hoạt ñộng vui chơi giải trí tại Vinpearl Land cũng ñược gắn với việc triển lãm về thế giới tự nhiên, giúp du khách hiểu
và yêu thích thiên nhiên hơn Không “ñơn phương” trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường, Vinpearl Land còn tích cực tuyên truyền ý thức này ñến với du khách, với các thông ñiệp như: “Tái sử dụng khăn tắm, ga trải giường nhằm tiết kiệm nước”, phân loại rác vô cơ và hữu cơ, không hút thuốc lá và ñược du khách ñón nhận, hưởng ứng một cách tích cực ðiều này giúp cho môi trường tại Vinpearl Land luôn trong lành, sạch sẽ, xứng ñáng với ñẳng cấp của một khu resort 5 sao, xứng danh với thương hiệu “Hòn ngọc Việt” của vịnh Nha Trang và của Việt Nam
2.2.3 Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch biển Việt Nam
2.2.3.1 Tiềm năng
• Vị trí ñịa lý, dân cư, xã hội
Trang 31Việt Nam có vị trắ ựịa lý chiến lược thuận lợi về biển Lãnh thổ ựất liền của Việt Nam ựược bao bọc bởi ựường bờ biển đông trải dài trên 3.200 km trên 3 hướng: đông, Nam và Tây Nam Trung bình cứ 100 km2 diện tắch ựất liền Việt Nam thì có 1 km bờ biển, tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ trung bình của thế giới (600
Cũng với bờ biển dài, nước ta có hệ thống ựảo và quần ựảo phong phú từ Quảng Ninh ựến Kiên Giang với 2.773 hòn ựảo, có nhiều ựảo có giá trị du lịch như Quan Lạn, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn đảo, Phú Quốc,.v.v đặc biệt vịnh
Hạ Long là nơi tập trung 2.000 ựảo ựá vôi lớn nhỏ là hình thái ựịa hình karst ngập nước với cảnh quan thiên nhiên ựặc biệt hấp dẫn ựã ựược UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên của thế giới Nguồn nước khoán vùng ven biển Việt Nam khá phong phú có thể khai thác phục vụ du lịch nghĩ dưỡng Ờ chữa bệnh đây là sản phẩm du lịch hấp dẫn nhiều thị trường du lịch quan tâm như Nhật Bản, Tây Âu
Vùng ven biển Việt Nam còn là nơi có nhiều hệ sinh thái ựiển hình, với tắnh
ựa dạng cao, trong ựó có nhiều loại ựặc hữu, quý hiếm Những giá trị sinh thái tập trung chủ yếu ở hệ thống 13/28 vườn quốc gia; 22/55 khu bảo tồn thiên nhiên, trong
ựó có 2 khu bảo tồn biển là Hòn Mun (Khánh Hòa) và Cù Lao Chàm (Quảng Nam)
và 17/34 khu rừng văn hóa lịch sử và môi trường ở vùng ven biển và hải ựảo ven bờ trong ựó tiêu biểu là vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ựược công nhận là di sản thiên nhiên thế giới; rừng ngập mặn Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển thế giới,
Trang 32Bên cạnh giá trị tự nhiên, các yếu tố nhân văn giàu bẳn sắc văn hóa truyền thống của nhiều dân tộc như Kinh, Hoa, Khơ Me, Chăm,.v.v.ở vùng ven biển cũng
có ý nghĩa to lớn ựối với phát triển du lịch biển Hiện nay có tới 950/2509 di tắch lịch sử văn hóa ựược xếp hạng quốc gia nằm ở vùng ven biển, ựặc biệt trong số ựó
có 3 di sản văn hóa thế giới ựược UNESCO công nhận nằm trên ựịa bàn các tỉnh ven biển Nhiều lễ hội dân gian truyền thống, tiêu biểu là lễ hội Nghinh Ông hay lễ cúng cá Ông (cá voi); nhiều làng nghề truyền thống;.v.v là những giá trị văn hóa hấp dẫn khách du lịch
2.3.2.2 Hiện trạng phát triển
Trong xu thế phát triển chung của ngành du lịch, du lịch biển Việt Nam từng bước khẳng ựịnh là thành phần kinh tế mũi nhọn của ựất nước Trong những năm qua hoạt ựộng của du lịch biển chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt ựộng của ngành du lịch, ựóng góp quan trọng cho sự phát triển chung của ngành du lịch Việt Nam nói riêng và kinh tế vùng biển nói chung
Thị trường khách du lịch quốc tế
Vùng ven biển là khu vực thu hút phần lớn khách du lịch quốc tế Nếu tắnh trên toàn lãnh thổ các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vùng ven biển, hàng năm trên 70% tổng số lượt khách quốc tế (lưu trú) ựã ựến khu vực này: từ 1.351.000 lượt khách quốc tế năm 1995 lên 2.140.000 lượt năm 2000 và năm 2010,
số lượt khách quốc tế ựến nước ta ựã ựạt 5 triệu, tốc ựộ tăng trưởng trung bình về khách quốc tế giai ựoạn 1995 Ờ 2010 ựạt 9,2% Trong ựó, tất cả các thị trường khách ựều tăng so với cùng kỳ năm 2009 như Campuchia tăng 92,2%, Trung Quốc tăng 89,2%, Thái Lan tăng 39,5%, Hàn Quốc tăng 29,4%, Australia tăng 27,9%, Malaysia tăng 23,1%, đài Loan tăng 20,7%, Nhật Bản tăng 18,7%, Pháp tăng 12%,
Mỹ tăng 2,4% Khách quốc tế ựến vùng biển và ven biển Việt Nam nói riêng và Việt Nam nói chung theo nhiều loại hình du lịch ựa dạng: tham quan di tắch văn hoá, lịch sử cách mạng; tham quan thắng cảnh thiên nhiên; nghỉ dưỡng biển, du lịch thương mại và tham dự hội thảo, hội nghị Một số khác kết hợp thăm người thân với tham quan nghỉ dưỡng Các ựiểm du lịch tập trung gồm các ựô thị ven biển như Hạ Long, Hải Phòng, Huế, đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu, Khánh Hoà, Bình Thuận, đà Nẵng; các nơi có di sản văn hoá thế giới: Huế, Hội An,
Trang 33Mỹ Sơn; các nơi có thắng cảnh biển ựảo ựộc ựáo: Quảng Ninh, Hải Phòng, Nha Trang; các nơi có các khu nghỉ dưỡng biển như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hoà, Bình Thuận, Phú Quốc Mức chi tiêu của khách du lịch không ựồng ựều Theo như WTO dự tắnh thì khách quốc tế ựến Việt Nam nhìn chung chi tiêu trung bình khoảng 60-80USD/ngày (Những khách du lịch có khả năng chi tiêu cao như khách Mỹ (107 USD /ngày/khách), Nhật Bản (97USD/ngày/khách), đài Loan (93 USD/ngày/khách) Chi tiêu ở mức thấp hơn có khách Anh, khách Úc và Niu Zi Lân, khách Tây Âu ở mức 50 Ờ 80 USD/ngày/khách (Nguồn: kết quả nghiên cứu của JICA) Việt Kiều chi ở mức thấp hơn, dưới 30 USD/ngày/khách
Thị trường khách du lịch nội ựịa
Các tỉnh, ựô thị vùng biển và ven biển thu hút khoảng 56% khách du lịch nội ựịa của cả nước: từ năm 2000 ựón ựược 7.465 ngàn lượt khách ựến năm 2010 ựã ựạt
28 triệu lượt khách, tăng 12% so với năm 2009 Nguyên nhân chắnh của việc tăng trưởng này là: các khu du lịch biển có sức hấp dẫn nhiều khách nghỉ dưỡng theo mùa vào dịp hè ở phắa Bắc và vào mùa khô ở phắa Nam; các hoạt ựộng du lịch lễ hội khu vực ven biển ngày càng phát triển; các khu, ựiểm du lịch ựược ựầu tư, phát triển và ựưa vào khai thác ngày một nhiều, với chất lượng dịch vụ ngày càng ựược nâng cao Nhu cầu của khách nội ựịa ựa dạng, có nhu cầu hưởng thụ các dịch vụ vui chơi giải trắ gắn với du lịch biển nhiều hơn trước
Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch vùng biển và ven biển ựược ựa dạng hoá, từng bước ựược nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh, ựược xây dựng trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn Các ựịa phương ựã ựẩy mạnh việc khai thác tiềm năng và thế mạnh về tài nguyên du lịch, bảo tồn và phục hồi các lễ hội truyền thống, tổ chức nhiều hoạt ựộng du lịch với nhiều chủ ựề ựộc ựáo, hấp dẫn Hệ thống các sản phẩm du lịch biển và ven biển ựược phân bố theo vùng lãnh thổ sau:
- Du lịch biển, nghỉ dưỡng biển, ựảo tập trung ở khu vực Quảng Ninh-Hải Phòng;
Thừa Thiên - Huế, đà Nẵng - Hội An; Khánh Hoà, Bình Thuận, Vũng Tàu; Kiên Giang
Trang 34- Du lịch văn hoá, lịch sử cách mạng; tham quan tìm hiểu văn hoá dân tộc, du lịch lễ hội tập trung ở Thừa Thiên - Huế, Quảng nam, Ninh Thuận, Khánh Hoà
- Du lịch thành phố, MICE, tập trung ở TP Hạ Long, Hải Phòng, đà Nẵng, Hội An, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, TP Hồ Chắ Minh
- Du lịch sinh thái biển, vùng ngập mặn tại các ựịa phương Quảng Hải Phòng; Thái Bình; Thừa Thiên - Huế, Khánh Hoà; Bà Rịa- Vũng Tàu; ven biển vùng ựồng bằng Sông Cửu Long như Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang
Ninh- Các dịch vụ du lịch
Theo thống kê, vùng ven biển Việt Nam có khoảng 4000 cơ sở lưu trú, ựặc biệt là các khách sạn từ 3 sao trở lên phần lớn tập trung ở ựây (chiếm 68%/ cả nước) Tuy nhiên, do sự phát triển thiếu qui hoạch, số lượng các cơ sở lưu trú, ựặc biệt là các khách sạn mini, ở vùng ven biển tăng nhanh, tạo tình trạng thừa vào mùa vắng khách, ảnh hưởng ựến công suất sử dụng phòng trung bình năm Mặc dù số lượng cơ sở lưu trú ở vùng ven biển nhiều, song qui mô nhìn chung còn nhỏ, chất lượng chưa cao, các dịch vụ bổ sung còn nghèo nàn Khách sạn ựạt tiêu chuẩn từ 1 ựến 2 sao chiếm tỷ trọng lớn trong số khách sạn ựược xếp hạng đây cũng là một trong những yếu tố làm cho sản phẩm du lịch vùng này chưa có sức hấp dẫn khách, chưa chiếm ựược ưu thế cạnh cạnh tranh trên thị trường du lịch quốc tế
Các cơ sở dịch vụ vui chơi - giải trắ: tại các khu, ựiểm du lịch vùng biển nhiều cơ sở vui chơi giải trắ từng bước ựược ựầu tư phát triển ựáp ứng nhu cầu giải trắ của khách du lịch như: sân tennis, bể bơi, phòng tập thể thao, quầy bar, vũ trường, phòng karaoke; dịch vụ y tế phòng xông hơi, massage; dịch vụ thương mại gồm phòng họp, hệ thống các cửa hàng, quầy hàng lưu niệm và dịch vụ khác phục
vụ khách du lịch
Tuy nhiên loại hình còn nghèo nàn, qui mô nhỏ, hình thức ựơn ựiệu, chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của du lịch, thiếu tắnh cạnh tranh hấp dẫn đây cũng là một nguyên nhân chắnh làm giảm hiệu quả kinh doanh của ngành du lịch
Về dịch vụ vận chuyển khách du lịch: vận chuyển hàng không ựược ựổi mới
và không ngừng nâng cao chất lượng, ựảm bảo các chuyến bay quốc tế và nội ựịa ựược thông suốt và an toàn ựến các ựiểm, khu du lịch vùng ven biển thông qua các
Trang 35sân bay như Tân Sơn Nhất, đà Nẵng, Phú Bài, Nha Trang, Cát Bi, Phù Cát, Vinh, Rạch Giá, Cà Mau
Về vận chuyển ựường sắt, chất lượng các ựoàn tàu ựang từng bước ựược nâng cao chất lượng phục vụ và rút ngắn thời gian chạy ựặc biệt các chuyến tàu Bắc
- Nam liên kết toàn bộ vùng ven biển từ Hải Phòng ựến TP Hồ Chắ Minh, thu hút ngày càng nhiều khách du lịch
Vận chuyển khách du lịch bằng các phương tiện ựường bộ phát triển nhanh
cả về số lượng, chất lượng và chủng loại với ôtô buýt chở khách du lịch chuyên dụng hiện ựại, phục vụ nhu cầu ựi lại cho khách du lịch giữa các khu, vùng du lịch
và nội vùng du lịch ven biển
Vận chuyển bằng ựường biển: còn rất hạn chế, chỉ có một số ắt tàu nước ngoài cập cảng Sài Gòn, Vũng Tàu
Kết quả ựạt ựược
Năm 2010 ngành du lịch vượt kế hoạch ựề ra, ựạt doanh thu khoảng 96 nghìn
tỷ ựồng, tăng 37% so với năm 2009, thu nhập du lịch ựạt 6,4 nghìn tỷ ựồng vào năm
2010 với tốc ựộ tăng trưởng 19,8%/năm ước ựóng góp khoảng 4,5% GDP, trong ựó doanh thu du lịch biển chiếm 70% doanh thu của ngành du lịch cả nước
Du lịch biển phát triển cũng tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân ựịa phương vùng ven biển, làm ựổi thay bộ mặt nhiều ựịa phương trước ựó là nơi nghèo kó, kém phát triển
đội ngũ lao ựộng du lịch vùng ven biển hiện chiếm khoảng 65% tổng số lao ựộng trực tiếp của cả nước, tập trung nhiều nhất ở TP Hồ Chắ Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu (trên 60%); Thừa Thiên - Huế, đà Nẵng (8,5%); Hải Phòng - Quảng Ninh (8,1%) Bên cạnh ựó, sự phát triển của du lịch biển còn tạo việc làm gián tiếp cho 60.000 lao ựộng là các dân cư ven biển.Người dân ựịa phương, ựặc biệt là lao ựộng trẻ ựược ựào tạo bài bản về du lịch ựể trực tiếp làm việc trên chắnh mảnh ựất quê hương mình Vắ dụ như vùng biển mũi Né (Bình Thuận) từ một làng chài nghèo, thiếu thốn nay ựược mệnh danh là Ộthủ ựô resort,Ợ Ộthiên ựường nghỉ dưỡngỢ củaViệt Nam; biển Lăng Cô-Thừa Thiên Huế; ựảo Phú Quốc (Kiên Giang), Vịnh
Hạ Long(Quảng Ninh), đồng Hới (Quảng Bình), Côn đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu)Ầ
đánh giá chung
Trang 36Trong thời gian qua tình hình phát triển du lịch tại vùng biển và ven biển Việt Nam ñã ñạt những kết quả chủ yếu sau:
- Thị trường du lịch ñược mở rộng, sản phẩm du lịch không ngừng tăng và ñược ña dạng hoá trên cơ sở phát triển thế mạnh tiềm năng tài nguyên du lịch
- Lượng khách, thu nhập và GDP du lịch, tỷ trọng dịch vụ du lịch trong thu nhập quốc dân tăng hàng năm thúc ñẩy các ngành kinh tế, xã hội phát triển, góp phần chuyển ñổi cơ cấu kinh tế của từng ñịa phương, vùng và cả nước, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, góp phần xóa ñói giảm nghèo, trở thành ñộng lực phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền ñề ñưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của ñịa phương vùng ven biển
- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ñang dần ñược xây dựng ñồng bộ, tạo ñiều kiện thúc ñẩy tăng trưởng các chỉ tiêu phát triển du lịch
- Công tác ñầu tư ñược chú trọng và ñúng hướng, thu hút nhiều nguồn lực ñầu tư, nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch, ñem lại hiệu quả cao về kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường
- Bộ máy tổ chức quản lý ñược kiện toàn, hệ thống cơ chế chính sách phát triển du lịch ñược hình thành và hoàn thiện từng bước tạo môi trường thuận lợi cho
du lịch phát triển
Du lịch vùng biển và ven biển ñã có những bước phát triển mạnh mẽ, giữ vai trò chủ ñạo trong tiến trình phát triển chung của du lịch vùng Tuy nhiên hoạt ñộng phát triển du lịch biển ở Việt Nam còn một số tồn tại như sau:
- Loại hình và sản phẩm du lịch chưa phong phú, chất lượng không ñồng ñều, khả năng cạnh tranh thấp Việc phát triển du lịch mới ở hình thức khám phá tài nguyên; du lịch biển chưa tạo ñược sự hấp dẫn ñặc biệt ñối với khách du lịch so với những lãnh thổ khác trong cả nước; còn tình trạng trùng lặp về sản phẩm du lịch trong vùng và giữa các khu vực
- Thiếu những khu du lịch, sản phẩm du lịch ñặc sắc, có tầm cỡ, có sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế và tạo ñầu tàu làm ñộng lực thúc ñẩy du lịch của vùng và cả nước phát triển - Công tác ñầu tư phát triển du lịch, ñặc biệt về cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng du lịch, bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch còn hạn chế, chưa tương xứng tiềm năng và nhu cầu phát triển du lịch; khách du lịch quốc tế
Trang 37ựến Việt Nam bằng ựường biển chiếm khoảng trên 6% trong tổng lượt khách quốc
tế Thời gian neo ựậu của tàu du lịch ở các cảng chỉ từ 8 ựến 24 giờ, do ựó, khách không có nhiều cơ hội tham quan, giải trắ mua sắm Nguyên nhân ựược các chuyên gia ựưa ra là hiện nay ở Việt Nam hầu hết các cảng biển là cảng hàng hóa, chưa có cảng chuyên biệt cho tàu du lịch Nhiều cảng có trọng tải lớn không thể cập bờ và phải di chuyển khách bằng canô hoặc tàu du lịch mất nhiều thời gian, giảm hứng thú cho du khách Bên cạnh ựó, công tác tuyên truyền và quảng bá về du lịch biển
VN lâu nay chưa ựược quan tâm ựúng mức Du lịch Việt Nam chưa tham gia các hội nghị, hội chợ chuyên về du lịch biển và du lịch tàu biển trên thế giới
- Hiệu quả kinh doanh du lịch chưa cao, khả năng cạnh tranh yếu, còn một số biểu hiện cạnh tranh thiếu lành mạnh, ựặc biệt ở những khu vực ven biển có nhiều sản phẩm du lịch trùng lặp Việc ựầu tư khai thác hệ thống các ựảo, trước hết là hệ thống các ựảo ven bờ, cho phát triển du lịch còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trắ và tiềm năng của hệ thống ựảo
- Tài nguyên và môi trường du lịch một số vùng, ựịa phương ựang bị suy giảm, bị xâm phạm do bất cập trong việc quản lý phát triển và khai thác và tác ựộng của thiên tai: cảnh quan - môi trường ở một số khu vực tập trung tài nguyên du lịch biển như Hạ Long - Cát Bà, Huế - đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu ựã có sự suy thoái do hoạt ựộng phát triển kinh tế xã hội, kể cả một số hoạt ựộng ựầu tư phát triển du lịch
- Tình trạng chồng chéo trong quản lý, thiếu phối hợp liên ngành và lãnh thổ, thiếu quy hoạch thống nhất trong khai thác tài nguyên, ựặc biệt ở những vùng biển
và ven biển tập trung những tài nguyên có giá trị cao không chỉ về du lịch mà còn ựối với các ngành kinh tế khác (vùng ngập mặn, hệ thống ựảo, các vịnh, ) ựang từng bước làm suy kiệt tài nguyên du lịch biển
- Tốc ựộ và quy mô phát triển ựô thị, khu dân cư, khu công nghiệp và cơ sở
hạ tầng kinh tế, kỹ thuật ngày càng tăng tại các vùng ven biển làm nảy sinh những vấn ựề môi trường mang tắnh liên vùng, công tác bảo tồn, tôn tạo tài nguyên và bảo
vệ môi trường của hoạt ựộng du lịch biển ở vùng ven biển và vùng biển, hải ựảo còn nhiều bất cập ảnh hưởng lớn ựến phát triển du lịch biển bền vững
Trang 383 đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Thành phố Vũng Tàu là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách thành phố Hồ Chắ Minh khoảng 120 km theo ựường bộ; là một trong những thành phố lớn ven biển của cả nước và là cửa ngỏ hướng ra biển đông của vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam Nếu nhìn theo chiều Bắc Nam, Vũng Tàu nằm ở khúc quanh ựang ựổi hướng từ Nam sang Tây của phần dưới chữ S (bản ựồ Việt Nam) và nhô hẳn ra khỏi ựất liền như một dải ựất có chiều dài khoảng 14 km và chiều rộng khoảng 6 km điểm ựặc biệt của biển Vũng Tàu là nơi ựây người ta có thể ngắm nhìn mặt trời mọc lúc bình minh lẫn mặt trời lặn lúc hoàng hôn
Tổng diện tắch tự nhiên là 14.964,63 ha chiếm 7,52% so với diện tắch tự nhiên tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Vũng Tàu có 3 mặt giáp biển là: phắa đông và phắa Nam giáp biển đông; phắa Tây giáp vịnh Gành Rái Bãi biển thoải, có nhiều bãi cát trắng, rất thuận lợi cho xây dựng các bãi tắm Tuy nhiên, do biển nơi ựây tiếp giáp với các cửa sông lớn: Sông Thị Vải, Sông Sài Gòn (phắa Tây Nam), sông cửa Lấp (phắa đông Bắc), ảnh hưởng của phù sa do các con sông ựổ vào làm nước biển Vũng Tàu không ựược trong và xanh như các vùng biển miền Trung
bà nằm chắnh giữa thành phố, làm ranh giới của hai khu phố Thắng Nhứt và Phước Thắng, dài gần 8 cây số Tại khu phố Thắng Nhì, phắa Nam cù lao Bến đình có rạch
Trang 39Bến đình Về phắa đông khu phố Phước Thắng, nơi cửa Lấp, có ba con rạch dẫn nước vào thành phố là rạch Suối Nước, rạch Sông Cái và rạch Ông Năm
3.1.1.3 Khắ hậu, thời tiết
Vũng Tàu nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cận xắch ựạo, chịu ảnh hưởng của ựại dương Khắ hậu chia hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 ựến tháng 4 năm sau
Nhiệt ựộ trung khoảng 28 ựộ C, lượng mưa trung bình 1.500mm/năm, tổng
số giờ nắng trong năm là 2.370 Ờ 2.850 giờ
Hướng gió chắnh trong mùa khô là gió mùa đông Bắc Gió mùa Tây Nam thổi vào mùa mưa Vũng Tàu có gió thổi mạnh, tốc ựộ khoảng 35km/giờ Tháng 4
và tháng 10 là những tháng chuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngoài khơi sóng nhỏ
Thuỷ triều thuộc loại bán nhật triều, mỗi ngày ựều có hai lần thuỷ triều lên xuống Biên ựộ triều lớn nhất là 4-5 m Nhiệt ựộ nước biển ắt thay ựổi, quanh năm nhiệt ựộ tầng mặt nước khoảng 24-29 ựộ C, nhiệt ựộ tầng ựáy khoảng 26,5-27 ựộ C
3.1.2 điều kiện kinh tế, xã hội
3.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Về tăng trưởng kinh tế
Kinh tế của thành phố Vũng Tàu có lợi thế rất lớn là ựược hưởng lợi từ ngành công nghiệp dầu khắ của Trung ương trên vùng lãnh thổ của thành phố
Trang 40lên 47.000 tỷ ñồng năm 2009, năm 2010 là 54.550 tỷ ñồng, (theo giá so sánh năm 1994), tốc ñộ tăng bình quân hàng năm giai ñoạn 2006-2010 là 15,27/%
- Tổng GDP không tính dầu khí, nhưng bao gồm các ngành và lĩnh vực sản xuất khác của tỉnh và trung ương trên ñịa bàn thành phố tăng từ 7.210 tỷ ñồng năm
2006 lên 13.500 tỷ ñồng năm 2009, năm 2010 là 18.600 tỷ ñồng, (theo giá so sánh năm 1994) tốc ñộ tăng bình quân hàng năm giai ñoạn 2006-2010 là 26,7%.Việc tính tổng giá trị gia tăng kể cả ngành công nghiệp dầu khí nhằm phân tích ñánh giá các tác ñộng của ngành dầu khí kéo theo sự phát triển các ngành kinh tế - xã hội của thành phố GDP ngành dầu khí chiếm tỷ trọng lớn với GDP thành phố và là mũi nhọn trong nền kinh tế Vũng Tàu ðây vừ là một lợi thế nhưng cũng là một thách thức lớn với du lịch biển – ngành thứ hai sau dầu khí ñược Thành phố Vũng Tàu ưu tiên ñầu tư phát triển
- GDP bình quân ñầu người (không tính dầu khí) tăng từ 2.620 USD/người năm 2006 lên 3.849 USD/người năm 2009, năm 2010 là 5.580 USD/người tương ñương 5.580 USD/người
Nguồn: phòng thống kê
Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tính theo VA thành phố quản lý):
Giai ñoạn 2005-2010, cơ cấu kinh tế của thành phố ñã có sự chuyển dịch ñúng hướng theo Nghị quyết ðại hội ðảng bộ thành phố Vũng Tàu nhiệm kỳ 2005-
2010 ñề ra, cụ thể là : Cơ cấu theo ngành: dịch vụ - du lịch: 71,01%; Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: 14,01% ; Hải sản: 14,98%