1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững kinh tế thành phố thái nguyên đến năm 2020

116 503 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH BÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Quang Huy THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực xác Những kết luận văn chưa công bố công trình Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Thái Nguyên, tháng…… năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bình Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn TS Trần Quang Huy tận tình hướng dẫn suốt trình thực Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Kinh tế QTKD tạo điều kiện để hoàn thành khoá học trình bày luận văn Tôi thành công luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng…… năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bình Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm nội dung phát triển bền vững kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm phát triển, phát triển bền vững phát triển bền vững kinh tế 1.1.2 Nội dung phát triển bền vững kinh tế 15 1.1.3 Các điều kiện bảo đảm phát triển bền vững kinh tế 22 1.2 Một số kinh nghiệm phát triển bền vững kinh tế 28 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 28 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi 33 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên thành phố Thái Nguyên phát triển bền vững kinh tế 37 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 39 2.2 Lựa chọn địa bàn nghiên cứu 39 2.3 Cơ sở phương pháp luận 39 2.4 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 40 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.4.4 Phương pháp phân tích 40 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006-2012, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 46 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên 46 3.1.1 Vị trí địa lý 46 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 46 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 49 3.1.4 Dân số, lao động 49 3.1.5 Điều kiện sở vật chất - hạ tầng 50 3.2 Thực trạng phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên 52 3.2.1 Quá trình thành lập phát triển Thành Phố Thái Nguyên 52 3.2.2 Tổng quan phát triển kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên 53 ể ế thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012 59 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.1 Đánh giá tốc độ chất lượng tăng trưởng 59 3.3.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vữ 71 3.3.3 Đánh giá tác động tăng trưởng đến xã hội, văn hóa, môi trường 77 3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trình phát triển kinh tế Thành phố Thái Nguyên 82 3.4.1 Điểm mạnh 82 3.4.2 Điểm yếu 83 3.4.3 Cơ hội 84 3.4.4 Thách thức 85 2020 86 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 89 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu 89 4.1.1 Quan điểm phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên 89 4.1.2 Định hướng phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 90 4.2 Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Ngyên 92 ởng kinh tế bền vững 92 4.2.2 Phát triển bền vững chuyển đổi cấu ngành kinh tế 94 4.2.3 Phát triển bền vững chuyển đổi nhanh cấu kinh tế hướng vào xuất 95 4.2.4 Phát triển kinh tế bền vững việc làm, thu nhập 96 4.2.5 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển 97 4.2.6 Phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực 98 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 105 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNH GDP Công nghiệp hóa Tổng sản phẩm nội địa (viết tắt Gross Domestic Product) HĐH Hiện đại hóa PTBV Phát triển bền vững Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê dân số thành phố Thái Nguyên 49 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2006 - 2012 60 Bảng 3.3 Đóng góp Lao động, Vốn TFP vào GDP thành phố Thái Nguyên từ 2006 - 2012 65 Bảng 3.4 Dự báo tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 2020 70 Bảng 3.5 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế giai đoạn 2006 - 2012 71 i Nguyên .75 77 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ nghèo thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012 80 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Thái Nguyên năm 2010 54 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế thành phố Thái Nguyên năm 2011 55 Biểu đồ 3.3 Tốc độ tăng trưởng phân theo lĩnh vực giai đoạn 2006 - 2012 61 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 vụ chất lượng cao tỷ trọng khu vực dịch vụ tư nhân; có chế, sách phù hợp với ngành, sản phẩm dịch vụ, ưu tiên nguồn lực cho ngành, sản phẩm dịch vụ chủ lực có lợi so sánh; phấn đấu trở thành trung tâm: du lịch, thương mại, giáo dục đào tạo, vận tải, tài ngân hàng phát triển Bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa, hài hòa lợi ích kinh tế với ổn định kinh tế xã hội an ninh quốc phòng 4.2 Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Ngyên 4.2.1 ăng trưởng kinh tế bền vững Thứ nhất, thay đổi tư mô hình tăng trưởng, cốt lõi vấn đề giải vấn đề tăng trưởng phải tảng giải vấn đề chất lượng tăng trưởng Cần chấm dứt quan điểm phát triển tốc độ nhanh với giá theo mô hình tăng trưởng nhờ khai thác chiều rộng, tăng trưởng nhờ dốc sức vào tăng khối lượng vốn đầu tư khai thác tài nguyên, chuyển dần sang mô hình tăng trưởng dựa vào hiệu bền vững, tập trung nhiều hơn, liệt vào mục tiêu chất lượng dài hạn - Thứ hai, nâng cao hiệu tiêu tăng trưởng, thành phố thái nguyên có nhiều lợi phát triển kinh tế giai đoạn lợi có biểu giảm sút dần Mặt khác, nước ta tham gia vào tổ chức thương mại, sức ép cạnh tranh quốc tế buộc thành phố phải quan tâm đến hiệu tăng trưởng, hiệu hoạt động kinh tế Để nâng cao hiệu tăng trưởng thành phố cần chuyển hướng hoạt động theo chiều sâu phát triển như: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 độ khoa học công nghệ, tăng cường ảnh hưởng nhân tố TFP, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, hướng hoạt động kinh tế theo ngành, lĩnh vực tạo nhiều giá trị gia tăng, giảm chi phí trung gian, chủ động sản xuất xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, đồng trình sản xuất, khai thác chế biến sản phẩm Thứ ba, phải có tầm nhìn dài hạn mục tiêu tăng trưởng Trong thực tế, để tránh tụt hậu thông thường địa phương đặt mục tiêu tăng trưởng nhanh với hy vọng cải thiện mức sống dân cư, làm mặt kinh tế khởi sắc Mục tiêu thường đặt kinh tế năm sau cao năm trước để gồng lên, giá thực mục tiêu Có nhiều quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng hàng chục năm sau rơi vào suy thoái kèo dài, điều có nghĩa ngắn hạn, trung hạn tăng trưởng đạt cao dài hạn thất bại Vì vậy, cần có tầm nhìn dài hạn tăng trưởng, trì củng cố sở tăng trưởng yếu tố vốn, nhân lực, sở hạ tầng kĩ thuật, cấu trúc kinh tế hợp lý không dựa sở vay mượn Thứ tư, gắn tăng trưởng với việc tạo tác động lan tỏa đến đối tượng Vấn đề quan trọng bám đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh mà trì mục tiêu tăng trưởng hợp lý mối quan hệ ràng buộc với điều kiện tài nguyên môi trường vấn đề xã hội Đối với tài nguyên môi trường, tăng trưởng phải đôi với: bảo vệ sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực, nâng cao khả tái sinh tài nguyên, phòng chống ô nhiễm môi trường, xây dựng phương án xử lý ô nhiễm, giải hậu ô nhiễm, thực tham gia cộng đồng vấn đề Đối với xã hội, trình tăng trưởng phải kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ tiêu phát triển kinh tế xã hội, giải việc làm, tiêu liên quan đến giáo Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 dục, y tế, văn hóa Chính việc bảo đảm tiêu xã hội môi trường nhân tố tích cực củng cố, trì khả tăng trưởng dài hạn - - - 4.2.2 Phát triển bền vững chuyển đổi cấu ngành kinh tế Thứ nhất, Phát triển bền vững chuyển đổi cấu ngành kinh tế phải dựa sở khai thác có hiệu lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh thị trường Khai thác lợi so sánh yêu cầu thường xuyên trình phát triển kinh tế Chiến lược phát triển kinh tế chuyển đổi cấu ngành cần dựa sở nguồn lực lao động, mạnh tài nguyên, tiến khoa học công nghệ nhằm khai thác sử dụng hiệu Thứ hai, Cơ cấu ngành kinh tế phải hướng tới phát huy lợi so sánh tĩnh như: nguồn tài nguyên, nguồn lực lao động, vị trí địa lý để thu hút nguồn lực bên vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tạo dựng lực nội sinh nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Đồng thời, chủ động tạo lợi động, phát huy tiềm trí tuệ trình hội nhập để vươn lên đạt trình độ phát triển cao Thứ ba, Đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng cường sản xuất xuất hàng hóa, phải xuất phát từ lợi so sánh vùng, sản phẩm, tạo mạnh cạnh tranh nâng cao hiệu kinh tế, hiệu xã hội Trong bối cảnh nay, cạnh tranh để tồn phát triển Vì vậy, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 chế biến, nâng dần sức cạnh tranh sản phẩm, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất ch tr “xanh” 4.2.3 Phát triển bền vững chuyển đổi nhanh cấu kinh tế hướng vào xuất Thứ nhất, Chiến lược phát triển kinh tế nhanh bền vững với trụ cột tăng trưởng xuất vừa đòi hỏi khách quan vừa có khả thực thành phố Thái Nguyên Để có tốc độ tăng trưởng nhanh, cần hướng hoạt động sản xuất kinh doanh vào mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, cấu lại ngành hàng theo hướng xuất Về thực chất “tăng trưởng hướng vào xuất khẩu” hoạt động rút ngắn trình công nghiệp hóa - đại hóa, thông qua tăng trưởng xuất nhằm phát triển kinh tế nhanh hiệu quả, thoát khỏi tình trạng lạc hâu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, khu vực hóa ngày nay, ranh giới thị trường nước nước ngày thu hẹp mờ dần Do định hướng cấu ngành hướng vào xuất tất yếu Chuyển dịch cấu hướng vào xuất cần xác định ngành, sản phẩm xuất tận dụng lợi cạnh tranh, lợi so sánh Những ngành xuất sản phẩm phải hướng hoạt động vào việc phục vụ ngành, Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 sản phẩm xuất Điều có nghĩa phải xác định hướng ưu tiên cấu rõ ràng, từ phân bổ ngành đầu tư nhân lực vào ngành, lĩnh vực hoạt động kinh tế xác định Thứ ba, Khuyến khích thành phần kinh tế chủ thể kinh tế tham gia vào trình sản xuất kinh doanh xuất hàng hóa quản lý thông Điều đòi hỏi đơn vị kinh tế (doanh nghiệp) thuộc thành phần kinh tế khác phải tự nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ sản xuất kinh doanh để tăng cường cạnh tranh để hợp tác kinh doanh Tuy nhiên, để canh tranh việc hỗ trợ từ phía Nhà nước thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật, chế sách nhằm tạo môi trường thuận lợi vô quan trọng ,T 4.2.4 Phát triển kinh tế bền vững việc làm, thu nhập Phát triển kinh tế bền vững chuyển đổi cấu ngành cần phải nhằm mục tiêu tạo nhiều việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động Nguồn lao động dồi nguồn lực nội sinh quan trọng vấn đề xã hội lớn, đó, giải việc làm thách thức gay gắt giai đoạn Giải việc làm, tạo việc làm yếu tố định để phát huy yếu tố người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng người dân Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 Phát triển đa dạng ngành kinh tế, phát triển ngành sử dụng nhiều lao động hướng trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việc phát triển cấu ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động gắn với phát triển trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, việc phát triển ngành dùng nhiều lao động làm cản trở nỗ lực phát triển kinh tế tri thức tạo lực cạnh tranh dựa công nghệ đại Để giải mẫu thuẫn này, cần trọng tới việc sử dụng lao động chất lượng cao việc phát triển ngành có sức cạnh tranh cao nhằm hội nhập kinh tế có hiệu Như vậy, phát triển kinh tế chuyển đổi cấu ngành kinh tế cần gắn kết với phân công lao động xã hội 4.2.5 Hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển Để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác quy hoạch quản lý điều hành quy hoạch cho phát triển kinh tế bền vững, thành phố Thái Nguyên cần thực số hoạt động: (1) Đưa kịp thời, toàn diện quy hoạch phát triển cấu ngành có nghiên cứu cẩn thận, có tầm nhìn dài hạn Quy hoạch không dừng lại vấn đề sản xuất mà cần có thông tin định hướng, dự báo đầu thị trường, xây dựng giải pháp thực khả thi, kịp thời điều chỉnh có diễn biến bất thường biến động thị trường (2) Quy hoạch định hướng theo chiến lược cấu cần dựa sở sản phẩm có lợi thế, thị trường khả cạnh tranh, chủ động tạo lập khả điều kiện điều chỉnh cấu kinh tế, bổ sung quy hoạch kế hoạch để có định hướng cho doanh nghiệp địa bàn đầu tư phát triển Khuyến khích doanh nghiệp thực quy hoạch “mềm”, đưa lựa chọn sản xuất gì, đâu, lúc nào, bán đâu (3) Thu hút đầu tư từ nguồn tiết kiệm dân cư, coi nguồn vốn cho trình phát triển kinh tế xã hội nói chung trình công nghiệp hóa đại hóa, chuyển đổi cấu ngành kinh tế nói riêng Khuyến khích doanh nghiệp địa bàn đầu tư vốn tự có, tăng vốn bổ sung thông qua cổ phần hóa Khuyến khích thu hút Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 vốn đầu tư nước vào sản xuất sản phẩm xuất với công nghệ cao, nhằm tạo lực cạnh tranh Bên cạnh đó, thành phố cần cải thiện môi trường đầu tư, giảm thiểu rào cản thủ tục hành 4.2.6 Phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực Khoa học công nghệ có vai trò quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế Để phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên bền vững, thành phố cần giải số vần đề: (1) Định hướng phát triển khoa học công nghệ chứa hàm lượng trí tuệ c ứng dụng cao phục vụ phát triển kinh tế, tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ có khả khai thác sử dụng hiệu phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp, có khả tận dụng lực lượng lao động dồi tỉnh nhằm tạo thêm việc làm cho người lao động (2) Tăng cường gắn kết khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường Gắn kết tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ với đơn vị sản xuất, doanh nghiệp địa bàn; đơn vị nghiên cứu sản xuất phải thực trở thành chủ thể tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Tạo chế tài để sản phẩm công nghệ thực đáp ứng cho nhu cầu đơn vị sản xuất, doanh nghiệp (3) Nâng cao lực nội sinh tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ địa bàn thành phố nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao doanh nghiệp cụ thể cung cấp quy trình công nghệ thay công nghệ nhập khẩu, giúp doanh nghiệp tiếp cận, học hỏi, thích nghi hoàn thiện công nghệ Đào tạo nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế coi khâu định trình phát triển kinh tế, công công nghiệp hóa đại hóa Để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho phát triển kinh tế thành phố cần thực số nội dung: (1) Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đặc biệt lực lượng lao động trình độ cao tổng số lao động làm việc kinh tế Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, khuyến khích huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục (2) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 Định hướng điều chỉnh cấu đào tạo theo hướng phù hợp với phát triển kinh tế chuyển dịch cấu ngành Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ Trình độ lao động dịch theo hướng đào tạo chất lượng cao, sát với thực tế có khả áp dụng, phù hợp với cấu nhiều loại quymoo trình độ công nghệ (3) Nâng cao chất lượng đào tạo, tiến hành đổi nội dung giáo dục đào tạo, đổi phương pháp giáo dục đào tạo, đổi chế quản lý giáo dục Hướng hoạt động giáo dục đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, nhà tuyển dụng xã hội Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 KẾT LUẬN : 2006 - 2012, cho thấy đạt thành tựu tồn tại, bất cập, thách thức : - - 2006 ) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 - : - - - Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 ợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Bắc (2010), Nghiên cứu vấn đề phát tiển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Cục Thống kê Thái Nguyên, Niêm giám năm 2006 - 2011 Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống Kê, Hà Nội Phan Huy Đường (2008), Hội nhập quốc tế với phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo KTQT Việt Nam học lần thứ 3, NXB ĐHQGHN,Hà Nội FAO - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, 1995 (2012), Mối quan hệ đầu tư chất lượng tăng trưởng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 - dự báo khuyến nghị http://thainguyen.gov.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1% BB%81n_v%E1%BB%Afng Lê Bảo Lâm (2007), Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển (trang -5 13), số 126, 12/2007 10 (RIO+20) - Thực (2012), phát triển bền vững Việt Nam, 11 Phạm Công Nhất (2011), Phát triển nguồn nhân lực bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta nay, - 114, 10/2011 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 12 Nhân dân nhật báo Trung Quốc, 21/5/2005 13 Ngân hàng giới (1999), Xanh hóa công nghiệp - vai trò cộng đồng thị trường Chính phủ, 14 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1999), Phát triển người - Từ quan niệm đến chiến lược hành động, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Thành (2001), Xuất hàng nông sản chiến lược đẩy mạnh xuất Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐH Ngoại thương, Hà Nội 16 Quyết định số 432/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Thủ tướng Chính phủ, 12/4/2012 17 Trung tâm dự báo Kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu, thách thức giải pháp, Hà Nội 18 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách Khoa, tr 424 19 UBND Thái Nguyên (2006 - 2012), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội năm từ 2006 - 2012, Thái Nguyên 20 UNDP (2007), Báo cáo phát triển người 1990 - 2006, 21 Viện kinh tế giới (2002), Đặc điểm triển vọng, Kinh tế giới 2001 - 2002, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Thọ (2008), Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&CategoryID=7&News =2377, 3/10/2008 23 World Economic outlook (2007) 24 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 tin, Hà Nội, tr1231 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 ƣơng quan GDP (Y) GDP (Y) (K) Pearson (L) (L) Model R R2 0.997 0.994 (L) 1.000 0.989 0.994 0.989 1.000 0.979 0.994 0.979 1.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 GDP (Y) (K) (K) R2 0.994 0.04519 : GDP - ANOVA Tổng bình phƣơng df Phƣơng sai F 2,401.039 Hồi quy 9.807 4.903 Số dư 0.059 11 0.002 Tổng 9.866 13 : GDP Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mức ý nghĩa 0.000 106 Hệ số không Hệ số tiêu tiêu chuẩn chuẩn (Unstandardized (Standardized Coefficients) Coefficients) B (K) (L) Std Error t Sig -5.559 0.000 Beta -73.910 13.294 6.177 1.126 0.38 5.485 0.000 0.798 0.092 0.61 8.630 0.000 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... trạng phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhận rõ những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong phát triển bền vững kinh tế của thành phố Thái Nguyên - Đề xuất những giải pháp phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến phát triển bền vững kinh tế. .. tiễn về phát triển bền vững kinh tế Chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trạng phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2012, hƣớng đến năm 2020 Chƣơng 4 Giải pháp phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên, hƣớng đến năm 2020 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ 1.1 Khái... thực trạng phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên và đề xuất một số giải pháp cơ bản đảm bảo phát triển bền vững kinh tế trong thời gian tới đối với thành phố Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về phát triển bền vững kinh tế; Tổng hợp và phân tích một số kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc bảo đảm phát triển bền vững kinh tế; - Đánh... của phát triển bền vững kinh tế 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về phát triển, phát triển bền vững và phát triển bền vững kinh tế 1.1.1.1 Phát triển Trước hết cần làm rõ khái niệm về phát triển, phát triển ban đầu được các nhà kinh tế học định nghĩa là “tăng trưởng kinh tế nhưng nội hàm của nó từ lâu đã vượt khỏi phạm vi này, được nâng cấp sâu sắc hơn và chính xác hơn Theo từ điển Tiếng Việt Phát triển ... cấu kinh tế ngành một cách phù hợp và từng bước có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo đúng xu thế phát triển Tăng trưởng kinh tế đồng thời với việc đảm bảo các cân đối vĩ mô một cách hợp lý Theo nghĩa rộng: PTBV kinh tế chính là phát triển kinh tế thể hiện sự lan tỏa tích cực của nền kinh tế đến bền vững về văn hóa, xã hội và bền vững môi trường Tóm lại, phát triển bền vững kinh tế là sự phát triển. .. sinh thái khác mà thường không được coi nhu các nguồn lực kinh tế Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Với ba trụ cột của PTBV là: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, PTBV đã tập trung và nhấn mạnh đến việc phải thực hiện đồng thời ba nội dung trên [1] 1.1.1.3 Phát triển bền vững kinh tế a Khái niệm phát triển bền vững kinh tế Phát triển bền vững kinh tế. .. tính bền vững của phát triển đã đưa ra cách nhìn mới, cho rằng điều quan trọng là các nỗ lực của chính sách phải nhằm đạt được những thành tựu phát triển dài lâu trong tương lai Theo cách tiếp cận này, nhiều nỗ lực phát triển trong lịch sử chỉ mang lại lợi ích trước măt 1.1.1.2 Phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững được nhắc đến vào những năm 30 - 40 của thế kỷ XX Phát triển bền vững. .. ra những giái pháp về phát triển bền vững nền kinh tế tại đây cần phải được thực hiện và thực hiện một cách thật hệ thống, nhất là đặt nó trong mối liên hệ tương tác với các thành tố quan trọng khác như môi trường, xã hội để có thể phát huy hết những tiềm năng kinh tế trên địa bàn Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài Phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 2 Mục tiêu nghiên... địa bàn Thành phố Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phát triển kinh tế thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2011, hướng đến 2020 trên quan điểm phát triển bền vững - Không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi địa bàn thành phố Thái Nguyên - Thời gian: Đề tài sử dụng hệ thống số liệu giai đoạn 2006 - 2012 , Số hóa bởi trung tâm học liệu 2020 http://www.lrc-tnu.edu.vn/... nhập, thất nghiệp, các điều kiện sống và việc làm đang trở thành vấn đề toàn cầu ảnh hưởng đến phát triển bền vững Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đã khuyến cáo 5 loại tăng trưởng xấu ảnh hưởng đến phát triển và phát triển bền vững đặc biệt là phát triển bền vững kinh tế, gồm: [19] Tăng trưởng không việc làm: Đó là tăng trưởng kinh tế song không mở rộng những cơ hội tạo thêm việc làm hoặc ... bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên 89 4.1.2 Định hướng phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 90 4.2 Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế thành. .. phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên 52 3.2.1 Quá trình thành lập phát triển Thành Phố Thái Nguyên 52 3.2.2 Tổng quan phát triển kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên 53 ể ế thành. .. nhập kinh tế quốc tế Nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững kinh tế thành phố Thái Nguyên đến năm 2020

Ngày đăng: 01/12/2015, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w