Mối quan hệ giữa văn hoá pháp luật và nền kinh tế tri thức một số vấn đề lý luận và thực tiễn

75 12 0
Mối quan hệ giữa văn hoá pháp luật và nền kinh tế tri thức   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tư pháp giáo dục đào tạo Trường đại học luật hà nội Phạm Thị Mỹ Dung Mối quan hệ Văn hoá pháp luật kinh tÕ tri thøc – mét sè vÊn ®Ị lý ln Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mà số : 60.38.01 luận văn thạc sü lt häc Ng­êi h­íng dÉn : TS Ngun Minh Đoan Hà Nội - 2006 Mục lục Trang Phần mở đầu Chương 1: Khái quát văn hoá pháp luật 1.1 Khái niệm văn hoá pháp luật 1.2 Các chức văn hoá pháp luật 1.3 Cơ cấu văn hoá pháp luật Chương 2: Kh¸i qu¸t vỊ nỊn kinh tÕ tri thøc 2.1 Kh¸i niệm kinh tế tri thức 2.2 Đặc điểm kinh tế tri thức Chương 3: Sự tác động qua lại văn hoá pháp luật kinh tế tri thức 3.1 Văn hoá pháp luật kinh tế tri thức gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với 3.2 ảnh hưởng kinh tế tri thức phát triển văn hoá pháp luật 3.3 Văn hoá pháp luật với phát triển kinh tế tri thức 3.4 Xây dựng hoàn thiện văn hoá pháp luật Việt Nam để tạo điều kiện hình thành phát triển kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam KÕt ln Danh mơc tài liệu tham khảo 11 14 25 25 32 37 37 40 49 56 67 Những chữ viết tắt luận văn PL : pháp luật KTTT : kinh tÕ tri thøc XHCN : x· héi chñ nghÜa Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chúng ta thường gặp cách nói: Văn hoá nhân cách, văn hoá lao động, văn hoá trị, văn hoá PL, văn hoá gia đình, văn hoá ngôn ngữ, văn hoá giao tiếp, văn hoá dịch vụ, văn hoá quản lý Việc gắn liền văn hoá với lĩnh vực, mặt hoạt động người ngày sử dụng rộng rÃi ngôn ngữ xà hội yêu cầu thiết đòi hỏi chất lượng, hoàn thiện, tính nhân văn lĩnh vực hoạt động người thân người Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII lần thứ IX đà nhấn mạnh vai trò đặc biệt văn hoá nói chung, rõ tính xuyên suốt, thấm sâu văn hoá lĩnh vực đời sống xà hội phương châm phải gắn kết vấn đề văn hoá với vấn đề kinh tế- xà hội Văn hoá với kinh tế, trị tạo nên đời sống xà hội dân tộc Văn hoá gắn liền với phát triển xà hội loài người phản ánh trình độ văn minh xà hội Có thể nói, văn hoá trình chọn lọc tinh hoa dân tộc trình phát triển Văn hoá kinh tế, văn hoá phát triển gắn liền với Nếu văn hoá điều kiện phát triển kinh tế phát triển xà hội, ngược lại, đời sống kinh tÕ vµ tiÕn bé x· héi bao giê cịng biểu văn hoá Dân tộc Việt Nam h­íng tíi Chđ nghÜa x· héi theo ®óng quy lt quan điểm tính hợp lý, Đảng Nhà nước phải làm hai việc với truyền thống văn hoá Hồ Chí Minh đà nói: Tiếp thu truyền thống văn hoá tốt đẹp, đảm bảo tính lịch sử liên tục đồng thời hấp thụ để nâng văn hoá lên tầm cao Văn hoá phải xác lập định chuẩn đúng, tức quy luật khách quan hành lang PL sâu khoa học với công nghệ cao Văn hoá PL yếu tố văn hoá, để xây dựng văn hoá tiến tiến đậm đà sắc dân tộc, bỏ qua việc xây dựng phát triển văn hoá PL Xây dựng phát triển văn hoá PL nội lực để đảm bảo thực đường lối Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nền KTTT đà hình thành thực nhiều nước giới Đó xu tất yếu trình phát triển sức sản xuất, thành tựu quan trọng loài người mà chủ nghĩa xà hội phải nắm lấy vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xà hội Trong năm vừa qua, khái niƯm “Kinh tÕ tri thøc” míi xt hiƯn ë Việt Nam đà nhanh chóng thu hút quan tâm công chúng nhà nghiên cứu hoạch định sách Đảng ta đà rõ, kỷ XXI khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt, KTTT có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Quan điểm Đảng là: Phát huy lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức cao phổ biến thành tựu vỊ khoa häc, tõng b­íc ph¸t triĨn KTTT” [9, tr.91] Việt Nam bước vào KTTT với điểm xuất phát kinh tế nông nghiệp, cần phải thực tốt phương châm tắt, đón đầu nhằm nắm bắt làm chủ nhanh tri thức nhất, tạo phát triển nhanh cho đất nước Muốn đạt điều đó, Nhà nước phải tạo môi trường pháp lý cần thiết, thuận lợi cho khuyến khích đầu tư phát triển KTTT Đánh giá cao vai trò văn hoá PL việc tạo dựng môi trường pháp lý cho phát triển KTTT, tác giả luận văn định chọn đề tài: Mối quan hệ văn hoá pháp luật kinh tÕ tri thøc - Mét sè vÊn ®Ị lý luận Văn hoá PL vấn đề mới, song việc xem xét yếu tố văn hoá PL tác động tới phát triển KTTT việc làm cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, luận văn nghiên cứu dựa sở phép vật biện chứng Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lôgíc - lịch sử sử dụng thường xuyên phương pháp dự báo sử dụng đưa đoán phát triển hoàn thiện văn hoá PL, ảnh hưởng phát triển KTTT Việt Nam Mục đích việc nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu văn hoá PL, KTTT tác động qua lại văn hoá PL phát triển KTTT, qua ®ã ®­a mét sè ý kiÕn vỊ x©y dùng hoàn thiện văn hoá PL Việt Nam hướng tới phát triển KTTT Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian vừa qua đà có nhiều tác giả nghiên cứu văn hoá văn hoá PL, KTTT góc độ khác nhau: Vấn đề văn hoá PL nước ta giai đoan GS.TS Lê Minh Tâm, Văn hoá pháp lý Việt Nam Luật sư Lê Đức Tiết, Văn hoá tư pháp văn hoá dân tộc Việt Nam Luật gia Ngô Văn Thâu, Bàn văn hoá tư pháp Việt Nam TS Dương Thanh Mai, Mấy suy nghĩ văn hoá PL nước ta TS Lê Thanh Thập, Bàn hành vi giao tiếp pháp lý TS Nguyễn Minh Đoan, Văn hoá PL công sở điều kiện cải cách hành cải cách tư pháp nước ta - Luận văn Th.S luật học tác giả Nguyễn Thị Lê Thu, Văn hoá đời sống xà hội tác giả Thanh Lê, Văn hoá víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi ViƯt Nam theo định hướng xà hội chủ nghĩa GS Lê Quang Thiêm chủ biên, Những vấn đề cần trao đổi cách nhìn nhận KTTT TS Trần Cao Sơn, KTTT vấn đề lựa chọn mô hình phát triển Việt Nam TS Trần Đình Thiện, KTTT vai trò PL lao động việc đào tạo ngn nh©n lùc h­íng tíi nỊn KTTT ë ViƯt Nam” TS Phạm Công Trứ, Định hướng tiếp cận KTTT Việt Nam tác giả Trần Đức Hiệp, Nền KTTT, nhận thức hành động, kinh nghiệm nước phát triển phát triển Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW Các công trình nghiên cứu đà tạo sở lý luận thực tiễn bước đầu quan trọng cho tác giả nghiên cứu văn hoá PL với phát triển KTTT, góp phần nâng cao hoàn thiện văn hoá PL phạm vi toàn xà hội đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền x· héi chđ nghÜa” ë ViƯt Nam KÕt cÊu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương với mục Chương khái quát văn hoá pháp luật 1.1 Khái niệm văn hoá pháp luật Nghiên cứu văn hoá PL đòi hỏi phải tìm hiểu vấn đề lý luận văn hoá khái niệm văn hoá, chức văn hoá vai trò đời sống kinh tế xà hội Văn hoá khái niệm có nội hàm rộng lớn, tiếp cận nhiều góc độ khác Các nhà nghiên cứu thường đưa cách định nghĩa khác văn hoá nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu cụ thể họ Cho đến tận hôm nay, định nghĩa sử dụng, thực tế định nghĩa có tính chất quy ước nhằm tới khái niệm ®Ĩ tiƯn sư dơng Ngay tõ gi÷a thÕ kû XX, hai nhà văn hoá học Hoa Kỳ A.Kroeber C.Kluckhln đà thống kê khoảng 150 định nghĩa khác văn hoá Ngày nay, số lượng định nghĩa văn hoá đà tăng lên nhiều, có học giả cho đà có 300 định nghĩa văn hoá Có thể phân thành loại định nghĩa miêu tả, định nghĩa lịch sử, định nghĩa chuẩn mực, định nghĩa nguồn gốc.[35, tr.7-17,T1] Chẳng hạn, Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ năm 1942, đà đưa định nghĩa văn hoá: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, PL, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người đà sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn[40, tr.431] Có thể coi định nghĩa toàn diện văn hoá, không rộng không hẹp mà hoàn toàn thích hợp với người trình độ phát triển khác nhau, xà hội chưa có điều kiện phát triển cao, cịng nh­ x· héi ®· cã cc sèng cao Hay GS Trần Quốc Vượng cho rằng: Văn hoá ứng xử, động cộng đồng (ứng xử tập thể) hay cá nhân đứng trước thiên nhiên, xà hội đứng trước Văn hoá lối sống, nếp sống tập thể cá nhân [89, tr.87] Gần UNESCO đà đưa định nghĩa thức văn hoá đặt mối quan hệ với phát triển: Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) đà diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, đà cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng [80, tr.23] Theo cách hiểu văn hoá lĩnh vực hoạt động xà hội cụ thể dân tộc thĨ hiƯn qua ba u tè cèt lâi sau: + Các giá trị tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ (yếu tố ý thức) + Những giá trị vật chất, kỹ thuật người sáng tạo lĩnh vực + Năng lực, cách thức sử dụng dạng vật chất đà sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người vật chất tinh thần Tựu trung lại văn hoá hiểu tổng thể giá trị vật chất tinh thần hình thành sáng tạo hoạt ®éng cđa ng­êi, ®­ỵc l­u trun tõ thÕ hƯ sang hệ khác, từ cộng đồng sang cộng đồng khác thành truyền thống mang đậm sắc dân tộc, bên cạnh giá trị chung nhân loại, văn hoá gắn liền với phát triển xà hội loài người phản ánh trình độ văn minh xà hội Theo nghĩa hẹp, văn hoá phản ánh hệ thống giá trị quy tắc ứng xử xà hội chấp nhận Văn hoá hướng người tới chân - thiện - mỹ Bởi vì, nói đến văn hoá nói đến người, văn hoá thuộc tính biểu chất xà hội người Có thể nói văn hoá môi trường thứ hai để người trở thành thân Văn hoá ánh sáng dẫn dắt đời sống nhân loại tới giá trị cao Do đó, làm lành mạnh môi trường văn hoá, tạo điều kiện cho văn hoá phát triển có ý nghĩa tích cực phát triển tiến xà hội hoàn thiện nhân cách cá nhân người Trong năm gần đây, ®· tõng b­íc chó ý ®Õn sù ph¸t triĨn cđa xà hội khía cạnh văn hoá đầy tinh tế Những nấc thang khác văn hoá coi giai đoạn phát triển nhau, mà đó, giai đoạn sản phẩm khứ, đồng thời lại đóng vai trò đặc biệt hình thành tương lai Nhìn khía cạnh khác biệt văn hoá, điều nan giải đối thoại văn hoá, theo nhà lý luận thật khác biệt ý thức hệ chế độ trị quốc gia, kể quốc gia có kinh tế phát triển đại đa số quốc gia đường phát triển buộc phải định hướng xây dựng cho xà hội mang nét đặc thù văn hoá tới mức để khỏi bị đứt đoạn với khứ không bị hẫng hụt trước tương lai Bằng văn hóa, dựa vào văn hoá thông qua văn hoá đường tự nhiên tất yếu mà loài người dù muốn hay thực để tiến tới văn minh Tất mà người sáng tạo ra, xét bình diện ý nghĩa chúng tương lai văn hóa Thông qua hệ thống giá trị văn hoá quy định điều chỉnh hành vi người, văn hoá tham gia vào việc kiến tạo nên mặt tương lai [53,tr.46-48] Như vậy, thấy văn hoá tượng bao trùm lên mặt đời sống người, văn hoá có mặt tất sản phẩm người tạo ra, khiến định nghĩa đưa khó bao quát hết nội dung Văn hoá tất giá trị người sáng tạo trình sống, nhằm thoả mÃn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần Cùng với vận động xà hội, lại, tồn năm tháng thời gian, khẳng định giá trị nó, giá trị văn hoá Trong thời đại ngày nay, văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng, xuyên suốt thể xà hội thấm sâu vào tất lĩnh vực hoạt động 58 trước mắt cần đầu tư phát triển công nghệ th«ng tin bëi lÏ c«ng nghƯ th«ng tin cã ý nghĩa then chốt với vai trò công cụ tạo khả cho sản sinh, trao đổi hấp thụ tri thức Đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, cần phải định hướng cụ thể phát triển văn hoá PL Việt Nam 3.4.1 Khái quát văn hoá pháp luật Việt Nam Trình độ hiểu biết PL công dân đà cải thiện nhiều so với trước đây, song chưa cao, kiến thức PL phần lớn có từ kinh nghiệm sống dạng nhận thức thông thường, thái độ PL chưa thật đắn thách thức công xây dựng Nhà nước pháp quyền Sự nhận thức pháp luạt cán công chức đà có bước phát triển so với thời kỳ trước nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Có cán chuyên môn PL, nhiều cán không hiểu biết PL hiểu biết hạn chế, hiểu biết qua kinh nghiệm công tác chính, hiệu công tác chưa cao, khả chuyển tải nội dung đến người dân thấp Về thái độ tôn trọng chấp hành PL cán công chức chưa tốt Cán công chức lẽ phải người có ý thức gương mẫu thực PL, trái lại tình trạng cố tình vi phạm PL chí ph¹m téi (chđ u lÜnh vùc kinh tÕ) ë cấp, ngành Tình trạng chưa thống tư tưởng cán công chức thể nhiều khía cạnh như: học vấn chuyên môn PL thấp chênh lệch; hoạt động thực PL không phù hợp với trình độ hiểu biết PL; chí có người có thái độ coi thường PL, chưa coi PL tài sản quý giá quốc gia cần phải tôn trọng bảo vệ Sở dĩ số nguyên nhân sau: + Nền kinh tế thị trường đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển tư lý luận PL mà thời kỳ trước có Tuy nhiên, đem lại nhiều khó khăn cho trình trì kỷ cương, nâng cao ý thức PL phân hoá giàu nghèo, phân tầng xà hội, nạn thất nghiệp 59 + Hệ thống PL việc thực biện pháp pháp lý có hạn chế định chưa có đầy đủ ngành luật để điều chỉnh quan hệ xà hội bản; số ngành luật thiếu chế định luật cần thiết ngành luật dân sự, kinh tế, lao động ; chồng chéo mâu thuẫn văn quy phạm PL; kỹ thuật xây dựng văn PL tính khả thi chưa cao Công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích giáo dục PL chậm đổi nội dung, hình thức phương pháp chưa thực thường xuyên Đặc biệt chưa có phối kết hợp chặt chẽ quan đoàn thể công tác tuyên truyền PL chưa có giám sát cao quan quyền lực nhà nước Việc xử lý vi phạm PL chưa kịp thời, nghiêm minh, nhanh chóng chưa PL + ảnh hưởng tư tưởng, tâm lý x· héi trun thèng nh­ tù do, t tiƯn không muốn bị ràng buộc quy định PL Tâm lý coi PL công cụ kẻ cướp nước chủ yếu để trừng trị, tâm lý ng¹i tiÕp xóc víi chÝnh qun, ng¹i tiÕp xóc với PL đà ăn sâu tiềm thức người dân Một phân dân cư tâm lý phép vua thua lệ làng đà ảnh hưởng không tốt tới việc thiết lập pháp chế dân chủ, tiÕn bé, thèng nhÊt Nh×n chung, hƯ thèng PL ViƯt Nam đà phản ánh trình độ phát triển kinh tế xà hội thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xà hội, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, củng cố quốc phòng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Về khung PL đà tạo dựng cho việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng phát triển xà hội chủ nghĩa Cơ sở pháp lý cho việc tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xà hội đà tạo dựng Tư tưởng nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa bước đề cao phát huy thực tế Đồng thời không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương dân chủ hoá mặt đời sống trị xà hội đà thể chÕ ho¸ mét b­íc quan träng C¸c chÝnh s¸ch an sinh xà hội, xoá đói giảm nghèo, công xà hội bước thể chế hoá phù hợp với tăng trưởng 60 kinh tế Sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo đảm PL Các văn quy phạm PL có hiệu lực cao thấp khác nhìn chung tồn thể thống nhất, có mối liên hệ chặt chẽ với xây dựng với trình độ kỹ thuật lập pháp tiến đà giảm thiểu tình trạng chồng chéo, trùng lặp ngành luật ngành luật Các thuật ngữ sử dụng ngắn gọn, sáng, xác, dễ hiểu, nghĩa phù hợp với khả nhận thức nhân dân Công tác hệ thống hoá dần vào nề nếp theo quy trình thống chặt chẽ luật định Mặc dù vậy, hệ thống PL nước ta ch­a thùc sù ®ång bé, tÝnh thèng nhÊt ch­a cao, tính khả thi thấp, chậm vào sống Cơ chế xây dựng sửa đổi PL nhiều bất hợp lý chưa coi trọng đổi mới, hoàn thiện Tiến độ xây dựng luật pháp lệnh chậm, số văn PL chất lượng chưa cao, chưa thật sát với sống, tính khả thi thấp, có văn vừa ban hành đà phải sửa đổi bổ sung nhiều lần Chẳng hạn, nhiều nghị Đảng đổi kinh tế xà hội chậm thể chế hoá, vấn đề sở hữu, phát triển khoa học, giáo dục, cải cách máy nhà nước hệ thống trị; mức độ điều chỉnh luật loại quan hệ xà hội chưa xác định rõ, tình trạng luật đà có hiệu lực không thi hành thiếu văn hướng dẫn trở nên phổ biến Phần lớn đạo luật, luật xác lập nguyên tắc chung, thiếu quy định cụ thể chế thực điều kiện đảm bảo thi hành có hiệu Việc nghiên cứu tổ chức thực điều ước quốc tế mà chưa thành viên chưa quan tâm đầy đủ Nguyên nhân tình trạng chưa có chương trình xây dựng PL toàn diện, tổng thể, có tầm nhìn chiến lược, việc đào tạo nâng cao trình độ cán PL công tác nghiên cứu lý luận PL chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn, việc tổ chức thi hành PL nhiều hạn chế Do nhận thức vai trò giá trị PL người dân thấp kém; tư tưởng tâm lý làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, lối sống hẹp hòi ích 61 kỷ, thói quen thiếu tôn trọng PL, ngại tiếp xúc với PL tồn xà hội Hành vi lối sống theo PL chưa đáp ứng yêu cầu thời đại, hành vi vi phạm PL, ph¹m téi, ph¹m träng téi Cơ thĨ: Mét sè cán công chức cố ý làm trái PL, gây phiền hà tạo xúc đời sống người dân; nạn tham nhũng ngày trở nên nghiêm trọng tính chất mức độ thiệt hại; lÃng phí, thiếu tinh thần trách nhiệm công vụ dẫn đến gây hậu quả, thất thoát lớn tiền công sức nhân dân; hống hách, cậy chức cậy quyền, vi phạm quyền dân chủ; bàng quan, vô cảm trước đau khổ oan ức dân Tình trạng vi phạm pháp luật cán công chức xảy hoạt động áp dụng pháp luật Hàng năm, quan chức nhà nước phát kiến nghị sửa đổi hàng nghìn văn quản lý ngành cấp Chứng tỏ trình độ chuyên môn chủ thể áp dụng pháp luật chưa cao, trình độ hiểu biết pháp luật không phù hợp với hoạt động thực pháp luật Kỹ hành vi thực hiệp áp dụng pháp luật người dân cán công chức chưa cao, chưa thục, điều giải thích từ nhiều nguyên nhân dân trí thấp, điều kiện sống chưa đảm bảo, việc tuyên truyền phổ biến giáo dục PL chưa thực coi trọng có chất lượng 3.4.2 Phương hướng xây dựng hoàn thiện văn hoá pháp luật Việt Nam giai đoạn nhằm định hướng hình thành phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Xà hội tiến đến trình độ văn minh cao đòi hỏi phải xây dựng văn hoá PL cao làm hậu thuẫn Văn hoá PL cần cho qc gia, cÇn cho mäi tỉ chøc, cÇn cho người dân giống không khí lành, thức ăn giàu dinh dưỡng thể người Không có quốc gia chung sống hoà bình với nước giới quốc gia phủ nhận tiêu chí công bằng, công lý thời đại Vì lẽ mà văn hoá PL - thành tựu giới loài người, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xà hội thời đại Quan điểm đạo Đảng ta Xây dựng Nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền người, xây dựng 62 kinh tế thị trường; phát huy cao độ nội lực, tích cực, chủ ®éng héi nhËp quèc tÕ…®ång thêi tiÕp thu cã chän lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật; kết hợp hài hoà sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật [42, tr.2-3] Để xây dựng hoàn thiện văn hoá PL Việt Nam cần trọng phương hướng sau đây: + Không ngừng nâng cao ý thức pháp luật cán nhân dân Tuyên truyền giáo dục để công dân nhận thức đầy đủ sâu sắc chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vỊ nhµ n­íc vµ PL nh»m hoµn thiƯn hƯ thèng lý ln vỊ nhµ n­íc vµ PL ViƯt Nam phù hợp với đặc điểm kinh tế, xà hội Việt Nam, từ tiếp tục hoàn thiện sách PL TËp trung chđ u x©y dùng ý thøc PL cao cho đội ngũ cán bộ, công chức, động lực, khâu đột phá để phát triĨn ý thøc PL chung cho toµn x· héi PhÊn đấu nâng trình độ hiểu biết PL đội ngũ lên mức độ lý luận, chấm dứt tình trạng cán điều hành công việc không dựa vào PL mà dựa vào kinh nghiệm Đồng thời có biện pháp giáo dục bồi dưỡng tâm lý, tình cảm PL cán công chức sáng lành mạnh, để từ họ có thái độ tôn trọng PL, có niềm tin vào tính dân chủ, đắn, công minh PL Đối với người dân cần hướng cho họ nhận thức đắn PL Muốn cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục PL sâu rộng Cần coi cán công chức đối tượng công tác giáo dục PL Để làm tròn chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đòi hỏi cán bộ, công chức phải giỏi thành thạo sư dơng c«ng PL NÕu chØ cã c«ng tèt (hƯ thèng PL hoµn thiƯn) nh­ng ng­êi sư dụng đủ trình độ, kỹ phát huy tác dụng công cụ Một biện pháp để nâng cao ý thức PL chuyên sâu cho cán công chức ý thức PL rộng rÃi cho người dân xà hội hoá công tác tuyên truyền, giáo dục PL Giáo dục tuyên truyền PL không hoạt động 63 riêng nhà nước Khi xà hội phát triển nghề míi cã tÝnh dÞch vơ nh­ lt s­, t­ vÊn PLthì người thực dịch vụ đà góp phần không nhỏ vào công tác giáo dục, phổ biến PL cho quần chúng nhân dân + Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống PL vấn đề nhằm hoàn thiện nâng cao trình độ văn hoá PL Để xây dựng hoàn thiện hệ thống PL nhằm hướng tới hình thành phát triển KTTT cần quán triệt theo định hướng : - Xây dựng hoàn thiện PL tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đặc biệt hoàn thiện PL tổ chức, cán hoạt động quan hành nhà nước theo quan điểm hướng tới hình thành phát triển KTTT đẩy mạnh số dịch vụ công, xoá bỏ vai trò chủ quản quan hành doanh nghiệp để quan tập trung làm tốt chức quản lý nhà nước theo luật, đơn giản hoá, thông tin hoá, vi tính hoá công khai minh bạch thủ tục hành chính, thủ tục liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người dân doanh nghiệp - Xây dựng hoàn thiện PL bảo đảm quyền người, quyền tự dân chủ công dân lĩnh vực dân sự, kinh tế, văn hoá, xà hội Hoàn thiện pháp luật mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc Nhà nước, ban hành luật trưng cầu dân ý - Xây dựng hoàn thiện PL dân sự, kinh tế, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa Nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế cần tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách thị trường, dùng chế thị trường huy động nguồn lực vật chất vào việc tạo dựng tiền đề cần thiết để có số bước nhảy hướng tíi nỊn KTTT Cơ thĨ nh­ PL vỊ së h÷u, qun tù kinh doanh; PL cho viƯc t¹o lËp đồng thị trường, có thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường chứng khoán; PL tài công; PL tài nguyên môi trường 64 - Để khuyến khích phát triển KTTT Việt Nam cần hoàn thiện PL giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ Quán triệt quan điểm coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá giáo dục, xây dựng xà hội học tập, nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục - đào tạo phải dựa sở thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, giáo dục - đào tạo phải tính đến nhu cầu định hướng phát triển thị trường lao động giới Mở cửa thông tin, khuyến khích học hỏi suốt đời, nâng cao lực lựa chọn cá nhân Trong ®iỊu kiƯn cđa nỊn KTTT, x· héi cđa ViƯt Nam phải xà hội học tập, môi trường giáo dục phải tạo điều kiện khuyễn khích người lứa tuổi, trình độ có hội học tập biết trau dồi tri thức thường xuyên Xác định rõ thống quản lý nhà nước giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường, sở giáo dục; tạo bình đẳng, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh loại hình đào tạo công lập công lập Khoa học công nghệ khuyến khích phát triển theo hướng ngành khoa học míi, c«ng nghƯ cao nh­ c«ng nghƯ th«ng tin, giao dịch điện tử, y sinh học, bảo vệ gien, giống trồng, vật nuôi; khuyến khích sáng tạo ứng dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ phát triển KTTT Đặc biệt coi trọng việc xây dựng phát triển công nghệ thông tin, tạo dựng sở hạ tầng thông tin vững linh hoạt Tạo sở pháp lý cho việc xây dựng số trường đại học thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học trọng điểm quốc gia; thực tốt sách bảo hộ sở hữu trí tuệ, đÃi ngộ đặc biệt với nhà khoa học có cống hiến xuất sắc Chính phát triển mạnh khoa học công nghệ toàn cầu hoá đà giúp cho việc rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển quốc gia Do thực chiến lược tắt, đón đầu phát triển kinh tế để phát triển kinh tế tri thức, cần nhanh chóng tận dụng thành tựu khoa học công nghƯ tiÕn tiÕn cđa thÕ giíi ®Ĩ ®ỉi míi kü thuật, đổi công nghệ nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàm lượng tri thức sản xuất 65 sản phẩm hàng hoá, trao đổi, sử dụng khai thác có hiệu nguồn tài nguyên khổng lồ văn hoá, khoa học công nghệ nhân loại - Xây dựng hoàn thiện PL quốc phòng an ninh quốc gia, trËt tù an toµn x· héi Hoµn thiƯn PL vỊ biên giới quốc gia, tổ chức hoạt động lực lượng vũ trang nhân dân Hoàn thiện PL đấu tranh chống tội phạm: hoàn thiện sách hình bảo đảm yêu cầu đề cao hiệu phòng ngừa; hạn chế hình phạt tử hình, giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền - Xây dựng vµ hoµn thiƯn PL vỊ héi nhËp qc tÕ: tiÕp tục tham gia, ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, tín dụng quốc tế, sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trườngHoàn thiƯn PL vỊ gi¶i qut tranh chÊp kinh tÕ phï hợp với tập quán thương mại quốc tế Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại hội để nhanh chóng vận dụng thành tựu KTTT giới, bao gồm: văn hoá, khoa học kỹ thuật, công nghệ, tổ chức quản lý kinh tế, hợp tác phát triển giáo dục- đào tạoĐồng thời thu hút nguồn lực khác chất xám chuyên gia nước ngoài, nguồn vốn đầu tư nhiều hình thức để đổi công nghệ, xây dựng tăng cường sở vật chất cho đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng khoa học quốc gia Đặc biệt ý tầm quan trọng đầu tư nước ngoài, hướng khu vực thành sở ban đầu xây dựng KTTT Việt Nam - Hương ước lệ làng di sản văn hoá PL đặc sắc, cần hoàn thiện theo hướng phát huy tính chủ động, tự quản nhân dân sở, xây dựng hương ước nông thôn quy ước đô thị + Tổ chức tốt việc thực áp dụng pháp luật, nâng cao lực, kỹ thực pháp luật, hình thành hành vi pháp luật hợp pháp lối sống theo pháp luật Kết hợp chặt chẽ, đồng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật khuyến khích phát triển KTTT thực hoá pháp luật đời sống xà hội Để tổ chức tốt việc thực hiện, áp dụng pháp luật cần phải đảm bảo số lượng chất lượng nguồn nhân lực cán bộ, công chức làm công tác pháp luật Từ việc nâng cao ý thức PL theo định hướng nêu trên, cán công chức phải 66 người tiên phong tuân thủ PL, phải hình thµnh thãi quen bÊt cø hµnh vi thùc hiƯn công vụ phải tuân theo PL, đối chiếu với quy định PL hành Hình thành thói quen sống làm việc theo PL cán công chức khuôn mẫu cho việc hình thành thói quen tuân thủ PL người dân Nền KTTT đòi hỏi đội ngũ cán công chức làm công tác pháp luật phải bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên kiến thức pháp luật Với trình độ chuyên môn vững vàng, hiểu biết pháp luật sâu sắc, người áp dụng thực pháp luật tránh vi phạm pháp luật, tránh làm oan sai cho người dân xử lý vụ việc Công dân tích cực huy động tiềm năng, nguồn lực phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sống thân, gia đình góp phần làm giàu cho đất nước nguyên tắc làm tất mà pháp luật không cấm Xây dựng hành vi lối sống theo PL phải không ngừng mở rộng dân chủ sở, bảo đảm công xà hội nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Một lối sống tốt đẹp, triệt để tuân thủ pháp luật hình thành điều kiện có công xà hội 67 Kết luận Văn hoá PL phản ánh trung thực đời sống PL, sản phẩm thể lực chất người lĩnh vực PL Văn hoá PL hình thành phát triển điều kiện kinh tế xà hội định víi ba néi dung lµ ý thøc PL, hƯ thèng PL thực PL Với chức chức nhận thức, chức giáo dục, chức hình thành chuẩn mực hệ giá trị, chức thực tiễn, văn hoá PL đà phát huy vai trò to lớn việc tạo sở ph¸p lý cho ph¸t triĨn nỊn KTTT, ph¸t triĨn x· hội công bằng, dân chủ, văn minh Nền KTTT đà hình thành phát triển nhiều nước giới Đó kinh tế mà sáng tạo, sử dụng phổ biến tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải nâng, cao chất lượng sống Theo tiêu chuẩn KAM nhân tố tạo nên KTTT là: Một chế độ khuyến khích phát triển kinh tế chi phối thể chế luật pháp; lực lượng lao động có giáo dục có kỹ để sáng tạo sử dụng tri thức; sở hạ tầng thông tin động cấu đổi có hiệu Nền KTTT có đặc điểm khác biệt kinh tế trước, là: tri thức nguồn lực hàng đầu để phát triĨn kinh tÕ; nỊn KTTT lµ nỊn kinh tÕ cã tốc độ tăng trưởng cao; đồng thời tạo nên xà hội dân chủ văn minh Với xu toàn cầu hoá thách thức, lan toả KTTT ngày nhanh ngày rộng khắp Việt Nam không nằm xu thời đại, Đảng nhà nước ta đà định hướng cho việc phát huy nguồn lực trí tuệ, phát huy vai trò văn hoá có văn hoá PL phát triển KTTT tương lai Ngay từ cần có định hướng phát triển văn hoá PL với giá trị văn hoá cao đẹp hướng tới chân - thiện - mỹ nhằm hình thành phát triển KTTT Việt Nam mục đích dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Danh mục tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh (2005), Sự gắn kết kinh tế văn hoá chìa khoá cho phát triển lâu bền xà hội, Triết học, (4), tr.34-37 ANUJA ADHAR UTZ (2002), Điểm lại tiến trình tiến tới kinh tÕ tri thøc ë Braxin, Trung Quèc vµ Ên §é”, Nghiªn cøu kinh tÕ, (287) Ban t­ t­ëng văn hoá Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, Hà Nội Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội C Mác Ph.ăngghen: Toàn tập, tập 13, tập 26, Nxb trị quốc gia Hà Nội, 1993 Thành Duy (1995), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ đạo đức pháp luật, đạo đức lợi ích công dân, Quản lý nhà nước, (3) Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Minh §oan (1996), “¸p dơng ph¸p lt - mét sè vÊn đề cần quan tâm, Luật học, (3), tr.14 11 Nguyễn Minh Đoan (2001), Nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đoan (2002), Bàn hành vi giao tiếp pháp lý, Nhà nước pháp luật, (9), tr.3-8 13 Nguyễn Minh Đoan (2004), Pháp luật trình toàn cầu hoá, Luật học, (1), tr.17 14 Nguyễn Minh Đoan (2005), Phát huy vai trò nhà khoa học xây dựng pháp luật, Nghiên cứu lâp pháp, (10), tr.26-32 15 Lê Cao Đoàn (2003), Kinh tế tri thức trình CNH-HĐH thực phát triển đinh hướng đại, rút ngắn, Nghiên cứu kinh tế, (306, 307), tr.43-51 tr.20-27 16 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Động (2003), Một số nhận thức biện pháp pháp lý chủ yếu nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay, Dân chủ pháp luật, (12), tr.4-6 18 Phùng Ngọc Đức (2006), Đôi điều văn hoá pháp lý, Chuyên đề Pháp luật Việt nam, (2), tr.12 19 Trần Ngọc Đường (1995), Văn hoá pháp lý với sù nghiƯp ®ỉi míi ë n­íc ta”, Lt häc, (4), tr.8-11 20 Bùi Trường giang (2002), Điều chỉnh sách phát triển kinh tế tạo dựng móng cho KTTT , Những vấn đề kinh tế giới, (6), tr.26-34 21 Bïi Tr­êng Giang (2000), S­u tËp “Xu thÕ kinh tế tri thức: Tiền đề, đặc trưng, chiến lượ, ViƯn kinh tÕ thÕ giíi 22 Hoµng ViƯt Hµ (2001), Tri thức quản lý tri thức doanh nghiệp, Nghiên cứu kinh tế, (280), tr.55-62 23 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 24 Hå Anh H¶i (1999), “ Kinh tÕ tri thức, Tạp chí cộng sản, (5), tr.54-57 25 Vũ Ngọc Hải (2004), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh CNH-HĐH xây dựng kinh tế tri thøc ë ViƯt Nam”, Ph¸t triĨn gi¸o dơc, (6), tr.3-6 26 Hoàng Thị Hạnh (2004),Quan niệm Đảng cộng sản Việt Nam vai trò văn hoá với tư cách động lực phát triển xà hội, Khoa học xà hội,(2), tr.48-52 27 Hoàng Thị Hạnh (2005), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam vai trò văn hoá phát triển xà hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Võ Trí Hảo (2003), Minh bạch hoá pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, (1), tr.83-89 29 Trần Đức Hiệp (2003), Định hướng tiếp cận kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam”, T¹p chÝ khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, (3), tr.8-14 30 Phan Thúc Huân (2001), Nền KTTT, đường giải pháp tiến tới nỊn KTTT cđa ViƯt Nam”, Nghiªn cøu kinh tÕ, (278), tr57-61 31 Thái Thị Thu Hương (2004), quan niệm C.Mác văn hoá vai trò văn hoá tồn phát triển xà hội Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844, Tạp chí khoa học xà hội, (2), tr.28-32 32 Đặng Hữu (Chủ biên, 2001), Phát triển KTTT - rút ngắn trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh 34 Häc viƯn ChÝnh trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Khiêm ích (Chủ biên, 2001), Văn hoá học văn hoá kỷ XX, Viện thông tin khoa häc x· héi, tËp 36 Vò Träng Lâm, Trần Đình Thiên (2003), Phát triển KTTT thủ đô Hà Nội, Nghiên cứu kinh tế, (306), tr.52-60 37 Lê Vương Long (1997), Xây dựng lối sống theo pháp luật-những vấn đề cần quan tâm, Luật học, (4), tr.38 38 Thanh Lê (1999), Văn hoá đời sống xà hội, Nxb Thanh niên 39 Dương Thanh Mai (2001), Bàn văn hoá tư pháp Việt Nam, Chuyên đề văn ho¸ t­ ph¸p, ViƯn khoa häc ph¸p lý-Bé t­ ph¸p, (7/2001), tr.42-52 40 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp (xuÊt lần thứ 2), tập3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, tập 3, tr.36 42 Nghị số 48-NQTW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luât Việt Nam đến năm 2010, định hướng phát triển đến năm 2020 43 Nghị số 49-NQTW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 44 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Phạm Duy Nghĩa (2004), Nho giáo tương lai pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa häc §HQGHN, kinh tÕ - luËt, (1), tr.5-11 46 Trần Thị Nguyệt (2005), Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật, Nhà nước pháp luật, (8), tr.42-49 47 Đinh Hữu Phí (1999), Suy nghĩ dân chủ kinh tế, Tạp chí cộng sản, (5),tr.28 -38 48 Đình Quang (2005), Tuyển tập văn hoá, Nxb văn hoá thông tin, Hà Nội 49 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Bàn ý thức pháp luật, Luật học, (1), tr.40-44 50 Hoàng Thị Kim Quế (2004), Văn hoá pháp lý-dòng riêng nguồn chung văn hoá dân tộc Việt Nam, Dân chủ Pháp luật, (10), tr.5-9 51 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Đa dạng hành vi pháp luật xây dựng môi trường xà hội-pháp lý cho hành vi hợp pháp, Nhà nước pháp lt, (8), tr.30-35 52 Ngun TrÇn Q (2005), “ VÊn đề kết hợp nội lực ngoại lực CNH,HĐH cđa ViƯt Nam hiƯn nay”, Kinh tÕ thÕ giíi, (3), tr.62-73 53 Hồ Sỹ Quý (1999), Tìm hiểu văn hoá văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 54 Tạp chí thông tin UNESCO tháng 11/1988, tr.5 55 Lê Minh Tâm (1998), Vấn đề văn hoá pháp luật nước ta giai đoạn nay, Luật học, (5), tr.17-24 56 Lê Minh Tâm (2000), Pháp luật- Yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững, Luật học, (3), tr.35-41 57 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Chu Hồng Thanh (1995), Công ­íc qc tÕ vỊ c¸c qun kinh tÕ, x· héi văn hoá, Luật học, (5), tr.54-57 59 Nguyễn Hữu Thảo (2005), Phát triển kinh tế tư nhà n­íc h­íng tíi nỊn KTTT ë ViƯt Nam”, Ph¸t triĨn kinh tÕ, (5/2005), tr.55-59 60 Bïi TÊt Th¾ng (2003), “ KTTT - hội thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ CNH,HĐH, Nghiên cứu kinh tế, (305), tr.13-22 61 Đinh Trọng Thắng (2001), Những cách hiểu khác KTTT : sù lùa chän cđa ViƯt Nam”, Nghiªn cøu kinh tế, (283), tr.36-45 62 Nguyễn Xuân Thắng (2005), Chủ ®éng tÝch cùc héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ- ®éng lực phát triển Việt Nam giai đoạn mới, Những vấn đề kinh tế giới, (9), tr.56-66 63 Lê Thanh Thập (1999), Mấy suy nghĩ văn hoá văn hoá pháp luật nước ta, Luật học, (2), tr.24-29 64 Lê Quang Thiêm (Chủ biên, 1998), Văn hãa víi sù ph¸t triĨn cđa x· héi ViƯt Nam theo định hướng xà hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia 65 Đỗ Ngọc Thịnh (1998), Tăng cường vai trò pháp luật kinh tế thị trường ë n­íc ta”, Lt häc, (3), tr.35-40 66 Ngun ThÞ Lê Thu (2003), Văn hoá pháp luật công sở điều kiện cải cách hành cải cách tư pháp nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 67 Lê Đức Tiết (2005), Văn hoá pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Phan Bạt Tố (2005), Văn hoá pháp lý xây dựng văn hoá pháp lý Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 70 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Văn hoá pháp luật phát triển văn hoá pháp luật nước ta nay, Đề tài khoa học cấp trường 72 Trường Đại học Luật Hà Nội(2001), Kinh tế tri thức, hội thách thức, thông tin tư liệu khoa học 73 Nguyễn Minh Tú (2001), Đổi quản lý xà hội chiến lược phát triển dựa vào tri thức, Nghiên cứu kinh tế, (272), tr.20-24 74 Nguyễn Văn Tuân (2005), Bàn văn hoá pháp đình, Dân chủ pháp luật, (9), tr.58-62 75 Lê Anh Tuấn (2003), Về quan điểm phát triển KTTT Việt Nam, Kinh tế phát triển, tr.42-44 76 Ngô Quý Tùng (2001), Kinh tÕ tri thøc xu thÕ míi cđa x· héi kỷ XXI, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 77 Vũ Anh Tuấn (1999), Pháp luật với tăng trưởng kinh tế công xà hội, Nghiên cứu kinh tế, (257), tr.38-43 78 Đào Trí úc (1994), Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Quản lý nhà nước, (3) 79 §µo TrÝ óc (2005), “ X· héi häc thùc hiƯn pháp luật-những nhận thức bản, Nhà nước pháp luËt, (2), tr.3-6 80 Uû ban quèc gia vÒ thËp kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Bộ văn hoá thông tin, Hà Nội.(tr.23) 81 Võ Khánh Vinh (2004), Xây dựng hệ thống pháp luật có hệ thống, đồng bộ, Nghiên cøu lËp ph¸p, (10), tr.28-36 82 Vâ Kh¸nh Vinh (2005), “ Kh¸i qu¸t vỊ hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam: 60 năm hình thành phát triển, Nhà nước pháp luật, (9), tr.50-60 83 Viên ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 84 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-Bộ tư pháp (2001), Chuyên đề Văn hoá tư pháp 85 Viện nghiên cứu quản lý kinh tÕ Trung ­¬ng (2000), NỊn kinh tÕ tri thøc, nhận thức hành động, kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 86 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Nền kinh tế tri thức, vấn đề giải pháp, kinh nghiệm nước phát triển phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 87 Vũ Quang Việt (2001), Có thể đón đầu phát triển KTTT công nghệ thông tin? Phân tích kinh nghiệm kinh tÕ Mü”, Nghiªn cøu kinh tÕ, (272), tr.50-57 88 Vị Quang ViƯt (2001), “Tri thøc ph¸t triĨn kinh tÕ: lý thuyết đo lường, Nghiên cứu kinh tế, (282), tr 3-11 89 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc Tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội ... phát tri? ??n văn hoá pháp luật 3.3 Văn hoá pháp luật với phát tri? ??n kinh tế tri thức 3.4 Xây dựng hoàn thiện văn hoá pháp luật Việt Nam để tạo điều kiện hình thành phát tri? ??n kinh tế tri thức Việt... phát tri? ??n KTTT Đánh giá cao vai trò văn hoá PL việc tạo dựng môi trường pháp lý cho phát tri? ??n KTTT, tác giả luận văn định chọn đề tài: Mối quan hệ văn hoá pháp luật kinh tế tri thức - Một số vấn. .. điểm kinh tế tri thức Chương 3: Sự tác động qua lại văn hoá pháp luật kinh tế tri thức 3.1 Văn hoá pháp luật kinh tế tri thức gắn bó chặt chẽ tác động qua lại víi 3.2 ¶nh h­ëng cđa kinh tÕ tri

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan