1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

223 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 19,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI N guyễn Thị Kim Phụng LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC • _ _ * _ Ạ • _ A _ _ • _ / , Ạ ''_ _ AV PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỚI VẪN ĐỂ BẢO VỆ• NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐlỂU KIỆN • • KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã so: 62 38 50 01 \ NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Công Trứ PGS.TS Đào Thi Hăng THƯ VIỆ N TRƯ ỜNG ĐAI H O C H J Ầ T HÁ NỘI PHÒNG D OC Hà Nội - 2006 LỜ I CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Phụng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ Chức Lao động Quốc tế K1T1 kinh tế thị trường LĐ-TBXH lao động - thương binh xã hội NĐ Nghị định NLĐ người lao động NSDLĐ người sử dụng lao động Nxb Nhà xuất TPH CM Thành phố Hổ Chí Minh 10 VN Việt Nam 11 XHCN xã hội chủ nghĩa 12 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U Chương 1: M ỘT s ố VẪN ĐỂ LÍ LUẬN VỂ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG NEN KINH TẾ TH Ị TRƯỜNG Ở VIỆT N A M .10 1.1 Quan niệm bảo vệ người lao động tỉieo pháp luật lao động 10 1.2 Sự cần thiết việc bảo vệ người lao động điều kiện kinh tê tỉiị trường Việt N am 15 í Vaỉ írị pháp ỉiĩật lao động việc bảo vệ ngưòi lao d ộ n g .25 1.3.1 Luật lao động th ể kiện nguyên tắc bảo vệ ngưòỉ lao đ ộ n g 25 ỉ 3.2 ĨAiậí ỉao động xác định nội dung cần bảo vệ người lao động 39 1.3.3 Luật ỉao động xác định biện pháp bảo vệ người ỉao (ỉộtiiỊ 60 Kết ỉuậiì chương 74 Chương 2: PHÁP LUẬT LÀO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỂ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIÈN THI IIÀ N IĨ 75 2.1 Nội dang quy định bảo vệ ngưòi lao động thực tiễn thi h n h 75 2.1.ĩ Bảo vệ việc làm cho người lao động 75 2.1.2 Bảo vệ thu nhập \'à âòỉ sống cho người iao đôm* 88 2.1.3 Bâữ vệ quyền nhản thản người lao động trinh lao động 97 2.2 Các biện pháp bảo vệ người iao động theo pháp kiật Hao động íhực tế sử dụng 111 2.2.1 Biện pháp iièn kết, íhơng qua tổ chức (tểngười ỉao động tự bảo vệ ,.J ỈI 2.2.2 Biện pháp bồi thường thiệt hại 123 2.2.3 Biện pháp xử phạt vỉ p h m 132 2.2.4 Biện pháp xét x 141 Kết luận chương .148 Chương : HOÀN TH IỆN CÁC QUY ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QƯẢ BẲO YỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT N A M 150 3.1 Yêu cảu hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao dộng 150 3.2 Các giải pháp cụ thể nỉiằiìì hồn thiện pháp luật nàng cao lực bảo vệ người iao động 160 3.2 Sửa đổi, bổ sung số quv định hành 160 3.2.2 Nâng cao lực cúc chủ thể hữu quan việc bảo vệ người lao động.185 Kết luận Chưong ì 196 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC TÀI LĨỆƯ THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜ I NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai chục năm thực việc chuyển đổi, xây dựng phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập vói kinh tế khu vực giới, Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ phát triển kinh tế xã hội Cùng với phát triển đó, đồng thời phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải theo quan điểm phù hợp với yêu cầu KTTT Một số vấn đề phát triển thị trường lao động, điều chỉnh quan hệ lao động hiệu quả, giải việc làm, bảo vệ NLĐ mối tương quan hợp lý với việc bảo quyền lợi ích NSDLĐ Đó yếu tố quan trọng để thực mục tiêu gồm hai mặt phát triển kinh tế đồng thời với việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tư tưởng đạo xuyên suốt chủ trương sách Đảng Nhà nước ta từ trước đến phát huy nhân tố người, đặc biệt NLĐ, với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển kinh tế Từ phát triển KTTT, tư tưởng bảo vệ NLĐ lại Đảng Nhà nước đặt cụ thể Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII (1996), Đảng ta khẳng định cần ‘‘tổ chức thực kiểm tra thi hành pháp luật lao động, tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm doanh nghiệp ”, Để thực mục tiêu đó, vai trị pháp luật, đặc biệt luật lao động trở nên quan trọng Pháp luật lao động nước ta năm qua có bước chuyển đổi phát triển quan trọng Bộ luật Lao động Quốc hội thơng qua ngày 23/ 6/1994, có hiệu lực từ 1/1/1995, Bộ luật nằm qũy đạo KTTT định hướng XHCN Trong Lời nói đầu Bộ luật Ììày ghi nhận “Bộ luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động” Sau thời gian thực hiện, Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002, theo đó, số quyền lợi NLĐ bảo vệ tốt Tuy nhiên, nội dung bảo vệ NLĐ Việt Nam, nhìn chung, cịn bị đánh giá chưa thật hợp lý thiếu tính linh hoạt Luật Sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Lao động cịn mang tính chắp vá, lảng tránh số vấn đề cần thiết nên chưa thực đáp ứng yêu cầu bảo vệ NLĐ cách hữu hiệu Nhà nước can thiệp tương đối sâu vào quan hệ lao động nhiều quy định pháp luật vãn chưa thực triệt để Nhiều NLĐ cịn phải làm việc điều kiện khơng đảm bảo, phải làm thêm tràn lan, bị chậm trả lương tượng phổ biến Hơn ngàn đình cơng NLĐ, xảy vịng chục năm nay, chủ yếu để đòi NSDLĐ thực quyền luật định nhìn hình thức bất hợp pháp Điều chứng tỏ v'ệc bảo vệ NLĐ chưa đạt kết mong muốn, chưa thực mục tiêu mà ỉ ->ảng Nhà nước đề Song, phía nhà đầu tư lại cho NLĐ bảo vệ chặt chẽ (trong họ hạn chế trình độ chun mơn, ý thức tuân thủ kỷ luật ta c phong công nghiệp ) khiến cho việc sử dụng lao động không đáp ứng yêu cầu linh hoạt KTTT, ảnh hưởng đến cạnh tranh để phát triển doanh nghiệp Như vậy, mục tiêu Nhà nước, NLĐ NSDLĐ cịn chưa thực gặp việ c bảo vệ NLĐ chưa thể thực hicn hiệu thưc tế Có tình trạng nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân chưa có chế điều chỉnh pháp luật thực thích hợp với quan hệ lao động KTTT Trong khoa học pháp lý nói chung V-i khoa học luật lao động nói riêng chưa có hệ thống lý luận làm sở khoa ỉ ọc để định hướng cho công tác xây dựng pháp luật, có luật lao động; chưa có tổng kết đúc rút kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật cách toàn diện :hách quan; cịn thiếu nhiều thơng tin cho việc quản lý thị trường hoạch định sách Vì vậy, điều quan trọng cần thiết là, từ thực tế điều tiết quan hệ lao độr g sinh động, phong phú, vận động, phát triển nước ta từ kinh nghiệm c ỈC nước khu vực giới; thành công, thất bại cần nghiên ' ứu, khái quát hoá rút học để xây dựng hoàn thiện chế pháp lý bảo V' NLĐ cho phù hợp với điều kiện Việt nam, đáp ứng yêu cầu khách quan KTTT Xuất phát từ lý trên, chọn “ Pháp luật lao động với vấn đê bảo vệ người lao động điều kiện kỉnh tế thị trường Việt Nam ” làm đề tài cho luận án tiến sĩ luật học mình, với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu KTTT định hướng XHCN thời đại cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, góp phần thực mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ người lao động bước đầu trọng nước ta từ thực chủ trương phát triển kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu chủ trương bảo vệ NLĐ họ tham gia quan hệ lao động, đặc biệt khu vực doanh nghiệp Cho đến nay, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ đề cập trực tiếp giáo trình Luật lao động số sở đào tạo luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Trong giáo trình này, vấn đề bảo vệ NLĐ thể cách cô đọng, ngắn gọn tư tưởng pháp luật, trình bày dạng nguyên tắc ngành luật lao động Vấn đề cịn cụ thể hóa số chương khác giáo trình chương: Tiền lương, Thời gian làm việc nghỉ ngơi, Bảo hộ lao động Tuy nhiên, thể loại giáo trình nên vấn đề bảo vệ NLĐ chưa thể cách sâu sắc, nhiều quan điểm chưa đề cập đến Trong số luận văn, luận án cơng bố, có ba luận văn tốt nghiệp cao học luật thể đề tài liên quan đến luận án này: (1) Luận văn “Hợp đồng lao động với vấn bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường” năm 1997 tác giả Nguyễn Hữu Chí (Trường Đại học Luật Hà Nội) Trong luận văn này, tác giả đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền lợi ích NLĐ khuôn khổ nội dung chế định hợp lao động, qua giai đoạn giao kết, thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng Như vậy, luận văn không đặt vấn đề nghiên cứu tổng thể vấn đề bảo vệ NLĐ thông qua pháp luật lao động nói chung mà nghiên cứu việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ phạm vi chế định luật lao động (2) Luận văn “Chếđộ pháp lý bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt N am ” năm 2004 Nguyễn Đình Tự (Trường Đại học Luật Hà Nội) Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận việc điều chỉnh pháp luật lao động vị thành niên; nội dung quy định riêng lao động vị thành niên việc làm, quan hệ hợp đồng lao động, bảo hộ lao động kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề Nhìn chung, luận văn tập trung vào nội dung bảo vệ đối tượng cụ thể lao động chưa thành niên, chưa đặt vấn đề nghiên cứu tổng thể nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung (3) Luận văn “Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam kỉnh tế thị trường” năm 2005 Nguyễn Thị Yến (Đại Học Quốc gia Hà Nội) Với luận văn này, tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề chung thị trường lao động, thống kê quy định pháp luật lao động Việt Nam có nội dung đảm bảo quyền lợi ích người lao động thơng qua chế định việc làm, hợp đồng lao động, tiền lương, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội mà chưa làm rõ nội dung bảo vệ người lao động, biện pháp cần thiết phải sử dụng nhằm đạt mục đích Ngồi ra, số luận văn, luận án, đề tài khoa học khác nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực luật lao (lỏng, có đề cập đến mùt số quy định pháp luật mà luận án đề cập đến, như: Luận văn “Vấn đề tra lao động việc nâng cao hiệu thực thi Bộ luật lao động Việt N am ” (2001) Hà Nam Thắng; Luận văn "Pháp luật lao động nữ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ” (2001) Lý Thị Thúy Hoa; Luận văn “Vấn đề bồi thường thiệt hại theo luật lao động Việt Nam ” (2004) Nguyễn Ngọc Lan; Luận văn "Giải tranh chấp lao động tòa án nhân dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ” (2002) Vũ Thị Thu Hiền, luận án “Tài phán lao động Việt Nam ” (2002) Lưu Bình Nhưỡng, luận văn “Giải quí tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật lao động Việt N am ” (2004) Nguyễn Xuân Thu đề tài “Tranh chấp giải tranh chấp lao động ỏ Việt N an ”(2004, Đề tài cấp Đại học Quốc gia); Luận văn “Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động hành —Những vẩn đề lý luận thực tiễn ” (2C02) Đinh Văn Sơn luận án “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kỉnh tế thị trường hội nhập quốc tế ” (2005) Đỗ Ngìn Bình Các cơng trình có đối tượng nghiên cứu riêng, theo chế định pháp luật, theo đối tượng, phạm vi cụ thể, không nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động Trong luận văn cao học luật (1996) với đề tài “Pháp luật lao động kinh tế thị trường, vấn đề lý luận phương hướng hoàn th iện ”, tác giả luận án bước đầu nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ nguyên tắc chủ yếu luật lao động Luận văn đề cập đến sở, nội dung nguyên tắc bảo vệ NLĐ việc thể nguyên tắc chế định luật lao động Việt Nam Trong phạm vi lĩnh vực lao động luật lao động, có số hội thảo khoa học, chừng mực định, có liên quan đến việc bảo vệ NLĐ như: Hội thảo “Tác động tồn cầu hóa tới quan hệ lao động nơi làm việc” Bộ LĐTBXH tổ chức năm 1998; Hội thảo “Các ảnh hưởng xã hội việc VN gia nhập WTO” Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Viện Friedrich Ebert Stiítung Hà nội năm 2003; Hội thảo “Cơ chế ba bên —vai trị tham gia cơng đồn” (2005) Tổng liên đồn lao động Việt Nam Tổng cơng đoàn Na Uy phối hợp tổ chức Cho đến nay, tầm quan sát tác giả luận án, chưa thấy cơng trình có quy mồ nước trực tiếp nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ KTTT góc độ pháp luật cơng bố VN Có tài liệu dịch với tiêu đề: “Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cơng đồn” (1995) Tơn Trung Phạm chủ biên, (Nguyễn Tiến Chiêm dịch, Nxb Lao động) đề cập đến “bảo đảm pháp luật quyền lao động” việc làm, tiền lương, an toàn lao động, thời gian làm việc nội dung luật lao động Trung Quốc Như vậy, khẳng định “ Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt N am ” công trình khoa học đầu tiên, dưói hình thức luận án tiến sĩ luật học, trực tiếp nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ góc độ pháp luật cách tương đối tồn diện có hệ thống Các cồng trình khoa học có liên quan (như nêu trên) có mục tiêu, nội dung nghiên cứu phương pháp tiếp cận khác với luận án Tuy nhiên, trình thực luận Văm Sỗ vụ TP.HỒ Chí Minh Bình Dương Đồng Nai Các tỉnh khác Số vu % Số vu % Số vụ % Số vu % 1999 63 33 52,4 19 30,2 12,7 4,7 2000 71 34 47,9 19 30,2 9,8 11 15,5 2001 85 38 44,7 31 36,5 7,1 10 11,8 2002 88 44 50 9,1 15 17,1 21 23,8 2003 119 57 47,9 12 10,1 24 20,2 26 21,8 2004 125 44 35,2 11 8,8 44 35,2 26 20,8 2005 147 52 35,4 4,7 36 24,5 52 35,4 Tổng 920 440 47,83 133 14,46 164 17,83 183 19,89 Bảng 3: Phân loại đình cơng doanh nghiệp có vốn đầu tư Năm Sơ vu Đài Loan Hàn Quốc Hồng Kông Đối tác khác Sô'vu % Sô'vu % Số vu % S ố vu % 1995 28 21,4 12 42,9 7,1 28,6 1996 32 15 46,9 10 31,2 6,3 15,6 1997 24 29,2 10 41,7 8,3 20,8 1998 30 10 33,3 12 40 0 26,7 1999 38 20 52,6 23,7 2,6 21,1 2000 39 15 38,5 14 35,9 5,1 20,5 2001 50 20 40 16 32 0 14 28 2002 54 21 38,9 16 29,6 0 17 31,7 2003 81 34 42 23 28,4 0 24 28,6 2004 93 25 26,9 25 26,9 3,2 30 32,3 2005 100 31 31 40 40 4 25 25 Tổng 569 204 35,85 187 32,86 16 2,81 152 26,71 Phụ lục : Lực LƯỢNG LAO ĐỘNG, TẢNG TRƯỞNG KINH TẼ VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM4 NĂM L ự c LƯỢNG LAO ĐỘNG TỶ LỆ TÃNG GDP THẤT NGHIỆP THÀNH THỊ 2000 38.643.089 6,79% 6,42 % 2001 39.489.000 6,89% 6,28 % 2002 40.694.360 7,04% 6,01 % 2003 42.128.343 7,24% 5,78 % 2004 43.255.300 7,70% 5,60 % 2005 44.385.000 8,40% 5,30% T heo Ban đạo Đ iều tra lao động v iệc làm Trung ương ngày 1/7 hàng năm B áo c o tình hình kinh tế xã hội hàng năm T cục T hống kê Phụ lục : SỐ LƯỢNG ÁN LAO ĐỘNG Được GIẢI QUYẾT TẠI TÒA ÁN5 Năm SỐ vụ Chấm dứt hợp đồng, Các thống kê khác sa thải NLĐ từ 1987 đến 1993 1092 900 vụ = 82,4% 1995 33 * * 1996 * 30 tòa lao động thành lập 1997 406 322 vụ = 79,3% 29 địa phương có án 1998 495 348 vụ = 70,4% TP.HCM có 315 vụ 1999 422 308 vụ = 72,9% TP.HCM, Đ.Nai, B.Dương 332 vụ 2000 547 194 vụ = 34,7% TP.HCM, Đ.Nai, B.Dương 326 vụ 2001 690 483 vụ = 69,9% TP.IICM, Đ.Nai, B.Dương 367 vụ 2002 808 2003 652 649 vụ = 80,3% * 2004 714 * 2005 950 * Hòa giải thành 345 vụ 22 vụ Giám đốc thẩm cấp huyện tăng 339 vụ, cấp tỉnh giảm 103 vụ so với 2004 Theo báo cáo tổng kết ngành tòa án hàng năm sớ liệu Tòa án nhân dân Tối cao * K hơng có thống kê Phụ lục : ĐÁNH GIÁ CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VÀ HIỆP HỘI TÀI CHÍNH QUỐC TẼ VỂ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở MỘT s ố NƯỚC (2005)6 STT Nước* Chỉ số khó khăn (KK) tuyển LĐ Chỉ số KK thời gian làm việc 10 11 12 13 14 15 Philippin Ba Lan Ru Ma Ni Nga Singapo Slovakia Nam Phi Tây Ban Nha Thụy Điển Thụy Sỹ Đài Loan Thái Lan Ukraina Hoa Kỳ Liên hiệp Anh 22 11 78 0 56 67 28 61 67 33 16 Chỉ sõ KK chế đỏ LĐ 41 34 63 27 10 52 69 43 17 50 42 64 20 Chi phí sa thải (tính theo tuần) 90 25 98 17 17 38 68 24 12 90 47 94 25 Việt Nam 11 56 60 60 60 60 20 40 80 60 40 60 40 80 40 Chỉ sơ khó khăn sa thải 40 30 50 20 10 60 60 40 10 30 20 80 10 10 40 70 55 98 17 18 19 Bỉ Căm Pu Chia 11 33 40 80 10 30 20 48 Canada 0 20 21 22 23 Trung quốc CH Séc 11 11 44 78 44 40 40 30 39 28 90 20 20 40 40 28 66 55 22 32 80 24 25 26 27 28 29 30 VN Hunggary 30 90 10 80 30 70 40 48 24 50 34 57 34 79 21 74 26/30 24/30 Pháp Đức An Đô N hật Bản Malaisia Lào Hàn Quốc Indonesia 11 33 33 11 11 61 80 80 80 20 40 60 60 40 23/30 8/30 185 90 157 27/30 xếp* Theo A copublication o f the W orld baak, the International Finance Corporation and the O xford n iv ersity Press, (2005): Doing business in 2005: Renioving obstacies togrơwth (Các chi số xếp loại từ đến 100) *Tác giả lựa chọn, thực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I PGS.TS Vũ Đình Bách (2004): Một số vấn đề kinh tể thị tỉ-ường định hướng XHCH ỞVN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo điều tra Lao động-Việc làm Trung ương (2004): Báo cáo kết điều tra lao động, việc làm 1-7-2004, Hà Nội Ban Chỉ đạo điều tra Lao động-Việc làm Trung ương (2005): Báo cáo kết điều tra lao động, việc làm 1-7-2005, Hà Nội ĐỖ Ngân Bình (2005), Pháp luật đình cơng giải đình cơng VN điều kiện KTTTvà hội nhập quốc tê\ luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1995): Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999): Thuật ngữ lao động, thương binh xã hội (tập I) Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2000): Báo cáo kết khảo sát quản lí lao động đại Hàn Quốc, Hà Nội s Bộ Lao động - Thương binh xã hội: Báo cáo kết khảo sát quản lí lao động đại Anh quốc, 2000 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2000): Báo cáo kết khảo sát quản lí lao động đại Mỹ, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2001): “Báo cáo vận động hưởng ứng thập kỷ người tàn tật khu vực Châu á-Thái Bình dương” Lao động xã hội, (số tháng 12/2001) 11 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2003): Báo cáo sơ kết năm thực Luật Khiếu nại tố cáo nghành LĐ-TBXH, Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2003): Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2003, Hà Nội 13 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2004, Hà Nội 14 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động năm 2004, Hà Nội 15 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Thực trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp, giải pháp ngăn ngừa khắc phục, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 16 Bộ Lao động - Thương binh xã hội Tổng Liên Đoàn lao động VN (2003): Báo cáo kết kiểm tra liên ngành TP HCM (theo QĐ 169/QĐ-LĐTBXH/2003), TPHCM 17 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Đoàn Thanh tra theo QĐ 542/QĐ- LĐTBXH/2004: Kết luận tra, Hà Nội 18 Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Đoàn tra (2004); Báo cáo kết tra việc thực pháp luật lao động số doanh nghiệp đóng địa bàn Thành p h ố Hà Nội, 19 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005): Dự thảo Tờ trình Chính phủ Dự án Pháp lệnh thủ tục giải đỉnh công, Hà Nội 20 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2006): Dự thảo Tờ trình Chính phủ Dự án Luật sửa đổi bổ sung sô'điều BLLĐ, Hà Nội 21 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2/2006): Dự thảo Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 22 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1994): Điều lệ ILO, Hà nội 23 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1993): Một số công ước Tổ chức Lao động Quốc tế, Hà nội 24 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1994): Một số công ước Tổ chức Lao động Quốc tế, Hà nội 25 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2002): Những quy định giải tranh chấp lao động đình cồng Philippine Thái Lan, Hà Nội 26 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2003): Niên giám thống kề 2003, Hà Nội 27 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Niên giám thống kê 2004, Hà Nội X Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005): Niên giám thống kê 2005, Hà Nội 29 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2000): Thông báo số 2580 tình hình tai nạn lao động năm 2000, Hà Nội 30 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2003): Thơng báo sơ' 422 tình hình tai nạn lao động năm 2003, Hà Nội 31 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Thông báo số 456 tình hình tai nạn lao động, năm 2004, Hà Nội 32 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Báo cáo số 232/BC-TTr ngày 1511212004 tổng kết công tác tra năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Hà Nội ■53 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Bản tin khoa học Lao động xã hội, 2004, Hà Nội 34 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Đẻ án phát triển thị trường lao động ỞVN đến năm 2010, Hà Nội 31 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2001): Báo cáo Nghiên cứu, đánh giá tác động pháp luật lao đông phát triển thị trường lao động ỞVN, Hà Nội 36 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1998): Tài liệu Hội thảo tác động tồn cầu hóa tới quan hệ lao động nơi làm việc, Hà Nội 37 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2005): Tài liệu Hội thảo Chính sách tiền lương tỉêh trình hội nhập, Hà Nội 38 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Báo cáo thực công tác an toàn, vệ sinh lao động năm 2004 Việt Nam, Hà Nội 39 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004): Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2004, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005, Hà Nội 40 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Chương trình thơng tin quốc tế (2004): Phác thảo kinh tế Mỹ, Chương 9: “Lao động Mỹ vai trò người lao động” (Bài Christopher Corle) 41 Nguyễn Hữu Chí (1997), Hợp đồng lao động với vấn đề đảm bảo quyền lợi ích NLĐ KTTT, luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Chí (2002): Hợp đồng lao động kinlì tế thị trường ỞVN Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 43 Chương trình phát triển Dự án Mê công (2001): Hệ thống tiền lương tiền công, Nxb trẻ, Hà Nội 44 Công ty tư vấn Mê cơng (Dự án VIE 01/015/01 Chương trình phát triển Liên hợp quốc Đại sứ quán Vương quốc Hà Lan) (2005): Một số vấn đề giới trình tham gia hội nhập kinh t ế ởVN, Hà Nội 45 Diễn đàn kinh tế Việt - Pháp (2003): Chính sách xã hội q trình tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Diễn đàn kinh tế Việt - Pháp (2003): Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Diễn đàn kinh tế Việt - Pháp (2001): Các quốc gia nghèo khó giới thịnh vượng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4H Diễn đàn kinh tế Việt - Pháp (2000): Đổi tăng trưởng Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4K i TS Nguyễn Hữu Dũng (2005): Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 50 Duncan Campell (chuyên gia cao cấp quan hệ lao động ILO) (1998): Những tác động toàn cầu hóa tới quan hệ lao động nơi làm việc, ILO/EASMAT 51 Đại Học Luật Hà nội (2004): Giáo trình Luật lao động, Nxb Cơng an nhân dân 52 Đại Học Luật Hà nội (2005): Giáo trình Luật An sinh xã hội Nxb Tư pháp, 53 Đại học Quốc gia Hà nội (1999): Giáo trình luật lao động, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 54 Đại hội IX Cơng đồn VN (2003): Báo cáo Ban chấp hành Tổng liên đoàn lao động VN đại hội VIII, Hà Nội Đảng Cộng sản VN (1991): Chiến lược ổn định phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản VN (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản VN (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Th.s Đinh Đăng Định (2004): Một số vấn đê lao động, việc làm đời sống người lao động ỞVN nay, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 59 Hàn Quốc: Luật Các tiêu chuẩn lao động Hàn Quốc số 286 năm 1953, sửa đổi gần Luật số 4220, năm 1990 60 Hàn Quốc: Luật Giải tranh chấp lao động Hàn Quốc số 1327 năm 1963, sửa đổi gần Luật số 3967, năm 1987 61 Hàn Quốc: Luật Cơng đồn Hàn Quốc số 1329 năm 1963, sửa đổi gần Luật số 3966, năm 1987 62 Hàn Quốc: Luật Bình đẳng lao động Hàn Quốc số 3989 năm 1987, sửa đổi gần Luật số 4976, năm 1995 63 Hàn Quốc: Luật Lương Tối thiểu Hàn Quốc số 3927 năm 1986, sửa đổi gần Luật số 4575, năm 1993 64 Hàn Quốc: Luật tổ chức u ỷ ban quan hệ lao động Hội đồng lao động — quản lý Hàn Quốc năm 1980 65 Bùi Thị Thanh Hà (2003): Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kì đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 PGS.TS Đào Thị Hằng (2001): “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học (số 4/2001), Hà Nội 67 PGS.TS Đào Thị Hằng: “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Bộ luật lao động Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động” Tạp chí Luật học (số 1/2003), Hà Nội 68 PGS.TS Đào Thị Hằng: “Vấn đề bảo vệ lao động nữ Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật lao động”, Tạp chí Luật học (số 3/2003), Hà Nội 69 PGS.TS Đào Thị Hằng: “Pháp luật đình cơng giải đình cơng - nhìn từ góc độ thực tiễn”, Tạp chí Luật học (số 5/2004), Hà Nội 70 Vũ Thị Thu Hiền (2002), Giải tranh chấp lao động tòa án nhân dân , luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 71 Lý Thị Thúy Hoa (2001), Pháp luật lao động nữ - số vấnđê lýluậnvà thực tiễn, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 72 Học việc Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004): Giáo trìnhkinh tếvà phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 73 Học việc Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995): Tìm hiểu chế độ tiền lương mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Lan Hương (2003): “Năm 2003, lương tối thiểu 290.000 đồng” Lao động xã hội (số tháng 2/2003), Hà Nội 75 Nguyễn Thị Lan Hương (2002): Thị trường lao động VN định hướng phát triển, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 76 Trần Thị Thu Hương (2001): “Lương tối thiểu phương pháp xác định”, Thị trường lao động (số 4/2001) 77 Trần Thị Thu Hương (2004): “Lương tối thiểu, thực trạng giải pháp” , Lao động - xã hội, (số 247/2004), Hà Nội 78 ILO (2004): Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội ' 79 ILO (1997): Thuật ngữ quan hệ lao động khái niệm liên quan, Hà nội 80 Michel Schoden (1994): Những sở trị, lịch sử tài phán lao động Đức, tài liệu hội thảo ngày 5/9/1994 Bộ LĐ-TBXH, Hà Nội 81 PGS.TS Nguyễn Đức Khiển (2003): Lao động với môi trường an toàn lao động, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Ngọc Lan (2004), Vấn đề bồi thường thiệt hại theo phấp luật lao độngVN, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 83 TS Bùi Sỹ Lợi (2005): “Tai nạn lao động- nỗi lo không riêng ai”, Lao động xã hội (số 271/2005), Hà Nội 84 PTS Đinh Văn Mậu - PTS Phạm Hồng Thái (1997): Lí luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 MOLISA (2002): Một số công ước khuyến nghị TỔ chức Lao động Quốc tê an toàn-vệ sinh lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 86 Navigos Grup: Báo cáo khảo sát “Tiền lương doanh nghiệp VN năm 2005”, tài liệu hội thảo Navigos Grup-VietnamW orks.com ngày 30/6/2005, TPHCM 87 TS.Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan (2002): Toàn cầu hóa, hội thách thức lao động VN, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 88 TS Nguyễn Công Nhật (2003): Vấn đê phân phối thu nhập loại hình doanh nghiệp ỞVN, thực trạng, quan điểm giải pháp hoàn thiện, Nxb Thống kê, Hà Nội 89 Nhật Bản: Luật tiêu chuẩn lao động Nhật Bản (ban hành năm 1947, sửa đổi gần năm 1999) 90 Nhật Bản: Luật Cải thiện việc làm Quản lý lao động bán thời gian năm 1993 91 Nhật Bản: Luật Lương tối thiểu năm 1993 92 TS Lưu Bình Nhưỡng (2002): Tài phán lao dộng Việt nam, luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 93 Nolwen HENAFF Jean-Yves MARTIN (biên tập khoa học) (2001): Lao động, việc làm nguồn nhân lực ỞVN 15 năm đổi Nxb Thế giới, Hà Nội 94 Tôn Trung Phạm (chủ biên) (1995): Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cơng đồn Nxb Lao động, Hà Nội 95 TS Vũ Văn Phúc (2004): Quan hệ thị trường k ế hoạch phát triển kinh tế nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Phan Đăn Quyết (2004): “Tác động tiền lương tối thiểu tới lao động việc làm” Bản tin thị trường lao động (10/2004), Hà Nội 97 TS Nguyễn Quang Quýnh (1972): Luật lao động an ninh xã hội, Sài gòn 98 Sato Katsumi (12/2001): Luật lao động chế độ bảo hiểm xã hội Nhật bản, tài liệu Hội thảo Tổng Liên đoàn Lao động VN, Hà Nội 99 Thái Lan: Luật lao động 1975 100 TS Đoàn Duy Thành (2000): Những nguyên tắc vận hành ch ế thị trường ỞVN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Hà Nam Thắng (2001), vấn đề tra lao động việc nâng cao hiệu thực thi BLLĐ ỞVN, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 102 PGS.TS Phạm Quý Thọ (2003): Thị trường lao động VN, thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Xuân Thu (2004), Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật lao động VN, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 104 PGS.TS Mai Hữu Thực (2004): Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Tồ án nhân dân Hà Nội (2001): Bản án lao dộng sơ thẩm sơ'01/LĐST năm 2001 106 Tồ án nhân dân tối cao(2001): Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 200ỉ 107 Toà án nhân dân tối cao(2002): Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2002 108 Toà án nhân dân tối cao(2003): Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2003 109 Toà án nhân dân tối cao(2004): Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2004 110 Toà án nhân dân tối cao(2005): Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2005 111 Tổ chức Trách nhiệm quốc tế (SAI): Social Acountability 8000 (SA8000) 112 Tổng Cục Thống kê (2005): Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra 2002, 2003, 2004 Nxb Thống kê Hà Nội 113 Tổng Liên đoàn Lao động VN - Tổng Cơng đồn NaUy (12/2005): Tài liệu hội thảo Cơ chế ba bên, vai trị tham gia cơng đoàn, Hà Nội 114 Tổng Liên đoàn Lao động VN (2004): Tài liệu hội thảo Những tác động người lao động cơng đồn VN gia nhập WTO, Hà Nội 115 Tổng Liên đoàn Lao động VN (2003): Văn kiện Đại hội Cơng đồn VN lẩn thứIX Nxb Lao động, Hà Nội 116 Tổng Liên đoàn Lao động VN (2003): Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Nxb Lao động, Hà Nội 117 Tổng Liên đoàn Lao động VN (2001): Một số đánh giá, nhận xét pháp luật lao động liên quan đến quyền nghĩa vụ người lao động, Hà Nội 118 Cộng hoà nhân dân Trung hoa: Bộ Luật lao động (ban hành 1994, sửa đổi 1999) 119 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2000): Những tác động tiêu cực chế kinh tế thị trường ỞVN Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 PGS.TS Phạm Công Trứ (1997): “Cơ chế ba bên KTTT VN”, Nhà nước Pháp luật (số 1/1997), Hà Nội 121 PGS.TS Phạm Công Trứ (1998): “Một số vấn đề lý luận quan hệ lao động điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động”, Nhà nước Pháp luật (số 6/1998), Hà Nội 122 PGS.TS Phạm Công Trứ (2003): “Một số vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm VN”, Nhà nước Pháp luật (số 6/2003), Hà Nội 123 PGS.TS Phạm Công Trứ (2004): “Quyền học dạy nghề theo pháp luật quốc tế pháp luật VN”, Nhà nước Pháp luật (số 7/2004), Hà Nội 124 PGS.TS Phạm Công Trứ (2005): “Pháp luật lao động VN với việc toàn dụng lao động phát triển nguồn nhân lực bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Dân chủ Pháp luật (số tháng 3, tháng 4/2005), Hà Nội 125 PGS.TS Phạm Công Trứ (2005): “60 năm pháp luật lao động VN: đôi nét nhận diện”, Nhà nước Pháp luật (số 8/2005), Hà Nội 126 Nguyễn Đình Tự (2004), C hế độ pháp lý bảo vệ lao chưa thành niên theo pháp luật lao động VN, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 127 Ưỷ ban Dân số Kế hoạch hóa gia đình (1999): Báo cáo kết diều tra dân số quốc gia 1999, Hà Nội 128 Uỷ Ban vấn đề xã hội Quốc hội (2004): Tài liệu Hội thảo Quốc gia Pháp luật đình cơng, TP HCM 129 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (PGS.TS Phạm Hữu Nghị chủ biên) (2002): Một số vấn đề lí luận thực tiễn sách, pháp luật xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 130 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2003): Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ỞVN, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 131 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Viện FRIEDRICH EBERT STIFTUNG (2003): Kỷ yếu Hội thảo Các ảnh hưởng xã hội việc VN gia nhập WTO, Hải Phòng 132 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2003): Ảnh hưởng VN gia nhập WTO thị trường lao động: số vấn đề khuyến nghị sách, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (1998): Từ điển tiếng Việt Nhà xuất bẩn Đà Nang 134 Viện Thông tin khoa học xã hội (1999): Thị trường lao động kinh tế thị trường ỞVN Hà Nội 135 Winfrird Jung (2001): Kinh tế thị trường xã hội Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 136 VVilliam Simpson (1999): Cơ chế ba bên đối thoại xã hội, Tài liệu Dự án VIE/97/003 Bộ LĐ-TBXH, Hà Nội 137 Would Bank (2004): Báo cáo môi trường kinh doanh VN 2004 138 PGS.TS Võ Khánh Vinh (2003): Lợi ích xã hội pháp luật Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 139 PGS TS Nguyễn Hữu Vượng (2004): Vê' tiến xã hội kinh tế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 140 Nguyễn Thị Yến (2005), Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động VN kinh tế thị trường, luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Pháp: (Bản dịch Lê Chí Nguyện, Tịa án nhân dân tối cao) 141 Code du travail (2001), Dalloz, Paris 142 Francis Leíebvre (2004): Dossers Internationnaux Da Uoz 143 J.L Peníornis (1998): Leỷrancais du Doit CLE Iternational T iế n g N g a 144 T p y flo b o ỉí K ofleK c P occm ỉíck oỉí >eflepau,MM, llpoẶeccMOHaiibHHe ropMBMMecKMe CMCTeMH, KofíeKc ripocneKT MocKba, 2002 Tiếng Anh: (Bản dịch Trần Đại Thắng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 145 A copublication of the World bank, the International Finance Corporation and the Oxíịrd University Press, (2005): Doỉng business ỉn 2005: Removing obstacles togrowth 146 Denic Keenan Sarah richec (2002): Business Law Longman 147 Friedrich Ebert Stiftung (2002): Social Protection ỉn Southeast and East Asia 148 ILO (2004): Fundamental rights at work and international labuor standards, Office Geneva 149 Michael Bogdan (2000): Swedish Law, Norstedts juridik 150 Takashi araki (2002): Labor and Employment in Japan - The Japan in stitute of labor Các Websit: 151 Websit http://www usinfo.State.gov/journals/ites/0200/ijee/larson.htm, Alan Larson: “Tồn cầu hóa việc ỉàm cho người lao động", Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tạp chí điện tử 152 Websit http://www google.com/Viet stockple: International Labor 53 W ebsit http://www google.com.vn/Viet stockple: Cộng hoà nhân dân Trung hoa: Quy chế bảo hộ người lao động làm việc sỏ sử dụng hoá chất dộc hại ngày 301412002 154 Websit http://www.ycsq.yale.edu: Trung tâm Nghiên cứu tồn cầu hóa Yale: Cái giá thương mại tự Các báo: 155 Báo Lao động số 106 ngày 15/4/2003 163 Báo Lao động số 163 ngày 14/6/2005 156 Báo Lao động số 156 ngày 5/6/2003 164 Báo Lao động số 176 ngày 27/6/2005 157 Báo Lao động số 247 ngày 4/9/2003 165 Báo Lao động số 185 ngày 6/7/2005 158 Báo Lao động số 315 ngày 12/11/2003 166 Báo 159 Báo Lao động số ngày 25/ 10/ 2004 167 Báo Lao động số 257 ngày 17/9/2005 160 Báo Lao động số ngày 12/ 5/ 2004 168 Báo 161 Báo Lao động số 130 ngày 12/5/2005 169 Báo Lao động số 276 ngày 3/10/2005 162 Báo Lao động số 137 ngày 19/5/2005 Lao động số 200 ngày 21/7/2005 Lao động số 263 ngày 23/9/2005 170 Báo Lao động số 295 ngày 22/10/2005 171 Báo Người lao động ngày 8/9/2003 178 Báo Người lao động ngày 24/5/2005 172 Báo Người lao động ngày 17/9/2003 179 Báo Người lao động ngày 19/7/2005 173 Báo Người lao động ngày 26/11/2003 ISO 174 Báo Người lao động ngày 10/5/2004 181 Báo Người lao động ngày 4/8/2005 /75 Báo Người lao động ngày 4/12/2004 182 Báo Người lao động ngày 6/9/2005 176 Báo Người lao động ngày 8/1/2005 183 Báo Người lao động ngày 20/9/2005 177 Báo Người lao động ngày 5/4/2005 184 Báo Người lao động ngày 15/2/2005 185 Báo Lao động thủ đô số 10 ngày 28/4/2005 188 186 Báo Lao động thủ đô số 27 ngày 5/7/2005 187 Báo Lao động thủ đô số 28 ngày 12/7/2005 Báo Người lao động ngày 2/8/2005 B áo Lao đ ộng thủ đô s ố 38 ngày /8 /2 0 189 Báo Lao động thủ đô số 61 ngày25/10/2005 190 Báo Bảo hiểm xã hội số 36 ngày 7/9/2005 ... lao động, có nội dung tương với bảo vệ NLĐ 1.3 Vai trò pháp luật lao động việc bảo vệ người lao động 1.3.1 Luật lao động thể nguvên tắc bảo vệ người lao động Nguyên tắc bảo vệ NLĐ hiểu tư tưởng... ĐỂ LÍ LUẬN VỂ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG NEN KINH TẾ TH Ị TRƯỜNG Ở VIỆT N A M .10 1.1 Quan niệm bảo vệ người lao động tỉieo pháp luật lao động 10 1.2... chế định pháp luật, theo đối tượng, phạm vi cụ thể, không nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động Trong luận văn cao học luật (1996) với đề tài ? ?Pháp luật lao động kinh tế thị trường, vấn đề lý

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w