1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

223 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 19,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI N guyễn Thị Kim Phụng LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC • _ _ * _ Ạ • _ A _ _ • _ / , Ạ ''_ _ AV PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỚI VẪN ĐỂ BẢO VỆ• NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG ĐlỂU KIỆN • • KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã so: 62 38 50 01 \ NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Công Trứ PGS.TS Đào Thi Hăng THƯ VIỆ N TRƯ ỜNG ĐAI H O C H J Ầ T HÁ NỘI PHÒNG D OC Hà Nội - 2006 LỜ I CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Kim Phụng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLLĐ Bộ luật lao động ILO Tổ Chức Lao động Quốc tế K1T1 kinh tế thị trường LĐ-TBXH lao động - thương binh xã hội NĐ Nghị định NLĐ người lao động NSDLĐ người sử dụng lao động Nxb Nhà xuất TPH CM Thành phố Hổ Chí Minh 10 VN Việt Nam 11 XHCN xã hội chủ nghĩa 12 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U Chương 1: M ỘT s ố VẪN ĐỂ LÍ LUẬN VỂ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG NEN KINH TẾ TH Ị TRƯỜNG Ở VIỆT N A M .10 1.1 Quan niệm bảo vệ người lao động tỉieo pháp luật lao động 10 1.2 Sự cần thiết việc bảo vệ người lao động điều kiện kinh tê tỉiị trường Việt N am 15 í Vaỉ írị pháp ỉiĩật lao động việc bảo vệ ngưòi lao d ộ n g .25 1.3.1 Luật lao động th ể kiện nguyên tắc bảo vệ ngưòỉ lao đ ộ n g 25 ỉ 3.2 ĨAiậí ỉao động xác định nội dung cần bảo vệ người lao động 39 1.3.3 Luật ỉao động xác định biện pháp bảo vệ người ỉao (ỉộtiiỊ 60 Kết ỉuậiì chương 74 Chương 2: PHÁP LUẬT LÀO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỂ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIÈN THI IIÀ N IĨ 75 2.1 Nội dang quy định bảo vệ ngưòi lao động thực tiễn thi h n h 75 2.1.ĩ Bảo vệ việc làm cho người lao động 75 2.1.2 Bảo vệ thu nhập \'à âòỉ sống cho người iao đôm* 88 2.1.3 Bâữ vệ quyền nhản thản người lao động trinh lao động 97 2.2 Các biện pháp bảo vệ người iao động theo pháp kiật Hao động íhực tế sử dụng 111 2.2.1 Biện pháp iièn kết, íhơng qua tổ chức (tểngười ỉao động tự bảo vệ ,.J ỈI 2.2.2 Biện pháp bồi thường thiệt hại 123 2.2.3 Biện pháp xử phạt vỉ p h m 132 2.2.4 Biện pháp xét x 141 Kết luận chương .148 Chương : HOÀN TH IỆN CÁC QUY ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QƯẢ BẲO YỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT N A M 150 3.1 Yêu cảu hoàn thiện pháp luật bảo vệ người lao dộng 150 3.2 Các giải pháp cụ thể nỉiằiìì hồn thiện pháp luật nàng cao lực bảo vệ người iao động 160 3.2 Sửa đổi, bổ sung số quv định hành 160 3.2.2 Nâng cao lực cúc chủ thể hữu quan việc bảo vệ người lao động.185 Kết luận Chưong ì 196 KẾT LUẬN 197 DANH MỤC TÀI LĨỆƯ THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜ I NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai chục năm thực việc chuyển đổi, xây dựng phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập vói kinh tế khu vực giới, Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ phát triển kinh tế xã hội Cùng với phát triển đó, đồng thời phát sinh nhiều vấn đề cần phải giải theo quan điểm phù hợp với yêu cầu KTTT Một số vấn đề phát triển thị trường lao động, điều chỉnh quan hệ lao động hiệu quả, giải việc làm, bảo vệ NLĐ mối tương quan hợp lý với việc bảo quyền lợi ích NSDLĐ Đó yếu tố quan trọng để thực mục tiêu gồm hai mặt phát triển kinh tế đồng thời với việc xây dựng xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tư tưởng đạo xuyên suốt chủ trương sách Đảng Nhà nước ta từ trước đến phát huy nhân tố người, đặc biệt NLĐ, với tư cách vừa động lực, vừa mục tiêu công phát triển kinh tế Từ phát triển KTTT, tư tưởng bảo vệ NLĐ lại Đảng Nhà nước đặt cụ thể Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII (1996), Đảng ta khẳng định cần ‘‘tổ chức thực kiểm tra thi hành pháp luật lao động, tăng cường bảo vệ người lao động, trọng tâm doanh nghiệp ”, Để thực mục tiêu đó, vai trị pháp luật, đặc biệt luật lao động trở nên quan trọng Pháp luật lao động nước ta năm qua có bước chuyển đổi phát triển quan trọng Bộ luật Lao động Quốc hội thơng qua ngày 23/ 6/1994, có hiệu lực từ 1/1/1995, Bộ luật nằm qũy đạo KTTT định hướng XHCN Trong Lời nói đầu Bộ luật Ììày ghi nhận “Bộ luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động” Sau thời gian thực hiện, Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002, theo đó, số quyền lợi NLĐ bảo vệ tốt Tuy nhiên, nội dung bảo vệ NLĐ Việt Nam, nhìn chung, cịn bị đánh giá chưa thật hợp lý thiếu tính linh hoạt Luật Sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Lao động cịn mang tính chắp vá, lảng tránh số vấn đề cần thiết nên chưa thực đáp ứng yêu cầu bảo vệ NLĐ cách hữu hiệu Nhà nước can thiệp tương đối sâu vào quan hệ lao động nhiều quy định pháp luật vãn chưa thực triệt để Nhiều NLĐ cịn phải làm việc điều kiện khơng đảm bảo, phải làm thêm tràn lan, bị chậm trả lương tượng phổ biến Hơn ngàn đình cơng NLĐ, xảy vịng chục năm nay, chủ yếu để đòi NSDLĐ thực quyền luật định nhìn hình thức bất hợp pháp Điều chứng tỏ v'ệc bảo vệ NLĐ chưa đạt kết mong muốn, chưa thực mục tiêu mà ỉ ->ảng Nhà nước đề Song, phía nhà đầu tư lại cho NLĐ bảo vệ chặt chẽ (trong họ hạn chế trình độ chun mơn, ý thức tuân thủ kỷ luật ta c phong công nghiệp ) khiến cho việc sử dụng lao động không đáp ứng yêu cầu linh hoạt KTTT, ảnh hưởng đến cạnh tranh để phát triển doanh nghiệp Như vậy, mục tiêu Nhà nước, NLĐ NSDLĐ cịn chưa thực gặp việ c bảo vệ NLĐ chưa thể thực hicn hiệu thưc tế Có tình trạng nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân chưa có chế điều chỉnh pháp luật thực thích hợp với quan hệ lao động KTTT Trong khoa học pháp lý nói chung V-i khoa học luật lao động nói riêng chưa có hệ thống lý luận làm sở khoa ỉ ọc để định hướng cho công tác xây dựng pháp luật, có luật lao động; chưa có tổng kết đúc rút kinh nghiệm thực tiễn áp dụng pháp luật cách toàn diện :hách quan; cịn thiếu nhiều thơng tin cho việc quản lý thị trường hoạch định sách Vì vậy, điều quan trọng cần thiết là, từ thực tế điều tiết quan hệ lao độr g sinh động, phong phú, vận động, phát triển nước ta từ kinh nghiệm c ỈC nước khu vực giới; thành công, thất bại cần nghiên ' ứu, khái quát hoá rút học để xây dựng hoàn thiện chế pháp lý bảo V' NLĐ cho phù hợp với điều kiện Việt nam, đáp ứng yêu cầu khách quan KTTT Xuất phát từ lý trên, chọn “ Pháp luật lao động với vấn đê bảo vệ người lao động điều kiện kỉnh tế thị trường Việt Nam ” làm đề tài cho luận án tiến sĩ luật học mình, với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu KTTT định hướng XHCN thời đại cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, góp phần thực mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ người lao động bước đầu trọng nước ta từ thực chủ trương phát triển kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, từ Đại hội Đảng lần thứ VII đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam nêu chủ trương bảo vệ NLĐ họ tham gia quan hệ lao động, đặc biệt khu vực doanh nghiệp Cho đến nay, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ đề cập trực tiếp giáo trình Luật lao động số sở đào tạo luật Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Trong giáo trình này, vấn đề bảo vệ NLĐ thể cách cô đọng, ngắn gọn tư tưởng pháp luật, trình bày dạng nguyên tắc ngành luật lao động Vấn đề cịn cụ thể hóa số chương khác giáo trình chương: Tiền lương, Thời gian làm việc nghỉ ngơi, Bảo hộ lao động Tuy nhiên, thể loại giáo trình nên vấn đề bảo vệ NLĐ chưa thể cách sâu sắc, nhiều quan điểm chưa đề cập đến Trong số luận văn, luận án cơng bố, có ba luận văn tốt nghiệp cao học luật thể đề tài liên quan đến luận án này: (1) Luận văn “Hợp đồng lao động với vấn bảo đảm quyền lợi ích người lao động kinh tế thị trường” năm 1997 tác giả Nguyễn Hữu Chí (Trường Đại học Luật Hà Nội) Trong luận văn này, tác giả đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền lợi ích NLĐ khuôn khổ nội dung chế định hợp lao động, qua giai đoạn giao kết, thực hiện, thay đổi, chấm dứt hợp đồng Như vậy, luận văn không đặt vấn đề nghiên cứu tổng thể vấn đề bảo vệ NLĐ thông qua pháp luật lao động nói chung mà nghiên cứu việc bảo đảm quyền lợi ích NLĐ phạm vi chế định luật lao động (2) Luận văn “Chếđộ pháp lý bảo vệ lao động chưa thành niên theo luật lao động Việt N am ” năm 2004 Nguyễn Đình Tự (Trường Đại học Luật Hà Nội) Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận việc điều chỉnh pháp luật lao động vị thành niên; nội dung quy định riêng lao động vị thành niên việc làm, quan hệ hợp đồng lao động, bảo hộ lao động kiến nghị hồn thiện pháp luật vấn đề Nhìn chung, luận văn tập trung vào nội dung bảo vệ đối tượng cụ thể lao động chưa thành niên, chưa đặt vấn đề nghiên cứu tổng thể nguyên tắc bảo vệ người lao động nói chung (3) Luận văn “Bảo vệ người lao động theo pháp luật lao động Việt Nam kỉnh tế thị trường” năm 2005 Nguyễn Thị Yến (Đại Học Quốc gia Hà Nội) Với luận văn này, tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề chung thị trường lao động, thống kê quy định pháp luật lao động Việt Nam có nội dung đảm bảo quyền lợi ích người lao động thơng qua chế định việc làm, hợp đồng lao động, tiền lương, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội mà chưa làm rõ nội dung bảo vệ người lao động, biện pháp cần thiết phải sử dụng nhằm đạt mục đích Ngồi ra, số luận văn, luận án, đề tài khoa học khác nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực luật lao (lỏng, có đề cập đến mùt số quy định pháp luật mà luận án đề cập đến, như: Luận văn “Vấn đề tra lao động việc nâng cao hiệu thực thi Bộ luật lao động Việt N am ” (2001) Hà Nam Thắng; Luận văn "Pháp luật lao động nữ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ” (2001) Lý Thị Thúy Hoa; Luận văn “Vấn đề bồi thường thiệt hại theo luật lao động Việt Nam ” (2004) Nguyễn Ngọc Lan; Luận văn "Giải tranh chấp lao động tòa án nhân dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ” (2002) Vũ Thị Thu Hiền, luận án “Tài phán lao động Việt Nam ” (2002) Lưu Bình Nhưỡng, luận văn “Giải quí tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật lao động Việt N am ” (2004) Nguyễn Xuân Thu đề tài “Tranh chấp giải tranh chấp lao động ỏ Việt N an ”(2004, Đề tài cấp Đại học Quốc gia); Luận văn “Đình cơng giải đình cơng theo pháp luật lao động hành —Những vẩn đề lý luận thực tiễn ” (2C02) Đinh Văn Sơn luận án “Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kỉnh tế thị trường hội nhập quốc tế ” (2005) Đỗ Ngìn Bình Các cơng trình có đối tượng nghiên cứu riêng, theo chế định pháp luật, theo đối tượng, phạm vi cụ thể, không nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động Trong luận văn cao học luật (1996) với đề tài “Pháp luật lao động kinh tế thị trường, vấn đề lý luận phương hướng hoàn th iện ”, tác giả luận án bước đầu nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ nguyên tắc chủ yếu luật lao động Luận văn đề cập đến sở, nội dung nguyên tắc bảo vệ NLĐ việc thể nguyên tắc chế định luật lao động Việt Nam Trong phạm vi lĩnh vực lao động luật lao động, có số hội thảo khoa học, chừng mực định, có liên quan đến việc bảo vệ NLĐ như: Hội thảo “Tác động tồn cầu hóa tới quan hệ lao động nơi làm việc” Bộ LĐTBXH tổ chức năm 1998; Hội thảo “Các ảnh hưởng xã hội việc VN gia nhập WTO” Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Viện Friedrich Ebert Stiítung Hà nội năm 2003; Hội thảo “Cơ chế ba bên —vai trị tham gia cơng đồn” (2005) Tổng liên đồn lao động Việt Nam Tổng cơng đoàn Na Uy phối hợp tổ chức Cho đến nay, tầm quan sát tác giả luận án, chưa thấy cơng trình có quy mồ nước trực tiếp nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ KTTT góc độ pháp luật cơng bố VN Có tài liệu dịch với tiêu đề: “Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cơng đồn” (1995) Tơn Trung Phạm chủ biên, (Nguyễn Tiến Chiêm dịch, Nxb Lao động) đề cập đến “bảo đảm pháp luật quyền lao động” việc làm, tiền lương, an toàn lao động, thời gian làm việc nội dung luật lao động Trung Quốc Như vậy, khẳng định “ Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt N am ” công trình khoa học đầu tiên, dưói hình thức luận án tiến sĩ luật học, trực tiếp nghiên cứu vấn đề bảo vệ NLĐ góc độ pháp luật cách tương đối tồn diện có hệ thống Các cồng trình khoa học có liên quan (như nêu trên) có mục tiêu, nội dung nghiên cứu phương pháp tiếp cận khác với luận án Tuy nhiên, trình thực luận ... ĐỂ LÍ LUẬN VỂ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG BẰNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TRONG NEN KINH TẾ TH Ị TRƯỜNG Ở VIỆT N A M .10 1.1 Quan niệm bảo vệ người lao động tỉieo pháp luật lao động 10 1.2... chế định pháp luật, theo đối tượng, phạm vi cụ thể, không nghiên cứu vấn đề bảo vệ người lao động Trong luận văn cao học luật (1996) với đề tài ? ?Pháp luật lao động kinh tế thị trường, vấn đề lý... với điều kiện Việt nam, đáp ứng yêu cầu khách quan KTTT Xuất phát từ lý trên, chọn “ Pháp luật lao động với vấn đê bảo vệ người lao động điều kiện kỉnh tế thị trường Việt Nam ” làm đề tài cho

Ngày đăng: 24/01/2021, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w