Cam kết của việt nam về dịch vụ pháp lý với tư cách là thành viên của WTO những vấn đề lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)

73 4 0
Cam kết của việt nam về dịch vụ pháp lý với tư cách là thành viên của WTO những vấn đề lý luận và thực tiễn (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ PHAN THỊ THU THẢO CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ PHÁP LÝ VỚI TƢ CÁCH LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp “Cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý với tư cách thành viên WTO” cơng trình riêng tác giả, thực sở tham khảo tài liệu nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan hướng dẫn TS Trần Việt Dũng Các số liệu nêu khóa luận trung thực xác Các thơng tin mang tính chất tham khảo trích từ nguồn hợp pháp đáng tin cậy Tác giả khóa luận Phan Thị Thu Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT WTO ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 Khái quát dịch vụ pháp lý khung pháp lý WTO dịch vụ pháp lý 1.1.1.Khái niệm đặc điểm dịch vụ pháp lý với tư cách ngành dịch vụ 1.1.2 Khung pháp lý WTO dịch vụ pháp lý 11 1.1.2.1 Quy định chung GATS thương mại dịch vụ 11 1.1.2.2 GATS nghĩa vụ nước thành viên WTO lĩnh vực dịch vụ pháp lý 14 1.2 Chế độ pháp lý áp dụng dịch vụ pháp lý 18 1.3 Nội dung cam kết số nước thành viên WTO dịch vụ pháp lý 22 CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHÁP LÝ VÀ CAM KẾT WTO LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan sách pháp luật điều chỉnh dịch pháp lý Việt Nam 26 2.2 Cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý WTO 31 2.2.1 Khái quát Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Việt Nam 31 2.2.2 Phạm vi dịch vụ pháp lý bảng phân loại CPC WTO 34 2.2.3 Nội dung cam kết WTO Việt Nam dịch vụ pháp lý 39 CHƢƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN TỚI CHẾ ĐỘ THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHÁP LÝ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN TRƢỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ 46 3.1 Thực tiễn thực dịch vụ pháp lý Việt Nam 46 3.1.1 Đánh giá tác động quy định liên quan với nghĩa vụ pháp lý từ cam kết WTO Việt Nam 46 3.1.2 Thực trạng hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ pháp lý 55 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực nghĩa vụ thành viên WTO hội nhập quốc tế.57 3.2.1 Từng bước hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh ngành dịch vụ pháp lý hội nhập kinh tế quốc tế 57 3.2.2 Nâng cao lực hoạt động nghiệp vụ cho ngành dịch vụ pháp lý 59 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình hội nhập đất nước, mang đến cho đất nước nhiều hội công cải cách phát triển đất nước Trong suốt năm qua, Việt Nam nghiêm túc thực cam kết tổ chức lĩnh vực sở hữu trí tuệ, nơng nghiệp, thuế, dịch vụ… Nhìn chung, dịch vụ nhóm ngành phức tạp Việc tạo hành lang pháp lý an tồn cho phát triển khó khăn khơng nước ta mà cịn nhiều nước giới, đặc biệt trình thực thi cam kết Việt Nam Dịch vụ pháp lý có vai trị quan trọng sách thu hút đầu tư nước ngồi quốc gia dịch vụ pháp lý hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư thương mại quốc tế Thế nên, dịch vụ pháp lý mối quan tâm hàng đầu quốc gia phát triển muốn đầu tư vào thị trường mới, số nước có lợi cạnh tranh Hoa Kì, Anh, Úc Do đó, việc địi hỏi thị trường có dịch vụ pháp lý phù hợp yếu tố định cho phát triển kinh tế giới Đối với Việt Nam, dịch vụ pháp lý ngành mới, việc mở rộng thị trường ngành dịch vụ gặp nhiều vướng mắc khó khăn Trong giai đoạn trước gia nhập WTO, sức ép hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường thực xuất Việt Nam ký kết thực Hiệp định Thương mại – Hoa Kì (BTA) Kể từ thực BTA với việc ban hành Nghị định số 87/2003/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2003 Chính phủ thị trường dịch vụ pháp lý có bước rõ nét việc tạo thuận lợi cho tổ chức luật sư nước luật sư nước hành nghề Việt Nam Sau gia nhập WTO, có cam kết cụ thể ngành dịch vụ pháp lý quy định văn khác nhằm hội nhập kinh tế quốc tế đưa ngành dịch vụ pháp lý phát triển với ngành dịch vụ khác kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên, thách thức thị trường dịch vụ pháp lý khơng nhỏ ngành cịn mẻ, số lượng đội ngũ hành nghề chiếm tỉ lệ chưa cao, trình độ kinh nghiệm thấp so với nhiều quốc gia khác WTO Vậy phải có bước để tìm kiếm mạnh riêng để phát triển ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam trình hội nhập kinh tế cạnh tranh khốc liệt nay? Để hiểu rõ quy định WTO dịch vụ pháp lý nội dung cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ pháp lý tác động việc thực cam kết Tác giả xin chọn đề tài khoá luận: “CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ PHÁP LÝ VỚI TƯ CÁCH LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận vấn đề liên quan đến pháp luật WTO dịch vụ pháp lý đưa khái niệm đặc điểm dịch vụ pháp lý, phân tích chế độ pháp lý WTO dịch vụ pháp lý nghĩa vụ pháp lý nước thành viên lĩnh vực dịch vụ pháp lý Bên cạnh đó, trình bày nội dung cam kết dịch vụ pháp lý số thành viên WTO Trên sở lý luận thực tiễn, trình bày tổng quan sách pháp luật điều chỉnh dịch vụ pháp lý Việt Nam từ năm 1945 đến nay, trình mở cửa thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam, phân tích cụ thể cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý WTO mặt hình thức nội dung, đánh giá phù hợp quy đinh pháp luật Việt Nam với cam kết dịch vụ pháp lý Việt Nam WTO Từ đó, đánh giá tác động quy định liên quan cam kết với nghĩa vụ pháp lý Việt Nam sau gia nhập WTO ảnh hưởng đến thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam Cuối cùng, sở đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ pháp lý nước nước Việt Nam, tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam để đáp ứng yêu cầu thực nghĩa vụ thành viên WTO hội nhập kinh tế quốc tế  Đối tƣợng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện nội dung quy định WTO cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý Phạm vi nghiên cứu Để làm sáng tỏ nội dung đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Quy định WTO dịch vụ pháp lý, pháp luật số nước thành viên WTO dịch vụ pháp lý, nội dung cam kết dịch vụ pháp lý Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Việt Nam, pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ lĩnh vực dịch vụ pháp lý, thực trạng hoạt động ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam, đề xuất biện pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao lực ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghĩa vụ thành viên WTO định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp sử dụng để nghiên cứu khóa luận phép biện chứng khoa học kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê dựa văn pháp luật nước quốc tế nguồn tư liệu, sách báo, viết, học giả nhà nghiên cứu nước liên quan đến lĩnh vực dịch vụ pháp lý Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài  Ý nghĩa khoa học: Khóa luận cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề pháp luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ pháp lý WTO Việt Nam Qua đó, tác giả muốn đưa cách tiếp cận vấn đề cách lôgic khoa học nội dung cam kết dịch vụ pháp lý Việt Nam đánh giá tác động việc thực cam kết nghĩa vụ pháp lý Việt Nam WTO, đồng thời nghiên cứu phù hợp quy đinh pháp luật Việt Nam với cam kết dịch vụ pháp lý Việt Nam WTO Tìm kiếm trình bày thực trạng hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ pháp lý Việt Nam đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý giải pháp nâng cao lực hiệu hoạt động ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới  Giá trị ứng dụng đề tài: Nghiên cứu đề tài khóa luận khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có giá trị mặt thực tiễn: Giúp hiểu biết toàn diện rõ ràng quy định WTO lĩnh vực dịch vụ pháp lý, nội dung cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý WTO quy định pháp luật dịch vụ pháp lý Thông qua việc đánh giá phù hợp quy định pháp luật Việt Nam với cam kết dịch vụ pháp lý Việt Nam WTO, dự báo phát triển pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam thời gian tới Từ đó, đưa giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam nâng cao lực hiệu hoạt động ngành dịch vụ pháp lý Việt Nam kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Lý luận chung pháp luật WTO dịch vụ pháp lý Chương II: Chính sách thương mại dịch vụ pháp lý cam kết WTO liên quan Việt Nam Chương III: Những vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan tới chế độ thương mại dịch vụ pháp lý số kiến nghị nhằm hoàn thiện trước yêu cầu hội nhập quốc tế CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT WTO ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHÁP LÝ 1.1 Khái quát dịch vụ pháp lý khung pháp lý WTO dịch vụ pháp lý 1.1.1.Khái niệm đặc điểm dịch vụ pháp lý với tư cách ngành dịch vụ  Khái niệm: Theo Từ điển Luật học – Nhà xuất Tư pháp, dịch vụ nói chung hiểu “sản phẩm kinh tế gồm công việc dạng lao động thể lực, khả tổ chức, quản lý, kiến thức kỹ chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay sinh hoạt tiêu dùng tổ chức, cá nhân” Trong kinh tế thị trường, hoạt động cung ứng dịch vụ đa dạng, phong phú, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng, dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ mang tính chất nghề nghiệp chun mơn Là lĩnh vực dịch vụ thương mại đặc biệt, dịch vụ pháp lý trở thành lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm xã hội khách hàng thị trường dịch vụ Bởi thế, với ngành thuộc sở hữu trí tuệ ngành thương mại dịch vụ khác, dịch vụ pháp lý đưa vào hệ thống thương mại giới điều chỉnh Hiệp định chung thương mại dịch vụ (viết tắt GATS) Theo nghĩa rộng, dịch vụ pháp lý bao gồm dịch vụ tư vấn (advisory services), dịch vụ đại diện (representation services) tất hoạt động liên quan đến quản lý tư pháp (thẩm phán, công tố viên, thư kí tịa án, luật sư…) Tuy nhiên, hoạt động liên quan đến quản lý tư pháp không nằm phạm vi Hiệp 55 ảnh hưởng đến hợp tác tổ chức luật sư Việt nam tổ chức luật sư nước 3.1.2 Thực trạng hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ pháp lý  Hoạt động luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Trong năm triển khai thi hành Luật Luật sư nước, số lượng tổ chức hành nghề luật sư toàn quốc từ 1.300 tổ chức năm 200630 lên 2.817 tổ chức năm 2012 (tăng 216,7%), có 2.047 văn phịng luật sư, 770 cơng ty luật có 123 luật sư đăng ký hành nghề với tư cách cá nhân Năm 2012, Việt Nam có 62 Đồn luật sư/63 tỉnh, 7.476 luật sư, 3.467 người tập hành nghề luật sư31 Năm 2012, số lượng vụ việc luật sư tham gia vụ án vụ việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân tổ chức là: 78.548 vụ án hình (trong có 38.698 vụ án hình khách hàng mời, 39.850 vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng); 60.789 vụ án dân sự, 5.568 vụ án kính tế, 5.054 vụ án hành chính, 3.231 vụ án lao động; 258.362 vụ việc tư vấn pháp luật; 6.756 đại diện tố tụng; 55.395 dịch vụ pháp lý khác; 71.312 vụ việc trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách Tuy nhiên, đội ngũ luật sư Việt Nam cịn ít, đa phần luật sư tham gia bào chữa phiên tồ xử vụ án dân sự, hình sự, lao động, kinh tế quan hệ khác nước Mặc dù thời gian qua, số lượng luật sư nước ta phát triển nhanh tỷ lệ luật sư số dân mức trung bình luật sư/14.000 người dân, tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapo 1/1.000, Nhật Bản 1/4546, Pháp 1/1.000, Hoa Kì 1/25032 Số 30 Bộ Tư Pháp, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Hà Nội, ngày 06/03/2012 Liên đoàn luật sư Việt Nam, Báo cáo tổ chức hoạt động 2012 phương hướng hoạt động 2013 Liên đoàn luật sư Việt Nam, Hà Nội, ngày 05/01/2013 32 Bộ Tư pháp, thích số 30 31 56 lượng luật sư chủ yếu tập trung thành phố lớn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng dịch vụ pháp lý nhiều hạn chế, yếu Số lượng luật sư thông thạo ngoại ngữ, am hiểu pháp luật quốc tế, đủ khả tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, giải tranh chấp quốc tế cịn Thời gian qua, phần lớn vụ tranh chấp thương mại quốc tế, quan, tổ chức Việt Nam phải thuê luật sư nước làm đại diện, tư vấn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp  Hoạt động luật sƣ nƣớc ngoài, tổ chức hành nghề luật sƣ nƣớc Việt Nam Hoạt động hành nghề luật sư nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam đạt nhiều kết Hiện nay, có 57 tổ chức luật sư nước cấp Giấy phép thành lập Việt Nam có 33 cơng ty luật 100% vốn nước ngồi (05 cơng ty thành phố Hà Nội, 28 công ty thành phố HCM), công ty luật liên doanh tổ chức luật sư nước tổ chức luật sư Việt Nam 22 tổ chức luật sư nước đặt chi nhánh Việt Nam Có cơng ty Luật Baker Mackenzie, Mayerbrown, JSM, Allen, A&O, Freshfielf Brukhaus Deringer nằm dach sách công ty luật lớn giới Số lượng luật sư nước cấp phép hành nghề Việt Nam 262 151 luật sư đăng ký hành nghề tổ chức luật sư nước Việt Nam.33 Trong hoạt động hành nghề, tổ chức luật sư nước hợp tác chặt chẽ với tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật Việt Nam, qua đó, giúp luật sư Việt Nam có thêm hội tiếp nhận, nâng cao trình độ tổ chức, kiến thức kỹ 33 Huy Anh, Bài viết “Bàn sửa Luật để quản lý hiệu luật sư nước ngoài”, Báo Pháp luật Việt Nam, 17/08/2012 [http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Xay-dung-phap-luat/9314/Ban-sua-Luat-de-quan-ly-hieu-qualuat-su-nuoc-ngoai], (truy cập ngày 06/7/2013) 57 hành nghề tư vấn pháp luật quốc tế Các tổ chức luật sư nước thuê nhiều luật sư Việt Nam làm việc cho tổ chức mình, đồng thời tiếp nhận đào tạo người tập hành nghề luật sư Đoàn luật sư Đồng thời, tổ chức có đóng góp định việc tham gia góp ý văn pháp luật, giảng dạy lớp bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho luật sư Việt Nam, tham gia góp ý cho văn thương mại quốc tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam đáp ứng yêu cầu thực nghĩa vụ thành viên WTO hội nhập quốc tế 3.2.1 Từng bƣớc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh ngành dịch vụ pháp lý hội nhập kinh tế quốc tế Sau số kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý liên quan đến điều chỉnh hoạt động dịch vụ pháp lý Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế  Đối với luật sƣ, tổ chức luật sƣ nƣớc ngoài: Xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh quan hệ dịch vụ pháp lý tổ chức luật sư nước ngồi cho phù hợp với q trình hội nhập, bảo đảm tính thống quản lý tổ chức luật sư nước tổ chức luật sư nước: Thứ nhất, cần đưa chế giám sát chặt chẽ tổ chức luật sư nước Việt Nam việc quy định tổ chức luật sư nước ngoài việc chịu giám sát quan nhà nước chịu giám sát Liên đoàn luật sư, Đoàn Luật sư, sở có sách phù hợp với hoạt động tổ chức luật sư nước ngồi Việt Nam Như phân tích, Việt nam đặt yêu 58 cầu vấn đề quốc tịch việc gia nhập Đoàn luật sư, điều gây khó khăn cho tổ chức luật sư nước muốn hoạt động lâu dài tham gia vào hoạt động khác việc hành nghề luật sư nước Vì vậy, cần có chế tạo điều kiện cho luật sư nước gia nhập Đoàn Luật sư để tăng cường hội nhập, hợp tác, học hỏi lẫn giữu luật sư Việt Nam luật sư nước Thứ hai, quy định nghĩa vụ luật sư nước ngồi phải có mặt thường xun Việt Nam chưa hợp lý Bởi vì, phân tích, điều gây khó khăn cho quan hệ quản lý họ với quan quản lý quốc gia họ thường trú, đặt thêm gánh nặng nhà cung cấp dịch vụ pháp lý nước Thiết nghĩ, cần loại bỏ quy định thay vào quy định khác để quản lý vừa hiệu vừa phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho luật sư nước ngồi cư trú quốc gia họ Ví dụ, yêu cầu cư trú đặt số luật sư hoạt động lĩnh vực tư vấn pháp luật có diện thương mại Việt Nam Thứ ba, đưa “Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư” dành riêng luật sư nước Theo Luật Luật sư, Luật sư nước phải có nghĩa vụ tuân theo nguyên tắc hành nghề luật sư, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư luật sư Việt Nam34 Tuy nhiên, đặc điểm hoạt động tổ chức luật sư nước ngồi có nhiều điểm khác biệt phức tạp so với tổ chức luật sư nước Nếu tuân theo nguyên tắc, quy tắc áp dụng chung cho luật sư Việt Nam luật sư nước ngồi chưa đủ, mà cần có thêm ngun tắc riêng biệt áp dụng cho luật sư nước ngồi Vì vậy, Việt Nam cần đưa thêm quy tắc riêng biệt hành nghề luật sư, đạo đức nghề nghiệp dành riêng 34 điểm b khoản Điều 77 Luật Luật sư (sửa đổi, bổ sung 2012) 59 cho luật sư nước ngoài, luật sư nước phải tuân theo nghĩa vụ hành nghề Việt Nam  Đối với luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật luật sư, hành nghề luật sư triển khai có hiệu văn pháp luật hành luật sư, hành nghề luật sư Việt Nam; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thể chế; đơn giản hóa thủ tục hành tổ chức hoạt động luật sư; tạo điều kiện đưa nghề luật sư Việt Nam tiếp cận gần với thông lệ hành nghề luật sư quốc tế: Thứ nhất, quy định thuận lợi cho tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý nước Trong Luật cho phép Tổ chức hành nghề luật sư đặt sở hành nghề luật sư nước 35 lại quy định việc việc thu hồi chứng hành nghề luật sư luật sư khơng thường trú Việt Nam36 Vì vậy, cần có quy định phù hợp việc thu hồi chứng nghề luật sư với vấn đề thường trú luật sư Việt Nam để luật sư Việt Nam có điều kiện thuận lợi hoạt động thị trường nước học hỏi kinh nghệm để phát triển thị trường dịch vụ pháp lý nước Thứ hai, khuyến khích tổ chức luật sư nước ngồi sử dụng nguồn nhân lực luật sư Việt Nam đưa quy định nhằm nâng cao vai trò luật sư Việt Nam tổ chức luật sư nước ngồi lợi ích mà họ hưởng tạo nhiều hội việc làm cho nguồn lao động lĩnh vực dịch vụ pháp lý Việt Nam 3.2.2 Nâng cao lực hoạt động nghiệp vụ cho ngành dịch vụ pháp lý Để đảm bảo trình mở cửa thị trường ngành dịch vụ pháp lý nói chung phát triển tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam luật sư Việt 35 36 Khoản Điều 43 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012) Điểm b, khoản 1, Điều 18 Luật Luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012) 60 Nam nói riêng, nhà nước cần có sách biện pháp quản lý nhà nước phù hợp, sau: Tăng cường nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế  Nâng cao lực đào tạo cử nhân luật, chất lượng đào tạo nghề luật sư, chất lượng tập hành nghề luật sư theo chương trình chuẩn quốc gia đào tạo nghề luật sư theo hướng tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến nước khu vực giới  Thành lập sở đào tạo liên kết tổ chức đào tạo luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; lựa chọn luật sư đào tạo chuyên sâu nước ngồi khuyến khích việc luật sư tự đào tạo để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế  Mặt khác, tự thân luật sư, chuyên gia hành nghề dịch vụ pháp lý cần nhận thức rõ tự trau dồi kiến thức, không lĩnh vực chun mơn pháp lý mà cịn kiến thức ngoại ngữ, kinh nghiệm hành nghề dịch vụ pháp lý quốc tế học hỏi phương pháp làm việc khoa học, chuyên nghiệp để từ nâng cao trình độ chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Thay đổi phương pháp đào tạo luật sư người hành nghề dịch vụ pháp lý Chất lượng đào tạo cử nhân luật đào tạo nghề luật sư nước ta hạn chế Chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn Nhiều luật sư yếu trình độ, thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật chưa đào tạo kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng, kỹ tư vấn pháp luật lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại Đa số luật sư hành nghề kinh nghiệm tự đúc rút, tự học hỏi lẫn Vì vậy:  Đối với trường đại học, sinh viên không học kiến thức 61 lý luận mà cần tăng cường chương trình thực hành nghề luật, thực hành nghề tổ chức hành nghề có uy tín  Đối với lớp đào tạo nghiệp vụ luật sư, nghiệp vụ có tính chất nghề, cần cung cấp thêm kiến thức bổ trợ như: thương mại, tư pháp quốc tế, kinh nghiệm giải vụ tranh chấp vấn đề liên quan đến yếu tố nước KẾT LUẬN Cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý phận quan trọng cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam với WTO Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam phải thực nghĩa vụ pháp lý cách nghiêm túc đầy đủ cam kết Tuy nhiên, pháp luật hành Việt Nam dịch vụ tồn hạn chế cần nghiên cứu để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn yêu cầu thực nghĩa vụ mà Việt Nam cam kết Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định WTO dịch vụ pháp lý nội dung cam kết Việt Nam lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý Việt Nam Trên sở nghiên cứu nội dung quy định dịch vụ pháp lý WTO cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý Biểu cam kết dịch vụ, đánh giá tác động việc thực cam kết đến hệ thống pháp luật thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật dịch vụ pháp lý, phát triển nghề dịch vụ pháp lý Việt Nam Một số kiến nghị chưa đầy đủ sâu sắc phần đóng góp tác giả với mong muốn hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam dịch vụ pháp lý để thị trường dịch vụ pháp lý Việt Nam phát triển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hi vọng cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu đề tài PHỤ LỤC Biểu cam kết dịch vụ pháp lý Việt Nam WTO Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biên giới (3) Hiện diện thương mại (2) Tiêu dùng nước (4) Hiện diện thể nhân Ngành phân Hạn chế tiếp cận Hạn chế đối xử Cam kết bổ sung ngành thị trƣờng quốc gia CAM KẾT CỤ THỂ CHO TỪNG NGÀNH CÁC DỊCH VỤ KINH DOANH Dịch vụ chuyên môn Dịch vụ pháp lý (1) Không hạn (1) Không hạn (CPC 861, không chế chế bao gồm : -Tham gia tố tụng (2) Không hạn (2) Không hạn với tư cách chế chế người bào chữa hay đại diện cho (3) Tổ chức luật (3) Không hạn khách hàng sư nước ngồi chế trước Tịa án phép thành Việt Nam; lập diện - Dịch vụ giấy tờ thương mại pháp lý công Việt Nam chứng liên quan hình thức sau: tới pháp luật Việt - Chi nhánh tổ Nam) chức luật sư nước ngồi; - Cơng ty tổ chức luật sư nước ngồi; - Cơng ty luật nước ngồi ; - Công ty hợp danh tổ chức luật sư nước ngồi cơng ty luật hợp danh Việt Nam Hiện diện thương mại tổ chức luật sư nước phép tư vấn luật Việt Nam luật sư tư vấn tốt nghiệp đại học luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu áp dụng cho luật sư hành nghề tương tự Việt Nam (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung (4) Chưa cam kết trừ cam kết chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CÔNG ƢỚC, HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS 1995 Hiệp ước Marrakesh việc thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới 1995 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật luật sư 2006 (sửa đổi, bổ sung 2012) Luật Luật sư 2006 Quyết định số 1072 /QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Việt Nam, Biểu cam kết cụ thể dịch vụ, WT/ACC/VNM/48/Add.2, (27/10/2006) CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Bộ công thương, Ấn phẩm “Cam kết dịch vụ gia nhập WTO, bình luận người cuộc”, NXB Thống kê, (2009) Bộ Tư Pháp, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Luật sư, Hà Nội, ngày 06/03/2012 Bộ Tư Pháp, Báo cáo tổng thuật “Nghiên cứu cam kết WTO xây dựng danhh mục diễn giải nghĩa vụ pháp lý số cam kết WTO Việt Nam” - Dự án hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam để thực thi cam kết với WTO Việt Nam, Hà Nội, (2010) 10.Bùi Ngọc Cường, “Tổng quan pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ cam kết mở cửa thị trường dịch vụ gia nhập WTO”, Tạp chí luật học số 06/2007, tr.3-12 11.Carlo Gamberale, “Tổng quan vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ”, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, (2006) 12.Hồ Văn Vĩnh, "Thương mại dịch vụ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Trong sách: Thời thách thức Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, (2006) 13.Liên đoàn luật sư Việt Nam, Báo cáo tổ chức hoạt động 2012 phương hướng hoạt động 2013, Hà Nội, ngày 05/01/2013 14.Mutrap II, Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam WTO (2006) 15.Nguyễn Khánh Ngọc, “Cam kết WTO dịch vụ pháp lý khả tác động đến Việt Nam”, Bài viết hội nghị khoa học, Hội nghị khoa học: “Gia nhập WTO: Thuận lợi, thách thức vai trò Quốc hội”, Hà Nội, ngày 13-14/11/2006 16.Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam VCCI, Ấn phẩm “ Hiệp định GATS biểu cam kết dịch vụ (2008) 17.Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam VCCI, Ấn phẩm “ Hiệp định GATS biểu cam kết dịch vụ (2008) 18.Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam VCCI, Ấn phẩm “Cam kết WTO dịch vụ kinh doanh” (2008) 19.Trịnh Vĩnh Phúc, “Các giải pháp nhằm triển khai có hiệu chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020”, Bài viết hội thảo, Hội thảo “Triển khai chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020”, Vũng Tàu, ngày 20/8/2010 20.Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, (2006) 21.Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, "Chương - Dịch vụ pháp lý", Tổng quan tự hóa thương mại dịch vụ (Legal Services Background Note by the Secretaria- S/C/W/43, July 1998, World Trade Organisation), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2006) CÁC BÀI BÁO TRÊN INTERNET 22.Hà Yên,"Luật sư Việt Nam cần sớm học luật quốc tế", vietnamnet.vn, ( t r u y c ậ p n g y / / 2013) 23.http://danangwtocenter.gov.vn/vi/van-kien/van-kien-wto/179-hiep-dinhchung-ve-thuong-mai-dich-vu-gats (truy cập ngày 04/5/2013) 24.http://quangda.de/tin-viet-nam/phap-luat/3101-lo-ngai-sua-doi-luat-luatsu-o-vn.html, (truy cập ngày 12/7/2013) 25.http://tuvanluatvietnam.net/?url=detail&id=680 (truy cập ngày 11/7/2013) 26.http://vietbao.vn/Kinh-te/Hiep-dinh-chung-ve-thuong-mai-dich-vu-GATSquy-dinh-gi/40184380/87/ (truy cập ngày: 02/5/2013) 27.http://www.luatdongdo.vn/details/nguyen-tac-co-ban-cua-to-chucthuong-mai-the-gioi-WTO (truy cập ngày 03/5/2013) 28.http://www.wattpad.com/110735hi%E1%BB%2687p%C4%91%E1%BB%8Bnh-chung-gats#.UahevOStyGI (truy cập ngày 15/5/2013) 29.Huy Anh - Quỳnh Lưu, “Nghề luật sư công cải cách tư pháp thời kì hội nhập, ngày 20/11/2009 [http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/5616-Nghe-luat-su-trongcong-cuoc-cai-cach-tu-phap-va-thoi-ky-hoi-nhap] (truy cập ngày 6/7/2013) 30.Lê Thị Thu Hằng, Chuyên đề “Địa vị pháp lý luật sư Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam” [http://tuvanluatvietnam.net/?url=detail&id=680], (truy cập ngày 6/6/2013) 31.Nguyễn Hải Nam, “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế - Những thuận lợi thách thức”, 2011 [http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?CatPK=2&NewsPK=199] (truy cập ngày 7/7/2013) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 32.Chris Kenny, A framework to monitor the Legal services sector, Prepared for the Legal services Board, (2011), pp 5-7 33.ILSAC, “Legal services country profile: Viet Nam”, Australia, (01/1998) 34.Neil Rickman & Jeams M Anderson, “Innovations in the Provision of Legal Services in the United States”, (2011), pp 9-11 TRANG WEB 35.http://english.mofcom.gov.cn (Bộ Thương mại Trung Quốc) 36.www.ginfo.net (Trang thông tin thương mại lĩnh vực) 37.www.worldtradelaw.net (Luật thương mại quốc tế) 38.www.wto.org (Tổ chức Thương mại Thế giới) ... vụ pháp lý nội dung cam kết Việt Nam gia nhập WTO lĩnh vực dịch vụ pháp lý tác động việc thực cam kết Tác giả xin chọn đề tài khoá luận: ? ?CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ PHÁP LÝ VỚI TƯ CÁCH LÀ... dịch vụ pháp lý, phân tích chế độ pháp lý WTO dịch vụ pháp lý nghĩa vụ pháp lý nước thành viên lĩnh vực dịch vụ pháp lý Bên cạnh đó, trình bày nội dung cam kết dịch vụ pháp lý số thành viên WTO. .. THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DỊCH VỤ PHÁP LÝ VÀ CAM KẾT WTO LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan sách pháp luật điều chỉnh dịch pháp lý Việt Nam 26 2.2 Cam kết Việt Nam dịch vụ pháp lý WTO 31 2.2.1

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan