1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự do hóa thương mại dịch vụ của Trung Quốc với tư cách là thành viên của WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

148 717 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Tự do hóa thương mại dịch vụ của Trung Quốc với tư cách là thành viên của WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐOÀN VIỆT THUỶ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁCH THÀNH VIÊN CỦA WTO BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2006 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐOÀN VIỆT THUỶ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁCH THÀNH VIÊN CỦA WTO BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh Hà Nội - 2006 LỜI CẢM ƠN Tác giả của bản luận văn xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Phúc Khanh, mặc dù rất bận với công tác chuyên môn, đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2006. Tác giả Đoàn Việt Thuỷ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng I: NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA WTO VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ 4 1.1 Những vấn đề cơ bản về thƣơng mại dịch vụ 4 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại dịch vụ 4 1.1.2 Các hình thức cung cấp thương mại dịch vụ 12 1.1.3 Phân loại dịch vụ 13 1.2 Tự do hoá thƣơng mại dịch vụ trong WTO 14 1.2.1 Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) 14 1.2.2 Những vấn đề đặt ra đối với các nước trong quá trình tự do hoá thương mại dịch vụ 24 Chƣơng II: TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA TRUNG QUỐC VỚICÁCH THÀNH VIÊN CỦA WTO 31 2.1 Đánh giá thực trạng phát triển thƣơng mại dịch vụ của Trung Quốc trƣớc khi gia nhập WTO 31 2.1.1 Thực trạng phát triển của các ngành thương mại dịch vụ 31 2.1.2 Những cơ hội thách thức đối với thương mại dịch vụ của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 42 2.2 Tự do hoá thƣơng mại dịch vụ của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 50 2.2.1 Những cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Trung Quốc 50 2.2.2 Tình hình thực hiện cam kết mở cửa thị trường dịch vụ của Trung Quốc 64 Chƣơng III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA TRUNG QUỐC 69 3.1 Tình hình thƣơng mại dịch vụViệt Nam trong quá trình gia nhập WTO 69 3.1.1 Thực trạng thương mại dịch vụViệt Nam 69 3.1.2 Những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO 74 3.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 80 3.2.1 Kinh nghiệm trong đàm phán gia nhập WTO 80 3.2.2 Kinh nghiệm sau khi gia nhập WTO thực hiện các cam kết về thương mại dịch vụ 86 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Khu vực dịch vụ nói chung thương mại dịch vụ nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Sự phát triển các lĩnh vực dịch vụ có nhiều hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao cũng như sự liên kết chặt chẽ giữa dịch vụ với các ngành công nghiệp nông nghiệp một nhân tố quyết định đảm bảo khả năng cạnh tranh của một nền kinh tế. Cũng như các ngành kinh tế khác, thương mại dịch vụ không thể đứng ngoài xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Mở cửa thị trường dịch vụ tạo ra những cơ hội to lớn trong tiếp cận thị trường thế giới, thu hút đầu tư, công nghệ kỹ năng quản lý mới từ bên ngoài, song cũng đồng nghĩa với sự cạnh tranh gay gắt đối với các doanh nghiệp trong nước. Cách thức mở cửa thị trường dịch vụ cũng có những điểm khác biệt so với mở cửa thị trường hàng hoá. Nhiều lĩnh vực dịch vụ còn thường được xem “nhạy cảm” về mặt chính trị, văn hoá, xã hội. Lợi thế so sánh trong các lĩnh vực dịch vụ có nhiều hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao nghiêng hẳn về phía các nước phát triển. Chính vì vậy, mở cửa thị trường dịch vụ luôn điểm nóng trên các bàn đàm phán về tự do hoá thương mại, nhất giữa các nước phát triển đang phát triển. Cam kết thực hiện cam kết mở cửa các lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi phải có các luận cứ khoa học thực tiễn xác đáng. Trung Quốc Việt Nam hai nền kinh tế khác biệt về qui mô, song có nhiều điểm tương đồng, nhất về thể chế chính trị, kinh tế xã hội. Trung Quốc đã thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) kể từ năm 2001. Việt Nam cũng đang thực hiện những bước đi cuối cùng để có thể gia nhập tổ chức này trong thời hạn sớm nhất. Việc nghiên cứu kinh nghiệm tự do hoá thương mại dịch vụ của Trung Quốc sẽ giúp Việt Nam có những bài học kinh nghiệm trong việc đàm phán gia nhập WTO thực hiện các cam kết tự do hoá thương mại dịch vụ. Chính vì vậy, vấn đề “Tự do hoá thương mại dịch vụ của Trung Quốc với cách thành viên của WTO bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” đã được lựa chọn làm đề tài của luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế này. 2 2. Mục đích nhiệm vụ của luận văn: Mục đích của luận văn: Nghiên cứu quá trình tự do hoá Thương mại dịch vụ của Trung Quốc với cách thành viên của WTO đồng thời nêu bật những cơ hội thách thức của quá trình này nhằm rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc tự do hoá Thương mại dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO của Việt Nam. Nhiệm vụ của luận văn: - Làm rõ những vấn đề lý luận thực tiễn của tự do hoá thương mại dịch vụ. - Nghiên cứu quá trình tự do hoá thương mại dịch vụ của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. - Rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc tự do hoá thương mại dịch vụ trong bối cảnh Việt Nam tích cực đàm phán để chủ động gia nhập Hiệp định chung về Thương mại dịch vụ (GATS) từ đó gia nhập WTO. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn những mối quan hệ liên quan đến xu hướng tự do hoá thương mại dịch vụ của thế giới nói chung của Trung Quốc nói riêng. Đối tượng nghiên cứu còn bao gồm cả những quy định, những nguyên tắc pháp lý của GATS/WTO về thương mại dịch vụ. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu quá trình tự do hoá thương mại dịch vụ của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu của luận văn chủ nghĩa Mác-Lê nin về duy vật biện chứng duy vật lich sử. Luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như thống kê, phân tích định tính, so sánh sử dụng số liệu minh hoạ. Ngoài ra, luận văn cũng tham khảo ý kiến của các chuyên gia kinh tế trong 3 ngoài nước cũng như tham khảo tổng hợp các ý kiến rộng rãi của giới nghiên cứu thông qua các hội thảo, hội nghị quốc tế. 5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chƣơng I: Những qui định của WTO về thƣơng mại dịch vụ tự do hoá thƣơng mại dịch vụ Chƣơng II: Tự do hoá thƣơng mại dịch vụ của Trung Quốc vớicách thành viên của WTO Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc nghiên cứu tự do hóa thƣơng mại dịch vụTrung Quốc 4 Chƣơng I: NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA WTO VỀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ 1.1 Những vấn đề cơ bản về thƣơng mại dịch vụ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thƣơng mại dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm thƣơng mại dịch vụ: a. Khái niệm dịch vụ: * Khái niệm: Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế không chỉ đơn thuần có các sản phẩm vật chất cụ thể mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ. Tổng thu nhập quốc dân của một quốc gia cũng như doanh thu của một doanh nghiệp không thể không tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ. Vậy dịch vụ gì? Các Mác cho rằng: dịch vụ con đẻ của nền sản xuất hàng hoá. Khi mà kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông trôi chảy, thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con người thì dịch vụ phát triển. Như vậy, bằng cách tiếp cận dưới góc độ kinh tế, Các Mác đã chỉ ra nguồn gốc ra đời động lực phát triển của dịch vụ. Từ lý luận của Các Mác đã xuất hiện rất nhiều cách hiểu khác nhau về dịch vụ mà điển hình hai cách hiểu sau: Cách hiểu thứ nhất : - Theo nghĩa rộng thì dịch vụ được coi một ngành kinh tế thứ ba. Theo cách hiểu này thì các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành công nghiệp nông nghiệp được coi thuộc ngành dịch vụ. - Theo nghĩa hẹp thì dịch vụ phần mềm của sản phẩm hỗ trợ cho khách hàng trước, trong sau khi bán. Cách hiểu thứ hai: - Theo nghĩa rộng thì dịch vụ khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng không tồn tại dưới dạng vật chất. - Theo nghĩa hẹp thì dịch vụ một công việc mà hiệu quả của đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng các hoạt động tiếp xúc giữa người cung cấp với khách hàng, các hoạt động nội bộ của người cung cấp. 5 Như vậy có thể định nghĩa một cách chung nhất là: dịch vụ những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm không tồn tại dưới hình thức vật chất mà việc cung cấp tiêu thụ không thể tách rời nhau nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. * Đặc điểm: Để hiểu rõ khái niệm dịch vụ, có thể nghiên cứu một số đặc điểm nổi bật khác biệt của dịch vụ so với hàng hoá như sau: - Tính vô hình phi vật chất Tính vô hình thể hiện ở chỗ dịch vụ "là những thứ mà khi đem bán không thể rơi vào chân bạn" (Liberalizing International Transactions in Services, tr1.). Quá trình sản xuất hàng hoá tạo ra những sản phẩm hữu hình có tính chất cơ, lý, hoá học, nhất định, có tiêu chuẩn về kỹ thuật cụ thể do đó có thể sản xuất theo tiêu chuẩn hoá. Khác với hàng hoá, sản phẩm dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất bằng những vật phẩm cụ thể, không nhìn thấy được do đó không thể xác định chất lượng dịch vụ trực tiếp bằng những chỉ tiêu kỹ thuật được lượng hoá. Người tiêu dùng chỉ có thể tìm kiếm các dấu hiệu chứng tỏ chất lượng dịch vụ cung ứng như: thương hiệu, danh tiếng người cung ứng, biểu tượng, giá cả hay qua sự mô tả về dịch vụ đó của các khách hàng khác đã tiêu dùng dịch vụ hoặc qua thông tin quảng cáo. - Quá trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời Trong nền kinh tế hàng hoá, sản xuất hàng hoá tách khỏi lưu thông tiêu dùng hàng hoá. Khác với hàng hoá, quá trình cung ứng dịch vụ gắn liền với tiêu dùng dịch vụ. Thí dụ với dịch vụ vấn đầu tư, khi chuyên gia về đầu vấn cho khách hàng cũng lúc khách hàng tiếp nhận tiêu dùng xong dịch vụ vấn do chuyên gia này cung ứng. - Tính không thể lưu trữ được của dịch vụ Sự khác biệt này do sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời nên không thể sản xuất dịch vụ hàng loạt lưu giữ trong kho sau đó mới tiêu dùng. [...]... công bằng giữa dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ trong nước; giữa các dịch vụ, các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài với nhau Tóm lại, Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS là một trong ba nền tảng cơ bản của Tổ chức Thương mại Thế giới Sự ra đời của một yêu cầu tất yếu khách quan trong điều kiện vai trò của dịch vụ thương mại dịch vụ quốc tế ngày... về thương mại dịch vụ Vấn đề quan trọng nhất không phải bản thân định nghĩa thế nào dịch vụ hay hàng hoá mà lại tính chất thương mại của chúng Thương mại hàng hoá thương mại các sản phẩm hữu hình, còn thương mại dịch vụ về cơ bản thương mại các sản phẩm vô hình Nếu như thương mại hàng hoá việc trao đổi những cái cụ thể nhìn thấy được, thì thương mại dịch vụ về cơ bản trao đổi... cấp dịch vụ không có sự di chuyển hoàn toàn quyền sở hữu b Khái niệm thƣơng mại dịch vụ Cùng với sự phát triển của thương mại, dịch vụ đã ngày càng tỏ rõ vị trí quan trọng của nó, làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế Lúc này dịch vụ không vòng tồn 7 tại với tính chất một ngành bổ trợ, dẫn xuất trong thương mại nữa mà trở thành đối ng của thương mại, từ đó mà hình thành khái niệm về thương mại. .. cho tự do hoá thương mại hàng hoá trên khắp thế giới với một tốc độ không thể ngờ được GATS cũng chứa đựng nguyên tắc này: “Đối với bất kỳ biện pháp nào thuộc phạm vi hiệp định này, mỗi nước thành viên sẽ phải dành cho dịch vụ các nhà 22 cung cấp dịch vụ của bất kỳ nước thành viên nào sự đối xử không kém ưu đãi hơn mức đã dành cho dịch vụ các nhà cung cấp dịch vụ ng tự của một nước thành viên. .. điều kiện cạnh tranh theo hướng có lợi cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ của nước thành viên đó so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ ng tự của bất cứ thành viên nào khác Đãi ngộ quốc gia trong dịch vụ có vai trò quan trọng hơn so với trong hàng hoá, vì trọng tâm của đãi ngộ quốc gia đối với hàng hoá trong GATT giảm thuế, cấm hạn chế số lượng nhập khẩu bất kỳ loại thuế hay sự phân biệt đối... quan Thương mại hàng hoá có xu hướng bị hạn chế tại biên giới, trong khi đó, dịch vụ lại phụ thuộc nhiều vào các quy định trong nước có tác động tới việc cung cấp dịch vụ tại thị trường nội địa 24 * Thương mại dịch vụ ngày càng tự do, cởi mở hơn Mục đích của GATS làm cho thương mại dịch vụ quốc tế ngày càng tự do, thông thoáng, gạt bỏ các rào cản thương mại thông qua các vòng đàm phán thương mại dịch. .. với thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ không tách ra khỏi quá trình sản xuất (cung ứng) tiêu dùng dịch vụ Thương mại hàng hoá thực hiện chức năng tiếp tục quá trình sản xuất hàng hoá trong khâu lưu thông, cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng Nhưng do đối ng của thương mại dịch vụ sản phẩm dịch vụ nên quá trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ diễn ra đồng thời với trao đổi tiêu dùng dịch. .. loại dịch vụ đều có thể trao đổi hay mua bán đặc biệt trong trao đổi quốc tế, ví dụ như các dịch vụ công cộng, dịch vụ thuộc chức năng quản lý của Nhà nước… Xu hướng thương mại hoá dịch vụ một trong những vấn đề đặc biệt quan tâm của WTO Trong điều 1 của Hiệp định GATS, thương mại dịch vụ được định nghĩa như việc cung cấp một dịch vụ: - Từ lãnh thổ của một nước thành viên sang lãnh thổ của. .. nước thành viên khác (cung cấp qua biên giới) - Trong lãnh thổ một nước thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ của một nước thành viên khác (tiêu dùng ở nước ngoài) - Bởi một người cung cấp dịch vụ của một nước thành viên thông qua hiện diện thương mại trong lãnh thổ của một nước thành viên khác (hiện diện thương mại) - Bởi một người cung cấp dịch vụ của một nước thành viên thông qua sự hiện diện của. .. môn của mình sự di chuyển của vốn, tri thức công nghệ vào nước của người tiêu dùng * Thương mại dịch vụ ngày càng chịu ảnh hưởng của các quy định trong nước của một quốc gia Do việc tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời với việc cung cấp trên lãnh thổ của một quốc gia nên Nhà nước có thể can thiệp vào hoạt động thương mại dịch vụ thông qua việc làm cản trở khả năng cung cấp của người cung cấp dịch . định của WTO về thƣơng mại dịch vụ và tự do hoá thƣơng mại dịch vụ Chƣơng II: Tự do hoá thƣơng mại dịch vụ của Trung Quốc với tƣ cách là thành viên của WTO Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm cho. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐOÀN VIỆT THUỶ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA TRUNG QUỐC VỚI TƯ CÁCH LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM . tiễn của tự do hoá thương mại dịch vụ. - Nghiên cứu quá trình tự do hoá thương mại dịch vụ của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO. - Rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc tự do

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w