1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự ý thức về hành vi phạm tội và hành vi chấp hành hình phạt tù của phạm nhân (2)

24 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 256,5 KB

Nội dung

Tự ý thức về hành vi phạm tội và hành vi chấp hành hình phạt tù của phạm nhân (2)

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - TYT không những giúp cá nhân TNT về mình mà còn là tiền đề, động lực có tác động trực tiếp đến sự phát triển nhân cách. Thiếu sự TYT là thiếu hiểu biết thiếu cảm xúc của chính cá nhân về các phương diện của bản thân, dẫn đến việc cá nhân đó không tự điều chỉnh được hành động để hoàn thiện mình. - Trong mấy năm vừa qua, tình trạng tái phạm tội của những người đã từng bị kết án vẫn là vấn đề đáng quan tâm của toàn xã hội. Đối với tội phạm về ma túy thì tỷ lệ này lên tới 40,6%. Tình trạng này do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó TYT của phạm nhân về HVPT TYT của họ về HVCHHPT có vai trò rất quan trọng. - Thực trạng vấn đề nghiên cứu TYT HVCHHPT của phạm nhân dưới góc độ tâm lý học còn rất ít, đặc biệt nghiên cứu TYT về HVPT HVCHHPT của phạm nhân nói chung phạm nhân CHHPT các tội phạm về ma túy nói riêng ở nước ta chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. vậy, việc nghiên cứu vấn đề: “Tự ý thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt của phạm nhân” vừa có ý nghĩa lý luận mang tính cấp thiết. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chỉ ra thực trạng TYT về HVPT HVCHHPT của phạm nhân. Làm rõ yếu tố tác động từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao TYT về HVPT HVCHHPT của phạm nhân. 3. ĐỐI TƯỢNG KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện TYT về HVPT HVCHHPT của phạm nhân. 3.2. Khách thể nghiên cứu - 400 phạm nhân đang chấp hành hình phạt các tội về ma túy; 100 cán bộ trại giam 10 gia đình phạm nhân. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu TYT về HVPT HVCHHPT: Các khái niệm TYT, HVPT, HVCHHPT, TYT về HVPT HVCHHPT của PN, biểu hiện của TYT về HVPT HVCHHPT, một số yếu tố ảnh hưởng đến TYT về HVPT HVCHHPT của PN phạm các tội về ma túy. 4.2. Nghiên cứu thực tiễn để làm rõ thực trạng TYT về HVPT HVCHHPT của phạm nhân các tội về ma túy phân tích một số yếu tố tác động đến thành tố tâm lý này ở họ. 4.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao TYT về HVPT HVCHHPT của phạm nhân, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, giáo dục phạm nhân đang chấp hành hình phạt tại trại giam. 1 5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1. Giới hạn về nội dung - Nghiên cứu thực trạng TYT của PN qua: biểu hiện mức độ của TYT về HVPT HVCHHPT trong quá trình cải tạo của PN phạm các tội về ma túy. - Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến TYT về HVPT HVCHHPT của PN: niềm tin vào tương lai; mối quan hệ giữa PN với PN; mối quan hệ giữa PN với gia đình; mối quan hệ giữa PN với cán bộ trại giam. 5.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tại 4 trại giam: Trại Tân Lập - Phú Thọ; Trại Hoàng Tiến - Hải Dương; Trại Phú Sơn 4 - Thái Nguyên; Trại Ngọc Lý – Bắc Giang, thuộc Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự hỗ trợ pháp - Bộ công an (TC VIII-BCA). 5.3. Giới hạn về khách thể nghiên cứu PN là người Việt Nam phạm các tội về ma túy hiện đang chấp hành hình phạt tại 4 trại giam trên đây có độ tuổi từ 18 trở lên (từ đây trở đi gọi chung là “PN”). Cán bộ trại giam (cán bộ trinh sát, cán bộ giáo dục, cán bộ quản giáo, cán bộ cảnh sát bảo vệ). Gia đình của PN đang CHHPT các tội về ma túy. 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 6.1. TYT về HVPT HVCHHPT của PN các tội về ma túy thể hiện rõ nhất ở TNT, TĐG về HVPT HVCHHPT, trong đó thể hiện rõ nhất ở mặt: TNT về nguyên nhân hậu quả của HVPT, TĐG HVPT tự điều chỉnh hành vi chấp hành lao động, hành vi chấp hành nội quy, kỷ luật trong trại giam. 6.2. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến TYT về HVPT HVCHHPT của PN. Trong đó, yếu tố niềm tin của PN vào tương lai mối quan hệ giữa PN với cán bộ trại giam có ảnh hưởng mạnh nhất. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài dựa trên nguyên tắc hoạt động, nguyên tắc hệ thống sử dụng các phương pháp như: nghiên cứu văn bản, tài liệu; điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn sâu, quan sát, nghiên cứu lịch sử cuộc đời, xin ý kiến chuyên gia, nghiên cứu trường hợp. 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết quả nghiên cứu lý luận của luận án góp phần bổ sung các khái niệm TYT về HVPT HVCHHPT của PN, chỉ ra được những cấu thành tâm lý của các khái niệm trên cho tâm lý học nói chung tâm lý học pháp luật nói riêng ở nước ta hiện nay. Kết quả nghiên cứu thực tiễn làm rõ thực trạng TYT về HVPT HVCHHPT của PN phạm các tội về ma tuý, là cơ sở giáo dục, cải tạo họ đạt hiệu quả cao hơn. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo để giáo dục về TYT chấp hành các hành vi cần thiết của PN ở trong trại giam. 2 9. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm: Mở đầu, 3 chương, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, danh mục các công trình công bố, phụ lục. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT CỦA PN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỰ Ý THỨC TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT 1.1.1. Tổng quan những nghiên cứu về tự ý thức 1.1.1.1. Những nghiên cứu về tự ý thức ở nước ngoài Có một số hướng nghiên cứu chính về TYT sau đây: - Hướng nghiên cứu cơ sở hình thành phát triển của TYT Một số nhà phân tâm học (Kerberg, Jeammet, S.Freud, A.Adler ) coi trọng quan tâm nhiều đến vô thức hơn ý thức, trong đó có TYT. Erik H. Erikson chú ý đến mối quan hệ giữa sự phát triển của TYT những thay đổi diễn ra trong cả đời người. Các nhà tâm lý học theo trường phái hoạt động (L.X. Vưgotxki, A.N.Leonchiev, X.L.Ruinhstein,…) cho rằng: Hoạt động là chìa khóa tìm hiểu, đánh giá, hình thành điều khiển tâm lý, ý thức TYT. Theo họ, TYT là cái được hình thành tương đối muộn so với các thành tố tâm lý khác nó có chi phối khá mạnh tới HV của cá nhân. Tóm lại, TYT không phải là một yếu tố bẩm sinh, sẵn có từ khi mới sinh ra, nó được hình thành ở những người bình thường tại một giai đoạn lứa tuổi nhất định phát triển dần dần nhờ sự tham gia của họ vào các hoạt động xã hội. Bởi vậy, chúng tôi kế thừa lý thuyết trường phái tâm lý học hoạt động vào nghiên cứu TYT về HVPT HVCHHPT của PN. - Hướng nghiên cứu mối quan hệ giữa TYT một số thành tố tâm lý, một số đặc điểm tâm lý củanhân A. Badura cho rằng, học tập thông qua việc bắt chước các HV mẫu là một dạng điều chỉnh HV không phù hợp trong trị liệu tâm lý. Ông cho rằng, muốn điều chỉnh HV cần phải giúp cá nhân nhận diện được những nhân tố đang điều khiển HV của họ từ đó tìm cách loại bỏ chúng. G.A Marlatt, & J.R Gordon, (1980) thấy rằng, những người có khả năng duy trì thời gian kiêng, không thực hiện các HV nghiện là những người TNT được mình có khả năng đối đầu ứng phó với các sự kiện diễn ra trong cuộc sống. Ngược lại, những TNT về bản thân không tích cực, cảm nhận mình yếu đuối bất lực, không tự tin trong cuộc sống là những người dễ mắc cám dỗ tệ nạn xã hội, dẫn tới sự phạm tội, tội tiếp tục tái phạm tội. R.J. Callahan cho rằng, những cảm xúc tiêu cực mà cá nhân TYT được thông qua trải nghiệm thôi thúc một số người sử dụng các chất gây nghiện. Từ việc phát hiện ra mối liên hệ giữa lo hãi nghiện ngập đã giúp Callathan tìm ra một phương pháp chữa trị cho hầu 3 hết các loại nghiện ngập, đó là cách vượt qua sự lo hãi không cần dùng đến những chất gây nghiện. Nhìn chung, các nhà tâm lý học theo hướng nghiên cứu này đã chỉ ra mối liên hệ chặt chẽ giữa TYT một số các thành tố tâm lý khác của con người vận dụng kết quả nghiên cứu đó vào các lĩnh vực ứng dụng tâm lý học như cai nghiện ma túy, trị liệu tâm lý, cũng như giáo dục các kỹ năng giúp con người thành đạt. - Hướng nghiên cứu các thành tố của tự ý thức (cấu trúc của tự ý thức) W.W. Purkey, Susan Harter, A.G. Chesnokova, Xtolin, Petrulite, Mironova, Coodiev xem xét cấu trúc của TYT cho rằng, TYT là một hệ thống phức tạp, gồm nhiều thành tố có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. A.G. Chesnokova (1977) khẳng định: TYT như một quá trình phức tạp, nhiều bậc, trên cơ sở các quá trình tâm lý (quá trình nhận thức, xúc cảm ý chí). Cấu trúc TYT có các thành tố: TNT, thái độ cảm xúc, giá trị tự điều chỉnh. V.V. Xtolin (1985) xem xét cấu trúc TYT theo chiều dọc chiều ngang. Theo Vưgotxki: “TYT là ý thức xã hội được chuyển vào bên trong”. Quan điểm này đã được X.L. Rubinstein V.P Levcovic khẳng định. X.L. Rubinstein cho rằng: “Trong sự phát triển của ý thức diễn ra một loạt các mức độ từ sự nhận thức đơn giản về bản thân dẫn tới sự nhận thức bản thân ngày càng sâu sắc hơn”. Tóm lại, khi đề cập đến cấu thành của TYT, các nhà tâm lý học nước ngoài đề cập đến các thành tố của TYT, đó là: TNT, thái độ, TĐG đối với bản thân sự tự điều chỉnh hành HV của bản thân. Theo chúng tôi, khi một cá nhân TĐG về bản thân thì đã thể hiện thái độ của mình trong đó. Do vậy, nhìn một cách toàn diện, TYT được tạo nên từ các thành tố như: TNT, TĐG bản thân, sự tự điều chỉnh HV của bản thân theo chuẩn mực, quy định được cá nhân thừa nhận lựa chọn. 1.1.1.2. Những nghiên cứu về tự ý thức ở Việt Nam Lê Như Hoa, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc nghiêng về hướng tiếp cận nhấn mạnh vai trò của chủ thể trong việc hình thành TYT. Theo Trần Ninh Giang, “Trong hoạt động tâm lý của con người, TYT là một cấu trúc chỉnh thể, thống nhất ở mức tương quan nhất định cả ba hình thức: TNT - thái độ cảm xúc ý chí”. Như vậy, một số nhà tâm lý học Việt Nam nghiên cứu về TYT mới đề cập đến các thành tố xuất hiện sớm của TYT, đó là: TNT, thái độ đối với bản thân sự tự điều chỉnh hành HV của bản thân. Chưa ai đề cập đến thành tố xuất hiện muộn của TYT là TĐG. Nhìn chung, từ các nghiên cứu của các nhà tâm lý học trên thế giới ở Việt Nam, TYT được tạo nên từ các thành tố như: TNT, TĐG cảm xúc đối với bản thân, sự điều chỉnh hành HV của bản thân. Tuy nhiên, họ chưa đề cập nhiều đến mối tương quan giữa các thành tố đó tương quan của từng thành tố với TYT một cách tổng quát. 4 1.1.2. Những nghiên cứu tự ý thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt 1.1.2.1. Những nghiên cứu tự ý thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt ở nước ngoài - Những nghiên cứu liên quan đến tự ý thức về hành vi phạm tội J.G Hull cộng sự (1983) nghiên cứu về tác động của việc uống rượu đối với TYT phát hiện khi uống nhiều rượu, mức độ tự ý thức của chủ thể bị giảm. Eadie, T. & Morley, R. (2003) quan tâm đến sự căng thẳng không được TYT HVPT. Theo các tác giả này, HVPT được tạo ra bởi ham muốn lợi ích sự thiếu ý chí của cá nhân. James Q. Wilson khẳng định lương tâm tự kiểm soát của một người trẻ tuổi có tiềm năng phạm tội là cái thúc đẩy HVPT của họ. Theo các nghiên cứu trên, có sự tương tác giữa TYT hoặc thành phần của nó với HV lệch chuẩn HVPT ngược lại. Song, các tác giả chưa xem xét mối tương quan giữa TYT với cách là một chỉnh thể với HVPT. - Hướng nghiên cứu về diễn biến tâm lý của PN trong quá trình chấp hành hình phạt A.G. Kovaliev chia quá trình quản lý giáo dục PN trong trại giam thành 3 giai đoạn có tính tương đối: giai đoạn họ mới vào trại, giai đoạn họ gia nhập hệ thống các biện pháp giáo dục của trại, giai đoạn cuối quá trình cải tạo. Ông nhấn mạnh: hình thành ở PN tâm thế cải tạo có những tác động làm thay đổi TYT, đặc biệt, thay đổi lương tâm của họ về HVPT của mình, mong muốn điều chỉnh HV của bản thân theo hướng có đạo đức là nhiệm vụ chủ yếu của công tác giáo dục PN ở trại giam. A.V. Đulôv là một trong những tác giả dành nhiều công sức nghiên cứu vấn đề giáo dục PN, ông chia quá trình CHHPT của PN thành bốn giai đoạn. Theo ông thì ở giai đoạn làm quen với môi trường trại giam, TYT của PN có sự biến đổi rõ rệt, họ tự cảm thấy bản thân bị hẫng hụt, ức chế, buồn chán, thiếu kiên nhẫn, tuyệt vọng. Các nhà tâm lý học trên đã phân chia các giai đoạn những diễn biến tâm lý, trong đó, nhấn mạnh sự biến đổi của các thành tố của TYT (TNT, TĐG) của PN trong quá trình chấp hành hình phạt tù. Tuy nhiên, TYT về HVPT HVCHHPT của PN một cách tổng quát những biện pháp để nâng cao thành tố tâm lý này chưa được tác giả nào xem xét. - Hướng nghiên cứu những yếu tố tác động đến tâm lý của PN trong quá trình chấp hành hình phạt Ph.R. Xunđurôv, Iu.V. Chupharôvxki, Edwin M.Schur. Ph.R. Xunđurôv nhận định: có mối tương quan chặt chẽ giữa TYT của PN với tinh thần chấp hành nội quy, quy chế của trại giam. Theo ông thì những PN có gia đình thường ít có HV tiêu cực, chấp hành nội quy tốt hơn những PN chưa có gia đình. Iu.V. Chupharôvxki cho rằng, sự biến đổi tâm lý chịu sự tác động của 5 nhiều yếu tố: quy định, nội quy, quy chế các biện pháp giáo dục của trại giam… yếu tố gia đình, thời gian cải tạo, sự tác động của các PN khác. Các nhà nghiên cứu theo hướng này đã chỉ ra sự tác động của nhiều yếu tố khách quan đối với sự biến đổi TYT của PN trong thời gian chấp hành hình phạt tù. Thiết nghĩ, nhiều yếu tố khác như: giới tính, trình độ học vấn, niềm tin vào giá trị của các biện pháp cải tạo, nội dung, phương pháp giáo dục của cán bộ trại giam cũng có tác động nhất định đến diễn biến TYT của PN. Tuy nhiên, chúng còn ít được quan tâm nghiên cứu. 1.1.2.2. Những nghiên cứu tự ý thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt ở Việt Nam Nguyễn Như Chiến, Nguyễn Đình Đặng Lục, Hoàng Thị Bích Ngọc, Chu Thị Mai, Đỗ Văn Thọ cũng đã chỉ ra thái độ, nhận thức của PN, trại viên đối với HV vi phạm pháp luật mức độ trừng phạt của pháp luật đối với họ. Các tác giả này phân chia PN thành các nhóm khác nhau: Nhóm hoàn toàn hối hận về HV vi phạm của mình, thấy trước được hậu quả, tác hại mà HV của họ gây ra, TYT rằng hình phạt dành chọ họ là phù hợp; nhóm không TNT được lỗi cho rằng hình phạt đối với họ là không phù hợp, từ đó có tưởng chống lại các nội quy, kỷ luật trại giam. Về nghiên cứu thực tiễn, ở nước ta, mặc dù có sự đòi hỏi của thực tiễn công tác thi hành án phạt tù, nhưng chưa có công trình nào được tiến hành về vấn đề TYT của PN nói chung nhóm những PN phạm các tội cụ thể nói riêng. Với ý nghĩa của như đã trình bày ở trên trong công tác quản lý giáo dục PN tại các trại giam, chúng tôi lựa chọn vấn đề TYT về HVPT HVCHHPT của PN phạm các tội về ma túy làm nghiên cứu của mình. Tóm lại, các nhà nghiên cứu về TYT đã tìm hiểu cơ sở hình thành phát triển của yếu tố này, chỉ ra các cấu thành các yếu tố tác động đến nó. 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT CỦA PN PHẠM CÁC TỘI VỀ MA TÚY 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 1.2.1.1. Ý thức Ý thứchình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người, là khả năng con người hiểu được các tri thức mà họ đã tiếp thu được, là tri thức về tri thức, phản ánh của phản ánh. 1.2.1.2. Tự ý thức Tự ý thức là cấu thành tâm lý của con người, bao gồm tự nhận thức, tự đánh giá tự điều chỉnh hành vi của bản thân theo chuẩn mực, quy định của xã hội được họ thừa nhận lựa chọn. Bản chất tâm lý của TYT là ý thức về chính bản thân chủ thể từ hình thức bề ngoài đến nội dung tâm hồn sự điều chỉnh hành vi của bản thân 6 * Đặc điểm của TYT - Tính nhận thức của TYT - Tính đánh giá (tính phê phán) của TYT - Tính điều chỉnh (tính hoàn thiện) của TYT * Cấu thành của tự ý thức TYT là một cấu trúc tâm lý phức tạp bao gồm: - TNT về bản thân; - TĐG bản thân; - Tự điều chỉnh HV của bản thân. 1.2.1.3. Hành vi phạm tội a. Hành vi HV là cách xử sự của con người trong một hoàn cảnh cụ thể, được biểu hiện ra bên ngoài bằng những hành động nhất định (việc làm, lời nói, cử chỉ, điệu bộ). Như vậy, các xử sự của con người trong những hoàn cảnh cụ thể có thể được điều hành bởi ý thức (HV có ý thức), nhưng cũng có những xử sự dưới ngưỡng ý thức (HV vô thức). Như vậy, nói đến HV của con người sẽ bao gồm HV ý thức HV vô thức. b. Hành vi phạm tội HVPT là cách xử sự của con người trong một hoàn cảnh cụ thể, có nội dung tâm lý riêng, được biểu hiện ra bên ngoài bằng những hành động nhất định (việc làm, lời nói, cử chỉ, điệu bộ), trái với pháp luật hình sự. c. Hành vi phạm tội về ma túy HVPT về ma túy là cách xử sự của con người trong một hoàn cảnh cụ thể, có nội dung tâm lý riêng được biểu hiện ra bên ngoài bằng việc làm, lời nói, cử chỉ, điệu bộ xác định, trái với quy định của pháp luật hình sự về trật tự quản lý của nhà nước về chất ma tuý. * Người phạm tội Dưới góc độ tâm lý học, người phạm tội mang nhân cách bị lấn át bởi những nét tâm lý không đáp ứng được các chuẩn mực xã hội, đi ngược lại lợi ích xã hội. 1.2.1.4. Hành vi chấp hành hình phạt của PN HVCHHPT là cách xử sự của PN trong hoàn cảnh môi trường trại giam cụ thể được biểu hiện ra bên ngoài bằng việc làm, lời nói, cử chỉ, điệu bộ xác định. 1.2.1.5. Phạm nhân chấp hành hình phạt các tội về ma túy PN chấp hành án phạt các tội về ma túy là những PN đã thực hiện HVPT về ma túy (mua bán, tàng trữ, vận chuyển, tổ chức sử dụng, sản xuất trái phép chất ma túy ) sau khi bị toà án xét xử đang thi hành án phạt tại trại giam hoặc trại tạm giam. 7 1.2.1.6. Tự ý thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt của phạm nhân TYT về HVPT HVCHHPT của PN là cấu thành tâm lý bao gồm TNT, TĐG của họ về HVPT HVCHHPT tự điều chỉnh HVCHHPT theo nội quy, kỷ luật trại giam được họ thừa nhận lựa chọn. Như vậy, bản chất tâm lý của TYT về HVPT HVCHHPT của PN là PN lấy HVPT HVCHHPT của chính mình làm đối tượng để nhận thức đánh giá, từ đó tự điều chỉnh HV của bản thân theo nội quy, kỷ luật trại giam được họ thừa nhận lựa chọn. * Đặc điểm của TYT về HVPT HVCHHPT của PN - Tính nhận thức của TYT về HVPT HVCHHPT - Tính đánh giá (tính phê phán) của TYT về HVPT HVCHHPT - Tính điều chỉnh (tính hoàn thiện) của TYT về HVPT HVCHHPT * Cấu trúc (cấu thành) của TYT về HVPT HVCHHPT của PN - TYT của PN thể hiện qua TNT về HVPT HVCHHPT - TYT của PN thể hiện qua TĐG về HVPT HVCHHPT - TYT của PN thể hiện qua tự điều chỉnh HV CHHPT * Mối quan hệ giữa TYT về HVPT HVCHHPT với HVCHHPT của PN. - Trường hợp thứ nhất, PN TYT về HVPT HVCHHPT đúng dẫn tới điều chỉnh HVCHHPT phù hợp. - Trường hợp thứ hai, PN TYT về HVPT HVCHHPT đúng nhưng điều chỉnh HVCHHPT không phù hợp. - Trường hợp thứ ba, PN TYT về HVPT HVCHHPT sai dẫn tới điều chỉnh HVCHHPT không phù hợp. 1.2.2. Biểu hiện của tự ý thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt của phạm nhân phạm các tội về ma túy 1.2.2.1. Tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự nhận thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt a. Tự nhận thức của phạm nhân về hành vi phạm tội Thực trạng TNT HVPT của PN đang CHHPT các tội về MT tại trại giam được nghiên cứu ở một số nội dung: TNT về nguyên nhân dẫn tới HVPT; TNT hậu quả của HVPT; TNT HVPT của bản thân có vi phạm quy định trong bộ luật hình sự hay không. b. Tự nhận thức của phạm nhân về hành vi chấp hành hình phạt Nhận thức về hình phạt có thể gặp ở các mức độ khác nhau. Ở mức độ thứ nhất gồm những PN thường nhận thức hình phạt của bản thân thấp hơn so với hình phạt mà tòa án tuyên cho HVPT của họ. Ở mức độ thứ hai, PN nhận thức hình phạt của bản thân tương đương với hình phạt mà tòa tuyên cho HVPT của họ. Ở mức độ thứ ba, PN nhận thức hình phạt của họ cao hơn mức án mà tòa đã tuyên với họ. Những PN phạm các tội về MT có 8 mức án tử hình được ân giảm xuống mức chung thân thường nằm trong nhóm thứ ba này. 1.2.2.2. Tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự đánh giá về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt a. Tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự đánh giá về hành vi phạm tội Trong luận án này, TĐG với HVPT của PN bộc lộ qua: TĐG về HVPT của bản thân là vô ý hay cố ý; TĐG HVPT của bản thân có đáng bị xử lý bằng hình phạt hay không. b. Tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự đánh giá đối với hành vi chấp hành hình phạt Căn cứ vào TĐG về HVCHHPT có thể chia thành ba nhóm PN như sau: Nhóm thứ nhất là những PN TĐG HVCHHPT là cần thiết ý nghĩa tích cực với họ, do họ đã nhận ra tội lỗi trong quá trình điều tra, xét xử. Nhóm thứ hai cho rằng họ đã bị kết án oan, sai hình phạt hiện tại đối với họ là quá nặng hoặc hình phạt không công bằng giữa các đồng phạm cùng thực hiện một tội phạm. Nhóm thứ ba luôn TĐG tiêu cực về HVCHHPT. 1.2.2.3. Tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự điều chỉnh hành vi chấp hành hình phạt Chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu TYT thể hiện qua sự điều chỉnh bản thân của PN đối với HVCHHPT cụ thể đó là: HV chấp hành lao động qua việc thực hiện ngày công, mức khoán, chất lượng sản phẩm lao động; HV chấp hành nội quy, kỷ luật của trại giam. 1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT CỦA PHẠM NHÂN 1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới tự ý thức - Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới TYT - Những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới TYT 1.3.2. Một số yếu tố ảnh hưởng tới tự ý thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt của phạm nhân Kết quả nghiên cứu lý luận thực tiễn đã được thực hiện cho thấy: có nhiều yếu tố tác động tới TYT về HVPT HVCHHPT của PN. Yếu tố bên trong như tri thức (sự hiểu biết, sự giác ngộ), động cơ phạm tội, ý chí, niềm tin vào bản thân. Yếu tố bên ngoài như mục tiêu của giáo dục, nội dung cải tạo (học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động xã hội ), phương thức giáo dục, sự quan tâm của gia đình, cán bộ trại giam Tuy nhiên, với khách thể là PN CHHPT các tội về MT có những đặc trưng riêng, chúng tôi tập trung nghiên cứu bốn yếu tố tác động đến TYT về HVPT HVCHHPT của họ gồm: niềm tin vào tương lai, mối quan hệ giữa PN với PN, mối quan hệ giữa PN gia đình, mối quan hệ giữa PN cán bộ trại giam. 9 CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổ chức nghiên cứu lý luận Xây dựng khung lý thuyết cho việc nghiên cứu về TYT về HVPT HVCHHPT của PN các tội về MT. Tổng quan các nghiên cứu của các tác giả trong ngoài nước về vấn đề TYT; xác định các khái niệm công cụ các khái niệm liên quan; tổng hợp phân tích các các yếu tố ảnh hưởng đến tự ý thức. 2.1.2. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn được thực hiện theo các giai đoạn: - Thiết kế công cụ nghiên cứu - Điều tra thử - Điều tra chính thức - Xử lý số liệu - Nghiên cứu trường hợp điển hình - Viết báo cáo 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu Nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho luận án, hình thành cơ sở để xây dựng công cụ nghiên cứu thực tiễn. Hệ thống các quan điểm, lý thuyết những công trình nghiên cứu của tác giả trong ngoài nước về các vấn đề liên quan đến đề tài. 2.2.2. Phương pháp chuyên gia Nhằm tiếp thu những ý kiến đóng góp của các chuyên gia tâm lý các cán bộ chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý giáo dục PN về TYT nói chung TYT của PN phạm các tội về MT. 2.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Tìm hiểu các vấn đề: Thực trạng TYT về HVPT HVCHHPT của PN phạm các tội về MT, gồm TNT, TĐG tự điều chỉnh bản thân; các yếu tố ảnh hưởng đến TYT của họ. Chúng tôi sử dụng 2 loại bảng hỏi. - Bảng hỏi dành cho PN bao gồm: + Bảng hỏi đóng gồm các câu hỏi có thang đo theo 4 mức độ, tương ứng với 4 mức điểm: Hoàn toàn sai, tức hoàn toàn không đồng ý với nhận định được đưa ra, tương ứng với 1 điểm; Sai nhiều hơn đúng, tức về cơ bản không đồng ý với nhận định được đưa ra - 2 điểm; Đúng nhiều hơn sai, về cơ bản đồng ý với nhận định - 3 điểm; Hoàn toàn đúng, hoàn toàn đồng ý với nhận định - 4 điểm 10 [...]... NGHIÊN CỨU TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT CỦA PHẠM NHÂN 3.1 THỰC TRẠNG TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT CỦA PHẠM NHÂN PHẠM CÁC TỘI VỀ MA TÚY 3.1.1 Thực trạng tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự nhận thức về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt 3.1.1.1 Tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự nhận thức về hành vi phạm tội Số... đích, ý nghĩa của hình phạt đối với bản thân họ 3.1.2 Thực trạng tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự đánh giá về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt 3.1.2.1 Thực trạng tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự đánh giá đối với hành vi phạm tội a Tự đánh giá hành vi phạm tội của bản thân do vô ý hay cố ý Đa số PN hoặc TĐG HVPT của họ là vô ý hoặc không thể hiện rõ đó là HVPT cố ý hay... nghiện ma túy bị bắt khi đang cho 02 đối tượng chích ma túy tại phòng khám 19 3.3.2.2 Biểu hiện tự ý thức của H về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt Nghiên cứu cho thấy H nhận thức rõ nguyên nhân, hậu quả của hành HVPT về ma túy Nhận thức hành vi về ma túy của bản thân là hành vi vi phạm pháp luật hình sự Nhận thức về hình phạt là phù hợp với bản thân, nhận thức tích cực về hoạt động... quan đến vi c không hoàn thành mức khoán được giao vi phạm nội quy, kỷ luật trại giam 3.1.3 Thực trạng tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự điều chỉnh hành vi chấp hành hình phạt 3.1.3.1 Đánh giá chung hành vi chấp hành hình phạt của phạm nhân HVCHHPT của PN có ĐTB=3,10 (Bảng 3.18) Kết quả trên nói lên rằng nhìn nhận ở bình diện tổng quát thì PN tự thấy mình chưa chấp hành hình phạt một... tiền án; tình trạng hôn nhân; chấp hành nội quy, kỷ luật trại giam) là không như nhau 3.1.3.4 Mối tương quan giữa các yếu tố thành phần tự ý thức của SPN về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt Sơ đồ 3.2 cho thấy giữa 3 nội dung của tự ý thức của PN về HVPT HVCHHPT (tự nhận thức; TĐG; tự điều chỉnh HV CHHPT) có mối quan hệ thuận với nhau TĐG của PN về HVPT HVCHPT có có mối tương... (2005) có con trai đầu sinh năm 2006 con gái thứ hai sinh năm 2008 trước khi N bị bắt Từ lúc bố mẹ chia tay, trước khi lấy vợ, lúc thì N ở với mẹ lúc thì ở với bố 3.3.1.2 Biểu hiện tự ý thức của N về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình phạt N chưa nhận thức rõ nguyên nhân, hậu quả của hành HVPT về ma túy, chưa TNT rõ HVPT ma túy là vi phạm pháp luật hình sự Nhận thức về hình phạt tù. .. các thành phần của TYT của PN về HVPT HVCHHPT Kết quả cho thấy có mối tương quan tương đối chặt chẽ giữa các yếu tố ảnh hưởng các thành phần của TYT về HVPT HVCHHPT của PN Trong đó yếu tố niềm tin vào tương lai mối quan hệ giữa PN cán bộ trại giam có ảnh hưởng mạnh nhất b Mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng và tự ý thức của phạm nhân về hành vi phạm tội hành vi chấp hành hình. .. HVPT của họ PN có xu hướng nhận thức mức án của mình thấp hơn so với mức án mà họ đang chấp hành Điều đó sẽ gây gánh nặng tâm lý đối họ trong quá trình chấp hành hình phạt b Tự nhận thức của phạm nhân về mục đích, ý nghĩa của hình phạt PN TNT về mục đích, ý nghĩa của hình phạt chưa đầy đủ có những nội dung nhận thức còn sai lệch Có sự khác biệt TNT về HVCHHPT giữa các nhóm PN (nam nữ;... đúng mực của gia đình, sự động vi n, chia sẻ của cán bộ trại giam Trong đó, tập trung hơn vào vi c giáo dục, tác động tâm lý để nâng cao niềm tin của PN vào tương lai sẽ có công vi c ổn định, có gia đình hạnh phúc lấy lại được uy tín của mọi người 18 3.3 TỰ Ý THỨC CỦA PHẠM NHÂN VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT QUA PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH 3.3.1 Trường hợp thứ nhất: PHẠM HỒNG... nhau 3.1.2.2 Thực trạng tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự đánh giá đối với hành vi chấp hành hình phạt a Thực trạng tự đánh giá của phạm nhân về cảm xúc của họ trong quá trình chấp hành hình phạt PN TĐG luôn có tâm trạng lo lắng trong trại giam ở nhiều lĩnh vực Đặc biệt, họ sợ rằng họ dễ vi phạm nội quy, kỷ luật trại giam khi ở trong buồng giam không hoàn thành công vi c cán bộ giao Ở những . LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI VÀ HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CỦA PN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỰ Ý THỨC VÀ TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI VÀ HÀNH VI CHẤP HÀNH. điển hình. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI VÀ HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ CỦA PHẠM NHÂN 3.1. THỰC TRẠNG TỰ Ý THỨC VỀ HÀNH VI PHẠM TỘI VÀ HÀNH VI CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT. PHẠT TÙ CỦA PHẠM NHÂN PHẠM CÁC TỘI VỀ MA TÚY 3.1.1. Thực trạng tự ý thức của phạm nhân thể hiện qua tự nhận thức về hành vi phạm tội và hành vi chấp hành hình phạt tù 3.1.1.1. Tự ý thức của phạm

Ngày đăng: 27/05/2014, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w