1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội với cá NHÂN (2)

35 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội chuyên ngành khoa học tương đối non trẻ giới, tính chất chun nghiệp hình thành 100 nay, có nguồn gốc hình thành từ xa xưa Tuy ngày xã hội hoạt động công tác xã hội không ngừng khẳng định vai trị, vị trí quan trọng xã hội Công tác xã hội vận dụng lý thuyết khoa học hành vi người hệ thống xã hội nhằm xây dựng thúc đẩy thay đổi liên quan đến vị trí, địa vị, vai trị cá nhân nhóm, cộng đồng người yếu thế, tiến tới bình đẳng xã hội Chúng sinh viên năm chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Vinh trang bị lý thuyết, kỹ năng, phương pháp thực hành công tác xã hội hết hướng dẫn bảo tận tình thầy, giáo mơn khoa, lớp học phần công tác xã hội cá nhân Chúng tơi có chuyến thực tế tới địa bàn khác nhóm chúng tơi gồm 17 sinh viên phân công thực tế địa bàn Thái Sơn – xã Môn Sơn – huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An Chúng xin chân thành cảm ơn quyền Thái Sơn cán xã Môn Sơn – huyện Con Cng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ nhóm chúng tơi chuyến thực tế Đây thực chuyến thực tế thú vị, hiệu thành cơng Nhóm chúng tơi xin gửi lời caaarmown chân thành tới thầy cô giáo bảo tận tình cho chúng tơi chuyến thực tế Đặc biệt người hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ chúng tơi nhiệt tình Trong chuyến thực tế lần này, đặc biệt báo cáo ngày điều kiện, kiến thức cịn hạn chế Vì mong góp ý, bổ sung thầy, giáo để em có báo cáo lần sau hiệu quả, chất lựng tốt Sau báo cáo thực hành công tác xã hội với cá nhân cá nhân đợt thực tế CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ - BẢN THÁI SƠN – XÃ MÔN SƠN – HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN Tóm tắt địa điểm tình hình sở thực hành 1.1 Quá trình hình thành phát triển sở thực tế 1.1.1 Về vị trí địa lý Xã Mơn Sơn địa bàn giáp biên giới Lào tỉnh Nghệ An Địa bàn Thái Sơn phía Bắc giáo với Tân Sơn, phía Nam giáp với Thái Sơn 1, Nam Sơn, phía Đơng giáp với Cửa Rào, Bắc Sơn phía Tây tiếp giáp với Làng Xiềng Với diện tích tự nhiên 120 Trong đó, diện tích thổ cư 92 diện tích canh tác 26,5 Địa hình Thái Sơn nói riêng xã Mơn Sơn nói chung phong phú, có đồng ruộng canh tác lúa nước trồng ngơ xen lẫn sơng hồ Ở cịn có núi đá vôi, tạo nên tranh phong cảnh đẹp Đời sống kinh tế nơi phát triển tương đối Nhưng nghệ tạo thu nhập cho người dân sản xuất lúa nước Ngofaira cịn có hộ kinh doanh nhỏ lẻ Đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn 1.1.2 Về khí hậu Khí hậu Thái Sơn mang đặc điểm chung vùng đất xứ nghệ -đó nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc điểm riêng Thời tiết mùa hè có phần nóng vùng đồng Mùa đơng lại hanh khô lạnh đồng 1.2 Điều kiện tự nhiên Hệ thống giao thông lại ổn định nhiều tuyến đường nhỏ chưa rải nhựa hay bê tong 1.2.1 Về mặt dân cư Dân số Thái Sơn 156 hộ dân, với 380 người dân Đại phận người dân tộc Thái (gồm 100%), gia đình người Kinh (quê Đức Thọ - Hà Tĩnh) Tỉ lệ hộ nghèo chiếm cao Năm 2014 chiếm 63% An ninh trật tự tương đối ổn định, vùng biên giới giáp Lào nên việc đề cao ngăn chặn kẻ xấu lợi dụng để phá rối đẩy mạnh 1.2.2 Về phong tục tập quán Phong tục cưới hỏi kéo dài ngày Ma chay, người có bệnh phải đưa ngày Cịn người khơng bệnh để lại qua ngày không 24h Về phần tập tục thời cúng giống người kinh Có tết 2/9, Nguyên Đán, rằm (chỉ số gia đình làm)… Trình độ dân trí cịn chưa cao, tỉ lệ huy động lớp đạt 95% 1.3 Nguồn gốc hình thành Thái Sơn số kiện nỗi bật địa bàn 1.3.1 Nguồn gốc hình thành Thái Sơn + Từ năm 1949 – 1950, xã Mơn Sơn có Vệ Tại (11 hộ) Cần Chùa (8 hộ) (gồm có nhỏ lẻ như: Nghim, Lằn, bàn Pha Lào, Chương, Xán) + Từ năm 1959 – 1960 Thành lập Hợp tác xã Thái Sơn + Cuối năm 1962: Bản Thái Sơn chia thành gồm: Cồn Chùa, Cây Đa, Kê Tại + Năm 1976: Thành lập Hợp tác xã Trung Sơn gồm : Thái Sơn, Làng Xiềng, Làng Cẳng, Khe La + Năm 1979: Tách thành hợp tác xã Thái Sơn riêng + Năm 1984: Bản Thái Sơn tách đội có 66 hộ thành Tân Sơn + Năm 1988: Xây dựng xã Thôn Sơn địa bàn Thái Sơn + Năm 1990: Trường cấp II Môn Sơn xây dựng địa bàn Thái Sơn + Tháng 12/1996: Bản Thái Sơn có điện lưới quốc gia + Cuối năm 1997: Hoàn thiện việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình + Năm 2000: Xây dựng hội trường Thái Sơn Tháng 12/2002: Thái Sơn cơng nhận làng văn hóa + Ngày 7/7/2007: Tách Thái Sơn thành Thái Sơn Thái Sơn CHƯƠNG THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Tên đề tài: Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ emcos khó khăn phương pháp học tập Thái Sơn – xã Môn Sơn – Huyện Con Cuông – tỉnh Nghệ An Mô tả thân chủ 1.1 Giới thiệu thân chủ - Họ tên: Hà Thị Phương Thảo - Sinh năm 2005 - Giới tính: Nữ - Dân tộc: Thái - Hoàn cảnh: Em Hà Thị Phương Thảo sinh ngày 4/8/2005 em sống Thái Sơn – xã Môn Sơn – Huyện Con Cng – tỉnh Nghệ An Gia đình em có thành viên, bao gồm bố, mẹ, em gái em Bố Hà Văn Việt, 34 tuổi Mẹ Vi Thị Thu, 34 Tuổi Em gái Hà Thị Thu Huyền, học lớp bé trường Mầm non Môn Sơn Phương Thảo năm học lớp 4A trường Tiểu học Môn Sơn Bố mẹ em năm làm cao su Miền Nam Cuộc sống xa gia đình với bao khó khăn với tiền lương lại thấp (1 triệu/tháng) Mẹ em nhà phải lo toan việc Từ việc nhà việc đồng Việc chăm lo cái…Dù mẹ khơng quản ngại khó khăn, lo cho em học đầy đủ, bố thường xuyên gọi điện thăm sức khỏe, hàng tháng từ 400 – 500 ngàn đồng nhà, đỡ phần khó khăn Phương Thảo nhà, dù học lớp em phụ giúp mẹ nhiều việc: Nấu ăn, giữ trâu, cắt cỏ, chăm em, làm cỏ ruộng lúa…Như vậy, nên việc học em không đạt kết cao Về nhà lại Dù gái, em mò cua bắt ốc bán kiếm thêm tiền Thu nhập gia đình dựa vào sào ruộng Những lúc không mùa vụ, mẹ em thường rừng tìm củi bán lấy tiền Gia đình khó khăn 1.2 Vấn đề thân chủ Bố làm xa, tiền gửi ít, khơng đủ trang trải sống lo cho chị em ăn học Mẹ vất vả với nhiều công việc vai Nguồn để tạo thu nhập cho gia đình Ngồi học em giành nhiều thời gian phụ giúp mẹ phần công việc Tiến trình CTXH với cá nhân 2.1 Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ - Nhân viên xã hội qua giới thệu bác Bi Thư Thái Sơn nên đến gặp trực tiếp em Hà Thị Phương Thảo - Hà Thị Phương Thảo gặp khó khăn việc tìm phương pháp học tập hiệu (Nhu cầu thân chủ) - Thông báo vai trò nhân viên xã hội than chủ * Mục tiêu nghề nghiệp: - Xây dựng lòng tin,giúp đỡ, mở đầu mối quan hệ với đối tượng - Đánh giá ban đầu vấn đề đối tượng Vần đề: Tìm phương pháp học tập hiệu - Ghi hồ sơ thông tin ban đầu đối tượng Tên: Hà Thị Phương Thảo Sinh ngày: 4/8/2005 Giới tính: Nữ Quê quán: Bản Thái Sơn 2, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Lưu ý: Đảm bảo nguyên tắc bảo mật cho đối tượng 2.2 Giai đoạn 2: Thu thập thông tin - Thông tin đối tượng + Em thường giúp mẹ làm việc nhà số việc khác + Tâm lý: Ổn định + Suy nghĩ em than: Chưa học giỏi để bố mẹ vui long - Điểm mạnh, tiềm đối tượng + Siêng năng, chăm chỉ, ngoan ngoãn, nghe lời bố mẹ, phụ giúp mẹ làm việc, học lực + Nhiệt tình với bạn bè,u thương hịa đồng với người + Hăng say phát biểu, tham gia nhiệt tình cơng tác đội lớp,ở trường - Thông tin bối cảnh môi trường đối tượng: nguồn lực từ gia đình, cộng đồng xã hội + Sống Thái Sơn – xã Môn Sơn, tỉ lệ hộ nghèo cịn cao, chiếm 63% Gia đình em thuộc diện hộ nghèo + Gia đình: Điều kiện kinh tế gia đình chưa ổn định, cịn gặp nhiều khó khăn +Thơng tin hồn cảnh gia đình cần thu thập Các thành viên gia đình: Gia đình có bố mẹ, đối tượng em gái, bố mẹ trụ cột người có ý nghĩa em Điều kiện sống: Sống nhà nhỏ gọn gàng, thu nhập dựa vào sào ruộng tiền lương ỏi mà bố làm cao su gửi Bố làm cao su, mẹ nhà làm lúa ngô Em gái đối tượng học Mối quan hệ, tương tác gia đình Bố mẹ yêu thương cái, gia đình sống đầm ấm, hạnh phúc bố lẫm Yếu tố mơi trường xung quanh tác động đến gia đình (họ hàng, dịng tộc, thơn xóm, bệnh viện, trường học, quyền thơn bản) - Thơng tin tìm hiểu ngoại lực + Nội lực: Bản than đối tượng, gia đình + Ngoại lực: Chính quyền thơn xóm, bà hàng xóm.v.v - Thơng tin luật pháp, sách, chương trình, dịch vụ có liên quan + Chính sách miễn, giảm học phí cho học sinh thuộc diện hộ nghèo người dân tộc, hỗ trợ sách đầu năm học + Cấp, phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho hộ nghèo.v.v - Nguồn thu thập thông tin + Đối tượng + Bạn bè (Cách ứng xử) + Gia đình + Nhà trường, thầy (bảng điểm trường, tinh thần học tập) + Hàng xóm (Cách ứng xử với người) + Chính quyền địa phương (Tham gia văn nghệ xóm, tham gia Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh) + Hồ sơ (Giấy khai sinh, thông tin đối tượng) - Phương pháp thu thập thông tin + Kỹ vấn Vấn đềm công tác xã hội cá nhân vấn, trao đổi thông tin hay bàn thảo cách thức giải vấn đề cho cá nhân đối tượng Cần đưa mục đích, mục tiêu cụ thể, rõ ràng cho vấn đàm Chuẩn bị vấn đàm cách có kế hoạch Đồng thời cần có phương pháp xác định tiến trình bước thực vấn đàm Và cần có hợp tác tích cực nhân viên xã hội đối tượng + Kỹ quan sát Quan sát ý đến đặc điểm người, hay tình bối cảnh cơng tác xã hội Mục đích sử dụng kiện quan sát để hiểu suy nghĩ, cảm xúc hoàn cảnh cộng đồng Cùng với kỹ khác kỹ lắng nghe kỹ phản hồi, kỹ thu thập thơng tin …thì kỹ quan sát có ý nghĩa quan trọng Quan sát hiểu hành vi lời hành vi không lời như: cử chỉ, điệu bộ, dáng vẻ bề ngoài… Việc quan sát giúp cho nhân viên xã hội có nhìn tổng qt hơn, nhằm để đo lường nhận định tâm trạng đối tượng để việc giao tiếp hiệu quả, xác Trong q trình làm việc, tơi ý quan sát cảm xúc khn mặt em nói gia đình Nó khơng thể đối tượng thể mà thể nét mặt hay thể Vì cần sử dụng kỹ quan sát cách hiệu để giải hết cảm xúc, hiểu đối tượng + Kỹ lắng nghe Nhưng biết, lắng nghe đóng vai trị quan trọng q trình giao tiếp, khơng lắng nghe hai tai mà mắt, trái tim Nếu muốn nghe hiểu người khác muốn nói với Lắng nghe thân chủ lúc giao tiếp lúc NVXH tập trung ý đến đối tượng, đến điều họ nói, hành vi cử họ thể nói yếu tố tác động khác yếu tố thân Lắng nghe hoạt động tâm lý tích cưc có tham gia ý thức, đòi hỏi người nghe phải tập trung cao độ để tiếp nhận hiểu ý nghĩa thông tin Trong buổi làm việc lắng nghe sử dụng để nghe cảm xúc, tâm tư tình cảm đối tượng người liên quan trò chuyện + Kỹ vãng gia Vãng gia giúp NVXH thu thập thơng tin, phân tích vấn đề, lên kế hoạch can thiệp giúp đỡ Đây phương pháp đề cao hoạt động làm, nói chuyện suy nghĩ NVXH với thành viên gia đình Vãng gia giúp thu thập thơng tin cách xác thơng qua việc trực tiếp nói chuyện, tạo lập mối quan hệ tích cức, thúc đẩy tham gia, tạo thay đổi nhận thức lực 2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá, xác định vấn đề - Qua nguồn thông tin thu thập cho thấy roxthaan chủ gặp khó khăn với việc tìm phương pháp học tập hiệu quả, đồng thời muốn xếp thời gian để học phụ giúp mẹ việc nhà hợp lý - Xác định vấn đề Phương pháp học tập khó khăn Gia đình kinh tế khó khăn Bố làm tiền lương gửi Nguồn thu nhập dựa vào ruộng vườn Khơng có nhiều thời gian học tập Mẹ khơng có việc làm để tăng thu nhập Phụ giúp mẹ làm việc Hình 1: Cây vấn đề Anh Việt Phương Thảo Thanh Huyền Chị Thu Hình 2: Sơ đồ phả hệ Chú thích: : Thân thiết : Quan hệ chiều : Quan hệ thân thiết : Đàn ông : Đàn bà 10 Chăm sóc em chị thực vui NVXH: Dạ: Em vui làm quen với chị bé Thảo Thế hôm chị không đồng làm cỏ chị? Mẹ Thảo: Chị dự định làm cỏ mà sáng hôm chị thức dậy thấy đau đầu, đau nhức khắp người, mệt nên chị nghỉ buổi NVXH: Dạ! Hơm thời tiết có lạnh chị Tivi lúc tối báo có khơng khí lạnh tăng cường lạnh nên chị đau đầu chị.Tivi lúc tối báo có khơng khí lạnh tăng cường lạnh nên chị đau đầu chị Mẹ Thảo: Ừ! Chắc vậy, trời lạnh chị thườn đau nhức khắp người, thường làm đồng ngày, lạnh khắp chân tay Kinh tế gia đình cịn khó khăn nên từ từ chị mua thuốc uống NVXH: Dạ! Mẹ em bị mà mua thuốc Phong Tê Thấp Bà Giằng uống thấy giảm đau nhức chị Thế gia đình hưởng sách Nhà nước khơng chị? Mẹ Thảo: Gia đình chị thuộc diện hộ nghèo thường giảm tiền điện sinh hoạt tháng Tết thường có trợ cấp gạo tiền để ăn tết Bé Thảo học có miễn giảm học phí trợ 21 cấp sách đầu năm học Chị thấy biết ơn Đảng nhà nước nhiều NVXH: Dạ! Nhà nước quan tâm đến sống người dân chị Thảo học giúp chị việc rồi? Mẹ Thảo: Bé Thảo ngoan lắm, nhà giúp mẹ nhiều việc như: Nấu cơm, chăm em, làm cỏ, quét nhà… (Vừa lúc bé Thảo học về) TC: Em chào chị ạ! NVXH: Thảo học à? Hơm học có vui khơng? TC: (Cười) Dạ! Hơm em điểm môm Mỹ Thuật Mẹ Thảo: Con mẹ giỏi Con ngồi nói chuyện với chị nha Mẹ giặt đồ TC: Dạ! NVXH: Thế tuần Thảo học ngày sao? TC: Dạ! Em học từ thứ đến thứ 6, thứ Chủ Nhật em nghỉ nhà chị NVXH: Hơm trước chị em ta nói đến vấn đề phương pháp học em nhỉ? TC: Dạ! Em thật muốn học tốt để bố mẹ vui thấy tự hào em 22 NVXH: Ừ! Em nghĩ Thế ngồi học lớp, nhà trường có tổ chức học thêm hay Thảo có học thêm mơn ngồi khơng? TC: Dạ! Khơng chị Em muốn thời gian nghỉ nhà giúp mẹ …việc NVXH: Học sinh lớp phải học môn Thảo? TC: Dạ! Kỳ em học 11 môn chị à! NVXH: Cũng nhiều mơn Em cho chị biết mơn khơng? TC: Dạ! Được Em Tốn, Tiếng Việt, Địa lý, Lịch sử, Khoa học, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hoạt động lên lớp, Giáo dục kỹ sống, Thể dục Đạo đức NVXH: Thảo giỏi môn học vậy? TC: (Cười) Dạ! Môn Mỹ thuật NVXH: Các mơn cịn lại em học nào? TC: (Cười) Dạ! Không giỏi chị NVXH: Thế Thảo có ước mơ sau làm nghề khơng? TC: Dạ! Em muốn làm Họa sĩ NVXH: Chị thấy ước mơ có triển vọng em Em vừa yêu thích vẽ 23 lại có khiếu vẽ Hơm trước chị thấy vẽ điểm em đẹp TC: Dạ! Em hi vọng ước mơ trở thành thực NVXH: Nhưng trước hết em phải học tốt môn khác Thế trường Thảo có thường hay tham gia văn nghệ không? TC: Dạ! Em thường múa cho lớp chị NVXH: Thế giúp việc nhà cho mẹ, Thảo thấy nào? Có mệt hay khơng? TC: Dạ! Em thấy vui giúp mẹ phần Dù mệt NVXH: Ở trường Thảo có làm nhiệm vụ khơng? Ví dụ: Lớp trưởng, quản ca chẳng hạn TC: Dạ! Em có làm Trưởng ban quyền lợi học sinh NVXH: Thế Chị thấy Thảo nhiệt tình tham gia cơng việc lớp Tính tình sơi vui vẻ Như tốt để tạo sở cho việc học say Thảo TC: Dạ! Em cảm ơn chị cho em lời khuyên NVXH: Thảo lớp thường phát biểu ý kiến hay xây dựng không? 24 TC: Dạ! Em thường xây dựng NVXH: Ở lớp, xét học lực năm trước Thảo đứng vị trí thứ mấy? TC: Dạ! Em đứng thứ 10 chị NVXH: Thế giỏi mà Cố gắng tí giỏi Thảo biết nấu chưa? TC: Dạ! Em biết cắm cơm, rán trứng luộc rau chị NVXH: (Cười) Giỏi em chị nhà đó, trưa Chị đến nói chuyện tiếp với em lần sau Chúng ta trao đổi phương pháp học tập emnha Tối 23 chị tới chơi TC: Dạ! Em vui có chị tới chơi với em mà Em chào chị ạ! NVXH: Ừ (NVXH) quay sang chào mẹ Thảo) Em chào chi, em xin phép về, hôm sau em tới chơi tiếp Mẹ Thảo: Em lại ăn cơm với mẹ chị Cơm chín rồi, trứng rán rồi, chị nấu nồi canh NVXH: Dạ! Lần sau em ăn mà Giờ em phải báo cáo với nhóm kết hơm Mẹ Thảo: Ừ! Thế lần sau phải lại ăn cơm với chị Thảo 25 NVXH: Dạ! Em chào chị - Những kết đạt + Đã xác định phân tích vấn đề thân chủ mong muốn thân chủ, từ lên kế hoạch cho buổi + Gặp mẹ đối tượng, hiểu rõ thân chủ hồn cảnh gia đình thân chủ - Những tồn hạn chế + Thời gian tiếp xúc chưa nhiều nên chưa thể giải đáp hết câu hỏi dự định đặt Buổi thứ PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN (Ghi chép trường) - Họ tên: Hà Thị Phương Thảo - Tuổi: - Lần thứ ba ngày 23/12/2014 - Địa điểm: Tại gia đình thân chủ - Mục tiêu: Lập kế hoạch giải vấn đề cho thân chủ Mô tả vấn đàm Cảm xúc Hành vi Đây buổi thứ ba thực tế gia - Vui vẻ trao đổi - Tự tin trao đổi đình em Hà Thị Phương Thảo Buổi thông tin cụ thể vui vẻ với thân hôm trao đổi với Thảo nhiệt tình chủ phương pháp, nhiều kinh nghiệm - Tin tưởng vào - Mặc dù đưa học tập, lập kế hoạch để phân bố thời nhân viên số phương gian học giúp mẹ làm việc cho hợp CTXH pháp thấy lý Sau hai buổi tiếp xúc trao đổi với vui hỗ trợ Thảo mẹ Thảo, biết thân chủ Thảo cô bé ngoan, chăm chỉ, lại thương bố mẹ, biết giúp đỡ mẹ nhiều việc 26 Sau số trao đổi Thảo Hôm đến khoảng 7h tối Ngôi nhà nhỏ bé thật âm cúng trời lạnh mùa Đông miền núi NVXH: Dạ! Em chào chị Mẹ Thảo: Em Mời em vào chơi uống nước NVXH: Dạ! Thảo có nhà khơng chị? Mẹ Thảo: Thảo học phía nhà em NVXH: Em xin phép vào nói chuyện với Thảo không ạ? Mẹ Thảo: Ừ Tất nhiên NVXH: Thảo học à? NVXH: Em làm tập mơn đó? TC: Dạ! Em học tốn, tối có 5,6 tập Tốn NVXH: Chị tối nói chuyện ngày có làm thời gian học em khơng? TC: Dạ! Tí em học mà chị NVXH: Bình thường Thảo học vào buổi ngày? TC: Dạ! Em thường học vào buổi tối NVXH: Khoảng học tiếng em? TC: Dạ! Em học từ 7h đến 11h NVXH: Em học khuya Thế 27 ngày bận học rồi, thứ Chủ Nhật nghỉ em học hay làm gì? TC: Dạ! Em tranh thủ học chăm em phụ giúp mẹ NVXH: Đầu tiên, nói thời gian học nhé! TC: Dạ! NVXH: Thơng qua số tài liệu chị biết thời gian học buổi tối tốt từ 7h đến 10h Em thấy thời gian nào? TC: Dạ! Em thấy chị Thường ăn cơm vừa xong rửa bát nghỉ ngơi tí 7h em học NVXH: Thực thức khuya khơng tốt cho sức khỏe Thức khuya làm cho buổi sáng ta thức dậy cảm thấy mệt mỏi TC: Dạ! Em nghỉ nên ngủ sớm Vì mùa Đơng lạnh chị NVXH: Ừ Thường học em có thời gian nghỉ giải lao khơng? TC: Dạ! Em học xong xem tivi tí ngủ NVXH: Thế Chị lúc học thường 30 phút học chị thường nghỉ giải lao phút cho đầu óc thư giãn, bớt căng thẳng lấy lại tinh thần học tiếp Em học mà không nghỉ giải lao mệt mỏi 28 TC: Dạ! Em học xong đứng dậy thường chóng mặt, đau lưng, đau đầu NVXH: Vậy em không nên ngồi học lâu Mà 30 phút học nghỉ phút Giống nghỉ giải lao lớp em Em dậy tập một, hai động thể dục sân hít thở khơng khí lành Em thấy thoải mái TC: Dạ! Em nghĩ thấy hợp lý chị NVXH: Lúc trước chị học Phổ thông thường dậy 4,5 sáng học Có thể em khơng cần học vào buổi tối nhiều mà dậy 4,5 sáng học Vì chị thấy buổi sáng không gian yên tĩnh giúp em học tốt TC: (Cười) Dạ! Em học buổi sáng chắn buồn ngủ chị NVXH: Dạ, em vừa nói chuyện với Thảo việc chị Thảo muốn tìm phương pháp học tốt muốn bố mẹ vui lịng Mẹ Thảo: Vậy Thảo ngoan Từ chị bảo Thảo chăm học, tập trung nhiều cho việc học Chị có ước nguyện thành đạt NVXH: Dạ, 9h30 Chắc 29 em phải sớm tí em nhát gan (Cười) Mẹ Thảo: (Cười) Khơng đâu Ngồi trời trăng sáng mà Vậy em sớm kẻo lạnh NVXH: Dạ, em chào chị NVXH: Chị Thảo nha Thứ (27/12) chị tới chơi Học tốt nha TC: Dạ, em chào chị (Cười) * Kết đạt được: - Bước đâu đưa định hướng, giải pháp giúp cho thân chủ - Tạo bầu khơng khí vui vẻ cho thân chủ - Gúp tạo động lực cho giải pháp * Hạn chế: - Chưa tìm nhiều phương pháp chia nhiều kinh nghiệm Buổi thứ PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN (Ghi chép trường) - Họ tên: Hà Thị Phương Thảo - Tuổi: - Lần thứ ba ngày 27/12/2014 - Địa điểm: Tại gia đình thân chủ - Mục tiêu: Triển khai kế hoạch Mô tả vấn đàm Hôm thứ nên nghĩ Thảo nghỉ học Đây buổi cuối đến chơi thực tế nhà bé Thảo 30 Cảm xúc Hành vi Tôi thấy cô bé nhỏ nhắn chơi sân Tơi đoán bé Huyền (em gái Thảo) NVXH: Bé Huyền phải khơng Bé Huyền: Dạ, em chào chị NVXH: Chị Thảo nhà khơng em? Bé Huyền: Dạ có chị à, em mời chị vào uống nước (NVXH vào gặp Thảo) NVXH: Thảo làm đó? TC: À, Chị Hà (Cười) Dạ, em vẽ tranh chị Cô giáo giao tập nhà vẽ tranh gia đình em nên em vẽ Nghe thấy tiếng chị em liền NVXH: Hôm chị tới chơi, muốn tặng Thảo truyện sách Toán nâng cao TC: Dạ, em vui Em thích đọc truyện tranh Em cố gắng giải toán sách chị tặng Em cảm ơn chị nhiều NVXH: Ừ, khơng có Chị có mua gói kẹo Hai chị em tý bóc ăn cho vui TC: Dạ, Chị mua cho em nhiều quà À, hôm qua em điểm Tiếng Việt chị NVXH: Em giỏi Hãy phát huy em Bố mẹ vui Cuối năm 31 học sinh giỏi nhà trường có phần thưởng TC: Dạ, em chăm học để bố mẹ vui tự hào em NVXH: Ừ Hôm buổi cuối chị tới trò chuyện với em Và chị dang dở tập nhóm Cảm ơn em Huyền giúp đỡ chị Chị nhớ tới người em gái Phương Thảo TC: (Buồn) Dạ, em nhớ chị Em cảm ơn chị giúp đỡ em nhiều Em cố gắng chăm học tập NVXH: Ừ, chị Em học tốt nha * Những kết đạt hạn chế, tồn Thời gian hạn chế nên em chưa thể than chủ tham gia triển khai kế hoạch * Cảm xúc: - Vui vẻ trao đổi với NVXH - Buồn phải chia tay, khơng trị chuyện với NVXH * Hành vi - Có cảm giác buồn phải chia tay than chủ - Hy vọng than chủ học tập tốt hơn, áp dụng tốt phương pháp chia 32 KẾT LUẬN Qua chuyến thực tế thân tơi có thêm kiến thức trau dồi thêm cho số kỹ làm việc Bản thân tơi thử sức với vai trị nhân viên cơng tác xã hội để giúp thân chủ giải vấn đề Thực hành CTXH với cá nhân hoạt động có ý nghĩa quan trọng sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội Học tập thực hành khoảng cách không gần, song chuyến thực tế giúp trải nghiệm thêm nhiều kiến thức mẻ, học kinh nghiệm thực tiễn sống quý giá Chuyến thực tế mang lại cho nhiều kinh nghiệm việc vận dụng kỹ học, trang bị chuyên môn sau giúp trở thành nhân viên CTXH thực Tôi hy vọng có nhiều hội thực tế để tơi trưởng thành hoàn thiện thân 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, Liu Shaw Hui (2008), Giáo trình tham vấn trường Đại học Lao động – xã hội, NXB lao động xã hội Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Lê Trang, Nguyễn Thị Thái Lan (2010) Nhập môn công tác xã hội, NXB lao động – xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), toán Đỗ Đình Oan (Chủ biên) NXB Giáo dục Việt nam Bộ Giáo dục đào tạo (2011) Tiếng Việt NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Gia, Bùi Xuân Mai (2000) công tác xã hội cá nhân trường Cao đẳng lao động – xã hội Nguyễn Thị Oanh (1998) Công tác xã hội đại cương: Công tác xã hội cá nhân nhóm NXB Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xn Mai, Giáo trình cơng tác xã hội cá nhân gia đình, Trường Đại học lao động – xã hội Một số biện pháp giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp pgddttranvanthai.edu.vn/index.php? Phương pháp học tập nhanh hiệu quả, ctxh.hnue.edu.vn/index Phương pháp học tập 10 Lý thuyết công tác xã hội, Phan Huy Dùng 34 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 35 ... Bùi Xuân Mai (2000) công tác xã hội cá nhân trường Cao đẳng lao động – xã hội Nguyễn Thị Oanh (1998) Công tác xã hội đại cương: Cơng tác xã hội cá nhân nhóm NXB Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh... dựng hội trường Thái Sơn Tháng 12/2002: Thái Sơn cơng nhận làng văn hóa + Ngày 7/7/2007: Tách Thái Sơn thành Thái Sơn Thái Sơn CHƯƠNG THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN Tên đề tài: Cơng tác xã hội. .. Qua chuyến thực tế thân tơi có thêm kiến thức trau dồi thêm cho số kỹ làm việc Bản thân thử sức với vai trị nhân viên cơng tác xã hội để giúp thân chủ giải vấn đề Thực hành CTXH với cá nhân hoạt

Ngày đăng: 26/02/2021, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w