1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành Công tác xã hội với cá nhân: Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

64 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên tiếp cận hoạt động thực tiễn của chuyên môn công tác xã hội, gắn lý luận trên lớp với thực hành công tác xã hội tại cơ sở. Giúp sinh viên thực hành các kỹ năng chuyên môn Công tác xã hội trong làm việc với thân chủ. Thông qua tiến trình Công tác xã hội cá nhân để tìm hiểu các vấn đề của thân chủ. Từ đó xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ giải quyết các vấn đề gặp phải.

Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân LỜI CẢM ƠN  “Nhân bất học bất tri lý. Học bất hành ngơn sở bất tri.” (Đại ý: Người khơng học thì khơng hiểu rõ lý lẽ  Có học mà khơng thực hành thì như lời nói vơ nghĩa.) Từ  xưa đến nay, học ln đi đơi với hành, học và hành là một thể  thống nhất   khơng thể tách rời nhau. Cũng chính vì thế, sau khi học xong lý thuyết mơn Cơng tác   xã hội Cá nhân và gia đình. Em cùng các bạn sinh viên lớp ĐH15CT được sự tạo điều   kiện từ phía nhà trường, cũng như khoa Cơng tác xã hội, giúp cho chúng em có cơ hội  đi vào thực tế để thực hành mơn học, gắn lý luận vào thực tiễn, tích lũy kinh nghiệm   bản thân và bước đầu hiểu rõ hơn về tính chất nghề nghiệp của mình trong tương lai   Đây là cơ  hội tốt để  em tự  phát huy khả  năng làm việc, trau dồi kiến thức, kỹ năng  tác nghiệp, qua đó em nhìn nhận được những điểm mạnh, hạn chế, thiếu sót của bản  thân, để có thể hồn thiện mình hơn Tuy nhiên, nếu chỉ có sự nổ lực cố gắng của em thì vẫn khơng thể hồn thành   đợt thực hành. Bên cạnh sự thành cơng trong đợt thực hành này, em khơng thể khơng  nhắc đến và chân thành gửi lời cảm  ơn đến trường Đại học Lao động – Xã hội  (CS2), cơ sở thực hành – Lưu xá Thanh niên, Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, kiểm  huấn viên cơ sở và giảng viên khoa Cơng tác xã hội Con đặc biệt gửi lời cảm  ơn đến chú Nguyễn Văn Phu – Phó Giám Đốc Làng   trẻ em SOS Quận Gò Vấp, Phụ trách Lưu xá Thanh niên, Đại diện kiểm huấn viên cơ  sở và con cũng xin cảm  ơn dì Oanh, em xin cảm  ơn anh Ngun, anh Dương là nhân  viên tại cơ sở trong thời gian ba tuần qua đã hỗ trợ em thực hành trong sự nhiệt thành   và niềm nở. Đây chính là động lực rất lớn để  em học tập, làm việc, thực hành mơn  học tại Lưu xá Thanh niên Em xin tri ân sâu sắc q thầy, cơ giảng viên khoa Cơng tác xã hội. Hơn hết, đó  là thầy TS. Nguyễn Minh Tuấn, cơ ThS. Ngơ Thị  Lệ  Thu. Các thầy, cơ  đã tận tâm  hướng dẫn em và em biết tuy thầy, cơ khơng đi cùng em suốt khoảng thời gian thực   hành tại cơ  sở nhưng lúc nào các thầy, cơ cũng quan tâm, hỏi han, chỉ  dạy thêm cho   em để em có những niềm tin và phương pháp thực hành tốt hơn. Nếu khơng có những  chia sẻ đó thì em nghĩ đợt thực hành này rất khó có thể hồn thành được GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân Anh cũng xin cảm ơn các em trong Lưu xá Thanh niên đã giúp đỡ anh, có những  chia sẻ tuy đời thường mà vơ cùng q giá đối với anh khơng chỉ trong học tập mà còn   cả trong cuộc sống. Đồng thời xin cảm ơn các bạn trong nhóm sinh viên đã cùng giúp   đỡ nhau để hồn thành mơn thực hành này Do sự  giới hạn về  thời gian thực hành, cũng như  kiến thức của em còn hạn   chế. Vì vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong nhận   được những ý kiến đóng góp của thầy/cơ  để  bài báo cáo thực hành này  hồn thiện  hơn  và  để  cho em có thêm kinh nghiệm để  thực hành và viết   báo cáo  cho  các mơn  thực hành sắp tới Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân MỤC LỤC GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân PHÂN ̀  MỞ  ĐÂU ̀ 1. Đặt vấn đề “Thân mồ cơi lắm gian nan Tuổi thơ cơ cực lầm than giữa đời Buồn lòng nghe tiếng ầu ơi Tưởng rằng tiếng Mẹ cất lời ru con” Vâng! Ai trong chúng ta cũng biết rằng, điều hạnh phúc nhất là khi ta sinh ra,  được có cha, có mẹ và được sinh sống trong một mái ấm gia đình có sự bảo bọc, u   thương và nâng đỡ  của cha mẹ  mình. Điều đó thật đáng q, đáng trân trọng. Tuy   nhiên, khơng phải ai cũng may mắn, đứa bé nào cũng sẽ có được điều hạnh phúc ấy.  Đâu đó ở ngồi xã hội kia còn có những đứa trẻ khơng biết cha mẹ mình là ai, khơng  có mái ấm gia đình thật sự hoặc thậm chí là một chút tình cảm, sự vỗ về khi mỏi mệt   cũng chẳng có. Đối với những đứa trẻ ấy, khát khao về tình cảm, sự quan tâm chăm  sóc là điều vơ cùng q giá đối với các em.  Chúng ta cũng biết rằng “trẻ em là mầm xanh của đất nước”, việc chăm lo cho   đời sống của các em là điều vơ cùng quan trọng, nằm trong các mục tiêu, quan điểm  quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Chăm sóc, bảo vệ quyền lợi cho trẻ em,  đặc biệt là trẻ em có hồn cảnh khó khăn ln được các cấp chính quyền, cộng đồng   và mỗi người nhân viên cơng tác xã hội chú trọng thực hiện. Để  tạo lập mơi trường  hạnh phúc mới cho các em được sự phát triển tồn diện, cộng đồng và nhà nước đã –  đang và sẽ  tiếp tục chung tay xây dựng những trung tâm bảo trợ, các mái  ấm, nhà  mở,  cho các em hưởng những quyền cơ  bản như  quyền được sống, quyền được   học tập, quyền được mưu cầu hạnh phúc,…  Tuy nhiên, liệu xây dựng, thu nhận và chăm sóc các em tại các trung tâm, mái  ấm, nhà mở đó đã có đủ để các em thấy hài lòng chưa? Hay là đã có thể bù đắp, vun   vén lại những tình cảm mà các em thiếu thốn bấy lâu hay chưa? Và liệu rằng nơi ấy   GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân có phải là một mơi trường thuận lợi để  các em có thể  phát triển thật sự  hay chưa?  Chính những câu hỏi ấy đã khiến tơi lựa chọn vấn đề  “Cơng tác xã hội cá nhân với  trẻ em mồ cơi tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp” để tìm  hiểu trong đợt thực hành lần này Với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và hỗ  trợ  giải quyết vấn đề cho một thân chủ cụ thể từ nhóm các em tại Lưu xá Thanh niên –   Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, giúp đỡ em trở nên tự tin hơn, u cuộc sống và biết  vượt qua những khó khăn thử thách để vươn lên trở thành người cơng dân tốt, có ích   cho xã hội 2. Muc đích th ̣ ực hành ­ Tạo cơ hội giúp sinh viên tiếp cận hoạt động thực tiễn của chun mơn cơng  tác xã hội, gắn lý luận trên lớp với thực hành cơng tác xã hội tại cơ sở; ­ Giúp sinh viên thực hành các kỹ  năng chun mơn Cơng tác xã hội trong làm  việc với thân chủ ­ Thơng qua tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân để tìm hiểu các vấn đề của thân   chủ. Từ đó xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ giải quyết các vấn đề gặp phải 3. Đối tượng thực hành Trẻ em mồ cơi trong độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi đang sống tại Lưu xá Thanh niên   – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp 4. Khách thể ­– Thời gian thực hành ­ Khách thể: Em Lê.H (sinh năm 2002) ­ Nơi sống: Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ  em SOS Quận Gò Vấp, số  99/3,  đường số 20, phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh ­ Thời gian thực hành: Từ ngày 04/5/2018 đến 31/5/2018 5. Phương pháp thực hành ­ Phương pháp Cơng tác xã hội cá nhân với tiến trình 6 bước ­ Các phương pháp thu thập thơng tin: + Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích các tài liệu mà Kiểm huấn   viên cơ sở, nhân viên cơ sở và thân chủ cung cấp GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân + Phương pháp vấn đàm: Vấn đàm nhằm tìm kiếm các thơng tin sâu về  đặc điểm tâm lý, tính cách, nhu cầu của tthân chủ để tìm ra nhu cầu và vấn đề chung.  + Phương pháp quan sát: Sử  dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu  đời sống thực của nhóm thân chủ tại Lưu xá Thanh niên, quan sát sinh hoạt của nhóm   thân chủ, quan sát hành vi của thân chủ trong tiếp xúc, sinh hoạt với mọi người xung   quanh + Sử  dụng quan sát kết hợp với phương pháp hồi tưởng, khơi gợi cảm   xúc, ghi chép lại các thơng tin, tiến trình tâm lý xã hội của thân chủ qua từng ngày 6. Kết cấu bài báo cáo Bài báo cáo được được chia thành 3 phần chính như sau: ­ Phần Mở đầu ­ Phần Nội dung + Chương 1: Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực hành + Chương 2: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với trẻ  em mồ  cơi tại   Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp ­ Phần Kết luận và khuyến nghị GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân PHÂN NƠI DUNG ̀ ̣ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 1. Lịch sử hình thành 1.1. Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS trên thế giới Làng trẻ em SOS là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tơn giáo giúp  đỡ  và bảo vệ trẻ em mồ cơi, lang thang, cơ nhỡ. Tổ chức được thành lập năm 1949  bởi Hermann Gmeiner (ở Imst, Áo). Là một nhân viên phúc lợi trẻ  em, Gmeiner thấy   trẻ em mồ cơi do hậu quả của Thế chiến II là hết sức tưởng tượng. Ơng đã cam kết  giúp đỡ họ bằng cách xây dựng gia đình u thương và cộng đồng hỗ trợ. Với sự hỗ  trợ  hào phóng của các nhà tài trợ, các nhà tài trợ  trẻ em, đối tác và bạn bè, tầm nhìn   của Gmeiner về việc cung cấp chăm sóc u thương trong mơi trường gia đình cho trẻ  em mà khơng cần sự chăm sóc của cha mẹ và giúp đỡ các gia đình ở bên nhau để họ  có thể chăm sóc con cái của họ. Tổ chức điều hành của hệ thống làng trẻ  em SOS –  SOS – Kinderdorf   được thành lập năm 1960 sau khi các làng trẻ  em SOS tiếp theo   được thành lập ở Pháp, Đức, Italy ­ Những năm 1960 đến năm 1962, Làng trẻ em  SOS Quốc tế  được thành lập như  tổ  chức bảo trợ  cho tất cả các hiệp hội Làng trẻ  em SOS; Làng trẻ em SOS bắt đầu làm việc tại châu Mỹ Latin , bắt đầu với Uruguay ­ Năm 1963, Làng trẻ em SOS đầu tiên ở châu Á được thành lập ở Hàn Quốc và  Ấn Độ ­ Những năm 1970 đến năm 1984, Làng trẻ em SOS châu Phi đầu tiên được xây  dựng tại Cơte d'Ivoire; Các chương trình đầu tiên được bắt đầu   Ghana, Kenya và   Sierra Leone ­ Ngày 26 tháng 4 năm 1986 Hermann Gmeiner qua đời. Lúc này, ông đã thành  lập   khoảng   230   Làng   trẻ   em   SOS     khắp     giới  Cả   Làng   trẻ   em   SOS   và  Hermann Gmeiner đều được đề cử nhiều lần cho Giải Nobel Hòa bình ­ Năm 1991, Làng trẻ em SOS mở cửa trở lại ở Tiệp Khắc, và Làng trẻ em SOS   đầu tiên ở Ba Lan và Liên Xơ được bắt đầu;  Các chương trình Làng trẻ em SOS được  bắt đầu ở Bulgaria và Romania; Làng trẻ em SOS đầu tiên ở Mỹ được thành lập ­ Năm 1995, Làng trẻ  em SOS Quốc tế  đạt được thỏa thuận với Liên Hợp  Quốc và trở  thành một “NGO” thuộc Hội đồng Kinh tế  và Xã hội của Liên Hiệp  Quốc GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân ­ Năm 2014, Làng trẻ em SOS Quốc tế được trao giải thưởng UNESCO và trở  thành Đại sứ Nhân đạo Quốc tế Hiện nay làng trẻ em SOS có mặt ở hơn 135 quốc gia và vùng lãnh thổ. Có đến   hơn 550 Làng  trẻ  em SOS mang  đến ngơi nhà mới  cho hơn  60.000 trẻ  em. Hơn   132.000 trẻ em tham gia các trường mẫu giáo SOS, các trường Hermann Gmeiner và   các trung tâm đào tào nghề  SOS. Khoảng 39.797.000 người được hưởng lợi từ  các  chương trình của trung tâm y tế SOS và 115.000 người được hỗ trợ bởi các trung tâm  xã hội SOS 1.2. Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS tại Việt Nam Năm 1967, Hermann Gmeiner đến Việt Nam, chứng kiến nỗi đau mất mát gia  đình của trẻ  em tại đây trong bối cảnh chiến tranh khốc liệt. Ơng quay về  châu Âu  nhờ  bạn bè của Làng trẻ em SOS  ở Áo và Đức trợ  giúp xây dựng làng   Việt Nam.  Chính phủ Đức lúc bấy giờ đã đồng ý chi trả tiền xây dựng Làng trẻ em SOS tại Gò  Vấp, tồn bộ  các ngơi nhà tiền chế  được chuyển từ Áo sang bằng tàu biển. Giáo  sư Hermann Gmeiner đã gọi Helmut Kutin (sau này ơng là chủ  tịch của Làng trẻ  em  SOS Quốc tế) đến và đề nghị sang Việt Nam xây dựng một Làng trẻ em SOS. Helmut  Kutin nhận lời và từ tháng 10 đến tháng 12 ơng lên đường sang Pháp học tiếng Việt,  chuẩn bị  đến vùng chiến sự  Việt Nam. Sở  dĩ Helmut Kutin được giao sứ  mệnh đặc  biệt này bởi ơng cũng là trẻ mồ cơi lớn lên ngay trong ngơi làng trẻ em SOS đầu tiên   do Hermann Gmeiner thành lập Tháng 3/1968, Helmut Kutin cùng Hermann Gmeiner đến Sài Gòn. Chiến tranh  ác liệt đã làm chậm tiến độ  xây dựng làng, nên đến cuối năm 1968 những ngơi nhà  đầu tiên mới hồn thiện. Vài năm sau, Helmut Kutin lên Đà Lạt khảo sát, chọn địa  điểm để  xây dựng Làng trẻ  em SOS Đà Lạt và khánh thành năm 1974. Cả  hai ngơi  Làng trẻ  em SOS Gò Vấp và Đà Lạt đều do ơng làm giám đốc. Tuy nhiên, Làng trẻ  em SOS Đà Lạt chỉ  hoạt động chưa đầy một năm thì buộc phải đóng cửa. Helmut  Kutin ở lại và duy trì hoạt động của Làng trẻ em SOS Gò Vấp đến tháng 3 năm 1976  thì rời Việt Nam. Những đứa trẻ  trong làng lúc đó được chuyển về  cho thân nhân,  những đứa nhỏ  tuổi nhất được đưa đến trại mồ  cơi Thủ  Đức. Những bà mẹ  lúc đó   cũng có người ở lại, có người trở về q và mang theo những đứa con khơng có thân  nhân để tiếp tục chăm sóc GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân Năm 1977 và 1978, Helmut Kutin trở  lại Việt Nam để  đàm phán nhưng khơng  đạt được thỏa thuận. Dù vậy, Helmut Kutin vẫn tiếp tục giúp đỡ  các bà mẹ  và trẻ  bằng cách gửi tiền bạc và hàng hóa Năm   1987, Helmut   Kutin nhận     lời   mời   từ   Thứ   trưởng  Hoàng   Thế  Thiện (ngun thứ trưởng Bộ Lao động ­ Thương binh và Xã hội) sang Việt Nam để  thảo luận. Sau chuyến đi này, cả hai bên đã thống nhất ký thỏa thuận xây dựng  Làng  trẻ em SOS Hà Nội và mở  lại Làng trẻ em SOS Gò Vấp. Đây cũng là dấu mốc đánh  dấu sự tái lập của các làng trẻ em SOS tại Việt Nam sau nhiều năm gián đoạn Về  sau này, Helmut Kutin ln dành cho Việt Nam một sự  ưu ái đặc biệt khi   lập các Làng trẻ em SOS. Trong khi các nước trên thế giới chỉ có 1 đến 2 làng, riêng   tại Việt Nam thành lập đến 17 Làng trẻ em SOS trên tồn lãnh thổ 1.3. Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS Thành phố Hồ Chí Minh Làng trẻ em SOS Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh cùng với Làng trẻ em SOS tại Mai  Dịch, Hà nội là 2 Làng trẻ em SOS đầu tiên tại Việt Nam được thiết lập ngay sau khi  Bộ  Lao động – Thương binh và Xã hội thay mặt Hội đồng Bộ  trưởng ký Hiệp định  với tổ chức Làng trẻ em SOS Quốc tế. Làng trẻ em SOS Gò Vấp, thành phố Hồ Chí  Minh hiện nay được xây dựng trên nền đất cũ của Làng trẻ  em SOS Gò Vấp (Gia  Định) trước đây do Ngài Helmut Kutin từng làm Giám đốc từ  năm 1967 đến 1976.  Làng trẻ em SOS Gò Vấp nằm trên đường Quang Trung, cách trung tâm thành phố Hồ  Chí Minh 12km về  phía Tây Bắc. Ngày 28 tháng 1 năm 1990, Làng trẻ  em SOS Gò   Vấp vinh dự  đón ơng Nguyễn Hữu Thọ  ­ Chủ  tịch Mặt trận tổ  quốc Việt Nam và   ngài Helmut Kutin – Chủ tịch Làng trẻ em SOS Quốc tế đến dự lễ và cắt băng khánh   thành. Đây là ngơi làng có quy mơ lớn nhất trong các Làng trẻ em SOS tại Việt Nam   với 20 nhà gia đình có khả năng ni dưỡng 180 – 200 trẻ Ngày 21 tháng 12 năm 1988, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành   Quyết định số  271/QĐ­UB về  việc thành lập Làng trẻ  em SOS thành phố  Hồ  Chí  Minh.  2. Cơ cấu tổ chức Làng trẻ em SOS GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân 2.1. Cơ cấu tổ chức chung Làng trẻ em SOS 2.2. Cơ cấu tổ chức Làng SOS Thành phố Hồ Chí Minh Làng SOS Thành phố  Hồ  Chí Minh gồm có 4 bộ  phận là Làng trẻ  em SOS   Quận Gò Vấp, Lưu xá Thanh niên, Trường mẫu giáo SOS Gò Vấp, Trường Phổ thơng  Hermann Gminer 2.2.1. Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp ­ Địa chỉ: 697 Quang Trung, phường 12, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh ­ Thủ trưởng: Trần Hồng Tuấn – Giám đốc Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp ­ Điện thoại: +84.28.38958504 Fax: +84.28.38958504 ­ Email: soscv.govap@sosvietnam.org ­ Website: www.sosvietnam.org GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân 2.3.2.2. Phân tích cấy vấn đề Nhìn vào cây vấn đề, rõ ràng có thể  thấy rằng việc thân chủ  Lê.H chưa biết   cách định hướng được mục tiêu sống của mình do ba ngun nhân chính: ­ Thứ nhất đó là thân chủ trong q trình sinh sống tại Làng trẻ em SOS Quận   Gò Vấp cũng như là tại Lưu xá Thanh niên, em được chăm lo q đầy đủ về mặt vật   chất. Khơng khó hiểu khi khơng chỉ em Lê.H mà còn các em khác trong hệ thống SOS,  các em đều thiếu thốn rất nhiều về mặt tình cảm, vì thế  mong muốn một phần bù   đắp các thiếu thốn đó đã từ  phía Làng SOS mà hoạt động cụ  thể    đây là cung cấp   q đầy đủ  về  mặt vật chất. Chính điều đó vơ tình đã ni “tính  ỷ  lại” vốn có sẵn  trong các em. Từ đó, các em khơng còn quan tâm đến sau này sẽ đủ gì và thiếu gì, tạo   tâm thế ỷ lại ngày càng nhiều hơn vào các mẹ trong làng và từ Làng ­ Thứ  hai, em ít được chú trọng giáo dục mục đích sống từ  nhỏ. Phần lớn  ở  trong Làng, cứ mỗi gia đình là có một mẹ chăm sóc cho trung bình từ 7 – 10 đứa con   Số  lượng con q nhiều, ngồi ra người mẹ  còn phải lo rất nhiều cơng việc khác   nhau, khơng có đủ thời gian để quan tâm tới giáo dục mục đích sống cho các con của  mình và trong đó có cae thân chủ  Lê.H. Thức nữa là các nhân viên nói chung trong   Làng đều khơng có kiến thức chun mơn về giáo dục mục địch sống cho các em. Do  vậy, nếu có những buổi chun đề về giáo dục mục đích sống thì kiến thức chỉ mang  tính chung chung, khơng đi sâu và làm cho các em cảm thấy còn rất mơ hồ ­ Thứ  ba, thân chủ  bị  mất phương hướng trong chính cuộc sống của chính  mình. Với sự  cơ đơn lâu ngày cũng như  thiếu bạn bè tốt làm em bị  mất phương  hướng những lúc em cảm thấy buồn hay mệt mỏi. Những lúc  ấy, khơng có người  chia sẻ với em, khơng ai chỉ cho thân chủ một hướng đi tốt hoặc một cách nào đó để  có thể  thốt ra  được những khó khăn của em. Lâu dần, thân chủ  bị  mất phương  hướng và chênh vênh giữ  rất nhiều khó khăn và hỗn độn trong cuộc sống. Những   điều đó cản trở em xác định được một mục tiêu cho mình GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân 2.3.2.3. Cây mục tiêu 2.3.2.4. Phân tích cây mục tiêu Cây mục tiêu bên trên thể hiện rõ các mục tiêu cần làm nhằm hỗ trợ thân chủ  biết cách định hướng mục tiêu sống. Nhìn vào cây mục tiêu, thấy rằng cách thức chủ  yếu để  có thể  giúp em giải quyết vấn đề, tương  ứng với giải pháp cho ba ngun  nhân gây ra vấn đề đó. Trong đó, cách thức đơn giản nhất để thực hiện các mục tiêu  là thơng qua các buổi trò chuyện sẽ  lòng ghép vào việc chia sẽ  các kỹ  năng, hướng  dẫn em cách thực hiện, cụng như tự đặt các mục tiêu nhỏ trong cuộc sống của chính   mình. Ngồi ra, việc giúp thân chủ nhận biết đâu là những người bạn tốt có thể giúp  mình vượt qua những khó khăn cũng là một điều hết sức quan trọng trong việc giải   quyết vấn đề  này. Việc chỉ cho em các cơng việc làm thêm để  co được một khoảng   tiền nho nhỏ cũng là một biện giáp giúp xóa bỏ tâm lý ỷ lại của em, từ đó, em sẽ biết   GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân tự lập, tự xây dựng cuộc sống của mình bắt đầu từ  những việc rất nhỏ và ngay bây  giờ chính em có thể làm được 2.3.2.5. Sơ đồ sinh thái của thân chủ Chú thích: Tương tác mạnh, hai chiều Tương tác yếu, hai chiều Tương tác mạnh, một chiều GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân Tương tác yếu, một chiều Tác động mang tính tích cực Tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực 2.3.2.6. Phân tích sơ đồ sinh thái Nhìn vào sơ đồ  sinh thái trên, ta có thể thấy được thân chủ  Lê.H có khá nhiều  mối quan hệ xung quanh vfa tác động trực tiếp đến cuộc sống của em. Trong đó: ­ Những mối quan hệ tốt và thường xun tương tác, tác động đến em như Bà   ngoại ni, người mà em rất u thương; Mẹ  Tiến, người trực tiếp ni em từ  nhỏ  khi 2 tuổi em vào Làng; Dì Oanh và anh Ngun, đều là nhân viên tại cơ  sở  Lưu xá   Thanh niên đây đều là những người mà thân chủ quan tâm rất nhiều ­ Những sự tác động của bạn bè; cậu Chiến, cậu Phu, anh Dương là đều là cấp  quản lý trong Lưu xá Thanh niên và Làng SOS. Tuy nhiên, đây là những người mà đơi  khi sự tác động của họ lại ảnh hưởng chưa tốt đến thân chủ, làm thân chủ cảm thấy   khơng thoải mái, khó chịu ­ Ở cấp trung mơ, Làng trẻ em SOS, Chính quyền địa phương cũng như cấp vĩ   mơ là các chính sách dành cho trẻ  em cũng có tác động tương đối đáng kế  đến thân  chủ. Đặc biệt trong đó là Làng SOS chi phối tương đối mạnh đến cuộc sống của   Lê.H 2.3.2.7. Sơ đồ phả hệ Trong q trình làm việc với thân chủ cán bộ, nhân viên của cơ sở. Do thời gian  thực hành của sinh viên q ngắn, khơng đủ  để  can thiệp ca và xử  lý hồ  sơ  ca cũng   đảm bảo tính bảo mật hồ sơ thân chủ. Ngồi ra còn một số  yếu tố  khách quan   khác nên Ban quản lý Lưu xá cũng như kiểm huấn viên cơ sở khơng thể chuyển giao   hồ sơ ca cho sinh viên để sinh viên có thể nghiên cứu. Hơn nữa, từ lúc thân chủ được  chuyển vào Làng trẻ  em SOS Quận Gò Vấp, thân chủ  còn q nhỏ  nên khơng nhớ  được về  thành phần gia đình của mình. Vì vậy, sinh viên khơng thể  lập được sơ  đồ  phả hệ của thân chủ 2.3.2.8. Phân tích điểm mạnh, hạn chế Hệ thống thân chủ Điểm mạnh GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Hạn chế Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân Thân chủ Lê.H Mẹ Tiến (Làng SOS) Dì Oanh Anh Nguyên Anh Dương Bà Ngoại Mẹ Thủy (Mẹ nuôi) Cậu Phu Cậu Chiến - Sức khỏe em tốt, không bị bệnh lý hay tổn thương thân thể - Khả nhận thức hồn tồn bình thường - Là người nhanh nhẹn, hòa đồng với người - Có mơi trường sinh sống, quan tâm, sóc từ cán bộ, nhân viên Lưu xá Thanh niên - Có gia đình đỡ đầu - Yêu thương thân chủ, sống độc thân nên có thời gian dành cho thân chủ gia đình - Sức khỏe tốt, biết quan tâm, chăm sóc thân chủ - Rất yêu thương thân chủ người trực tiếp nấu ăn, dạy bảo thân chủ Lưu xá Thanh niên - Có đủ điều kiện kinh tế - Đang độ tuổi dạy phát triển nên khả nhận thức vấn đề chưa tốt - Bốc đồng, nóng tính hay xử lý mâu thuẫn bạo lực - Khơng nghe lời - Khơng gần gữi thân chủ trước thân chủ chuỷen khỏi Làng trẻ em - Không phải nhân viên thức Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp nên không tiện trực tiếp tham gia giáo dục thân chủ - Vốn xuất thân trẻ mồ cơi - Chưa có trình độ chun Làng trẻ em SOS Gò Vấp, có mơn làm Cơng tác xã hội thời gian sinh sống trãi qua trẻ tuổi khó khăn biến cố thân chủ, nên dễ dàng đồng cảm với thân chủ quan tâm lo lắng cho thân chủ theo nhu cầu tình cảm - Là nhân viên giáo dục thức - Đơi lúc xử phạt làm than chủ Lưu xá Thanh niên, người không phục nghiêm khắc xử phạt phân minh Thẳng thắng - Là người chăm soc lo - Khoảng cách địa lý xa, lắng, quan tâm, dành nhiều tình thời gian tiếp xuc với thân cảm cho thân chủ lần thân chủ ít, tuổi cao chủ quê - Là người nhận nuôi thân chủ - Khoảng cách địa lý xa từ thân chủ nhỏ Cũng có có ruột dành tình tình cảm với thân chủ cảm với thân chủ - Là PGĐ Làng trẻ em SOS Quận - Nghiêm khắc với thân chủ Gò Vấp, đồng thời phụ trách Lưu nên thân chủ có thái độ xá Thanh niên, thường xun tiếp khơng thích cậu xúc với thân chủ - Là nhân viên Giáo dục - Khơng giám sát thân Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp chủ chặt chẽ Trực tiếp giáo dục thân chủ trước thân chủ Làng GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân 2.4. Lập kế hoạch hỗ trợ Sau khi lựa chọn được vấn đề cần hỗ trợ cho thân chủ và có được cây vấn đề  cũng như  cây mục tiêu, tơi đã tiến hành bước tiếp theo đó là cùng thân chủ  lập kế  hoạch giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, trong hai ngày 23/5/2018 và 26/5/2018, tơi cố  gắng trò chuyện với thân chủ. Nhưng thân chủ  lại tỏ  ra khơng hợp tác với tơi, bằng  việc thân chủ  phủ  nhận hồn tồn các vấn đề  mà thân chủ  đang gặp phải. Điều đó   gây khó khăn cho tơi, tơi đã cố gắng rất nhiều để tiếp tục tìm hiểu ngun nhân vì sao  thân chủ lại như vậy. Cả hai buổi nói chuyện ấy, thân chủ  ln ln cầm điện thoại  và khơng hề chú ý đến việc trò chuyện của tơi. Tuy khơng phải là khơng nói chuyện   được với thân chủ, tơi chỉ  có thể  nói chuyện với em về  những việc như em đi chơi   với bạn của mình, đi câu cá,  Mỗi lúc tơi dẫn câu chuyện vào vấn đề  hỗ  trợ  em thì   thân chủ lại xao nhãng đi và tiếp tục cầm điện thoại để chơi game Tối ngày 26/5/2017, khi khơng làm việc được với em, tơi đã chủ  động tìm đến   anh Dương và nhờ sự giúp đỡ của anh. Anh dương tỏ ra đồng cảm và thấu hiểu tơi   Tuy nhiên anh cũng khơng có cách nào để giúp tơi giải quyết và anh bảo “Đúng là em   chọn trúng một đứa cứng đầu rồi”. Điều đó khiên tơi thật sự  rất buồn. Một phần có   lẽ do tơi chưa biết cách vận dụng tối đa các kỹ năng trong cơng tác xã hội để  có thể  làm việc với thân chủ của mình. Đây có lẽ là một trong những thử thách khá lớn của   ngành học dành cho tơi. Sau đó tơi và anh Dương có trò chuyện thêm và tơi được biết  là thân chủ trong tuần tới sẽ bắt đầu đi tập luyện bóng đá mỗi chiều tối để chuẩn bị  cho giải thi đấu bóng đá Cup Tơn Hoa Sen cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn – Giải   đấu Quốc gia. Tức nghĩa là trong thời gian sắp tới tơi sẽ  phải dừng lại hoạt động  Cơng tác xã hội cá nhan với thân chủ Lê.H để thân chủ có đủ thời gian tập luyện để  thi đấu. Anh Dương bảo “Anh rất là xin lỗi em, nhưng mà em thơng cảm cho nó nhá,  đây là thơng báo của Làng em ạ!” Do thời gian thực hành chỉ  đến ngày 31/5/2018 là đã hết. Vì vậy, tơi đành xin   phép anh Dương kết thúc ca của mình khi còn chưa hồn thành tất cả  tiến trình sáu   bước của cơng tác xã hội với cá nhân. Anh Dương vui vẻ và đồng ý. Sau đó tơi hẹn  với anh Dương là vào ngày 30/5/2018 lượng giá cá nhân với thân chủ và chuyển giao   ca lại cho cơ sở để tiếp tục hồn thành ca GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân Kết quả đạt được: ­ Xác định được vấn đề để cùng thân chủ giải quyết ­ Có được cây vấn đề, cây mục tiêu để từ đó xây dựng kế hoạch hỗ trợ Những khó khăn còn tồn tại: ­ Chưa thể cùng thân chủ lập kế hoạch gaiỉ quyết vấn đề ­ Vấp phải sự khơng hợp tác của thân chủ một cách mạnh mẽ ­ Khơng thể vận dụng hết tối đa các kỹ năng trong cơng tác xã hội để làm việc   với thân chủ Kế hoạch lần sau: ­ Lượng giá và chuyển giao ca cho đại diện cơ sở để tiếp thúc hồn tất ca 2.5. Lượng giá và chuyển giao Sau ba tuần thực hành Cơng tác xã hội cá nhân tại Lưu xá Thanhn niên­ Làng trẻ  em SOS Quận Gò Vấp. Như đã hẹn với cán bộ cơ sở vào ngày 26/5/2018 vừa rồi, hơm   nay ngày 30/5/2018, tơi đến Lưu xá thanh niên và gặp anh Dương để  cùng lượng giá   Hơm nay thân chủ  Lê.H đã đi tập luyện bóng đá cũng với một số em khác trong Lưu  xá, nên Lưu xá khá vắng và buổi lượng giá của chúng tơi cũng khơng có sự  tham gia  của thân chủ, đây là một điều thiếu sót khá đáng tiếc. Nhưng vì lượng giá là một giai  đoạn khơng thể  thiếu cũng khơng thể  bỏ  qua trong tiến trình cơng tác xã hội với cá   nhân và cũng khơng còn thời gian nào hợp lý để  tổ  chức lượng giá lại nên tơi và anh   Dương đã thống nhất tiến hành lượng giá ln.  Phúc trình lần thứ 5 Họ và tên: Văn Thái Dương – Nhân viên cơ sở tại Lưu xá thanh niên Giới tính: Nam Tuổi: Khoảng 30 Địa chỉ: Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, số 99/3, đường   số 20, phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh Thời gian: 20h30, ngày 30 tháng 5 năm 2018 Địa điểm: Văn phòng Lưu xá Thanh niên Mục tiêu vấn đàm: Lượng giá kết thúc và chuyển giao ca cho đạ diện cơ sở Người thực hiện: Sinh viên Nguyễn Trọng Hồng Ân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân Mô tả nội dung vấn đàm Sau chúng tơi hoạt động Cơng tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ xong Thì theo thường lệ, bạn nhóm sinh viên tự làm Cơng tác xã hội cá nhân với thân chủ Riêng tơi hơm biết trước khơng có thân chủ Lưu xá hẹn với anh Dương tiến hành lượng giá cá nhân nên di chuyển vào văn phòng để gặp anh SV: Em chào anh! A.Dương: Ừ, ngồi em! SV: Dạ A.Dương: Hôm lượng giá chỗ Lê.H không? SV: Dạ anh Hihi, A.Dương: Sao rồi? Thấy làm việc với sao? SV: Dạ tạm anh, Lê.H khơng thích làm việc kiểu anh ạ! Em thích tự A.Dương: Mấy đứa này, đứa vậy, tự quen rồi, kêu ngồi ngồi lại mà nói chuyện khơng chịu phải Mà em nói chuyện với bữa mà lấy nhiều thơng tin tốt SV: Dạ, có nói chuyện Nhưng em thấy chưa hài lòng kết anh ạ! A.Dương: Khơng có đâu em, lần đầu thực hành mà tốt Mà lem lại biết chọn ca khó Thằng Lê.H khơng phải dạng vừa đâu, dạng rộng (Cười) SV: Rộng anh, rộng em sợ Hihi, A.Dương: Rồi, nói cho anh nghe thử nào? Làm với thằng Nhận xét cảm xúc, hành vi nhân viên sở Kỹ chào hỏi Vui vẻ Hỏi quan tâm Cảm xúc, kỹ sinh viên sử dụng cách Chia sẻ, an ủi sinh viên Bày tỏ thất vọng Khen ngợi, động viên Đùa vui, tạo bầu khơng khí vui vẻ Vẻ nơn nóng, GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Nhận xét cán hướng dẫn kiểm huấn viên Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân Lê.H tới đâu? SV: Dạ, Hơm em khơng có chuẩn bị đầy đủ báo cáo, nên em xin phép trình bày miệng với anh thơi A.Dương: Ừ SV: Dạ tình hình hơm trước em có trình bày với anh Thì em làm việc cá nhân với em Lê.H thơng qua gần ba tuần làm việc số buổi thực tế bảy buổi Em tìm hiểu thơng tin em Lê.H Trong đó, em Lê.H gặp số vần đề sau: Thiếu thốn tình cảm gia đình; Nghiện game, mạng xã hội; Xử lý mâu thuẫn bạo lực; Chưa biết cách định hướng mục tiêu sống cho thân Tuy nhiên thời gian thực hành có giới hạn cộng với nhiều yếu tố khách quan khác, nên em chọn vấn đề “Chưa biết cách định hướng mục tiêu sống” để Lê.H giải Tuy nhiên em trao đổi với anh bữa ngày thứ bảy có nhiều vấn đề nên em khơng thể giải hết vấn đề mà dừng lại mục tiêu thứ tư kế hoạch mà buổi em có gửi cho Phu anh bước lập kế hoạch giải vấn đề Hiện ngồi bước thân chủ lập vấn đề bước thực kế hoạch Hai bước dựa vấn đề mục tiêu thân chủ mà em xây dựng việc tìm hiểu mạnh, hạn chế thân chủ Sau đó, tơi tiếp tục trình bày khó khăn thuận lợi q trình thực hành Lưu xá Thanh niên A.Dương: Rồi! Vậy em? chờ đợi Kỹ trình bày vấn đề Chăm lắng nghe Chăm thường xuyên gật đầu tâm đắc Thắc mắc GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân SV: Dạ theo tiến trình em chưa xong mà hết thời gian thực hành tiến hành lượng giá chuyển giao ca cho sở để tiếp tục giải A.Dương: Ừ SV: Dạ anh! Như em xin chuyển giao ca lại cho đại diện sở Trong thời gian tới đại diện sở người thay em trợ giúp cho em Lê.H giải vấn đề A.Dương: Ừ, rồi.!À, em có gửi cho anh báo cáo để anh biết mà xem để làm không hả? SV: Dạ có ạ, bữa em hồn thiện báo cáo cá nhân em chuyển sang cho Lưu xá, chỗ anh để anh tiện xem A.Dương: Vậy Mà báo cáo đó, em có đưa đề xuất hay nhận xét phía Lưu xá khơng em? SV: Dạ có hết anh, hồn thành xong em gửi đầy đủ cho anh ạ! A.Dương: Anh hỏi để anh biết mà Anh muốn biết xem với cách nhìn em cách hoạt động vận hành quản lý có chỗ chưa ổn để anh thay đổi SV: Dạ Cái có phần khuyến nghị anh A.Dương: Ok em! SV: Dạ Vậy xong anh A.Dương: Rồi Ok em! À mà nhớ chuẩn bị chuyên đề cho anh nhé! SV: Dạ, em nhớ anh Em chuẩn bị xong A.Dương: Cảm ơn em SV: Dạ khơng có Vậy em xin phép anh ạ! Trình bày vấn đề, giải thích Thắc mắc Tập trung vào nói chuyện Đặt câu hỏi cho sinh viên Bày tỏ mong muốn nhận xét Nhờ vả, vui vẻ Vui vẻ Kỹ cahò hỏi GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân A.Dương: Chào em! Kết quả buổi lượng giá: ­ Buổi lượng giá diễn ra tương đối thành cơng dù khơng có sự có mặt của thân  chủ, các mục tiêu và các hoạt động đề ra cho thân chủ đều được thực hiện tương đối  tốt ­ Đối với các phần sinh viên chauw hồn thành thì cũng đã giải thích rõ ràng và   chuyển ca lại cho đại diện cơ sở ­ Buổi lượng giá mang tính khách quan ­ Sinh viên đã vận dụng được nhiều kỹ năng trong cơng tác xã hội Kết quả cuối cùng đạt được: ­ Về phía thân chủ: + Trong q trình thực hành Cơng tác xã hội cá nhân với thân chủ  Lê.H,  sinh viên là người đóng vai trò tham vấn, tác động, hỗ  trợ  thân chủ  thực hiện kế  hoạch. Ban đầu tuy hơi khó khăn vì thân chủ khá ham chơi, khơng chịu hợp tác, nhưng   những ngày sau, nhờ tiếp xúc thường xun thân chủ đã có thái độ tích cực hơn mặc  dù khơng được gọi là thay đổi trọn vẹn + Thân chủ biết lắng nghe và chiệu bày tỏ, bộc lộ cảm xúc của minhd ra   bên ngồi ­ Về phía sinh viên: + Đã tạo lập được mối quan hệ với cơ sở, tiếp cận được với thân chủ,   tạo mối quan hệ  thân thiết, gần gũi với thân chủ  để  thu thập thơng tin, đánh giá và  xác định vấn đề cần giải quyết.  GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân + Qua đợt thực hành, tơi đã tiếp nhận rất nhiều bài học kinh nghiệm q   giá từ  thực tế cơng việc. Biết được những khó khăn và trở  ngại sau khi ra trường và  làm việc sẽ gặp phải + Trau dồi được các kỹ năng trong cơng tác xã hội như: Kỹ năng tạo lập   mối quan hệ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tham vấn, Thuận lợi: ­ Thân chủ  tương đối tham gia đày đủ  các buổi nói chuyện như  lịch đã thỏa   thuận giữa thân chủ và sinh viên. Thân chủ cũng yêu quý sinh viên ­ Thân chủ đã lớn và có đầy đủ nhận thức để  hiểu các vấn đều, việc tiếp thu   các thơng tin một cách nhanh chóng ­ Có sự quan tâm từ phía nhà trường và sự hỗ trợ nhiệt tình từ cơ sở Khó khăn: ­ Thân chủ chưa có tinh thần làm việc và hợp tác cao ­ Còn thụ động và ít bộc lộ chính kiến, cảm xúc của mình ­ Thời gian thực hành tương đối ngắn, khơng đủ để hồn thành ca ­ Do đây là lần đầu tiên đi thực hành nên nên còn nhiều bỡ ngỡ, chưa vận dụng  tốt các kỹ năng, kiến thức, thiếu kinh nghiệm giải quyết vấn đề PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Sau ba tuần thực hành mơn Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi tại Lưu   xá thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp tơi đã phần hiểu thêm được về cuộc   sống của các em có hồn cảnh khó khăn, mồ  cơi cha mẹ. Hiểu được nỗi buồn và sự  thốn thốn tình cảm của các em, các em đang mong muốn điều gì và các em cần gì từ  xã hội. Tuy rằng kết quả  thực hành khơng được như  mong đợi và những gì tơi suy  nghĩ trước đó.  Bằng sự hướng dẫn tận tình từ phía các thầy cơ khoa cơng tác xã hội đặc biệt  là thầy TS. Nguyễn Minh Tuấn và cơ ThS. Ngơ Thị Lệ Thu – giảng viên hướng dẫn,   GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân và kiểm huấn viên, nhân viên tại cơ  sở  đã giúp tơi có cái nhìn khách quan về  kiến   thức và kỹ năng, ngun tắc và thái độ nghề nghiệp, những bài học kinh nghiệm thực  tế, là cơ hội để giúp tơi  hiểu sâu hơn về phương pháp tác nghiệp của một nhân viên  cơng tác xã hội thật sự. Qua đợt thực hành lần này, tơi đã rút ra cho mình được vơ số  bài học q giá, vơ cùng nhiều những kiến thức thực tế mà nếu chỉ ngồi học lý thuyết   trên lớp thì khơng thể nào có được. Hơn hết, bài học mà tơi tâm đắc nhất đó chính là   bài học về “tình người, tình cảm gia đình thiêng liêng” Bên cạnh đó, tơi cũng hiểu được vai trò thực sự của một nhân viên cơng tác xã   hội là thế nào. Đó là sự tận tình, lòng nhân ái, bao dung, kiên nhẫn dành cho chính thân   chủ  của mình. Những tình u thương đó là nền tảng vững chắc của nghị lực sống,   sự hy vọng về cuộc sống tươi sáng đối với các em, để  giúp các em vượt lên trên số  phận cuộc sống của mình Như  câu nói của Hermann Gminer “Kơng có gì quan trọng hơn việc chăm sóc  cho một đứa trẻ”. Vì thế, dù chúng ta là ai đi chăng nữa cũng hãy dành trọn vẹn tất cả  những gì tốt đẹp nhất cho con trẻ, để  tất cả  trẻ  em được vui sống hạnh phúc theo   đúng nghĩa của nó. Và hãy cùng chung tay xây dựng và bảo vệ  mơi trường sống an   tồn, thân thiện và an lành, hạnh phúc cho mọi trẻ em ở mọi miền tổ quốc và ở khắp   nơi trên thế giới dù hồn cảnh của các em có ra sao,… tất cả các em đều xứng đáng   được hưởng hạnh phúc 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với cơ sở thực hành ­ Ln đảm bảo đội ngũ cán bộ, nhân viên có tâm huyết, thấu hiểu và có ln   dành một tình thương đặc biệt với các em ­ Khơng ngừng tập huấn, nâng cao trình độ  chun mơn, nghiệp vụ  của nhân  viên tại cơ sở ­ Tạo điều kiện, sân chơi chó các em được vui chơi, tiếp xúc với kiến thức xã  hội. Khuyến khích các em nói lên tiếng nói của mình để có thể hiểu các em hơn ­ Quan tâm đến đời sống, tâm tư, tính cảm của các em. Lăng nghe và thấu hiểu   những gì các em nói GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân ­ Có phương pháp quản lý và giáo dục các em hợp lý “dùng tình cảm trước khi   dùng kỷ luật” 2.2. Đối với nhà trường ­ Tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội tiép xuc với thực tế ngay từ những năm   học đầu tiên. Nếu có thể, nên tổ chức kiến tập cho sinh viên ngay từ năm nhất ­ Ln theo sát và có những hỗ trợ kịp thời cũng như giải đáp những thắc mắc,  khó khăn của sinh viên trong q trình thực hành của sinh viên ­ Nên kéo dài thời gian thực hành ra thêm để  sinh viên có nhiều thời gian hơn   để tiếp cận và hỗ trợ thân chủ giải quyết các vấn đề ­ Tăng cường liên kết và củng cố, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các cơ  sở  bảo  trợ xã hội, các trung tâm, mái ấm, nhà mở để mở rộng mạng lưới thực hành cho sinh  viên và đa dạng hóa đối tượng thực hành ­ Trong nội dung giảng dạy, nên lồng ghép các kinh nghiệm thực tế, những vấn  đề có thể gặp pahỉ khi thực hành để sinh viên có thể chuẩn bị tinh thần từ trước 2.3. Đối với sinh viên ­ Cần phải chú ý bài giảng của thầy cơ trong q trình học lý thuyết tại lớp   Đặc biệt là lý thuyết các mơn chun ngành Cơng tác xã hội ­ Cần chuẩn bị  ký lưỡng ác nội dung, kế  hoạch, tinh thần và sức khỏe trước   khi đi thực hành để đạt kết quả tốt hơn ­ Chủ động học hỏi, trao dồi thêm các kiến thức xã hội nga các kiến thức đã   được học ở trường ­ Phải biết được ký năng xây dựng mối quan hệ với cán bộ, kiểm huấn viên,  nhân viên cơ sở và tận dụng mọi cơ hội học hỏi ­ Trong q trình thực hành cần năng động, tích cực, chủ  động trong mọi cơng   việc, biết lắng nghe những lời góp ý, nhận xét của người khác để hồn thiện mình ­ Tuyệt đối tn thủ ngun tác đạo đức, nghề nghiệp Cơng tác xã hội GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu ... GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội với cá nhân     SVTH: Nguyễn Trọng Hồng Ân CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CƠNG TÁC XàHỘI CÁ NHÂN  VỚI TRẺ EM MỒ CƠI TẠI LƯU XÁ THANH NIÊN – LÀNG TRẺ EM SOS ... + Chương 1: Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực hành + Chương 2: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ  cơi tại   Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp ­ Phần Kết luận và khuyến nghị GVHD: TS. Nguyễn Minh Tuấn – ThS. Ngơ Thị Lệ Thu... Chính những câu hỏi ấy đã khiến tơi lựa chọn vấn đề  “Cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ cơi tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp  để tìm  hiểu trong đợt thực hành lần này Với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng và hỗ

Ngày đăng: 07/01/2020, 16:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w