Báo cáo thực hành vi điều khiển Hiển thị hình ảnh trên Led Matrix 8x8 với cổng Serial giới thiệu đến các bạn phần cứng Arduino UNO, Led Matrix 8x8, giới thiệu Led Matrix 8x8, giới thiệu IC 74HC595,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài báo cáo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ – CƠNG NGHỆ ¯ BÁO CÁO MƠN HỌC “MÁY NÂNG CHUYỂN” PHẦN II: MÁY VẬN CHUYỂN LIÊN TỤC Nhóm thực hiện: Họ và tên MSSV Trần Đức Bảo 12138017 Ngô Văn Viển 12138111 Bùi Văn Bão 12138115 Nguyễn Minh Tâm 12138093 Phan Tiến Đạt 12138035 Nguyễn Văn Hào 12138117 Năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG I: VÍT TẢI CHƯƠNG I: VÍT TẢI I CẤU TẠO VÀ NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG: Vít tải là gì? Ví tải là máy vận chuyển vật liệu rời hay dạng bột như xi măng, đá dầm, cát, xỉ chủ yếu theo phương ngang. Ngồi ra vít tải có thể vận chuyển lên cao với góc nghiêng có thể lên tới 900, tuy nhiên góc nghiêng càng lớn hiệu suất vận chuyển càng thấp. Cấu tạo vít tải: Hình 1.1: a) Vít tải ngang: 1 Động cơ, 2 Hộp giảm tốc, 3 Khớp nối, 4 Trục vít xoắn, 5 Gối treo trung gian, 6 Gối đỡ hai đầu, 7 Cơ cấu dỡ tải, 8 Cánh vít, 9 Vỏ hộp, 10 Cơ cấu cấp tải, 11 Nắp hộp. b) Vít tải đặt đứng Các bộ phận hợp thành: CHƯƠNG I: VÍT TẢI Máng của vít tải thường được chế tạo bằng thép tấm có chiều dày 38mm. Các máng đúc bằng gang thì nặng và đắt hơn, được sử dụng để vận chuyển các vật liệu mài mòn hoặc vật liệu nóng có nhiệt độ trên 2000C . Để vận chuyển các vật liệu dễ chuyển động và khơng mài mòn, người ta sử dụng các máng bằng gỗ được bọc thép tấm bên trong. Đơi khi máng cũng được chế tạo bằng những tấm thép có đục lỗ nhỏ để tách nước dư hoặc sàng loại các phần tử nhỏ Nắp của máng được chế tạo dạng tháo được. Máng và nắp được chế tạo thành những đoạn riêng biệt dài 24m và được nối với nhau bằng các mặt bích Trục vít thường là trục đặc hoặc trục ống. Chúng được nối lại từ những đoạn riêng biệt dài 24m nhờ các khớp nối Các gối đỡ trung gian được lắp đặt khoảng cách 1,53,5m, tùy thuộc vào đường kính trục vít và điều kiện làm việc của vít tải. Đối với vít tải có chiều dài lớn, phải xét đến khả năng dãn dài của trục khi bị nung nóng. Gần các gối đỡ treo, người ta lắp các cửa quan sát Ngun lý hoạt động: Động cơ 1 truyền chuyển động qua hộp giảm tốc 2 đến khớp nối 3 và trục vít xoắn 4. Bộ phận cơng tác chính của vít tải là cánh vít xoắn 8 chuyển động quay Trong vỏ hộp 9 có tiết diện tròn ở phía đáy. Trục vít xoắn được đỡ chặn hai đầu nhờ các gối 6. Đối với trục dài q 3m có thêm các gối đỡ treo trung gian 5. Khi vít chuyển động, cánh xoắn đẩy vật liệu di chuyển tịnh tiến dọc trong lòng vỏ máng. Vật liệu vận chuyển khơng bám vào cánh là nhờ trọng lượng bản thân vật liệu và ma sát giữa vật liệu và vỏ máng, do đó vật liệu chuyển động trong máng theo ngun lý ví đai ốc, vai trò đai ốc ở đây là vật liệu chuyển động. Vít tải có thể có một hoặc nhiều cánh xoắn. Cánh xoắn càng nhiều vật liệu chuyển động càng êm. Vật liệu được cấp vào đầu máng từ cơ cấu 10 và lấy tải ra khỏi máng bằng cơ cấu 7. Để đảm bảo an tồn vít tải có thêm nắp 11 CHƯƠNG I: VÍT TẢI Ưu điểm của vít tải: Cấu tạo đơn giản Giá thành khơng cao Kích thước bao ngang nhỏ Có khả năng vận chuyển các vật nóng Có khả năng chất tải và dỡ tải ở bất kì vị trí nào của màng Khơng có tổn thất vật liệu và khơng là bẩn nhà xưởng do bụi nhờ có màng đậy kín An tồn trong làm việc và bảo dưỡng Nhược điểm của vít tải: Làm vỡ vụn và mài mòn vật liệu Cần phải định lượng vật liệu để tránh tạo ra những “cái nút” ở các gối tựa trung gian. làm dừng vít tải Sự mài mòn mạnh của máng, các cánh vít và các ổ đỡ treo Chi phí năng lượng cao do có sự khấy trộn mạnh các phần tử vật liệu trên suốt chiều dài của máng Năng suất tương đối thấp (do tốc độ chuyển động tịnh tiến của các phần tử thấp), do ma sát của vật liệu với máng, với cánh vít Ma sát ở các gối tựa đầu và các gối tựa trung gian, do sự kẹt và đè nén các phần tử vật liệu trong các khe hở giữa máng và vít CHƯƠNG I: VÍT TẢI II CÁC KIỂU TRỤC VÍT: Hình 1.2: Các dạng trục vít tải: a vít có cánh liền trục, b vịt có cánh xoắn liền tục khơng liền trục, c vít dạng lá liên tục, d vít có cánh xoắn dạng lá khơng liên tục. Sơ đồ vận chuyển: e sang trái, f sang phải, g đẩy sang hai phía, h dồn vào giữa. k hệ số điền đầy vít tải III CÁC KIỂU VÍT TẢI CƠ BẢN: Vít tải vận chuyển vật liệu rời: Vít tải loại này có thể đẩy vật liệu di chuyển khi liệu rời, khơ Vít tải vận chuyển vật liệu rời chủ yếu theo phương ngang CHƯƠNG I: VÍT TẢI Ngồi ra có thể vận chuyển theo phương nghiêng với góc nghiêng khơng q 15200, hiệu suất khơng cao Hình 1.3: vít tải vận chuyển vật liệu rời Ống trục vít vận chuyển: Là các ống quay có cánh vít vận chuyển Ống trụ tròn vận chuyển có các cánh được bắt chặt mặt trong của nó theo đường xoắn vít Vật liệu được vận chuyển từ đầu ống đến cuối ống Hình 1.4: Ống trục vít vận chuyển Vít tải đứng: Đặc điểm: CHƯƠNG I: VÍT TẢI Trục vít được chế tạo đặc, liền thành, người ta khơng lắp đặt gối đỡ trung gian Ống hình trụ đứng đóng vai trò của máng Hình 1.5: Tải trục vít thẳng đứng Ngun lý hoạt động: Vít tải đứng được chất tải bằng một bộ cấp liệu trục vít nằm ngang Sự dỡ tải được tiến hành qua cửa ở phần trên của vỏ đứng Các phần tử vật liệu quay nhờ có lực ly tâm ép vào bề mặt của máng nên bị hãm lại và khơng quay cùng với trục vít Các cánh vít trượt theo các phần tử vật liệu và đẩy chúng lên phía trên Ở vít tải đứng thì số vòng quay của trục vít lớn hơn so với các vít tải ngang, chi phí năng lượng cũng cao hơn Vít tải để vận chuyển vật dạng kiện: Đặc điểm kết cấu: Vít tải dùng để vận chuyển vật dạng kiện gồm hai ống bố trí song song nhau, với một sợi thép có đường kính được hàn thành đường xoắn vít trên bề mặt của chúng CHƯƠNG I: VÍT TẢI Trên một ống là đường xoắn ốc phải, còn trên ống khác là đường xoắn ốc trái Các ống quay theo các chiều khác nhau và vật dạng kiện được đặt trên chúng nhờ có lực ma sát được định tâm và di chuyển theo phương dọc Đường kính các ống 80120mm. Góc nâng của đường xoắn ốc 30400. Khi số vòng quay của ống là 200210v/ph đảm bảo tốc độ vận 0,40,5 m/s chuyển, ứng với năng suất 1800 bao/giờ Vít tải cho phép vận chuyển các vật theo tuyến thẳng hoặc tuyến gãy khúc, gồm có những đoạn riêng biệt dài 23m Sự nối các đoạn được tiến hành nhờ các bản lề trung gian, cho phép xoay các đoạn kề nhau đi một góc 150 trong mặt phẳng ngang cũng như trong mặt phẳng đứng Khoảng cách giữa các ống song song được lấy là 200300mm tùy thuộc theo loại và kích thước của vật được vận chuyển Từ trạm dẫn động, đơng cơ điện và hộp giảm tốc bánh ren trục kín truyền chuyển động quay tới các đoạn ống Vít tải được lắp tại một số đoạn có chiều dài đến 20m. Nếu chiều dài vận chuyển lớn hơn thì người ta đặt hai hoặc nhiều vít tải nối tiếp nhau 10 CHƯƠNG V: THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN KHÍ ĐỘNG b.a.IV HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN KHÍ ĐỘNG NGỒI THỰC TẾ: Hình 5.6: Sơ đồ hệ thống vận chuyển ngun liệu phối hợp bằng khí động CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU b.I PHẠM VI SỬ DỤNG : Các máy phóng liệu dùng để phóng vật liệu dạng rời và dạng cục từ bộ phận làm việc vào các kho để hở, kho chứa nhiều tầng, khoang tàu, toa xe lửa … và lực qn tính trong các máy này được sử dụng. Khi các phần tử vật liệu bay thì lực cản của khơng khí cản lại chuyển động của chúng. Khi bay tự do thì xảy ra sự nở dòng của các phần tử vật liệu được phóng đi và tách nó ra thành những phần tùy thuộc vào “mặt hứng gió” của các phần tử vật liệu (khả năng được giữ ở trong khơng khí). Các phần tử có “mặt hứng gió” lớn thì rơi gần hơn. Điều này cho phép sử dụng rộng rãi máy phóng liệu khơng những để vận chuyển mà còn làm sạch và phân loại vật liệu đặc biệt là ngũ cốc trong nơng nghiệp Máy phóng liệu còn được gọi là máy văng hạt,cho phép kết hợp vận chuyển hạt cùng với việc sơ chế nó.Trong thời gian bay thì từ dòng hạt hỗn hợp, rơm được tách ra,khi đó hạt được hong gió,làm mát,độ ẩm giảm đi 1,5÷2% b.II CÁC KIỂU CƠ BẢN : Có những kiểu máy phóng liệu sau: Máy phóng liệu thẳng đều Hình 6.1: Máy phóng liệu thẳng đều Máy phóng liệu có băng uốn cong CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU Hình 6.2: Máy phóng liệu có băng uốn cong Máy phóng liệu kiểu đĩa Hình 6.3: Máy phóng liệu kiểu đĩa Máy phóng liệu có cánh Hình 6.4: Máy phóng liệu có cánh Máy phóng liệu kiểu bơm phun khí nén Hình 6.5: Máy phóng liệu kiểu bơm phun khí nén b.II.1 Máy phóng liệu có băng thẳng đều: a Cấu tạo: Máy phóng liệu có băng thẳng đều là một băng tải nhỏ đặt nghiêng có chiều dài thường là 12m, khơng có các gối tựa trung gian CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU b Ngun lí làm việc: Vật liệu rời trượt theo các thành phần của phễu cấp liệu rơi xuống băng đang chuyển động nhanh sẽ có gia tốc phụ do ma sát với băng, và được đi ở cuối băng với tốc độ vượt q tốc độ của vật rơi xuống băng nhưng nhỏ hơn tốc độ của băng. Vật được phóng đi từ băng tiếp tục chuyển động qn tính theo khơng khí theo đường parabol (Hình 6.1). Vật được rắt xuống nền kho, tạo ra một đống có hình nón với phương ngang một góc tự nhiên của vật liệu Để tăng thể tích của hình nón thì đỉnh của nó cần phải ở xa điểm vật liệu bắt đầu bay ra khỏi băng. Phân tích cho thấy rằng, để đạt được điều này thì góc nghiêng của băng so với phương ngang cần phải nằm trong giới hạn 8÷11o. Hình 6.6: Sơ đồ máy phóng liệu có băng thẳng đều Ở điều kiện bình thường, máy khơng cho tốc độ lớn và độ xa phóng liệu. Lực qn tính mà vật có được do độ bám của nó với băng băng khơng lớn (bằng tích của trọng lượng vật liệu nhân với hệ số ma sát của vật liệu với băng). Tốc độ phóng thường khơng q 6 m/giây . c Phạm vi sử dụng: Do tốc độ phóng liệu khơng được cao nên các máy phóng liệu có băng thẳng đều chỉ được sử dụng khi độ phóng liệu là nhỏ d Các dữ liệu thiết kế ban đầu: Tốc độ ban đầu của vật liệu: vo(m/s) Tốc độ cuối cùng của vật liệu trên băng: v(m/s) Cơng suất cần thiết của máy: N(Hp) CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU e Tính tốn: Tốc độ ban đầu của vật liệu: vo= , (m/giây) Trong đó: o v1 tốc độ chuyển động của vật liệu từ ống cấp liệu đi vào máng cấp liệu, (m/giây); o góc nghiêng của băng so với phương ngang o góc nghiêng của máng cấp liệu so với phương ngang. Tốc độ cuối cùng của vật liệu trên băng: v = , (m/giây) Trong đó: o chiều dài vận chuyển vật liệu trên băng, (m) o hệ số ma sát của vật liệu với băng khi chuyển động o gia tốc trọng trường, = 9.81 m/giây2 Cơng suất cần thiết của máy phóng liệu có băng thẳng đều khơng có các con lăn tựa đỡ băng: , (mã lực) Trong đó : o – năng suất của máy, (T/giờ); hiệu suất truyền động o – tốc độ chuyển động của băng; (m/giây), khơng cần thiết lấy tốc độ của băng lớn hơn tốc độ cuối cùng của vật liệu, cho nên lấy = b.II.2 Máy phóng liệu có băng có uốn cong: a Cấu tạo: Là loại máy phóng liệu có băng uốn cong ở nhánh làm việc b Ngun lí làm việc: Nhánh làm việc của băng bao lấy các mép của một hay một số tang ép được quay tự do trên các trục, các tang này cho băng một hình dạng lõm. Tang ép CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU cùng với đĩa bên hơng có hình dạng một cuộn dây tạo ra một khoảng tự do ở phần giữa Vật liệu rời đi vào băng tại phía dưới tang ép, được phân bố đều thành một lớp mỏng theo chiều rộng khoảng tự do trên băng Lực bám của vật liệu với băng uốn cog lớn hơn nhiều so với băng thẳng đều bởi vì vật được vật được ép lên băng khơng chỉ do trọng lượng bản thân mà còn do lực ly tâm. Điều này cho phép tăng tốc độ và độ xa phóng liệu của nó Tốc độ phóng liệu băng có tẩm cao su nhẵn đạt tới 15÷18 m/giây và độ xa phóng liệu đạt tới 13÷20m Trong sơ đồ hình 6.2 thể hiện loại máy này kiểu bình thường có sự phóng liệu từ phía dưới. Băng bao lấy hai tang nằm cách nhau một khoảng khơng lớn: Tang (1) là tang chủ động còn tang (2) là tang kéo căng. Nhánh trên của băng tiếp xúc với các mép của tang ép (3) và chuyển động theo cung tròn có bán kính ngồi của mép của tang (3). Hình 6.6: Sơ đồ máy phóng liệu có băng uốn cong c Các dữ liệu thiết kế ban đầu: Quỹ đạo bay của phần tử vật liệu Tốc độ phóng cần thiết lớn nhất: vmax (m/s) Tốc độ của vật liệu ở cuối ống đứng cấp liệu: v1 (m/s) Góc phóng liệu: tgαB CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU Tốc độ bay của phàn tử vật liệu: v Bán kính cần thiết của mép tang: x (m) Năng suất của máy: Q (T/h) Chiều rộng cần thiết của băng: B (m) Cơng suất động cơ: Nđ/c (ml) d Tính tốn: Quỹ đạo bay của phần tử vật liệu hình 6.2 được phóng đi dưới một góc so với phương ngang (khơng tính đến lực cản khơng khí), được xác định từ các phương trình: Trong đó: o vận tốc phóng của vật liệu, (m/giây) o thời gian, (giây) o gia tốc trọng trường, = 9.81m/giây2; – góc phóng của vật liệu Tốc độ phóng cần thiết lớn nhất , với độ xa phóng liệu lớn nhất theo phương ngang (m/giây) Tốc độ của vật liệu ở cuối ống đứng cấp liệu: , (m/giây) Trong đó: o là chiều cao ống đứng cấp liệu Giá trị của góc phóng liệu cần thiết được xác định theo cơng thức: Trong đó: o chiều cao bay của vật liệu so với điểm phóng liệu, (m) o chiều xa phóng liệu lớn nhất theo phương ngang, (m), Giá trị của độ bay của các phần tử vật liệu tùy thuộc vào tốc độ đi vào được xác định thưo cơng thức: CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU Trong đó: hệ số ma sát của vật liệu với băng ( đối với hạt với băng tẩm cao su); bán kính các mép của tang ép o o góc ơm các mép tang ép của băng, (radian) o góc nghiêng của ống cấp liệu so với phương đứng, (radian), thường thì radian Từ cơng thức này ta xác định được bán kính cần thiết của mép tang ép: ,m thường thì khi cấp liệu bằng ống đứng Năng suất của máy phóng liệu có băng uốn cong được xác định theo cơng thức: , (T/giờ) Trong đó: o tỷ trọng của vật liệu, (T/m3) ( T/m3 đối với hạt) o khoảng cách giữa các mép tang, (m) b = B – 0,1 (m), Trong đó: chiều rộng của băng o h1 chiều cao của lớp vật liệu trên băng, (m): ( đối với hạt) o v tốc độ cuối cùng của vật trên băng (m/giây) (tốc độ phóng liệu) Từ cơng thức này xác định chiều rộng của băng khi cho trước năng suất : Cơng suất cần thiết của động cơ được xác định theo cơng thức: Trong đó: o Q năng suất máy , (T/giờ) o vb tốc độ chuyển động của băng, (m/giây), thường thì lớn hơn tốc độ cần thiết cuối cùng của vật trên băng (tốc độ phóng liệu) o f hệ số ma sát của vật liệu với băng CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU o góc ơm các mép tang ép của băng, (radian) , o r bán kính các mép của tang, (m); o hiệu suất truyền động o g gia tốc trọng trường (m/giây2) o v tốc độ cuối cùng của vật trên băng (m/giây) (tốc độ phóng liệu) Máy phóng liệu kiểu đĩa : b.II.3 b.a Cấu tạo: Máy phóng liệu kiểu đĩa phẳng hoặc đĩa cơn có các gân hướng kính, quay với tốc độ góc khơng đổi. Đĩa được lắp vào trục đứng. trục này được dẫn động từ động cơ. Thường trục đi bên trong ống. Ống này có đầu trên một phễu miệng lao để tiếp nhận vật liệu. Ở đầu dưới của ống có chỗ xẻ. Khi xoay ống quanh trục đứng và như vậy là dịch chuyển vị trí của chỗ xẻ, qua đó ật liệu được đổ vào đĩa quay, có thể điều chỉnh được hướng cấp liệu (H. 6.3). Thay vì chỗ xẻ của ống có thể có đầu lượn tròn. Hình 6.7: Sơ đồ máy phóng liệu kiểu đĩa b.b Ngun lí làm việc: Vật liệu dưới tác dụng của lực ly tâm, di chuyển dọc các gân hướng kính khi thắng được lực ma sát với đĩa và các gân, cũng như trọng lực thành phần (trong trường hợp đĩa cơn). Khi vật liệu ra đến đường tròn bên ngồi của đĩa thì nó được phóng ra khỏi đĩa và khi đó nó có tốc độ hướng kính cũng như tốc độ vòng. Khi đó tốc độ ban đầu của các phần tử vật liệu bằng tổng hình học của tốc độ hướng kính và tốc độ vòng (tương ứng với tốc độ vòng của đường tròn bên ngồi của đĩa quay). Các phần tử của vật liệu từ đĩa khơng rơi ngay xuống dưới mà dưới tác dụng của lực qn tính ly tâm và trọng lượng riêng vẽ lên những đường parabol. CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU c Các dữ liệu thiết kế: Cơng suất cần thiết cần thiết của động cơ: Nđ/c (Hp) Tốc độ vòng cần thiết của đĩa: va (m/s) Số vòng quay cần thiết của đĩa trong 1 phút: n (vòng/phút) Tốc độ chuyển động ban đầu của các phần tử vật liệu được phóng ra từ đĩa: v (m/s) Tốc độ của vật liệu từ ống đi vào đĩa: vo (m/s) d Tính tốn: Cơng suất cần thiết của động cơ (với các thơng số đã kí hiệu trên hình 6.3) (mã lực) Trong đó : o Q năng suất (T/giờ); hiệu suất truyền động o vv tốc độ các phần tử vật liệu ở lúc bắt đầu phóng đi (m/giây) o vo tốc độ của vật rơi vào đĩa, (m/giây); tốc độ góc của đĩa, (rad/giây) o g gia tốc trọng trường (m/giây2) ; hệ số ma sát của vật với đĩa o ra bán kính ngồi của đĩa, (m); bán kính của vật liệu đi vào đĩa, (m) o góc giữa các vectơ tốc độ và khi vật liệu phóng đi từ đĩa o góc nghiêng của đĩa so với phương ngang Góc được xác định từ phương trình: Trong đó: là góc ma sát của vật liệu với đĩa Góc nghiêng của tốc độ tồn phần mà với tốc độ này vật liệu được phóng đi từ đĩa được xác định từ phương trình: CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU Tốc độ vòng cần thiết của đĩa : Trong đó là các tọa độ của quỹ đạo bay của vật liệu (độ xa và độ cao phóng liệu) (m). Số vòng quay cần thiết của đĩa trong một phút: Tốc độ chuyển động ban đầu của các phần tử vật liệu được phóng ra từ đĩa: Trong đó: – tốc độ vòng ; tốc độ hướng kính Tốc độ của vật liệu từ ống đứng có đầu tròn đi vào đĩa: Trong đó: (m/giây) o g gia tốc trọng trường (m/giây2) ; bán kính cong lớn nhất của ống, (m) o góc của đoạn ống uốn cong (radian); chiều cao ống (m) Ở điều kiện bình thường b.II.4 Máy phóng liệu có cánh: a Cấu tạo: Máy phóng liệu có cánh (hình 6.8) gồm có tang (có cánh hướng kính) quay trong máng cố định. Máng lắp đồng tâm với tang, có khe hở phần dưới của nó từ 3 đến 5mm b Ngun lí làm việc: Vật liệu rời được đưa vào ống nhờ máng hoặc ống tiếp nhận được các cánh của tang quay bắt lấy và được phóng đi với tốc độ ban đầu bằng tốc độ vòng của các cánh, ngồi ra tốc độ này khơng phụ thuộc vào tốc độ vật liệu được đưa vào máng. Khi thay đổi độ nghiêng của máng lồi, có thể điều chỉnh được góc phóng liệu (so với phương ngang) CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU Số vòng quay của tang có cánh thường là 300÷500 vòng/phút,khi đường kính ngồi là 600mm Ưu điểm: gọn,đặc biệt nếu sử dụng loại tang có động cơ điện lắp bên Nhược điểm: nghiền vụn vật liệu,hao tốn nhiều năng lượng c Phạm vi sử dụng: Sử dụng có hiệu quả đối với cá,tro và các vật liệu khác cho phep nghiền vụn khi vận chuyển Hình 6.8: Sơ đồ máy phóng liệu có cánh d Các dữ liệu thiết kế ban đầu: Năng suất của máy: Q (T/h) Cơng suất động cơ: Nđ/c (ml) Tốc độ bay của vật liệu: v (m/s) e Tính tốn: Năng suất giờ của máy phóng liệu có cánh được xác định theo cơng thức: Trong đó: o Z số khoang trên tang có cánh o F diện tích tiết diện ngang của hình quạt (m2) o l chiều dài tang (m) o tỷ trọng của vật liệu, (kG/m3) o n số vòng quay của tang trong một phút, (m) CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU o hệ số điền đầy hình quạt của tang Cơng suất của động cơ: Trong đó: o Q năng suất máy cho trước, (T/giờ) o hiệu suất truyền động, o v tốc độ phóng liệu, (m/giây) Giá trị của tốc độ được xác định như đối với máy phóng liệu có băng uốn cong theo cơng thức: Trong đó: o g gia tốc trọng trường (m/giây2) o vo tốc độ đi vào máng của các phần tử vật liệu, (m/giây) f hệ số ma sát cảu vật với đáy máng Các góc và xem trên hình 6.8 Góc được gọi là góc đi vào máy của vật liệu độ xa phóng liệu tính theo phương ngang, (m) chiều cao phóng liệu, (m) Để giảm hao tốn cơng suất, người ta giảm góc và bán kính của tang b.II.5 Máy phóng liệu kiểu phun kiểu khí nén: Hình 6.5: Sơ đồ máy phóng liệu kiểu phun khí nén b.II.5.a Cấu tạo: CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU Máy cấp liệu kiểu phun khí nén trên hình 6.5 gồm có cơn co thắt AB và máy cơn giãn nở CD. Cả hai cơn được nối với nhau bằng ống trụ ngắn BC. Ống trụ BC có cửa cấp liệu phía trên. Cửa cấp liệu được nối với phễu cấp liệu. Nhờ có ống, mềm, khí nén được đưa vào cơn hội tụ. b.II.5.b Ngun lí làm việc: Máy phóng liệu kiểu phun khí nén phóng vật liệu nhờ dòng khí và thiết bị phun. Theo phương pháp tạo ra dòng khí thì loại này thuộc thiết bị vận chuyển bằng khí nén kiểu đẩy có áp suất thấp. Phương pháp chất tải được xây dựng trên ngun lý phun trọng trường. Vật liệu dưới ảnh hưởng của trọng lực và dòng khí, được mang theo hướng chuyển động của dòng khí. Máy đảm bảo năng suất 200T/giờ, độ xa phóng liệu đến 10m,tốc độ phóng đến 15m/s TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Hợp – Phạm – Thị Nghĩa – Lê Hiện Hành, năm 2000. Máy trục – vận chuyển NXB GTVT Hà Nội [2] Nguyễn Hồng Ngân – Nguyễn DanhSơn, năm 2004. Kỹ thuật nâng chuyển, tập II. NXB Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh [3] PGS.TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển. Tính tốn hệ dẫn động khí. NXB Giáo Dục [4] Nguyễn Hữu Lộc, năm 2004. Cơ sở thiết kế máy. NXB đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh CHƯƠNG VI: MÁY PHĨNG LIỆU HẾT ... ống bố trí song song nhau, với một sợi thép có đường kính được hàn thành đường xoắn vít trên bề mặt của chúng CHƯƠNG I: VÍT TẢI Trên một ống là đường xoắn ốc phải, còn trên ống khác là đường xoắn ốc... Băng tải khung nhơm định hình : Mã SP : KNĐH Chiều dài : 0.5 – 5 (m) Chiều rộng : 0.4 – 0.8 (m) Chiều cao : điều chỉnh Tải trọng : 535 (kg/m) Bảo hành : 1 năm Hình 2.9: Băng tải khung nhơm định hình. .. Kiểm tra lực căng băng VI TÍNH TỐN BĂNG TẢI : Chọn vật liệu chế tạo băng : Tấm băng : Căng cứ vào điều kiện làm vi c thực tế là vận chuyển thức ăn gia sức khi ép vi n (= 1,5 tấn/m3), chiều dài vận chuyển dài vật liệu khơng có độ nhám