Mục đích của bài thực hành tạo cơ hội giúp sinh viên tiếp cận hoạt động thực tiễn của chuyên môn công tác xã hội, gắn lý luận trên lớp với thực hành công tác xã hội tại cơ sở. Giúp sinh viên thực hành các kỹ năng chuyên môn Công tác xã hội trong làm việc với nhóm. Tìm hiểu các vấn đề của nhóm thân chủ. Từ đó xây dựng kế hoạch trợ giúp nhóm thân chủ giải quyết các vấn đề gặp phải.
LỜI CẢM ƠN Xin chào Thầy Cơ cùng tồn thể giảng viên Khoa Cơng tác Xã hội, trường Đại học Lao động Xã Hội CSII. Sau khi được tiếp thu và hồn thành học lý thuyết mơn học Cơng tác Xã hội Nhóm tại trường, chúng em được Thầy/Cơ giúp đỡ liên hệ với Lưu xá thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gị Vấp, số 99/3 Đường Số 20, Phường 8, Quận Gị Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh để nhóm chúng em đến thực hành, tạo điều kiện cho nhóm vận dụng lý thuyết vào thực tế, giúp sinh viên chúng em nâng cao tính thực hành của mơn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực hiện đúng tiến độ và chương trình đào tạo của mơn học, của nhà trường, tăng cường tính thực tế của mơn học và đặc biệt là tính đặc trưng của ngành cơng tác xã hội nhóm, tăng tính chủ động sáng tạo của Sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề, tiếp cận thân chủ, thu thập thơng tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kế hoạch trợ giúp thân chủ Bên cạnh đó, để có thành cơng và kết quả tốt cho mơn học nhóm chúng em cũng khơng qn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban quản lý Lưu xá thanh niên Làng trẻ em SOS Quận Gị Vấp đã tạo mọi điều kiện và hỗ trợ rất nhiệt tình để nhóm có thể thực hiện tốt mơn học của mình. Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài cũng khơng thể thiếu đi sự chỉ dẫn tận tình, và những góp ý q giá của q Thầy cơ. Đặc biệt là Cơ PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai, Thầy ThS. Nguyễn Minh Phúc và Cơ ThS. Ngơ Thị Lệ Thu cũng đã hỗ trợ nhóm chúng em rất nhiều. Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhà trường, Ban lãnh đạo Lưu xá thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gị Vấp cùng tồn thể q Thầy Cơ đã tận tình giúp đỡ để chúng em hồn thành tốt đợt thực hành này Cuối cùng nhóm xin chúc q Thầy Cơ, q Ban lãnh đạo có thật nhiều sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống! Nhóm 6 – Lớp ĐH15CT, khoa Cơng tác xã hội, Trân trọng! DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 6, LỚP ĐH15CT THỰC HÀNH MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TẠI LƯU XÁ THANH NIÊN – LÀNG TRẺ EM SOS QUẬN GỊ VẤP STT HỌ TÊN MSSV LỚP 01 Nguyễn Thị Thúy An 1557601010083 Đ15CT1 02 Nguyễn Trọng Hoàng Ân 1557601010084 Đ15CT2 03 Nguyễn Thị Nguyệt Anh 1557601010088 Đ15CT2 04 Đỗ Thị Bảo Hân 1557601010108 Đ15CT2 05 Võ Thị Hoa 1557601010116 Đ15CT2 06 Thịnh Thị Hồng 1557601010118 Đ15CT2 07 Từ Thiện Phước 1557601010154 Đ15CT2 08 Trần Thị Mai Phương 1557601010155 Đ15CT1 09 Lơ Đình Thay 10 Vũ Kha Cẩm Tiên 1557601010179 Đ15CT1 11 Huỳnh Thị Thùy Trang 1557601010183 Đ15CT1 12 Phan Ngọc Trâm 1557601011150 Đ15CT2 13 Cao Thị Thùy Viên 1557601010179 Đ15CT1 14 Nguyễn Thị Kim Vy 1557601010202 Đ15CT2 EMAIL nguyenthuyan237 7@gmail.com an.nth97@gmail.c om ocsen997@gmail com Dothibaohan97@g mail.com hoavo2911@gmail com Thinhhong97@gm ail.com thienphuocd15ct2 @gmail.com tranphuong08015 @gmail.com GHI CHÚ Nhóm trưởng Thư ký Nhóm phó Đ15CT2 vkct.ctxh1997@g mail.com thuytrang1997.th @gmail.com phantram04@gma il.com caomyvienqng@g mail.com vyvynguyen2997 @gmail.com Thủ quỹ MỤC LỤC Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT PHÂN ̀ MỞ ĐÂU ̀ 1. Đặt vấn đề Mở đầu trong bản Tun ngơn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo năm 1945 có câu “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Đúng như vậy, bất kể ai khi được xuất hiện trong cuộc sống này đều có quyền được hưởng hạnh phúc, được sống, được tự do và khơng một ai có quyền tước đoạt những điều đó. Đối với những đứa trẻ khi sinh ra có cho mình một mái ấm gia đình hồn hảo gồm có cha, có mẹ, có anh, có chị, có em,… và đặc biệt có nguồn gốc, xuất thân thì những quyền của một con người đó ln được chú trọng, vun vén và đặc biệt ln ln được bảo vệ bởi chính những người thân trong gia đình nói riêng và tồn thể xã hội nói chung Nhưng với những đứa trẻ khơng cịn gia đình trọn vẹn hoặc khi sinh ra khơng cịn người thân (trẻ mồ cơi) thì những quyền đó cịn được quan tâm và đặc biệt bảo vệ hơn rất nhiều bởi lúc này cả cộng đồng và xã hội sẽ có trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc cho các em. Để tạo lập mơi trường hạnh phúc và cho các em sự phát triển tồn diện, Cộng đồng và Nhà nước đã và đang chung tay cho các em hưởng những quyền cơ bản như quyền được sống, quyền được học tập,… và khơng thể thiếu đó chính là quyền được vui chơi, giải trí Chính vì những lý do trên, nhóm chúng tơi lựa chọn vấn đề “Tổ chức các hoạt động nhóm, trị chơi tập thể để xây dựng một mơ hình giải trí cho các em tại Lưu xá Thanh niên” trong đợt thực hành lần này Với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu tâm tư, tình cảm và nguyện vọng từ nhóm các em tại Lưu xá Thanh niên, cùng với đó nhóm sinh viên sẽ tạo lập những mối quan hệ mới cho các em thơng qua việc tổ chức các hoạt động nhóm nhằm đáp ứng một phần những nguyện vọng mà các em mong muốn. Những trị chơi tập thể, đồng đội được diễn ra thường xun nhằm gắn kết các em trong một nhóm lại với nhau, tạo cho các em có kỹ năng làm việc nhóm, tăng tinh thần đồn kết và giúp cho các em tự tin hơn trong khi giao tiếp với ng ười l ạ và khi GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 5 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT đứng trước đám đơng. Bên cạnh đó, nhiều trị chơi thi đua được lồng ghép để nhằm tăng tính cọ xát lẫn nhau và tạo sự cố gắng phấn đẩu cho bản thân người tham gia Sau những trị chơi, những hoạt động được tổ chức nhóm sinh viên chúng tơi mong muốn các em bước đầu sẽ tạo cho bản thân được sự thoải mái, vui vẻ hướng tới sự giải trí thực chất và hơn hết qua những hoạt động đó, các em sẽ bước đầu hình thành cho bản thân những kỹ năng như làm việc nhóm, xây dựng tinh thần đồn kết, tự tin, mạnh dạn hơn,… để bản thân có thể vận dụng những kỹ năng học tập được vào học tập và cuộc sống của các em 2. Muc đích th ̣ ực hành Tạo hội giúp sinh viên tiếp cận hoạt động thực tiễn chun mơn cơng tác xã hội, gắn lý luận trên lớp với thực hành cơng tác xã hội tại cơ sở; Giúp sinh viên thực hành các kỹ năng chun mơn Cơng tác xã hội trong làm việc với nhóm Thơng qua tiến trình Cơng tác xã hội nhóm để tìm hiểu các vấn đề của nhóm thân chủ. Từ đó xây dựng kế hoạch trợ giúp nhóm thân chủ giải quyết các vấn đề gặp phải 3. Đối tượng thực hành Nhóm trẻ em mồ cơi (gồm 18 em) trong độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi đang sống tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gị Vấp 4. Khách thể Phạm vi – Thời gian thực hành Khách thể: Thân chủ là nhóm trẻ em mồ cơi (gồm 18 em) trong độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gị Vấp Phạm vi: Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gị Vấp, số 99/3, đường số 20, phường 8, Quận Gị Vấp, TP. Hồ Chí Minh Thời gian thực hành: Từ ngày 04/5/2018 đến 31/5/2018 5. Phương pháp thực hành Phương pháp Cơng tác xã hội Nhóm với tiến trình 4 bước: GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 6 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT + Bước 1: Chuẩn bị thành lập nhóm Xác định mục tiêu hỗ trợ Đánh giá khả năng thành lập nhóm Thành lập nhóm Định hướng cho các thành viên trong nhóm Chuẩn bị mơi trường làm việc nhóm + Bước 2: Thành lập hóm và bắt đầu hoạt động Tạo lập mối quan hệ Định lí hoạt động Thỏa thuận hình thành quy ước Xác định mục đích, xây dựng mục tiêu + Bước 3: Can thiệp, Thực hiện nhiệm vụ nhóm Chuẩn bị cuộc họp nhóm Thực hiện các nhiệm vụ nhóm Theo dõi lượng giá + Bước 4: Lượng giá/chuyển giao, kết thúc Các phương pháp thu thập thơng tin: + Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích các tài liệu mà Kiểm huấn viên cơ sở, nhân viên cơ sở và nhóm thân chủ cung cấp + Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu nhằm tìm kiếm các thơng tin sâu về đặc điểm tâm lý, tính cách, nhu cầu của từng thân chủ trong nhóm để tìm ra nhu cầu và vấn đề chung. + Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu đời sống thực của nhóm thân chủ tại Lưu xá Thanh niên, quan sát sinh hoạt của nhóm thân chủ, quan sát hành vi của nhóm thân chủ trong tiếp xúc, sinh hoạt với mọi người xung quanh + Sử dụng quan sát kết hợp với phương pháp hồi tưởng, ghi chép GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 7 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT lại các thơng tin, tiến trình tâm lý xã hội của nhóm thân chủ qua từng ngày 6. Kết cấu bài báo cáo Bài báo cáo được được chia thành 3 phần chính như sau: Phần Mở đầu Phần Nội dung + Chương 1: Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực hành + Chương 2: Tiến trình cơng tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gị Vấp Phần Kết luận và khuyến nghị GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 8 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT PHÂN ̀ NƠI DUNG ̣ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 1. Lịch sử hình thành 1.1. Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS trên thế giới Làng trẻ em SOS là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tơn giáo giúp đỡ và bảo vệ trẻ em mồ cơi, lang thang, cơ nhỡ. Tổ chức được thành lập năm 1949 bởi Hermann Gmeiner (ở Imst, Áo). Là một nhân viên phúc lợi trẻ em, Gmeiner thấy trẻ em mồ cơi do hậu quả của Thế chiến II là hết sức tưởng tượng. Ơng đã cam kết giúp đỡ họ bằng cách xây dựng gia đình u thương và cộng đồng hỗ trợ. Với sự hỗ trợ hào phóng của các nhà tài trợ, các nhà tài trợ trẻ em, đối tác và bạn bè, tầm nhìn của Gmeiner về việc cung cấp chăm sóc u thương trong mơi trường gia đình cho trẻ em mà khơng cần sự chăm sóc của cha mẹ và giúp đỡ các gia đình ở bên nhau để họ có thể chăm sóc con cái của họ. Tổ chức điều hành của hệ thống làng trẻ em SOS – SOS – Kinderdorf được thành lập năm 1960 sau khi các làng trẻ em SOS tiếp theo được thành lập ở Pháp, Đức, Italy Những năm 1960 đến năm 1962, Làng trẻ em SOS Quốc tế được thành lập như tổ chức bảo trợ cho tất cả các hiệp hội Làng trẻ em SOS; Làng trẻ em SOS bắt đầu làm việc tại châu Mỹ Latin , bắt đầu với Uruguay Năm 1963, Làng trẻ em SOS đầu tiên ở châu Á được thành lập Hàn GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 9 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Quốc và Ấn Độ Những năm 1970 đến năm 1984, Làng trẻ em SOS châu Phi đầu tiên được xây dựng tại Cơte d'Ivoire; Các chương trình đầu tiên được bắt đầu ở Ghana, Kenya và Sierra Leone Ngày 26 tháng 4 năm 1986 Hermann Gmeiner qua đời. Lúc này, ơng đã thành lập khoảng 230 Làng trẻ em SOS trên khắp thế giới Cả Làng trẻ em SOS và Hermann Gmeiner đều được đề cử nhiều lần cho Giải Nobel Hịa bình Năm 1991, Làng trẻ em SOS mở cửa trở lại ở Tiệp Khắc, và Làng trẻ em SOS đầu tiên ở Ba Lan và Liên Xơ được bắt đầu; Các chương trình Làng trẻ em SOS được bắt đầu Bulgaria và Romania; Làng trẻ em SOS đầu tiên Mỹ được thành lập Năm 1995, Làng trẻ em SOS Quốc tế đạt được thỏa thuận với Liên Hợp Quốc và trở thành một “NGO” thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội của LHQ Năm 2014, Làng trẻ em SOS Quốc tế được trao giải thưởng UNESCO và trở thành Đại sứ Nhân đạo Quốc tế Hiện nay làng trẻ em SOS có mặt ở hơn 135 quốc gia và vùng lãnh thổ. Có đến hơn 550 Làng trẻ em SOS mang đến ngơi nhà mới cho hơn 60.000 trẻ em. Hơn 132.000 trẻ em tham gia các trường mẫu giáo SOS, các trường Hermann Gmeiner và các trung tâm đào tào nghề SOS. Khoảng 39.797.000 người được hưởng lợi từ các chương trình của trung tâm y tế SOS và 115.000 người được hỗ trợ bởi các trung tâm xã hội SOS 1.2. Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS tại Việt Nam Năm 1967, Hermann Gmeiner đến Việt Nam, chứng kiến nỗi đau mất mát gia đình của trẻ em tại đây trong bối cảnh chiến tranh khốc liệt. Ơng quay về châu Âu nhờ bạn bè của Làng trẻ em SOS ở Áo và Đức trợ giúp xây dựng làng ở Việt Nam. Chính phủ Đức lúc bấy giờ đã đồng ý chi trả tiền xây dựng Làng trẻ em SOS tại Gị Vấp, tồn bộ các ngơi nhà tiền chế được chuyển từ Áo sang bằng tàu biển. Giáo sư Hermann Gmeiner đã gọi Helmut Kutin (sau này ơng là chủ tịch của Làng trẻ em SOS Quốc tế) đến và đề nghị sang Việt Nam xây dựng một Làng trẻ em SOS. Helmut Kutin nhận lời và từ tháng 10 đến tháng 12 ơng lên đường sang Pháp học tiếng Việt, chuẩn bị đến vùng chiến sự Việt Nam. Sở GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 10 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Qua những buổi sinh hoạt nhóm sinh viên đã giúp cho nhóm thân chủ của mình có thêm nhiều kỹ năng làm việc nhóm và sự đồn kết và gắn kết của một tập thể khơng phụ thuộc vào các thiết bị cơng nghệ Đã thay đổi nhiều về nhận thức, hành vi, tự nhiên hơn trong giao tiếp và tiếp xúc nói chuyện với nhiều người hơn. Tích cực tham gia giao lưu, hồ đồng với mọi người Thơng qua q trình thực hành của sinh viên Nhóm cũng đã giải quyết được những vấn đề và những khó khăn mà Nhóm đang gặp phải. Biết cách tổ chức và duy trì cũng như là thu hút các em tham gia các hoạt động vui chơi giải trí Về phía sinh viên: Nhóm sinh viên đã kết hợp và vận dụng được những kiến thức cũng như là lý thuyết đã học trên lớp vào thực tế. Qua thời gian thực hành, tuy ít nhưng nhóm sinh viên cũng đã tự tin hơn, biết cách giao tiếp với tất cả mọi người và các đối tượng thân chủ, biết cách làm việc nhóm sao cho hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, các thành viên của nhóm cũng đã có thể bộc lộ được những khả năng của mình trong q trình làm việc Đồng thời cũng rút ra được những bài học kinh nghiệm, các kỹ năng cần thiết cho mỗi thành viên trong nhóm qua việc giải quyết các vấn đề thực tế của nhóm thân chủ Tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người quản lý Lưu xá cũng như là kiểm huấn viên cơ sở và với nhóm thân chủ. Nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn và các Cơ chú các Anh ở Lưu xá. Thu thập được khá nhiều thơng tin liên quan tới nhóm thân chủ Vận dụng được một số kỹ năng như giao tiếp, quan sát, thấu cảm, vấn đàm, đặt câu hỏi,… Học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ các Cơ Chú các Anh ở Lưu xá Được có cơ hội trải nghiệm và nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, biết cách xây dựng kế hoạch, thực hiện hoạt động giải trí, viết báo cáo… Bầu ra được 2 bạn trong nhóm thân chủ là nhóm trưởng và nhóm phó GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 82 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Biết cách thành lập, quản lý và duy trì tổ chức làm việc nhóm ngày càng hiệu quả hơn dưới sự điều hành của nhóm trưởng. Cùng với sự nỗ lực rất lớn của từng thành viên trong nhóm để hồn thành thật tốt đợt thực hành Nhóm sinh viên chúng em tổ chức được nhiều hoạt động vui chơi, giải trí phong phú, khơng có sự trùng lấp, tránh sự nhàm chán, rời bỏ nhóm cho nhóm thân chủ Thành viên trong nhóm có sự gắn kết, ln tương tác và hỗ trợ nhau trong các cơng việc. Dưới sự điều hành của nhóm trưởng cộng với sự nỗ lực từ phía các cá nhân các thành viên đã giúp nhóm hồn thành tốt đợt thực hành này như mong muốn và theo đúng tiến trình của mơn học cũng như kế hoạch đã đề Về phía Cơ sở thực hành: Kiểm huấn viên cơ sở lần đầu tiên tiếp xúc đã có sự tiếp đón nồng nhiệt, niềm nở và vui vẻ với nhóm, quan trọng hơn họ sẽ hỗ trợ hết mức có thể Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Lưu xá tác động đến nhóm thân chủ Nội quy sinh hoạt hàng ngày, ăn, uống, tắm, giặt, ngủ nghỉ tốt Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, chăm sóc sức khoẻ cho các em rất chu đáo, tận tình Tạo điều kiện tốt cho nhóm sinh viên thực tế mơn học Đánh giá cao những hoạt động của nhóm sinh viên 2.5.1.2. Khó khăn Về phía thân chủ: Mức độ tương tác của các em trong nhóm cịn hạn chế trong nhựng buổi đầu tiên tiếp xúc Một số em vẫn cịn chơi theo nhóm nhỏ, chưa tập trung và sinh hoạt với cả nhóm một cách thường xun GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 83 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Vẫn cịn một vài em tinh thần làm việc nhóm chưa cao. Một vài thân chủ trong nhóm cịn có sự chống đối, chưa thực sự tham gia vào các buổi sinh hoạt, gây khó khăn cho q trình tổ chức các chương trình của nhóm sinh viên Các em cịn tương đối thụ động và chưa dám bộc lộ chính kiến, quan điểm của mình Vì thời gian thực hành có hạn nên nhóm sinh viên chưa thể giải quyết hết được tất cả các vấn đề của thân chủ Vì nhóm lần đầu tiên thực hành mơn cơng tác xã hội nhóm nên cịn rất bỡ ngỡ và mới lạ nên khơng tránh khỏi những sai sót Về phía sinh viên: Vì đây là đợt thực hành đầu tiên sau 3 năm học tập tại trường, bên cạnh đó kiến thức, kỹ năng chưa thật sự đầy đủ nên cịn gặp nhiều bỡ ngỡ và bối rối nên khơng tránh khỏi những thiếu sót Trong thời gian học tập tại trường, nhóm sinh viên ít có cơ hội được tiếp cận và làm việc thực tế cũng như là trực tiếp với bất kỳ đối tượng cụ thể nào. Chính vì vậy, nhóm bước đầu gặp khó khăn trong việc tiếp xúc, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng cũng như những vấn đề đối tượng đang gặp phải Thời gian thực hành ngắn, cùng với việc kiến thức, kỹ năng cịn nhiều hạn chế nên chưa thể tiếp cận sâu được vào giải quyết vấn đề cũng như giúp thân chủ giải quyết được hết tất cả các vấn đề đang gặp phải Một phần vì nhóm là sự kết hợp thành viên giữa 2 lớp là Đ15CT1 và Đ15CT2, nên có sự khác biệt về quan điểm, cũng như cách làm việc nên cần khá nhiều thời gian để mọi người có thể hiểu nhau vì thế thời gian đầu khơng tránh khỏi những mâu thuẫn trong nhóm Về phía Cơ sở thực hành: Do số lượng các em khá nhiều, nhân viên ít, mỗi em lại có những vấn đề khác nhau nên việc hỗ trợ, giúp đỡ hết mọi người cũng gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất cịn hạn hẹp, cịn thiếu các dụng cụ chăm sóc sức khoẻ cho mọi người GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 84 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Nhân viên khơng có nhiều thời gian để sinh viên có thể tham khảo một số vấn đề cần thiết Do các em cịn trong độ tuổi đi học nên thời gian học và tiếp xúc với sinh viên thực hành cịn nhiều khó khăn Kiểm huấn viên cịn hạn chế nhóm sinh viên thực hành hạn chế hỏi sâu về vấn đề gia đình của các em trong Lưu xá GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 85 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Thời gian thấm thốt trơi qua, mới đó mà đã hơn ba tuần thực hành tại Lưu Xá. Một khoảng thời gian thật sự nhiều ý nghĩa và mang lại cho chúng em nhiều cảm xúc. Ba tuần trơi qua, ba tuần mà chúng em được cùng vui chơi và hỗ trợ học tập với các trẻ em ở Lưu Xá, mặc dù thời gian khơng là bao nhưng đã để lại trong chúng em nhiều kỷ niệm đáng nhớ Suốt thời gian thực hành tại Lưu Xá Thanh Niên của Làng trẻ em SOS Gị Vấp, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình từ phía các thầy cơ của khoa cơng tác xã hội đặc biệt là thầy nguyễn Minh Phúc – giảng viên hướng dẫn và các Cơ chú, các anh cán bộ tại Lưu Xá cụ thể là anh Văn Thái Dương cán bộ giáo dục trong Lưu xá đã giúp chúng em được tiếp xúc, cọ xát với nghề mình theo học giúp chúng em từ những sinh viên nhút nhát trong buổi đầu dần dần tự tin với bản thân mình hơn. Cảm ơn Lưu xá thanh niên nơi chúng em thực hành đã hết mình, cùng chúng em làm tốt các nhiệm vụ và kế hoạch đã đề ra Qua đợt thực hành lần này, ctơi nhận ra rằng mình cần trau dồi thêm những kiến thức sâu rộng ở các lĩnh vực khác nhau thì mới có thể trở thành một nhân viên cơng tác xã hội chun nghiệp Chúng tơi cũng rút ra cho mình nhiều bài học kinh nghiệm q báu, thiết thực trong lĩnh vực làm việc với trẻ em có hồn cảnh khó khăn. Mỗi chúng ta cần quan tâm nhiều hơn đến những đứa trẻ kém may mắn. Em cần hơn hết sự quan tâm về vật chất lẫn tinh thần của tồn xã hội chứ khơng riêng của một cơ quan hay tổ chức cụ thể nào Hãy dành trọn vẹn tất cả những gì tốt đẹp nhất cho con trẻ, để tất cả trẻ em được vui sống hạnh phúc theo đúng nghĩa của nó. Và hãy cùng chung tay xây dựng và bảo vệ mơi trường sống an tồn, thân thiện và an lành, hạnh phúc cho mọi trẻ em dù miền xi hay miềm ngược, dù mồ cơi hay khuyết tật,… tất cả các em đều xứng đáng được hưởng GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 86 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Đây là đợt thực hành đầu tiên trong suốt q trình học, chúng em đã được tiếp xúc với các tình huống cụ thể.Trong lần đầu tiên này, những kinh nghiệm mà chúng em thu được rất có ý nghĩa cho những lần thực hành sau và cho cả q trình làm việc sau này. Và quan trọng hơn, chúng em nhận thấy rằng, muốn theo đuổi nghề mình chọn trước hết phải có lịng u nghề, có nhiệt huyết với nghề nhưng cũng cần phải có sự linh hoạt nhảy bén trong mọi tình huống. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Cơ sở thực hành Ln đảm bảo đội ngũ nhân viên, cán bộ có tâm huyết, thấu hiểu và ln có tình u thương đối với các em. Đào tạo đội ngũ nhân viên CTXH có chun mơn cao Tạo điều kiện, sân chơi cho tất cả các em được vui chơi, tiếp xúc với kiến thức về xã hội. Khuyến khích các em tham gia những cuộc thi mang tính sáng tạo, tinh thần đồn kết Huy động nhiều nguồn lực, các nhà hảo tâm, các mạnh thường qn, các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước hỗ trợ lâu dài về mọi mặt để cơng việc chăm sóc sức khoẻ cũng như dinh dưỡng của các em ngày một đảm bảo tốt hơn Ln nhiệt tình tạo điều kiện tốt nhất cho các sinh viên có điều kiện tiếp cận và làm việc thực tế để có thêm các kinh nghiệm, kĩ năng tác nghiệm sau này. Nâng cao các kĩ năng nghề nghiệp của nhân viên tại cơ sở kết hợp với mở rộng giao lưu lồng ghép tập huấn cho các sinh viên có tâm huyết và muốn học hỏi trau dồi kinh nghiệm Đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập cho các em Quan tâm hơn nữa về đời sống tâm tư, tình cảm của các em. Lắng nghe được cả những điều các em khơng nói Có phương pháp và cách quản lý phù hợp, linh động, mềm dẻo trong giải quyết các vấn đề nảy sinh của các em. Khơng dúng chung các cách xử lý vấn đề đối với những vấm đề khác nhau và các em khác nhau GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 87 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Thường xun tổ chức các hoạt động tập thể, sân chơi tập thể để các em có thể tham gia để các em hạn chế và khơng phụ thuộc vào các thiết bị di động và các thiết bị cơng nghệ khác 2.2. Đối với Nhà trường Tạo điều kiện về thời gian nhiều hơn cho sinh viên thực hành, có điều kiện tiếp xúc với thực tế để có kinh nghiệm hơn trong q trình thực hành cơng tác xã hội. Tạo điều kiện cho sinh viên chia nhiều nhóm nhỏ để dễ thực hành nhóm có hiệu quả hơn Ln giám sát và hỗ trợ kịp thời, chia sẻ và giải đáp thắc mắc của sinh viên trong q trình thực hành để sinh viên hiểu và nắm bắt được những kiến thức thực hành, thực tế quan trọng góp phần vào thành cơng của đợt thực hành. Cần tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với cơ sở thực tế sớm hơn Tăng cường và củng cố các mối quan hệ với các cơ quan tổ chức để sinh viên có điều kiện thuận lợi trong q trình thực tập và tìm kiếm việc làm về sau Tổ chức những buổi hội thảo để sinh viên hiểu rõ hơn về ngành nghề CTXH Giáo viên cần quan tâm thường xun tới sinh viên trong những lần đi thực hành của sinh viên Về cơng tác tổ chức hành chính: Xây dựng sổ tay cẩm nang thực hành thực tập cho sinh viên nhằm xác định được vai trị nhiệm vụ, chức năng của sinh viên, kiểm huấn viên và giáo viên trong cơng tác thực hành. Về nội dung chương trình giảng dạy: + Chú trọng vào việc thực hành sau những giờ lí thuyết + Tăng cường kỹ năng thực hành sinh viên qua các buổi hoạt động sắm vai 2.3. Đối với sinh viên Cần chuẩn bị kỹ kiến thức bổ ích khi cịn ngồi trên ghế nhà trường để khi đi thực tế có thể áp dụng lý thuyết vào cơng việc đạt kết quả tốt hơn. Chủ GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 88 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT động trao dồi kĩ năng chun mơn nghiệp vụ, chun nhành chun mơn của bản thân và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến ngành nghề để học tập thêm Trong q trình thực hành cần năng động, tích cực học hỏi kinh nghiệm, lắng nghe ý kiến nhận xét, góp ý của giảng viên hướng dẫn Có kế hoạch làm việc rõ ràng, hợp lý và thực hiện theo như kế hoạch Xây dựng mối quan hệ tốt với kiểm huấn viên, nhân viên Cơ sở và giảng viên Đặc biệt phải tn thử các ngun tắc trong cơng tác xã hội NHẬT KÝ THỰC HÀNH NHĨM 1.Thơng tin nhóm: NHĨM 6, LỚP Đ15CT 2. Nội dung nhật kí Sau thời gian liên hệ và tìm hiểu, nhóm 6 chúng tơi đã tìm đến Làng trẻ em SOS Gị vấp, Thành phố Hồ Chí Minh để xin thực hành. Tại đây chúng tơi được chú Chiến ( nhân viên cơ sở) nhận thực hành và chuyển về Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS để thực hành Chúng tơi biết sẽ rất nhiều khó khăn phía trước đang chờ vì thực tế và lí thuyết là hai phạm trù hồn tồn khác nhau, các thành viên trong nhóm đã hứa quyết tâm cùng nhau vượt qua những trở ngại ở phía trước để hồn thành mơn học một cách tốt nhất STT NGÀY THÁNG ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG 27/04/2018 Ghế đá khu B2 Họp triển khai công việc 03/05/2018 Ghế đá khu B1 Họp để chọn địa điểm thực hành liên hệ GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc MƠ TẢ Tại khu ghế đá B1, nhóm họp để lên kế hoạch cho đợt thực hành mơn CTXH nhóm Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho thành viên để việc diễn kế hoạch hạn chế sai sót mức thấp Các thành viên thống trí cơng việc 89 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT 04/5/2018 Buổi sáng 04/5/2018 ( 10h30p) 4/5/2018 ( 13h30) 07/5/2018 (10h30p) 07/5/2018 (11h15p) 07/5/2018 ( 13h) Trung tâm bảo Gặp mặt Ban Giám Đốc trợ trẻ em Gò sở xin thực hành Vấp Ân, Hồng, Trang, An vào xin BGĐ để thực hành -> bị từ chối Sau nhóm liên hệ qua điện thoại với số trung tâm, mái ấm để xin thực hành + Hoàng Ân liên hệ mái ấm Ánh Sáng nam, quận 10 -> bị từ chối + Kim Vy liên hệ Làng thiếu niên Thủ Đức -> bị từ chối + Nguyệt Anh liên hệ mái ấm Hoa Huệ -> bị từ chối Lý bị từ chối nhóm sinh viên đông + Thiện Phước liên hệ Làng trẻ em SOS hẹn lịch gặp Làng trẻ em Đến nhà số 10 gặp mặt SOS mẹ Bích Mẹ Bích dắt đến gặp Chú Chiến cán sở Ân, Hồng vào gặp Chiến Những bạn lại nói chuyện với Châu mẹ Bích Chú Chiến hẹn 15h00 có kết Trường Đh Lao Nhóm trao đổi với giảng Động Xã Hội viên hướng dẫn CSII Làng trẻ em Gặp mặt cán sở, SOS trao đổi thông tin làng SOS Do có nhiều nhóm sinh viên thực hành Làng SOS nên nhóm đưa Lưu Xá niên trực thuộc Làng SOS Di chuyển qua Lưu Xá Lưu xá Thanh Gặp kiểm huấn viên, trao niên đổi Lưu Xá Nhóm trình bày mục đích thực hành Nhóm chúng tơi tiến hành đến trung tâm, sở để xin thực hành Địa điểm chọn Trung tâm nuôi dưỡng bảo trợ trẻ em Gị Vấp - bị từ chối nhóm sinh viên đơng, nhóm đối tượng khơng đủ để tiến hành thành lập nhóm đối tượng Sau nhóm tiếp tục liên hệ với Mái ấm Hoa Huệ, mái ấm Ánh Sáng Nam quận 10,….đều bị từ chối với lý Tiếp theo nhóm liên hệ với Làng trẻ em SOS nhận Ghế đá B3 Vào lúc 13h, ghế đá B1 nhóm sinh viên có họp nhóm Nhóm trưởng phân chia Họp nhóm, phân nhiệm vụ Ân, Trang: MC chia GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc Nhóm sinh viên đến Làng trẻ em SOS quận Gò Vấp để gặp cán sở để trao đổi thơng tin Làng Tại nhóm Chiến hướng dẫn đưa nhóm sinh viên Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS để thực hành Tại Lưu xá Thanh niên nhóm sinh viên gặp Phu, kiểm huấn viên sở để trao đổi mục đích thực hành 90 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT 07/5/2018 (19h) 08/5/2018 ( 10h) Hoa: Chuẩn bị câu hỏi chương trình đố vui Thay, Phước: Chuẩn bị âm thanh, kĩ thuật Hân, Hồng: Chuẩn bị văn nghệ Vy, Tiên: Chuẩn bị quà Nguyệt Anh: Thư ký Viên, An: Phụ trách quan sát, ghi chép hoạt động nhóm Phương, Trâm: Hậu cần Lưu xá Thanh Sinh hoạt với bạn niên Lưu Xá Nhóm sinh viên giới thiệu mục đích xuống Lưu xá thực hành Tiếp nhận nhóm đối tượng Giới thiệu, làm quen với nhóm đối tượng Đặt tên nhóm đối tượng: Lưu Xá niên Thống lịch sinh hoạt với nhóm đối tượng Bầu nhóm trưởng, nhóm phó nhóm đối tượng Tìm hiểu vấn đề chung nhóm đối tượng Ân gặp trao đổi với kiểm huấn viên Kết thúc buổi sinh hoạt Ghế đá B3 Họp nhóm: nhóm đưa số trị chơi phù hợp với địa điểm nhóm đối tượng chọn trị chơi “ quay số” Ân nhóm trưởng: phân cơng nhiệm vụ Nguyệt Anh, Hồng: Quản trị Phước: Chuẩn bị âm Phương, Trâm: quan sát Những bạn lại chơi trị chơi nhóm đối tượng GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc nhiệm vụ cho thành viên nhóm để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt Lưu xá Thanh niên 18h30 nhóm sinh viên di chuyển xuống Lưu xá Thanh niên để tiếp cận chọn nhóm thân chủ Vì đối tượng Lưu xá em nam có độ tuổi từ 14 đến 18 Vì thế, nhóm sinh viên chọn nhóm đối tượng học sinh cấp Bước tiếp cận nhóm thân chủ, nhóm sinh viên có buổi đầu tiếp cận thành cơng với việc như, trị chuyện nhóm đối tượng, nhóm đối tượng đăt tên nhóm chọn nhóm trưởng, nhóm phó cho nhóm đối tượng Nhóm sinh viên nhóm đối tượng thống lịch sinh hoạt tìm vấn đề chung nhó đối tượng Sau nhóm trưởng nhóm sinh viên có gặp gỡ trị chuyện riêng với Phu kiểm huấn viên sở Kết thúc buổi sinh hoạt vào lúc 20h30 ngày Nhóm sinh viên họp nhóm ghế đá B3, để phân chông nhiệm vụ chuẩn bị cho ngày sinh hoạt Nhận thấy vấn đề chung nhóm đối tượng thiếu mơ hình giải trí, nhóm sinh viên qut định chọn giải mơ hình giải trí, lựa chọn tổ chức trị chơi tập thể, nhầm tăng tinh thần đoàn kết nhóm đối tượng Bạn Ân nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm sinh viên để chuẩn bị thực tốt buổi sinh hoạt 91 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT 10 09/5/2018 Lưu xá Thanh Tập trung, điểm danh niên phổ biến công việc Hoa chủ trì chia nhỏ nhóm đối tượng trị chuyện nhóm sinh viên Di chuyển sân chơi trị chơi vòng tròn chơi trò chơi “ quay số” Tổng kết 11 12/5/2018 ( 14h) Ghế đá B1 12 12/5/2018 (15h) Lưu xá Thanh Sinh hoạt niên Trang, An: Tập trung điểm danh Hồng, Nguyệt Anh, Hoa: chuẩn bị dưa hấu Thay, Hoa: quan sát Những bạn lại tham gia chơi với nhóm đối tượng Tổng kết rút kinh nghiệm 13 13/5/2018 (13h) Ghế đá B1 14 13/5/2018 (15h) Lưu xá Thanh Sinh hoạt niên Hồng: tập trung, điểm danh nhóm đối tượng Họp nhóm: chọn thi Ăn dưa hấu Ân: Phân công nhiệm vụ Hoa, Hồng, Nguyệt Anh: hậu cần Trang, An: MC Thay, Hân: quan sát Những bạn lại tham gia chơi với nhóm đối tượng Họp nhóm: trao đổi, sinh viên đưa nhận xét rút kinh nghiệm Thống phương pháp, chọn phù hợp với nhóm đối tượng GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 18h30 Lưu xá Thanh niên, theo phân cơng trước đó, bạn Hoa chủ trì tập trung điểm danh nhóm đối tượng Để hiểu rõ nhóm đối tượng, nhóm sinh viên định chia nhỏ nhóm đối tượng để trị chuyện Sau khoảng 45p trị chuyện, nhóm sinh viên bắt đầu hướng dẫn di chuyển nhóm đối tượng sân để chơi trị chơi “ quay số” mà nhóm sinh viên chuẩn bị Bạn Nguyệt Anh bạn Hồng phụ trách quản trò, bạn Phước chuẩn bị âm thanh, bạn Phương Trâm quan sát qua trình bạn cịn lại vơ vịng trịn xen kẻ nhóm đối tượng tham gia trò chơi 20h15 kết thúc trò chơi tổng kết Tại ghế đá khu B1, nhóm sinh viên họp nhóm, sau thời gian tranh luận để chọn trị chơi giải trí có tính cạnh tranh để nhóm đối tượng chủ động việc thực hành vi Sau trình tranh luận, nhóm sinh viên định tổ chức thi “ ăn dưa hấu” 15 giờ, nhóm sinh viên có mặt Lưu xá Thanh niên Trong thời gian bạn Hồng, Hoa, Nguyệt Anh, làm công tác hậu cần chuẩn bị dưa hấu bạn An, Trang tập trung cho nhóm đối tượng điểm danh Nhận nhiệm vụ quan sát Hoa Thay, bạn lại tham gia thi em 17 kết thúc thi “ ăn dưa hấu” tổng kết 13 nhóm sinh viên họp nhóm ghế đá B1, nhận xét rút kinh nghiệm sau buổi xuống sở Thống phương pháp thời gian xuống sở cho phù hợp với thời gian sinh hoạt nhóm đối tượng 15 30 nhóm sinh viên di chuyển xuống Lưu xá Bạn Hồng tập trung cho nhóm đối 92 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT Chia nhỏ nhóm đối tượng, nói chuyện, tìm hiểu chia sẻ với em Thống lại lịch sinh hoạt với nhóm đối tượng Chọn lại khung 18h30 ngày thứ 2, thứ 4, thứ Tổng kết 15 14/5/2018 Ghế đá khu B3 16 16/5/2018 ( 18h30) Lưu niên 17 18/5/2018 ( 8h00) 18 18/5/2018 ( 18h30) xá Họp nhóm: Ân phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị trò chơi “ Gắp banh lên giá đỡ” Vy, Tiên: Quản trò Phước: Chuẩn bị dụng cụ trò chơi Nguyệt Anh, Hồng: quan sát Những bạn cịn lại tham gia chơi với nhóm đối tượng Sinh hoạt Vy, Tiên: Tập trung, điểm danh nhóm đối tượng Viên, An, Phước: Lắp ráp, chuẩn bị trò chơi Nguyệt Anh, Hồng: quan sát Những bạn lại tham gia trị chơi nhóm đối tượng Tổng kết tượng điểm danh Để hiểu rõ em nhóm đối tượng, nhóm sinh viên chia nhỏ nhóm đối tượng để trị chuyện Sau đó, nhóm sinh viên nhóm đối tượng thống chọn khung 18h30 ngày thứ 2, thứ thứ để sinh hoạt 18 tổng kết kết thúc Tại ghế đá khu B3, nhóm sinh viên họp nhóm để chọn trị chơi “ Gắp banh lên giá đỡ” nhằm tăng khả kiên trì, khéo léo tinh thần đồn kết cho nhóm đối tượng Bạn Ân nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm chuẩn bị thực Bạn Phước chuẩn bị dụng cụ trò chơi 18 30 nhóm sinh viên có mặt Lưu xá Thanh niên, bạn Vy Tiên tập trung nhóm thân chủ cho nhóm điểm danh Bạn Viên, An, Phước lắp ráp chuẩn bị trò chơi Nguyệt Anh Hồng đảm nhận vai trò quan sát, bạn lại tham gia chơi nhóm đối tượng Đến 20 nhóm sinh viên nhóm đối tượng ngồi lại tổng kết hoạt động ngày kết thúc Khu ghế đá B3 Học nhóm: Chọn trị Tại khu ghế đá B3, nhóm chơi “ Bịt mắt đập bóng sinh viên họp nhóm để rút nước” kinh nghiệm chuẩn bị trị chơi Ân phân cơng nhiệm vụ cho buổi sinh hoạt Sau Hân, Vy, Tiên: Chuẩn bị thời gian, nhóm chọn dụng cụ trị chơi trị chơi “ bịt mắt đập bóng” Phước, Hoa: Chuẩn bị sinh nhật Dì Oanh (Nhân viên cấp dưỡng Lưu xá) Những bạn lại chuẩn bị công tác hậu cần Lưu xá Sinh hoạt 18 30 nhóm sinh viên niên Ân, Phương: MC, điều tập trung Lưu xá, theo phối nhóm phân công bạn Hân, Vy, Trang, Hoa: Quan sát Tiên chuẩn bị bong bóng Những bạn cịn lại chuẩn nước trò chơi Bạn Ân bị trò chơi Phương đảm nhiệm vai trò MC Tổng kết: Hồng điều phối nhóm Bạn Hoa Trang quan sát bạn GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xn Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 93 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT 19 21/5/2018 ( 13h00) 20 21/5/2018 ( 18h30) 21 22/5/2018 (14h00) 22 23/5/2018 ( 18h30) lại tham gia trò chơi Trong thời gian bạn Phước số bạn chuẩn bị sinh nhật cho Dì Oanh ( nhân viên cấp dưỡng Lưu xá Thanh niên) Đến 20 15’ tổng kết kết thúc Khu ghế đá B3 Họp nhóm: Chọn trị Tại khu ghế đá B3, nhóm chơi “ Đọc lái” sinh viên họp nhóm chọn Ân phân cơng nhiệm vụ trị chơi “ đọc lái” đẻ sih hoạt Hoa, Viên, An, Hân, Tiên: nhóm đối tượng Các bạn Chuẩn bị nội dung trò Hoa, Viên, An, Hân, Tiên chuẩn chơi bị nội dung trò chơi Phước, Trâm: Quan sát Ân, Nguyệt Anh: Quản trò Những bạn lại tham gia trò chơi nhóm đối tượng Lưu xá Sinh hoạt: 18 nhóm sinh viên di niên Ân, Nguyệt Anh: Tập chuyển đến Lưu xá, Bạn Ân trung nhóm đối tượng Nguyệt Anh đảm nhiệm vai trò thành vòng tròn tập trung nhóm đối tượng Phước, Trâm: quan sát điểm danh Phước Trâm Những bạn lại tham quan sát bạn lại gia chơi nhóm đối tham gia chơi em Đến tượng 20 bạn Hồng đảm nhận vai Tổng kết trò tổng kết kết thúc Khu ghế đá B3 Họp nhóm: Chọn trị 14 khu ghế đá B3, chơi “ Đấu trường âm nhóm sinh viên họp nhóm nhạc Cởi áo trao chọn thi “ đấu trường nhau” âm nhạc” trị chơi “ cởi áo Ân: Phân cơng nhiệm vụ trao nhau” Bạn Nguyệt Anh Ân, Trang: Chuẩn bị âm chuẩn bị áo cho trò chơi “ cởi áo nhạc, MC trao nhau” , bạn Viên, An, Hoa, Tiên: Mua quà Phước chuẩn bị quà cho Vy: Chuẩn bị thùng gói thi trị chơi, Tiên mua quà quà, Ân Trang chuẩn bị nhạc Nguyệt Anh: Chuẩn bị cho thi “ đấu trường âm dụng cụ trò chơi “ Cởi áo nhạc” trao nhau” Viên, An, Hồng, Hoa, Phước: Gói q Những bạn cịn lại tham gia chơi với nhóm đối tượng Lưu xá Sinh hoạt: 18 30’ Lưu xá niên Ân, Trang: Tập trung, Thanh niên, bạn Ân Trang tập điểm danh điều phối trung điểm danh nhóm đối Hồng: Quan sát tượng điều phối buổi sinh Những bạn lại tham hoạt Hồng đảm nhiệm vai trò gia chơi trò chơi quan sát Những bạn cịn lại nhóm đối tượng tham gia chơi trị chơi Tổng kết nhóm đối tượng Đến 20 15’ tổng kết kết thúc buổi sinh hoạt GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc 94 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT 23 26/5/2018 ( 14h00) Khu ghế đá B3 Họp nhóm: Chọn chuyên đề “ Giáo dục giới tính” Ân phân cơng nhiệm vụ Phước, Thay: Tuổi dậy biểu Nam giới, quan sinh dục nam Hoa, Hân: Tuổi dậy biểu Nữ giới, quan sinh dục nữ Phương, Trang: Phương pháp phòng tránh thai cho nam nữ Trâm, Nguyệt Anh: bệnh lây qua đường tình dục cách phịng tránh Ân, Tiên: Phương pháp tự bảo vệ khỏi xâm hại Viên, An, Hồng, Vy: Tác hại việc thủ dâm, uống thuốc tránh thai, phá thai, Khu ghế đá B3, nhóm sinh viên họp nhóm chuẩn bị cho chuyên đề nhóm chọn “ Giáo dục giới tính” Theo phân cơng bạn Phước, Thay tìm hiểu “ tuổi dậy biểu nam giới, quan sinh dục nam” Bạn Hoa, Hân tìm hiểu chuẩn bị “ tuổi dậy biểu nữ, quan sinh dục nữ” Bạn Phương Trang chuẩn bị tìm hiểu “ biện pháp phòng tránh thai cho nam nữ” Bạn Trâm Nguyệt Anh tìm hiểu chuẩn bị tư liệu “ bệnh cách phòng chống bệnh lây qua đường tình dục” Bạn Ân, Tiên “ phương pháp tự bảo vệ khỏi xâm hại” Bạn Hồng, Vy, An, Viên tìm hiểu “tác hại việc thủ dâm, uống thuốc tránh thai phá thai” 24 28/5/2018 ( 18h30) Lưu niên Sinh hoạt Ân: Tập trung nhóm đối tượng Vì nhóm đối tượng tham gia đá banh vắng nhiều nên nhóm khơng thể thực chun đề Nhóm sinh viên chia nhỏ trị chuyện nhóm đối tượng Tổng kết Ghế đá khu B3 Họp nhóm Ân phân cơng nhiệm vụ Nguyệt Anh: tổng hợp sơ nhật ký nhóm Qua trao đổi nhóm sinh viên chọn trị chơi “ Nối từ” Tại Lưu xá Thanh niên, Ân tập trung điểm danh nhóm đối tượng Vì nhóm đối tượng tham gia đá banh giải nên vắng nhiều khơng thể thực sinh hoạt chun đề Sau nhóm sinh viên chia nhỏ nhóm đối tượng để trò chuyện Đến 20 kết thúc 25 30/5/2018 ( 15h30) xá GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc Khu ghế đá B3, nhóm sinh viên họp nhóm chọn trị chơi “ nối từ” để sinh hoạt với nhóm thân chủ Sau Nguyệt Anh tổng kết sơ nhật ký nhóm 18 30’ Lưu xá Thanh niên, bạn Ân Hồng điều phối buổi sinh hoạt Phương, Nguyệt Anh, Vy, Trang chuẩn bị công tác hậu cần Các bạn cịn lại tham gia sinh hoạt em Nhóm sinh viên tổ chức sinh nhật cho em có ngày sinh tháng tháng 20 30’ tổng kết kết thúc hoạt động buổi sinh hoạt 95 Báo cáo thực hành Cơng tác xã hội nhóm Nhóm 6, lớp Đ15CT 26 30/5/2018 ( 18h30) 27 01/6/2018 ( 13h30) 28 01/6/2018 (16h) Lưu niên xá Sinh hoạt Ân, Hồng điều phối buổi sinh hoạt, quản trò Phương, Nguyệt Anh, Vy, Trang: hậu cần Các bạn lại tham gia sinh hoạt em Nhóm sinh viên tổ chức sinh nhật cho em nhóm thân chủ tháng 5, Tổng kết Ghế đá B3 Họp nhóm Ân điều phối phân chia cơng việc cho nhóm sinh viên Nguyệt Anh: tổng kết lại hoạt động nhóm Các bạn cịn lại chuẩn bị báo cáo sơ Lưu xá Sinh hoạt niên Ân tập trung nhóm thân chủ phụ trách nói chuyên đề Nguyệt Anh, Hồng, An, Viên số bạn chuẩn bị hậu cần Sinh hoạt chuyên đề “ Giáo dục giới tính” Tổng kết, kiểm huấn cuối kì GVHD: PGS. TS. Bùi Thị Xuân Mai – ThS. Nguyễn Minh Phúc Tại khu ghế đá B3, bạn Ân điều phối phân chia cơng việc cho nhóm sinh viên Nguyệt Anh tổng kết lại hoạt động nhóm Các bạn cịn lại chuẩn bị báo cáo sơ 16 Lưu xá Thanh niên, Ân phụ trách tập trung phỏ biến chuyên đề nhóm sinh viên chuẩn bị Nguyệt Anh, Hồng, An, Viên chuẩn bị công tác hậu cần sinh hoạt chuyên đề giới tính Tổng kết kiểm huấn cuối kỳ 96 ... ? ?xây? ?dựng? ?một? ?mơ? ?hình? ?giải? ?trí? ?cho? ?các em? ?tại? ?Lưu? ?xá? ?Thanh? ?niên? ?? trong đợt? ?thực? ?hành? ?lần này Với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu tâm tư, tình cảm và nguyện vọng từ nhóm? ?các? ?em? ?tại? ?Lưu? ?xá? ?Thanh? ?niên, cùng với đó nhóm sinh viên sẽ... nguồn lực và thời gian thực? ?hành? ?của nhóm sinh viên. Từ đó, chọn ra vấn đề ưu tiên là? ?tổ? ?chức? ?các? ?hoạt động? ?nhóm,? ?trị? ?chơi? ?tập? ?thể? ?để? ?xây? ?dựng? ?một? ?mơ? ?hình? ?giải? ?trí? ?cho? ?các? ?em Vi nhom ̀ ́ thân chủ khá đông và đây là lần đầu tiếp xúc nên nhom chung tôi... +? ?Tổ ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?chơi? ?trị? ?chơi? ?cho? ?nhóm TC? ?tại? ?lưu? ?xá? ?nhằm nâng cao tinh thần đồn kết? ?cho? ?nhóm TC, đồng thời tạo sân? ?chơi? ?cho? ?các? ?em? ?có thể? ?tham gia vào nhóm? ?giải? ?trí? ?sau thời gian? ?học? ?tập? ?mệt mỏi;