1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực hành môn học thực hành công tác xã hội nhóm tổ chức các hoạt động nhóm, trò chơi tập thể để xây dựng một mô hình giải trí cho các em tại lưu xá thanh niên

107 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Sau khi được tiếp thu và hoàn thành học lý thuyếtmôn học Công tác Xã hội Nhóm tại trường, chúng em được Thầy/Cô giúp đỡ liênhệ với Lưu xá thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, số 99/

Trang 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN HỌC

MÔN: THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

Sinh viên thực hiện : Nhóm 6, lớp ĐH15CT

Trang 2

Đại học Lao động Xã Hội CSII Sau khi được tiếp thu và hoàn thành học lý thuyếtmôn học Công tác Xã hội Nhóm tại trường, chúng em được Thầy/Cô giúp đỡ liên

hệ với Lưu xá thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, số 99/3 Đường Số 20,Phường 8, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh để nhóm chúng em đến thựchành, tạo điều kiện cho nhóm vận dụng lý thuyết vào thực tế, giúp sinh viên chúng

em nâng cao tính thực hành của môn học, tích lũy kinh nghiệm thực tế, thực hiệnđúng tiến độ và chương trình đào tạo của môn học, của nhà trường, tăng cường tínhthực tế của môn học và đặc biệt là tính đặc trưng của ngành công tác xã hội nhóm,tăng tính chủ động sáng tạo của Sinh viên trong việc xây dựng kế hoạch giải quyếtvấn đề, tiếp cận thân chủ, thu thập thông tin, tìm hiểu nhu cầu và xây dựng kếhoạch trợ giúp thân chủ

Bên cạnh đó, để có thành công và kết quả tốt cho môn học nhóm chúng emcũng không quên gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban quản lý Lưu xá thanh niên - Làngtrẻ em SOS Quận Gò Vấp đã tạo mọi điều kiện và hỗ trợ rất nhiệt tình để nhóm cóthể thực hiện tốt môn học của mình

Đi cùng chúng em trên cả chặng đường dài cũng không thể thiếu đi sự chỉdẫn tận tình, và những góp ý quý giá của quý Thầy cô Đặc biệt là Cô PGS TS BùiThị Xuân Mai, Thầy ThS Nguyễn Minh Phúc và Cô ThS Ngô Thị Lệ Thu cũng đã

hỗ trợ nhóm chúng em rất nhiều Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhà trường,Ban lãnh đạo Lưu xá thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp cùng toàn thểquý Thầy Cô đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành tốt đợt thực hành này

Cuối cùng nhóm xin chúc quý Thầy Cô, quý Ban lãnh đạo có thật nhiều sứckhỏe và niềm vui trong cuộc sống!

Nhóm 6 – Lớp ĐH15CT, khoa Công tác xã hội,

Trân trọng!

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6, LỚP ĐH15CT

Trang 3

STT HỌ TÊN MSSV LỚP EMAIL GHI

03 Nguyễn Thị Nguyệt Anh 1557601010088 Đ15CT2 ocsen997@gmai

07 Từ Thiện Phước 1557601010154 Đ15CT2 thienphuocd15ct2@gmail.com

08 Trần Thị Mai Phương 1557601010155 Đ15CT1 tranphuong0801

5@gmail.com

Nhóm phó

13 Cao Thị Thùy Viên 1557601010179 Đ15CT1 caomyvienqng@gmail.com

14 Nguyễn Thị Kim Vy 1557601010202 Đ15CT2 vyvynguyen299

7@gmail.com Thủ quỹ

MỤC LỤC

Trang 4

2 Mục đích thực hành 2

3 Đối tượng thực hành 2

4 Khách thể - Phạm vi – Thời gian thực hành 2

5 Phương pháp thực hành 2

6 Kết cấu bài báo cáo 4

PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH 5

1 Lịch sử hình thành 5

1.1 Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS trên thế giới 5

1.2 Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS tại Việt Nam 6

1.3 Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS Thành phố Hồ Chí Minh 7

2 Cơ cấu tổ chức Làng trẻ em SOS 8

2.1 Cơ cấu tổ chức chung Làng trẻ em SOS 8

2.2 Cơ cấu tổ chức Làng SOS Thành phố Hồ Chí Minh 8

2.2.1 Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp 9

2.2.2 Trường Mẫu giáo SOS Gò Vấp 9

2.2.3 Lưu xá Thanh niên 10

2.2.4 Trường Phổ thông Hermann Gminer 10

3 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động 11

3.1 Quan điểm 11

3.2 Mục tiêu 11

3.3 Nguyên tắc hoạt động 12

4 Chức năng, nhiệm vụ và dịch vụ trợ giúp đối tượng 13

4.1 Chức năng 13

4.1.1 Chức năng nuôi dưỡng và chăm sóc 13

4.1.2 Chức năng giáo dục 13

4.1.3 Chức năng cân bằng tâm lý, thỏa mãn nhu cầu tinh thần 13

4.2 Nhiệm vụ 14

4.3 Dịch vụ trợ giúp đối tượng 14

4.3.1 Phụ cấp sinh hoạt, học tập 14

4.3.2 Dịch vụ chăm sóc y tế 15

4.3.3 Dịch vụ tư vấn tái hòa nhập cộng đồng 15

Trang 5

5.2 Các chính sách ưu đãi cho cán bộ, nhân viên 16

6 Các cơ quan, tổ chức hỗ trợ nguồn lực 17

7 Những thuận lợi, khó khăn 18

7.1 Thuận lợi 18

7.2 Khó khăn 18

CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NHÓM THÂN CHỦ TẠI LƯU XÁ THANH NIÊN – LÀNG TRẺ EM SOS QUẬN GÒ VẤP 20

1 Tạo lập mối quan hệ với cán bộ, kiểm huấn viên và nhân viên cơ sở 20

2 Tiến trình Công tác xã hội Nhóm với nhóm thân chủ tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp 25

2.1 Mô tả nhóm thân chủ 25

2.2 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 27

2.3 Giai đoạn bắt đầu hoạt động nhóm (Khởi động nhóm) 35

2.3.1 Xác định Cây vấn đề 40

2.3.2 Phân tích Cây vấn đề 40

2.3.3 Cây mục tiêu 41

2.3.4 Phân tích cây mục tiêu 41

2.3.5 Bảng kế hoạch hỗ trợ 42

2.4 Giai đoạn can thiệp/Thực hiện nhiệm vụ 44

2.5 Lượng giá/Chuyển giao 80

2.5.1 Những thuận lợi, khó khăn 83

2.5.1.1 Thuận lợi 83

2.5.1.2 Khó khăn 85

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88

1 Kết luận 88

2 Khuyến nghị 89

2.1 Đối với Cơ sở thực hành 89

2.2 Đối với Nhà trường 89

2.3 Đối với sinh viên 90

NHẬT KÝ THỰC HÀNH 91

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Mở đầu trong bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo năm 1945 có câu “Tất cả mọi người đềusinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâmphạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưucầu hạnh phúc” Đúng như vậy, bất kể ai khi được xuất hiện trong cuộc sống nàyđều có quyền được hưởng hạnh phúc, được sống, được tự do và không một ai cóquyền tước đoạt những điều đó

Đối với những đứa trẻ khi sinh ra có cho mình một mái ấm gia đình hoànhảo gồm có cha, có mẹ, có anh, có chị, có em,… và đặc biệt có nguồn gốc, xuấtthân thì những quyền của một con người đó luôn được chú trọng, vun vén và đặcbiệt luôn luôn được bảo vệ bởi chính những người thân trong gia đình nói riêng vàtoàn thể xã hội nói chung

Nhưng với những đứa trẻ không còn gia đình trọn vẹn hoặc khi sinh rakhông còn người thân (trẻ mồ côi) thì những quyền đó còn được quan tâm và đặcbiệt bảo vệ hơn rất nhiều bởi lúc này cả cộng đồng và xã hội sẽ có trách nhiệm bảo

vệ và chăm sóc cho các em Để tạo lập môi trường hạnh phúc và cho các em sựphát triển toàn diện, Cộng đồng và Nhà nước đã và đang chung tay cho các emhưởng những quyền cơ bản như quyền được sống, quyền được học tập,… và khôngthể thiếu đó chính là quyền được vui chơi, giải trí

Chính vì những lý do trên, nhóm chúng tôi lựa chọn vấn đề “Tổ chức các

hoạt động nhóm, trò chơi tập thể để xây dựng một mô hình giải trí cho các em tại Lưu xá Thanh niên” trong đợt thực hành lần này.

Với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu tâm tư, tình cảm và nguyện vọng từnhóm các em tại Lưu xá Thanh niên, cùng với đó nhóm sinh viên sẽ tạo lập nhữngmối quan hệ mới cho các em thông qua việc tổ chức các hoạt động nhóm nhằm đápứng một phần những nguyện vọng mà các em mong muốn Những trò chơi tập thể,đồng đội được diễn ra thường xuyên nhằm gắn kết các em trong một nhóm lại vớinhau, tạo cho các em có kỹ năng làm việc nhóm, tăng tinh thần đoàn kết và giúpcho các em tự tin hơn trong khi giao tiếp với người lạ và khi đứng trước đám đông.Bên cạnh đó, nhiều trò chơi thi đua được lồng ghép để nhằm tăng tính cọ xát lẫnnhau và tạo sự cố gắng phấn đẩu cho bản thân người tham gia

Trang 7

Sau những trò chơi, những hoạt động được tổ chức nhóm sinh viên chúng tôimong muốn các em bước đầu sẽ tạo cho bản thân được sự thoải mái, vui vẻ hướngtới sự giải trí thực chất và hơn hết qua những hoạt động đó, các em sẽ bước đầuhình thành cho bản thân những kỹ năng như làm việc nhóm, xây dựng tinh thầnđoàn kết, tự tin, mạnh dạn hơn,… để bản thân có thể vận dụng những kỹ năng họctập được vào học tập và cuộc sống của các em.

3 Đối tượng thực hành

Nhóm trẻ em mồ côi (gồm 18 em) trong độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi đang sốngtại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

4 Khách thể - Phạm vi – Thời gian thực hành

- Khách thể: Thân chủ là nhóm trẻ em mồ côi (gồm 18 em) trong độ tuổi từ

12 đến 15 tuổi tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

- Phạm vi: Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, số 99/3,

đường số 20, phường 8, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

- Thời gian thực hành: Từ ngày 04/5/2018 đến 31/5/2018

Trang 8

 Chuẩn bị môi trường làm việc nhóm+ Bước 2: Thành lập hóm và bắt đầu hoạt động

 Tạo lập mối quan hệ

- Các phương pháp thu thập thông tin:

+ Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích các tài liệu mà Kiểm huấnviên cơ sở, nhân viên cơ sở và nhóm thân chủ cung cấp

+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu nhằm tìm kiếm cácthông tin sâu về đặc điểm tâm lý, tính cách, nhu cầu của từng thân chủ trong nhóm

để tìm ra nhu cầu và vấn đề chung

+ Phương pháp quan sát: Sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìmhiểu đời sống thực của nhóm thân chủ tại Lưu xá Thanh niên, quan sát sinh hoạtcủa nhóm thân chủ, quan sát hành vi của nhóm thân chủ trong tiếp xúc, sinh hoạtvới mọi người xung quanh

+ Sử dụng quan sát kết hợp với phương pháp hồi tưởng, ghi chép lạicác thông tin, tiến trình tâm lý xã hội của nhóm thân chủ qua từng ngày

Trang 9

6 Kết cấu bài báo cáo

Bài báo cáo được được chia thành 3 phần chính như sau:

- Phần Mở đầu

- Phần Nội dung

+ Chương 1: Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực hành

+ Chương 2: Tiến trình công tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

- Phần Kết luận và khuyến nghị

Trang 10

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH

1 Lịch sử hình thành

1.1 Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS trên thế giới

Làng trẻ em SOS là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, phi tôn giáogiúp đỡ và bảo vệ trẻ em mồ côi, lang thang, cơ nhỡ Tổ chức được thành lập năm

1949 bởi Hermann Gmeiner (ở Imst, Áo) Là một nhân viên phúc lợi trẻ em,Gmeiner thấy trẻ em mồ côi do hậu quả của Thế chiến II là hết sức tưởngtượng Ông đã cam kết giúp đỡ họ bằng cách xây dựng gia đình yêu thương vàcộng đồng hỗ trợ Với sự hỗ trợ hào phóng của các nhà tài trợ, các nhà tài trợ trẻ

em, đối tác và bạn bè, tầm nhìn của Gmeiner về việc cung cấp chăm sóc yêuthương trong môi trường gia đình cho trẻ em mà không cần sự chăm sóc của cha

mẹ và giúp đỡ các gia đình ở bên nhau để họ có thể chăm sóc con cái của họ Tổchức điều hành của hệ thống làng trẻ em SOS – SOS – Kinderdorf được thành lậpnăm 1960 sau khi các làng trẻ em SOS tiếp theo được thành lập ở Pháp, Đức, Italy

- Những năm 1960 đến năm 1962, Làng trẻ em SOS Quốc tế được thành lậpnhư tổ chức bảo trợ cho tất cả các hiệp hội Làng trẻ em SOS; Làng trẻ em SOS bắtđầu làm việc tại châu Mỹ Latin , bắt đầu với Uruguay

- Năm 1963, Làng trẻ em SOS đầu tiên ở châu Á được thành lập ở Hàn Quốc

- Năm 1991, Làng trẻ em SOS mở cửa trở lại ở Tiệp Khắc, và Làng trẻ emSOS đầu tiên ở Ba Lan và Liên Xô được bắt đầu; Các chương trình Làng trẻ emSOS được bắt đầu ở Bulgaria và Romania; Làng trẻ em SOS đầu tiên ở Mỹ đượcthành lập

- Năm 1995, Làng trẻ em SOS Quốc tế đạt được thỏa thuận với Liên Hợp

Trang 11

Quốc và trở thành một “NGO” thuộc Hội đồng Kinh tế và Xã hội của LHQ.

- Năm 2014, Làng trẻ em SOS Quốc tế được trao giải thưởng UNESCO vàtrở thành Đại sứ Nhân đạo Quốc tế

Hiện nay làng trẻ em SOS có mặt ở hơn 135 quốc gia và vùng lãnh thổ Cóđến hơn 550 Làng trẻ em SOS mang đến ngôi nhà mới cho hơn 60.000 trẻ em Hơn132.000 trẻ em tham gia các trường mẫu giáo SOS, các trường Hermann Gmeiner

và các trung tâm đào tào nghề SOS Khoảng 39.797.000 người được hưởng lợi từcác chương trình của trung tâm y tế SOS và 115.000 người được hỗ trợ bởicác trung tâm xã hội SOS

1.2 Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS tại Việt Nam

Năm 1967, Hermann Gmeiner đến Việt Nam, chứng kiến nỗi đau mất mátgia đình của trẻ em tại đây trong bối cảnh chiến tranh khốc liệt Ông quay về châu

Âu nhờ bạn bè của Làng trẻ em SOS ở Áo và Đức trợ giúp xây dựng làng ở ViệtNam Chính phủ Đức lúc bấy giờ đã đồng ý chi trả tiền xây dựng Làng trẻ em SOStại Gò Vấp, toàn bộ các ngôi nhà tiền chế được chuyển từ Áo sang bằng tàu biển.Giáo sư Hermann Gmeiner đã gọi Helmut Kutin (sau này ông là chủ tịch của Làngtrẻ em SOS Quốc tế) đến và đề nghị sang Việt Nam xây dựng một Làng trẻ emSOS Helmut Kutin nhận lời và từ tháng 10 đến tháng 12 ông lên đường sang Pháphọc tiếng Việt, chuẩn bị đến vùng chiến sự Việt Nam Sở dĩ Helmut Kutin đượcgiao sứ mệnh đặc biệt này bởi ông cũng là trẻ mồ côi lớn lên ngay trong ngôi làngtrẻ em SOS đầu tiên do Hermann Gmeiner thành lập

Tháng 3/1968, Helmut Kutin cùng Hermann Gmeiner đến Sài Gòn Chiếntranh ác liệt đã làm chậm tiến độ xây dựng làng, nên đến cuối năm 1968 nhữngngôi nhà đầu tiên mới hoàn thiện Vài năm sau, Helmut Kutin lên Đà Lạt khảo sát,chọn địa điểm để xây dựng Làng trẻ em SOS Đà Lạt và khánh thành năm 1974 Cảhai ngôi Làng trẻ em SOS Gò Vấp và Đà Lạt đều do ông làm giám đốc Tuy nhiên,Làng trẻ em SOS Đà Lạt chỉ hoạt động chưa đầy một năm thì buộc phải đóngcửa Helmut Kutin ở lại và duy trì hoạt động của Làng trẻ em SOS Gò Vấp đếntháng 3 năm 1976 thì rời Việt Nam Những đứa trẻ trong làng lúc đó được chuyển

về cho thân nhân, những đứa nhỏ tuổi nhất được đưa đến trại mồ côi Thủ Đức.Những bà mẹ lúc đó cũng có người ở lại, có người trở về quê và mang theo nhữngđứa con không có thân nhân để tiếp tục chăm sóc

Năm 1977 và 1978, Helmut Kutin trở lại Việt Nam để đàm phán nhưng

Trang 12

không đạt được thỏa thuận Dù vậy, Helmut Kutin vẫn tiếp tục giúp đỡ các bà mẹ

và trẻ bằng cách gửi tiền bạc và hàng hóa

Năm 1987, Helmut Kutin nhận được lời mời từ Thứ trưởng Hoàng ThếThiện (nguyên thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) sang Việt Nam

để thảo luận Sau chuyến đi này, cả hai bên đã thống nhất ký thỏa thuận xâydựng Làng trẻ em SOS Hà Nội và mở lại Làng trẻ em SOS Gò Vấp Đây cũng làdấu mốc đánh dấu sự tái lập của các làng trẻ em SOS tại Việt Nam sau nhiều nămgián đoạn

Về sau này, Helmut Kutin luôn dành cho Việt Nam một sự ưu ái đặc biệt khilập các Làng trẻ em SOS Trong khi các nước trên thế giới chỉ có 1 đến 2 làng,riêng tại Việt Nam thành lập đến 17 Làng trẻ em SOS trên toàn lãnh thổ

1.3 Lịch sử hình thành Làng trẻ em SOS Thành phố Hồ Chí Minh

Làng trẻ em SOS Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh cùng với Làng trẻ em SOS tạiMai Dịch, Hà nội là 2 Làng trẻ em SOS đầu tiên tại Việt Nam được thiết lập ngaysau khi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thay mặt Hội đồng Bộ trưởng kýHiệp định với tổ chức Làng trẻ em SOS Quốc tế Làng trẻ em SOS Gò Vấp, thànhphố Hồ Chí Minh hiện nay được xây dựng trên nền đất cũ của Làng trẻ em SOS GòVấp (Gia Định) trước đây do Ngài Helmut Kutin từng làm Giám đốc từ năm 1967đến 1976 Làng trẻ em SOS Gò Vấp nằm trên đường Quang Trung, cách trung tâmthành phố Hồ Chí Minh 12km về phía Tây Bắc Ngày 28 tháng 1 năm 1990, Làngtrẻ em SOS Gò Vấp vinh dự đón ông Nguyễn Hữu Thọ - Chủ tịch Mặt trận tổ quốcViệt Nam và ngài Helmut Kutin – Chủ tịch Làng trẻ em SOS Quốc tế đến dự lễ vàcắt băng khánh thành Đây là ngôi làng có quy mô lớn nhất trong các Làng trẻ emSOS tại Việt Nam với 20 nhà gia đình có khả năng nuôi dưỡng 180 – 200 trẻ

Ngày 21 tháng 12 năm 1988, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh banhành Quyết định số 271/QĐ-UB về việc thành lập Làng trẻ em SOS thành phố HồChí Minh

Trang 13

2 Cơ cấu tổ chức Làng trẻ em SOS

2.1 Cơ cấu tổ chức chung Làng trẻ em SOS

2.2 Cơ cấu tổ chức Làng SOS Thành phố Hồ Chí Minh

Làng SOS Thành phố Hồ Chí Minh gồm có 4 bộ phận là Làng trẻ em SOSQuận Gò Vấp, Lưu xá Thanh niên, Trường mẫu giáo SOS Gò Vấp, Trường Phổthông Hermann Gminer

Trang 14

2.2.1 Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

- Địa chỉ: 697 Quang Trung, phường 12, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

- Thủ trưởng: Trần Hoàng Tuấn – Giám đốc Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

- Điện thoại: +84.28.38958504 Fax: +84.28.38958504

- Email: soscv.govap@sosvietnam.org

- Website: www.sosvietnam.org

Làng trẻ em SOS Gò Vấp nằm trên đường Quang Trung, cách trung tâmthành phố Hồ Chí Minh 12km về phía Tây Bắc Diện tích của SOS Làng trẻ emThành phố Hồ Chí Minh lớn nhất trong tổng số 17 Làng trẻ em SOS tại Việt Namnên có điều kiện để xây dựng các khu nhà chức năng như khu vui chơi giải trí chotrẻ, nhà về hưu cho bà mẹ, nhà cộng đồng,… Điều này giúp các trẻ có điều kiệntiếp cận các dịch vụ phù hợp, các mẹ, các dì yên tâm về chỗ ở sau khi nghỉ hưu vàtoàn tâm toàn ý vào công việc hơn.Tính đến hết tháng 08 năm 2017, SOS Làng trẻ

em thành phố Hồ Chí Minh đã nuôi dưỡng 568 trẻ Trong đó có 284 em đã trưởngthành và hòa nhập cuộc sống Trong số này có 126 em đã lập gia đình riêng và cócuộc sống ổn định Hiện tại Làng đang chăm sóc và quản lý 259 em (172 nam và

87 nữ) Trong số này có 172 em đang học phổ thông, 07 em đang học mẫu giáo; 03

em đang học cao học; 31 em đang học đại học, cao đẳng và 20 em đang học nghề

Số còn lại là 25 em đã tốt nghiệp các trường nghề, hiện đã đi làm, hưởng chế độbán tự lập Số trẻ vẫn đang được nuôi dưỡng và chăm sóc ở 20 ngôi nhà gia đình là

122 em

2.2.2 Trường Mẫu giáo SOS Gò Vấp

- Địa chỉ: 697 Quang Trung, phường 12, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

- Thủ trưởng: Phạm Thị Tuyết – Hiệu trưởng

Trang 15

trường mẫu giáo đều đảm bảo được chất lượng dạy và học Cơ sở vật chất củatrường đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học của cô và trò Đội ngũ giáo viên luônnâng cao tay nghề và trình độ bản thân để đáp ứng tốt nhu cầu công việc cũng nhưhoàn thành các nhiệm vụ được giao

2.2.3 Lưu xá Thanh niên

- Địa chỉ: 99/3, đường số 20, phường 8, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

- Thủ trưởng: Nguyễn Văn Phu – PGĐ Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

- Điện thoại: +84.28.38958504 Fax: +84.28.38958504

- Email: soscv.govap@sosvietnam.org

Lưu xá thanh niên cách Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp khoảng 1km Lưu xáthanh niên được xây dựng với diện tích 600m2 và khả năng nuôi dưỡng 50 thanhniên Lưu xá thanh niên là nơi tiếp nhận thanh niên nam 14 tuổi trở từ Làng trẻ emSOS Quận Gò Vấp chuyển tới Tại đây, các thanh niên này tiếp tục học tập, rèmluyện để sau này trở thành trụ cột trong gia đình Lưu xá thanh niên là 56 cháu và

số trẻ đang ở ký túc xá và nhà trọ bên ngoài là 80 cháu Tính đến đầu năm 2018,Lưu xá Thanh niên đang nuôi dưỡng và chăm sóc 56 trẻ trai từ 14 đến 18 tuổi Cáctrẻ đều khỏe mạnh về thể chất, có lối sống và sinh hoạt lành mạnh Tất cả các trẻđều được tham gia đầy đủ các sinh hoạt, chuyên đề do Làng và Lưu xá tổ chức.Vào dịp nghỉ hè các cháu đều được đi tham quan nghỉ mát, tham gia các giải thểthao của phường, quận tổ chức và đạt được nhiều giải cao, đặc biệt là môn bóng đá.Việc giáo dục văn hóa cho trẻ cũng được Ban quản lý Lưu xá rất chú trọng Lưu xá

đã mở các lớp học thêm buổi tối dành cho trẻ lớp 12 Trẻ các lớp khác thì được đihọc thêm bên ngoài và có sự kèm cặp, giúp đỡ thêm của nhân viên giáo dục

2.2.4 Trường Phổ thông Hermann Gminer

- Địa chỉ: 697 Quang Trung, phường 12, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

- Thủ trưởng: Đỗ Văn Hiển – Hiệu trưởng

- Điện thoại: +84.28.39876623

- Email: hgs.govap@sosvietnam.org

Trường phổ thông Hermann Gmeiner Gò Vấp được xây dựng từ năm 1992đến 1993 được đưa vào hoạt động, xây dựng ngay cạnh làng trẻ SOS Gò Vấp.Trường gồm 3 cấp học từ lớp 1 đến lớp 12 với 27 phòng học có khả năng tiếp nhận

Trang 16

900 – 1000 học sinh Năm học 2010 – 2011, trường đã tiếp nhận và dạy học cho1.194 học sinh, trong đó có 147 học sinh đến từ làng trẻ SOS chiếm 12,3% và 140học sinhh là con em của các gia đình nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, được tổ chứclàng trẻ SOS cấp học bổng Hermann Gmeiner chiếm 11,8% Tại trường có đội ngũgiáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn Nhiều giáo viên được Thành phố công nhận làgiáo viên dạy giỏi nhiều năm Cơ sở vật chất của trường đầy đủ và hiện đại Hàngnăm có nhiều học sinh giỏi các cấp khác nhau.

3 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động

3.1 Quan điểm

Với câu nói tâm đắc của Hermann Gminer – Người sáng lập Làng trẻ emSOS đầu tiên “Quan điểm của tôi là trên đời này không có gì quan trọng bằng việcchăm sóc một đứa trẻ” Câu nói ấy đã trở thành quan điểm chung xuyên suốt và nó

đã đi cùng với sự phát triển của tổ chức SOS trong suốt gần 70 năm qua Bên cạnh

đó, nó còn là lời tâm niệm của mỗi nhân viên trực tiếp chăm lo cho các trẻ em mồcôi đang sinh sống trong làng SOS

3.2 Mục tiêu

- Mang lại sự quan tâm chăm sóc như trong một gia đình cho trẻ nghèo đói,lang thang và trẻ mồ côi Hàng triệu trẻ em đang sống mà không có một mái ấm giađình với muôn vàn lý do như: Bố mẹ ly hôn, bạo lực gia đình, sự thiếu quan tâmcủa bố mẹ, không còn bố mẹ do chiến tranh hoặc thiên tai, bệnh tật (bao gồm cả sựtăng lên của AIDS),

- Tiếp nhận trẻ mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt vào Làng, chăm sóc nuôi dưỡngtại các gia đình toàn diện, có nghề nghiệp có việc làm Quản lý cơ sở vật chất tốt,sửa chữa vật chất kịp thời phục vụ các hoạt động của trẻ Có mối quan hệ tốt vớicác cơ quan, ban ngành và các nhà hảo tâm để giúp đỡ Làng và tạo điều kiện tốtnhất cho trẻ hòa nhập cộng đồng

- Thực hiện quy chế dân chủ tại đơn vị, xây dựng tập thể bà mẹ, bà dì, cán

bộ nhân viên, giáo viên đoàn kết, có đạo đức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đápứng nhiệm vụ được giao và hoàn thành xuất sắc công tác

- Mang đến cho các em một hình ảnh người mẹ và một mái ấm gia đình thực

sự cho những trẻ em mồ côi, trẻ bị bỏ rơi và những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn

Trang 17

- Giúp đỡ những đứa trẻ được trở lại cuộc sống sau những tổn thương tâm lý

và ngăn chặn những mối nguy hiểm như bị bỏ rơi, đối xử bất công, ngược đãi

3.3 Nguyên tắc hoạt động

Làng trẻ SOS Quận Gò Vấp dựa trên nguyên tắc hoạt động về sự phát triểncủa trẻ em trên 4 nguyên tắc cơ bản do tiến sĩ Hermann Gmeiner sáng lập:

- Nguyên tắc thứ nhất “Bà mẹ”: Các trẻ được chăm sóc và nuôi dưỡng bởi

một bàn tay chăm sóc của một người mẹ Bà mẹ SOS sống trong ngôi nhà gia đìnhvới những đứa trẻ được giao Trông nôm và có trách nhiệm mang đến cho trẻ sựyêu thương, sự an toàn và che chở bởi bàn tay của một người mẹ thật sự

- Nguyên tắc thứ hai “Anh chị em”: Các em trai và em gái ở các độ tuổi

khác nhau vào Làng sống và lớn lên trong một gia đình như những anh chị em ruột.Khi đón trẻ vào làng các anh chi em ruột được sống chung trong một gia đình SOS.Cùng được phát triển dưới ngôi nhà tình nghĩa ấy

- Nguyên tắc thứ ba “Ngôi nhà”: Bản thân mỗi gia đình SOS là một ngôi

nhà không khí thân thiện trong chính mỗi gia đình Chính là sợi dây tình cảm kếtnối các thành viên trong cùng một mái ấm

- Nguyên tắc thứ tư “Làng”: Là một cộng đồng không thể tách rời, làng

giúp cho trẻ có ý thức nhận biết và cảm giác mình là một thành phần của ngôi nhàSOS Ngôi làng là cầu nối với khu dân cư xung quanh và là nơi để gặp gỡ nhữngthành viên cộng đồng dân cư tại địa phương Đó là mục tiêu của Làng trẻ SOS GòVấp nhằm đảm bảo tất cả những điều kiện tốt nhất cho các em có hoàn cảnh khókhăn tái hòa nhập cộng đồng

Trong đó, nhân tố chính là các “Bà mẹ” – là những phụ nữ từ 25 đến 40 tuổi,không có ý định lấy chồng, không có con riêng, cũng không nặng gánh gia đình,tình nguyện tuyên thệ đảm nhận thiên chức làm mẹ, nuôi dưỡng những trẻ mồcôi (có hoàn cảnh đặc biệt) như những đứa con riêng của mình theo đúng nghĩa xãhội học Mỗi “Bà mẹ” làm chủ một “Ngôi nhà gia đình”, có toàn quyền định đoạttrong việc nuôi dưỡng từ 8 đến 10 “đứa con” (từ sơ sinh đến 18 tuổi) như nhữngngười mẹ khác trong xã hội

Trang 18

4 Chức năng, nhiệm vụ và dịch vụ trợ giúp đối tượng

4.1 Chức năng

Làng trẻ em SOS Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như các Làng trẻ em SOSkhác thuộc hệ thống Làng trẻ em SOS Việt Nam đều là những cơ quan giúp Sở Laođộng Thương binh và Xã hội thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước vàgiúp Văn phòng SOS Việt Nam thực hiện quản lý chuyên môn, chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục, hướng nghiệp cho các trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận.Trẻ em được tiếp nhận theo quy định của Nhà nước và dưới sự hướng dẫn của SởLao động Thương binh và Xã hội, Văn phòng SOS Việt Nam

4.1.1 Chức năng nuôi dưỡng và chăm sóc

Các em trước khi về gia đình thường không được chăm sóc đầy đủ, thể chất,thể trạng kém Từ ngày được đón về gia đình SOS, các em được chăm lo từng bữacơm, tấm áo Có được sự quan tâm chăm sóc của các mẹ các dì khi ốm đau bệnhtật Các em từ những cô bé, cậu bé thiếu ăn thiếu mặc, không nơi nương tựa, khôngchỗ ngủ nghỉ, nay về với gia đình SOS đã trở thành những chàng trai cô gái có

mẹ, có gia đình, thành những con người sung túc, tràn đầy nhiệt huyết, hạnh phúc,

tự tin bước vào hòa nhập cộng đồng

4.1.2 Chức năng giáo dục

Ở gia đình SOS các em được tạo mọi điều kiện tốt nhất để học hành, pháthuy năng lực và trí tuệ bản thân Không những thế các em còn được nâng đỡ, dìudắt vượt qua mọi khó khăn trong học tập Bên cạnh đó, các em luôn được khuyếnkhích học tập thông qua nhiều hình thức phù hợp với từng gia đình trong Làng vàtùy vào từng em khác nhau Điều quan trọng là ở gia đình SOS các em được giáodục nhân cách, dạy cho các em về những bài học đạo đức, những phẩm chất cầnthiết của con người để chuẩn bị hành trang hòa nhập cộng đồng

4.1.3 Chức năng cân bằng tâm lý, thỏa mãn nhu cầu tinh thần

Số đông các em khi được đón về gia đình SOS, trong tình trạng thiếu thốn,khao khát tình cảm, tình mẫu – tử, tình anh – em trong một tổ ấm gia đình thực sự

Và khi về với gia đình SOS các em đã tìm kiếm được điều đó Các em nhận được

sự yêu thương, thái độ ân cần, gần gũi, cảm thông từ mọi người trong SOS Đượcvui chơi, có người chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng các anh chị em trong gia đình

Trang 19

- Nhiệm vụ thứ hai là giáo dục, hướng nghiệp Để thực hiện thành côngnhiệm vụ này thì cần rất nhiều sự quan tâm, chia sẻ của các cơ quan chức năng vàcác bộ ngành liên quan.

- Thứ ba là nhiệm vụ tìm kiếm và giới thiệu việc làm cho các trẻ Nhiệm vụnày dựa nhiều vào các mối quan hệ, sự quan tâm của các tổ chức giới thiệu việclàm, các tổ chức Đoàn

- Thứ tư là vận động nguồn lực xã hội để góp phần chia sẻ với nguồn kinh phí hoạt động từ Làng trẻ em SOS Việt Nam nói chung và Làng trẻ em SOS Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng

- Thứ năm là giúp trẻ hòa nhập cộng động sau khi trưởng thành và tích lũycho mình được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và công việc

4.3 Dịch vụ trợ giúp đối tượng

4.3.1 Phụ cấp sinh hoạt, học tập

Tất cả các trẻ em trong làng dù nam hay nữ và dù ở độ tuổi nào thì cũng đều

có những mực trợ cấp theo quy định của nhà nước các mức trợ cấp này được giaocho các mẹ gia đình là người trực tiếp chăm sóc và nuôi dưỡng các em tại Làng.Ngoài ra các trẻ còn được Làng hỗ trợ thêm các khoảng sinh hoạt khác như phí vệsinh cho trẻ nữ là 50.000đ/ tháng, tiền dụng cụ học tập cho trẻ 300.000đ/năm/trẻ vàcác khoản tiền học phí tùy theo mức thu phí của nhà trường tùy vào các cấp họccủa các trẻ Đồng thời mỗi gia đình hàng tháng được Làng cấp cho 900.000đ/tháng

để bù đắp cho các khoản thâm hụt kinh phí Tất cả các số tiền trên từ Làng đưa đếncác gia đình đều do các Bà mẹ quản lý, chi tiêu các khoản, mỗi trẻ sẽ có sổ ghichép riêng các khoản chi tiêu cho từng trẻ để cuối tháng nộp lại cho Làng

Trang 20

4.3.2 Dịch vụ chăm sóc y tế

Khi vào Làng trẻ em được khám chữa bệnh ban đầu: Kiểm tra về sức khỏe,chụp Xquang, thử máu hội chuẩn, lâm sàng, Làng thành lập Ban y tế, luôn chămsóc khám chữa bệnh cho các em chu đáo và cấp phát thuốc kịp thời tới các giađình, mỗi gia đình có một tủ thuốc y tế để sơ cứu ban đầu cho các bệnh thôngthường

4.3.3 Dịch vụ tư vấn tái hòa nhập cộng đồng

Khi các em đã được học hành và kiếm được công việc ổn định, tự đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt và nuôi sống bản thân thì Làng sẽ cho các em trở về với gia đình và hòa nhập với cuộc sống xã hội Các em trước khi rời Làng, luôn có một

buổi trò chuyện cởi mở giữa người chịu trách nhiệm với các em trong Làng, Mẹ Làng và các em để nắm bắt tâm lý và hỗ trợ động viên, khích lệ tinh thần của các

em Sau khi rời Làng các em vẫn luôn giữ và dành tình cảm sâu nặng cho các mẹ, anh chị em và cán bộ nhân viên trong Làng Đặc biệt, Làng luôn sẵn sàng hỗ trợ giúp đỡ khi các em gặp khó khăn khi tái hòa nhập cộng đồng

5 Đội ngũ cán bộ, nhân viên cơ sở và các chính sách ưu đãi

5.1 Đội ngũ cán bộ, nhân viên cơ sở

Theo báo cáo SOS Làng trẻ em thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 thì tổng

số cán bộ nhân viên trong làng là : 65 người bao gồm: Ban giám đốc, nhân viên, bà

mẹ, bà dì, và giáo viên nhân viên trường mẫu giáo Trong đó, Ban giám đốc gồm có

03 người (1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc), nhân viên gồm có 19 người, 24 bà mẹ

và bà dì và 19 giáo viên ở trường mẫu giáo

Đội ngũ cán bộ ở đây, đều là những người có đầy đủ chuyên môn nghiệp vụchuyên ngành và những người có tâm huyết với nghề và đặc biệt yêu quý trẻ em

Số lượng nhân viên của Làng có số lượng người làm việc có hợp đồng dưới 10người (nhân viên 04 người, nhân viên giáo viên 03 người) nhưng các công việcnhiệm vụ được giao đều hoàn thành tốt nhất có thể

Nhìn chung, với số lượng nhân viên là 65 người được phân phối, phân côngphù hợp đảm nhận và cân bằng hợp lý các chức năng nhiệm vụ của Làng Giúplàng duy trì hoạt động của Làng một cách hiệu quả và đảm bảo tạo điều kiện tốtnhất cho các trẻ em của Làng

Trang 21

5.2 Các chính sách ưu đãi cho cán bộ, nhân viên

Đội ngũ cán bộ, nhân viên của Làng đều được hưởng điều kiện làm việctương đối đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu của công việc và đảm bảo môi trường làmviệc đặc thù Công nhân viên thuộc bộ phận hành chính, giáo dục và mẫu giáo đềuđược trang bị các điều kiện vật chất đầy đủ như văn phòng làm việc, máy vi tínhđáp ứng cao nhất nhu cầu cơ bản để đảm bảo hoàn thành công việc một cách tốtnhất Đối với các bà mẹ, bà dì thì được hỗ trợ các thiết bị như bếp ga, nồi cơm điện,máy giặt,… để giảm bớt thời gian cho công việc, tăng thời gian nghỉ ngơi Đội ngũbảo vệ thì có nhà trực được trang bị đầy đủ các công cụ hỗ trợ và thiết bị giải trí, cógiường nghỉ tại chỗ

Bên cạnh đó nhân viên còn được hưởng các chế độ theo quy định của phápluật hiện hành như chế độ về thời gian lao động, nghỉ lễ tết, bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, các chuyến tham quan dã ngoại Điều này thể hiện sự quan tâm, chămsóc của Ban Lãnh đạo Làng và Công đoàn, đáp ứng một phần nào đó nhu cầu tinhthần của người lao động

Hàng năm Ban Giám đốc Làng đều phối hợp với Công đoàn Làng tổ chức kỷniệm các ngày lễ như Ngày Phụ nữ quốc tế 8/3, Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10,…với nhiều hình thức và nội dung phong phú khác nhau cho toàn thể nhân viên, bà

mẹ, bà dì Hội thao của Làng cũng được các nhân viên, bà mẹ, bà dì tham gia rấttích cực và đầy đủ, tạo nên không khí vui vẻ, đoàn kết và nâng cao sức khỏe Làngcòn hợp đồng với các chuyên gia tâm lý và bệnh viện để tư vấn tâm lý, khám sứckhỏe cho người lao động trực tiếp ngay tại Làng

Ngoài ra Ban giám đốc Làng luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để nhânviên, bà mẹ, bà dì, giáo viên được tham dự đầy đủ các lớp tập huấn theo từng đốitượng do Sở Lao động, Thành phố và Làng trẻ em SOS Việt Nam tổ chức Bêncạnh đó Làng cũng duy trì đều đặn các buổi sinh hoạt chuyên đề về các lĩnh vực docác chuyên gia trực tiếp đến Làng giảng dạy

Vào mỗi dịp nghỉ hè thì tất cả cán bộ nhân viên, bà mẹ, bà dì, giáo viên Mẫugiáo cho đến các con luôn được đi tham quan, nghỉ mát với gia đình và cơ quan.Nguồn kinh phí cũng do Làng đài thọ một phần lớn Ngoài ra con của cán bộ, nhânviên đang công tác tại Làng cũng được hưởng các chế độ như hỗ trợ tiền học, tổchức trung thu, vui chơi ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6,…

Trang 22

6 Các cơ quan, tổ chức hỗ trợ nguồn lực

Tính đến tháng 08 năm 2017 SOS Làng trẻ em TP HCM có 71 người nướcngoài và 10 người trong nước đỡ đầu Về phía trẻ thì số người đỡ đầu nước ngoài là

426 (đỡ đầu cho 45 trẻ) và số người đỡ đầu trong nước là 234 người (đỡ đầu cho 96trẻ) Hàng năm Làng đều viết thư thăm hỏi người đỡ đầu vào các dịp như Giángsinh, năm mới,… và thông báo tình hình các trẻ cho người đỡ đầu Ngoài ra các trẻcòn tự tay làm những món quà nhỏ như thiệp,… để dành tặng cho những người cha

mẹ thứ hai của mình

Bên cạnh đó, dể góp phần chia sẻ với nguồn kinh phí hoạt động từ Làng trẻ

em SOS Việt Nam, công tác vận động tài trợ từ các nguồn lực xã hội cũng đượcBan Giám đốc Làng rất chú trọng Làng đã nhận được sự hỗ trợ từ các cấp, ngành

và các cơ quan như Ủy ban Nhân dân Thành phố, Mặt trận Tổ quốc Việt NamThành phố, Thành Đoàn Thành phố cùng các công ty như: Bảo hiểm Quốc tế VIA,P&G, METRO Cash & Carry, Lock & Lock, Viettrevel,… Ngoài ra có rất nhiềunhà hảo tâm, các công ty lớn trên mọi miền đất nước cũng dành những nguồn tàitrợ đặc biệt cho Lang trẻ em SOS như vợ chồng ca sĩ Thủy Tiên – Công Vinh, nghệ

sĩ Thành Lộc, Nghệ sĩ Phan Anh, và các cá nhân tổ chức nước ngoài khác

Việc kết hợp với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố đã giúpcho công tác giáo dục, hướng nghiệp của Làng đạt thành quả tốt Các bạn sinh viênđến hướng dẫn cho các trẻ của Làng học văn hóa, tổ chức các hoạt động vui chơigiải trí,… Song song đó là công tác quảng bá thương hiệu SOS đã có những thànhquả nhất định khi có nhiều các cơ quan thông tấn, báo chí, truyền hình như phẩmbáo Tuổi Trẻ, báo Thanh Niên, tạp chí Kiến Thức Ngày nay; báo Sài Gòn GiảiPhóng; Báo ảnh Việt Nam (Cơ quan của TTXVN); Đài truyền hình HTV, BPTV,…đến để viết bài, phỏng vấn, thực hiện các bộ phim phóng sự, tài liệu giới thiệu vềSOS Làng trẻ em TP HCM nói riêng và Làng trẻ em SOS Việt Nam nói chung

Trang 23

7 Những thuận lợi, khó khăn

7.1 Thuận lợi

- Làng trẻ em SOS Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc tổ chức Làng trẻ emSOS Quốc tế và dưới sự quản lý trực tiếp của Làng trẻ em SOS Việt Nam cùng SởLao động Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, do đó luôn nhận được sựhướng dẫn, chỉ đạo kịp thời và cần thiết về mọi mặt

- Sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của các cấp, chính quyền địa phươngcũng là một điều kiện thuận lợi cho việc trợ giúp trẻ em Việc thực hiện các thủ tụcpháp lý trong quá trình tiếp nhận và nuôi dưỡng trẻ em mồ côi luôn nhận được sựtạo điều kiện của các cấp, chính quyền địa phương

- Ngoài khoản kinh phí hoạt động chủ yếu từ tổ chức Làng trẻ em SOS quốc

tế thì Làng cũng nhận được sự hỗ trợ rất cần thiết và kịp thời từ Ủy ban Nhân dân

TP Hồ Chí Minh cũng như những tấm lòng hảo tâm từ các tổ chức, cá nhân trong

và ngoài nước

- Một thuận lợi không thể không kể đến đó là đội ngũ cán bộ, nhân viên tạiLàng rất nhiệt tình trong công việc lại có trình độ tương đối cao Các Bà mẹ, bà dìrất yêu thương con, luôn hết mình vì các con Bên cạnh đó Ban Lãnh đạo sáng suốt,thấu hiểu được tâm tư tình cảm của người lao động làm cho mọi công việc đượcgiải quyết nhanh chóng và hiệu quả

- Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý, giáo dục và nuôidưỡng trẻ là tương đối đầy đủ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của trẻ, đảmbảo cho trẻ có một cuộc sống như trong gia đình bình thường

7.2 Khó khăn

- Với số lượng đối tượng chủ yếu là trẻ em lại ở nhiều độ tuổi khác nhau,mức sống cũng như điều kiện chăm sóc khác nhau nên công tác chăm sóc còn gặpnhiều khó khăn và phức tạp Mặt khác ngoài trẻ được chăm sóc ngay tại Làng còn

có các trẻ ở chế độ bán tự lập, chế độ học nghề nên việc chăm sóc cũng là một khókhăn không nhỏ

- Làng có lịch sử hoạt động lâu năm nên nhiều bà mẹ, bà dì đã lớn tuổi; côngtác tuyển dụng bà mẹ, bà Dì kế cận làm nguồn thay thế còn gặp rất nhiều khó khăn

- Đa số đội ngũ cán bộ làm việc tại Làng đều học từ ngành Tâm lý, Xã hộihọc và hoạt động sang các lĩnh vực công tác xã hội nên đôi khi còn nhiều thiếu xót

Trang 24

chuyên môn mà chủ yếu bằng kinh nghiệm.

- Số lượng công việc của làng trong việc tiếp nhận đối tượng là khá nhiềutrong khi số lượng cán bộ nhân viên còn hơi hạn chế nên một người phải làm nhiềuviệc, có khi một ngày phải tiếp nhận nhiều ca, đối tượng

- Trẻ mới nhận vào tuổi nhiều không được đi học hoặc trẻ bỏ học đã lâu, khiđến làng gặp nhiều khó khăn về học văn hóa Một số trẻ chưa có ý thức học tập, tựgiác vệ sinh cá nhân, còn mang tính ỷ lại, ham chơi internet và sức khỏe yếu

Trang 25

CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI NHÓM

THÂN CHỦ TẠI LƯU XÁ THANH NIÊN – LÀNG TRẺ EM SOS

QUẬN GÒ VẤP

1 Tạo lập mối quan hệ với cán bộ, kiểm huấn viên và nhân viên cơ sở

Sáng ngày 04/5/2018, nhóm đến liên hệ địa điểm thực hành và được Làng trẻ

em SOS Quận Gò Vấp hẹn lịch gặp vào sáng thứ 2 ngày 07/5/2018

Sáng ngày 07/5/2018, nhóm và GV hướng dẫn có lịch hẹn gặp chú Chiến –Cán bộ cơ sở để trao đổi một số thông tin Nhóm sinh viên thực hành cùng GVhướng dẫn đã trao đổi về một số vấn đề, lý do , mục đích nhóm sinh viên đến cơ sở

để thực hành Chú Chiến đại diện cơ sở cũng đã làm việc, giới thiệu về Làng trẻ emSOS Quận Gò Vấp Tuy nhiên, vì nhóm sinh viên thực hành quá đông, nên ChúChiến liên hệ với anh Dương – Cán bộ Lưu Xá Thanh Niên (Trực thuộc Làng Trẻ

em SOS Quận Gò Vấp), chuyển cơ sở thực hành để nhóm sinh viên thuận lợi vàhiệu quả hơn trong quá trình thực hành Ngay sau đó, nhóm sinh viên, GVHD cùngAnh Dương di chuyển qua Lưu Xá Thanh Niên để gặp mặt Kiểm huấn viên cơ sởtại đó

Đến Lưu Xá Thanh Niên, chúng tôi đã có buổi làm việc đầu tiên với Kiểm HuấnViên là chú Nguyễn Văn Phu – PGĐ Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, đồng thờicũng là Cán bộ quản lý Lưu Xá Thanh Niên Nhóm chúng tôi cùng GV hướng dẫntrao đổi với cơ sở thực hành: Giới thiệu trường, nhóm sinh viên, kế hoạch hoạtđộng,… Chú Phu đại diện cơ sở giới thiệu về tổng quan lưu xá, nội quy ở đây vàgiới thiệu về các em tại Lưu Xá cho nhóm chúng tôi hiểu hơn

Phúc trình lần thứ 1

Họ và tên cán bộ: Nguyễn Văn Phu - Kiểm huấn viên cơ sở

Tuổi : Ngoài 50 Giới tính: Nam

Địa chỉ: Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, số 99/3đường số 20, phường 8, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

Địa điểm thực hiện: Phòng tiếp khách Lưu xá Thanh niên

Thời gian: 11h15, ngày 7 tháng 5 năm 2018

Mục tiêu cuộc phúc trình: Gặp gỡ, làm quen, tạo lập mối quan hệ với KiểmHuấn Viên, Lưu Xá Thanh Niên

Trang 26

Người thực hiện: Giảng viên hướng dẫn, nhóm sinh viên thực hành.

Mô tả nội dung cuộc

vấn đàm

Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối tượng

Cảm xúc, kỹ năng sinh viên sử

dụng

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên

Sau khi di chuyển đến

Lưu Xá, chúng tôi gặp

chú Nguyễn Văn Phu.

Chú rất niềm nở trong

trong để tiện trao đổi

và nói chuyện hơn

Tất cả mọi người

cùng di chuyển vào

phòng tiếp khách của

lưu xá.

Chú Phu mời chúng

tôi ngồi, mời nước

trước khi vào cuộc nói

quản lý Lưu Xá Thanh

niên Ngày hôm nay,

rất vui khi được đón

tiếp nhóm sinh viên

Chú Phu niềm nở, cườitươi khi đón tiếp chúngtôi

Chú nhiệt tình mờichúng tôi vào bên trongphòng tiếp khách

Chú vui vẻ, giới thiệubản thân với sinh viên

và GVHD Tâm trạngniềm nở sẵn sàng giúp

đỡ, hỗ trợ nhóm SV

Nhóm sinh viên lễ

phép chào hỏi, vuivẻ khi g p Kiểmặp KiểmHuấn Viên

Nhóm SV tr t tự,ật tự,chủ đ ộng ngồing ngồingay ngắn

Nhóm SV lắngnghe những gì mà

chú Phu giớithi u Lắng nghe,ệu Lắng nghe,tôn trọng tronggiao tiếp Khônggây ồn ào

Trang 27

đến lưu xá.

GV hướng dẫn ThS.

Ngô Thị Lệ Thu – đại

diện Trường Đại học

Lao động xã hội

(CS2) giới thiệu nhóm

sinh viên, trình bày lí

do, mục đích đến Lưu

của nhóm sinh viên

Ngày hôm nay, em đại

sinh viên để sinh viên

có cơ hội được thực

hành, trải nghiệm tiếp

cận thực tế,

Sau khi nghe GVHD

trình bày, chú Phu

KHVCS cũng đã giới

thiệu sơ quát về tổng

quan Lưu Xá thanh

Chú Phu nói một cáchkhái quát nhất, ngắngọn, để giúp mọi ngườihiểu hơn về Lưu xáThanh niên

Chú Lắng nghe và thểhiện thái độ đồng tính,ủng hộ qua việc vừalắng nghe vừa gật đầucủa chú

Nhóm sinh viênlắng nghe, thể

hi n sự đồng tìnhệu Lắng nghe,với GVHD

Nhóm Sinh viênthể hi n sự vuiệu Lắng nghe,vẻ, lắng nghe và

ghi chép những gì

chú Phu chia sẻ

Trưởng nhóm đại

di n phát biểu,ệu Lắng nghe,lịch sự, tôn trọng

Trang 28

SV: Bạn Ân, đại diện

nhóm sinh viên đứng

lên để cảm ơn cơ sở

đã nhận nhóm sinh

viên vào thực hành.

Qua đó, trình bản kế

hoạch và công văn

của nhà trường.

Ân: Sau khi nghe Chú

Phu giới thiệu sơ qua

về lưu xá Thì chúng

con cũng đã hình dung

trong đầu được tình

hình lưu xá mình như

thế nào Đại diện

Nhóm SV con xin gửi

kế hoạch của sơ bộ

của nhóm, con gửi chú

đọc sơ qua ạ!

Ngay sau đó, chú Phu

cũng bày tỏ mong

muốn của nhóm hy

vọng sẽ đạt được

trong quá trình thực

hành tại Lưu xá Chú

trải lòng về những

trăn trở khi là cán bộ

ở đây.

Tâm trạng vui mừngnhưng lại lo lắng chonhóm Sinh viên vì trẻ ởđây rất quậy, ít nghelời Và quan trọng trẻ ởđây đang ở độ tuổi khótiếp cận và làm việc

Vui vẻ, tiễn nhóm sinhviên ra về Và hẹn gặplại nhóm SV vào buổitối

người lớn Dùngkỹ năng giao tiếpđể cảm ơn đáp lạitình cảm của Chú

Phu và GVHDdành cho nhómSV

Chúng tôi lắngnghe, đồng cảmkhi chú chia sẻ

Lịch sự, chào tạm

bi t KHV, chàoệu Lắng nghe,

Trang 29

Sau hai giờ trao đổi,

thì buổi làm việc với

Kiểm huấn viên cơ sở

kết thúc Nhóm sinh

viên ra về trong tâm

trạng vui tươi phấn

khởi Và được hẹn

lịch làm quen với các

em trong Lưu xá vào

lúc 19h00 Tối cùng

ngày.

những người đã

g p tại Lưu Xá khiặp Kiểm

ra về

Những kết quả đạt được:

- Tạo được mối quan hệ, đặc biệt là với Kiểm huấn viên cơ sở

- Biết được một số thông tin cơ bản về cơ sở thực hành

Trang 30

- Nắm bắt được thông tin tổng quan về đối tượng thực hành sắp tới Qua đó,

có được sự chuẩn bị về tâm lý tốt hơn

- Vận dụng được các kỹ năng trong công tác xã hội

- Tìm hiểu thêm thông tin về cơ sở thực hành

- Khởi động làm quen nhóm thân chủ bằng cách hoạt động giao lưu, vănnghệ

- Thu thập thêm thông tin về các thành viên trong nhóm và đưa ra kế hoạchhoạt động

2 Tiến trình Công tác xã hội Nhóm với nhóm thân chủ tại Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp

2.1 Mô tả nhóm thân chủ

Được sự hướng dẫn của quý Thầy Cô trong Khoa Công tác xã hội trườngĐại học Lao động – Xã hội (CSII), nhóm chúng tôi đã đến Lưu xá thanh niên -Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp để thực hành môn Công tác xã hội Nhóm

Thân chủ chúng tôi chọn là nhóm gồm 18 thành viên thuộc Lưu xá Thanhniên Do tính chất của Lưu xá Thanh niên là nơi nuôi dưỡng chăm sóc những emNam độ tuổi từ 12 – 18 tuổi nên tất cả các thành viên trong nhóm đều là nam.Nhưng do thời gian thực hành nhóm trùng với thời gian ôn thi Kỳ thi Trung họcphổ thông Quốc gia nên nhóm chỉ tập trung vào những em nằm trong độ tuổi từ 12– 16 tuổi

Khi tiếp xúc với nhóm thân chủ, với cùng một câu hỏi được đặt ra “Sở thích,định hướng tương lai của các em là gì? Khi anh chị xuống đây các em muốn cùng

Trang 31

anh chị giải quyết vấn đề nào” chúng tôi nhận thấy được rằng mỗi thành viên trongnhóm có mỗi đặc tính riêng và thể hiện nhiều mặt cảm xúc khác nhau Với P H,đây là một cậu bé khá thân thiện, luôn thể hiện sự hứng thú và nhanh nhẹn, em chia

sẻ về suy nghĩ của mình một cách tự nhiên, không che giấu cảm xúc của bản thân

mà ngược lại ngay trong buổi đầu tiên, gần như em đã có thể tiếp xúc, nói chuyệnvới phần đông các thành viên trong nhóm tôi Tiếp đến là N L, một thành viên lớntuổi nhất trong nhóm, em hiểu những hoạt động, mục đích và những mong muốncủa chúng tôi khi đến Lưu xá Thanh niên Vì chính em chia sẻ, em thường xuyênđược tiếp xúc và làm việc với những nhóm sinh viên cùng chuyên ngành Công tác

xã hội từ những trường Đại học, Cao đẳng khác trong thành phố nên em không bỡngỡ và có thể gọi là “khá quen” với điều mà chúng tôi sẽ làm cùng các em Còn về

D P, một cậu bé bé tuổi trong nhóm và cũng có ngoại hình nhỏ con nhất nhóm, emkhá im lặng và tách biệt khi nhóm thân chủ và nhóm chúng tôi cùng làm việc,nhưng chỉ sau những quan tâm và những câu hỏi từ nhóm chúng tôi, em cũng đãmạnh dạn chia sẻ suy nghĩ của bản thân và những mong muốn của mình đối vớichúng tôi Về T T, một thành viên nổi bật với làn da nâu, em được mọi người đặtbiệt danh là “Sơn Tùng”, em khá mạnh dạn, tự tin trước đám đông Em là một trong

số những thành viên nói lên mơ ước và sở thích của chính mình khi được hỏi Bêncạnh đó, có rất nhiều thành viên chia sẻ về định hướng tương lai của bản thân saunày như được làm trong nhà hàng năm sao; Trở thành nhà ngoại giao; Hay những

mơ ước rất đơn giản trong tương lai gần như lên được lớp 8 hoặc sẽ học xong cấpba,

Bên cạnh đó, nhóm vẫn còn những thành viên chưa thật sự mở lòng, chưamạnh dạn, thể hiện sự tự tin khi cùng chúng tôi khi trao đổi về câu hỏi được đặt ra.Các em còn chia thành nhóm nhỏ và có xu thế đùn đẩy nhau khi được hỏi, nhữngcâu trả lời của các em khi đưa ra thường bị tác động bởi những lời nói của cácthành viên ngồi xung quanh, bản thân các em chưa hoàn toàn có chính kiến chochính mình mà chỉ dừng lại ở mức đối phó cho qua vấn đề Bên cạnh đó, có một sốthành viên tỏ ra khó chịu, hay cắt lời người đang nói, có những thành viên sử dụngđiện thoại và không chú ý đến vấn đề nhóm sinh hoạt,

Như vậy ta thấy mỗi thành viên trong nhóm lại có những đặc điểm, tính cáchriêng do trong nhóm có nhiều độ tuổi khác nhau, có những thành viên đã sống ởtrong Lưu xá Thanh niên khá lâu cũng có một số thành viên mới chuyển từ nhà mẹqua, Và khi tìm hiểu sâu hơn về mong muốn của từng cá nhân trong nhóm thì

Trang 32

nhóm sinh viên chúng tôi đã nhận thấy một điều rất là quan trọng và chung nhấtcủa nhóm thành viên là các em rất muốn được tham gia những trò chơi hoạt độnghoặc trò chơi giải trí hơn là ngồi thụ động nghe thông tin từ một chiều như nhữngchuyên đề hay những buổi tọa đàm vì trên thực tế, mỗi tháng một lần, các em sẽđược Lưu xá Thanh niên hoặc Làng SOS tổ chức những buổi chuyên đề có liênquan tới nghề nghiệp, kỹ năng sống, Các thành viên trong nhóm có rất ít hoạtđộng được làm chung cũng như chơi chung với nhau nên vì thế chúng tôi đã quyếtđịnh sẽ cùng các em thành lập một nhóm giải trí có lồng ghép yếu tố giáo dục thay

vì nhóm giáo dục như ban đầu

Nhóm đã có nhiều buổi họp nhóm, cùng đề ra mục tiêu chung cho cả đợt thực hành

và thống nhất trong mọi hoạt động Tuy nhiên đối với mỗi thành viên trong nhómthì ai cũng là lần đầu tiên đi thực tế nên còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc

tổ chức các hoạt động nhóm Và tôi cũng như các thành viên trong nhóm hy vọngmỗi người sẽ trưởng thành hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn sau đợt thực hành này

Và đặc biệt hơn là chúng tôi hi vọng mỗi thành viên trong nhóm sẽ được va chạmthực tế để tự hoàn thiện kỹ năng, kiến thức để sau này có thể trở thành một nhânviên công tác xã hội giỏi và với mong muốn phổ biến hơn nữa ngành công tác xãhội chúng tôi sẽ cố gắng hoàn thành tốt nhất đợt thực hành này

2.2 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm

Sau buổi làm việc đầu tiên với chú Phu – Kiểm huấn viên Cơ Sở Tối cùng ngày, nhóm chúng tôi đã có buổi đầu tiên xuống lưu xá để làm việc Chúng tôi có dịp tiếp xúc làm quen với tất cả 56 thành viên trong Lưu Xá Thanh niên Khi chúngtôi đến, các em còn hơi bỡ ngỡ, bất ngờ, nhưng được sự giúp đỡ của chú Phu thì tất cả thành viên trong Lưu Xá đã tập trung dưới sảnh Chú Phu, có giới thiệu khái quát về nhóm sinh viên cũng như mục đích xuống Lưu Xá Sau đó, lần lượt các

thành viên trong lưu xá và nhóm sinh viên giới thiệu về bản thân Chúng tôi, bắt đầu tổ chức sinh hoạt cho tất cả thành viên tại Lưu Xá: Giao lưu văn nghệ, trò chơi chuyền đồ vật và đố vui có thưởng Thông qua những hoạt động, chúng tôi nhận thấy các em còn rất thụ động và nhút nhát, chỉ có một số ít là mạnh dạn

Kết thúc hoạt náo, nhóm sinh viên cũng đã nhìn nhận được vấn đề Kiểmhuấn viên cũng đã cung cấp thông tin để nhóm sinh viên có thể lựa chọn đượcnhóm thân chủ phù hợp Nhờ đó nhóm Sinh viên đã chọn ra được nhóm thân chủphù hợp để tiến hành thực hành công tác xã hội nhóm (nhóm thân chủ gồm 18

Trang 33

thành viên, độ tuổi từ 1 2 – 16 tuổi đang học văn hóa) và tập trung các em vàophòng khách của Lưu xá Thanh niên để trò chuyện cùng các em.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THÂN CHỦ

Trang 34

Địa chỉ: Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, số 99/3đường số 20, phường 8, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

Địa điểm thực hiện: Phòng tiếp khách

Thời gian: 19h00, ngày 07 tháng 5 năm 2018

Mục tiêu phúc trình: Tiếp cận nhóm thân chủ, làm quen tạo lập mối quan hệ.Người thực hiện: Nhóm sinh viên

Mô tả nội dung cuộc vấn đàm Cảm xúc, kỹ năng sinh viên sử dụng

Sau buổi làm việc đầu tiên với

KHVCS thì nhóm chúng tôi có

buối xuống lưu xá đầu tiên.

Làm quen tiếp cận với các em

trong lưu xá Thanh niên Sau

một giờ sinh hoạt tập thể trong

lưu xá Nhóm chúng tôi được

sự hướng dẫn của KHVCS đã

chọn được nhóm thân chủ phù

hợp Trước khi hoạt động

nhóm, chúng tôi đã buổi làm

quen, trò chuyện cùng nhóm

thân chủ.

Đại diện nhóm sinh viên, bạn

Ân nhóm trưởng đã đứng lên

nêu lý do, mục đích, nội dung

hoạt động nhóm.

SV Ân: Xin chào tất cả các em!

Anh xin tự giới thiệu, anh tên là

Ân nhóm trưởng nhóm sinh

viên Được sự hướng dẫn của

Chú Phu thì anh cùng khác anh

Mọi thành viên trong nhóm rất vui khi đượcgiới thiệu với các em tại Lưu xá

Nhóm sinh viên lắng nghe, tươi cười để thể

sự nghiêm túc và thân thiện khi làm việc

SV Ân sử dụng kỹ năng giao tiếp nói chuyệnrất vui vẻ, hòa đồng và tôn trọng nhóm thânchủ

Nhóm Sinh viên rất nhiệt tình, vui vẻ khi giới

Trang 35

CTXH nhóm.

Thành viên nhóm chúng tôi lần

lượt giới thiệu lại tên, sở thích

cho các em nhớ rõ hơn.

Sau đó, các em im lặng mà

chẳng nói gì Thấy vậy, nhóm

sinh viên đã đề nghị chơi một

trò chơi “nhớ tên”, các hào

hứng cho đến khi nhóm thân

chủ biết thể lệ trò chơi Nhóm

TC không đồng ý chơi và phản

đối.

N L: Mệt quá, không chơi nữa

đâu Làm sao nhớ hết cho nổi

tất cả

Thấy vậy, nhóm sinh viên theo

ý kiến nhóm TC Tuy nhiên thay

vào đó các bạn phải tự giới

thiệu về tên, sở thích và ước

mơ của mình.

Sau đó, nhóm sinh viên đã yêu

cầu giới thiệu theo vòng Một

em hớn hở giơ tay.

H Â: Em tên là H Â, sở thích

của em là chơi game Hết!

Nhóm SV yêu cầu đến lượt em

Nghiêm túc trong việc nhắc nhở các em trật

tự Và cũng rất tôn trọng khi các em đưa ra ýkiến

Cười nhẹ, dùng kỹ năng thuyết phục để các

Vui vẻ tươi cười,

Thể hiện quan điểm đồng tình, gật đầu Saukhi e nói xong anh chị sinh viên đồng loạt vỗtay để khích lệ tinh thần

Trang 36

ngoại giao.

D P: E tên D P, sở thích làm

thơ Anime Hay đi phượt (đi

bụi)!

Sau đó, 14 em còn lại lần lượt

giới thiệu về tên, sở thích và

ước mơ của mình.

Thay mặt nhóm sinh viên:

SV Hồng: Cảm ơn sự giới

thiệu của các em Anh chị rất là

vui khi biết được tên, sở thích

và ước mơ của từng bạn Bây

Một em đứng lên hét:

N L: Nhóm ăn chơi, nhóm ăn

Khi nhóm đã được thành lập.

Bên nhóm chúng tôi đã có đề

xuất về mô hình hoạt động

nhóm Xét theo tình hình thực

tế và nhận được sự đồng ý của

Nhóm Sinh viên nhắc nhở các em tập trung

Bực mình nhưng vẫn kiềm chế cảm xúc

SV Hồng nói nhẹ nhàng, ngọt ngào

Nhắc nhở các em nhẹ nhàng Tạo thiện cảm,nhưng không dễ dãi với các em

Nhóm sinh viên sử dụng kỹ năng giao tiếp,thuyết phục trình bày về mô hình giải trí chocác em hiểu và nắm bắt

Cùng với nhóm thân chủ chọn ra thời gianhoạt động, tôn trọng những ý kiến đề xuất củacác em

Trang 37

nhóm thân chủ nhóm SV đã

quyết định chọn mô hình giải

trí để tiến hành thực hiện.

Nhóm thân chủ cùng nhóm

sinh viên thống nhất thời gian

hoạt động.

Thời gian chỉ 21h00 Đã đến

giờ nhóm chúng tôi phải ra về.

Ai cũng tươi cười hớn hở vì

buổi đầu tiên làm việc thật hiệu

quả Chúng tôi cùng nhau chụp

một tấm hình lưu niệm.

Chúng tôi ra về, kết thúc buổi

làm việc đầu tiên.

Thể hiện sự thân thiện như bạn bè cùng tranglứa Khi chụp hình lưu niệm, nhóm sinh viênchủ động để không tạo khoảng cách với cácem

Trong quá trình tiếp xúc và làm việc, trao đổi thông tin, nhóm sinh viên hỗtrợ nhóm thân chủ tìm ra một số vấn đề sau: Các em đang bị lệ thuộc quá nhiều vàoMạng xã hội, Game Online; Sự gắn bó giữa các em trong lưu xá thiếu chặt chẽ, tìnhcảm không sâu sắc gắn kết; Các em chưa có tinh thần học tập; Chưa xác định đượcmục tiêu trong tương lai; Thiếu tự tin khi làm việc với đám đông; Thiếu tình cảmgia đình; Tuy nhiên, sau khi trao đổi với nhóm thân chủ, cân nhắc về nhu cầu cầnthiết của nhóm thân chủ cũng như nguồn lực và thời gian thực hành của nhóm sinhviên Từ đó, chọn ra vấn đề ưu tiên là tổ chức các hoạt động nhóm, trò chơi tập thể

để xây dựng một mô hình giải trí cho các em

Vì nhóm thân chủ khá đông và đây là lần đầu tiếp xúc nên nhóm chúng tôigặp khó khăn trong việc thể hiện qua sơ đồ tương tác Trong giai đoạn này, chúngtôi chỉ trình bày chung, khái quát về quá trình tương tác giữa các thành viên nhóm

Trong quá trình tiếp cận với nhóm chúng tôi thấy, mọi người luôn có sựtương tác với nhau trong những buổi họp cũng như những buổi sinh hoạt,… mọingười chia sẻ, lắng nghe ý kiến của nhau, đôi khi cũng có những ý kiến trái chiềunhau, không hợp nhau nhưng mọi người vẫn cùng nhau trao đổi để đưa ra những ýkiến để buổi sinh hoạt diễn ra tốt đẹp

Trang 38

Xét theo cách nhìn riêng của nhóm chúng tôi:

- Nhóm sinh viên và nhóm thân chủ trong giai đoạn đầu chưa có sự tương táctốt qua lại lẫn nhau

- Nhóm thân chủ còn thụ động trong tương tác nhóm, chưa đưa ra đượcnhiều ý kiến cá nhân để đóng góp, xây dựng nhóm

- Nhóm sinh viên cùng Kiểm huấn viên có cùng một mục tiêu, ý tưởng vềviệc xây dựng nhóm thân chủ phát triển và cải thiện theo chiều hướng tích cực hơn

- Còn các mối quan hệ riêng như: Nhóm SV với dì Oanh – nhân viên cấpdưỡng, có sự tương tác hiệu quả qua lại, tạo điều kiện thuận lợi cho Nhóm sinhviên khai thác thông tin nhóm thân chủ Nhóm SV với một số thành viên trong lưu

xá thường xuyên tiếp xúc và có được một mối quan hệ tốt đẹp

Trong quá trình tương tác nhóm, luôn có sự tương tác hai chiều, đa chiềugiữa nhóm sinh viên với nhóm thân chủ Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn các nhóm nhỏtrong nhóm thân chủ còn thụ động, ít tương tác, ngại giao tiếp, nói trước đám đông.Đây cũng là khó khăn đầu tiên mà nhóm chúng tôi đang gặp phải Tuy nói là khókhăn nhưng đây lại đồng thời là một mắc xích để nhóm chúng tôi có thể tìm rađược vấn đề chung của nhóm thân chủ Đối với nhóm chúng tôi đó cũng là thànhcông bước đầu, là tiền đề để nhóm có những kế hoạch phù hợp đối với nhóm thânchủ

Trang 39

- Một số em chưa hợp tác với nhóm sinh viên và thể hiện thái độ phản đối.

Điểm mạnh, điểm yếu của nhóm sinh viên:

- Kiên trì, luôn giữ thái độ vui vẻ khi làm việc với nhóm Thân chủ

- Chưa sử dụng tốt các kỹ năng CTXH để kết nối các em trong làm việcnhóm

- Chưa tạo được sự thu hút từ phía các em

Kế hoạch lần sau:

- Tiếp tục tạo được mối quan hệ tốt với Lưu xá và nhóm thân chủ

- Khởi động nhóm thân chủ và bắt đầu tìm hiểu sâu hơn về nhóm thân chủ

(Hình ảnh nhóm SV cùng nhóm thân chủ khi kết thúc buổi họp đầu tiên)

Trang 40

(Nhóm trưởng Hoàng Ân đang đứng sinh hoạt cùng nhóm thân chủ trong phòng

tiếp khách.)

2.3 Giai đoạn bắt đầu hoạt động nhóm (Khởi động nhóm)

Phúc trình lần thứ 3

Đối tượng: 18 em nhóm thân chủ

Địa chỉ: Lưu xá Thanh niên – Làng trẻ em SOS Quận Gò Vấp, số 99/3đường số 20, phường 8, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

Địa điểm thực hiện: Phòng tiếp khách, sân sinh hoạt chung

Thời gian : 19h00, ngày 09 tháng 5 năm 2018

Mục tiêu phúc trình: Khởi động nhóm giải trí, kết nối nhóm sinh viên và cácthân chủ lại với nhau

Người thực hiện: Nhóm sinh viên

Diễn tiến buổi sinh hoạt Kỹ năng đã vận dụng nhóm sinh viên

- Sau buổi đầu tiên thành lập nhóm thì

nhóm sinh viên thực hành đã có buổi

Ngày đăng: 17/10/2019, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w