Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn

93 1.9K 8
Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH POREIQN TRÀM (1NIVERHTY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP SĐètài: TÌM Hiếu MỘT SỐ QUY ĐỈNH vế HÀNH VI CẠNH TRANH • ' í " KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH Vỉệr NAM • • • * NĂM 2004 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TRONG THỰC TI€N Sinh viên thực hiện : NGUYÊN HỔNG HẠNH Lớp : A4 - QTKD - K40 Giáo viên hướng dẫn : TH.S HỚ THÚY NGỌC HÀ NỘI- 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH POREIGN TRADE ÍINIVERSI1Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đê tài: TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM NĂM 2004 KHẢ NÂNG ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN Sinh viên : Lớp : Giáo viên hướng dần : HÀ NỘI 10 - 2005 Nguyễn Hồng Hạnh A4- QTKD-K40 ThS. Hồ Thúy Ngọc i MỤC LỤC Lời tựa Ì Chương ì: Một số lý luận chung về cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh 4 ì. Khái niệm về cạnh tranh 4 li. Khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 7 Ì. Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 7 2. Bản chất của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 13 3. Tác động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh 14 a. Tác động đến nền kinh tế 14 b. Tác động đến bản thân doanh nghiệp 17 III.Tình hình cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 20 Chương li: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 32 ì. Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam trước ngày 1-7-2005. 32 li. Giới thiệu về Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 36 1. Sự cần thiết ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 36 2. Cơ cấu Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 41 HI. Phân tích một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 46 1. Chỉ dẫn thương mại gây nhẩm lẫn 47 2. Xâm phạm bí mật kinh doanh 48 3. Ép buộc trong kinh doanh 49 4. Gièm pha doanh nghiệp khác 51 5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác 52 6. Quảng cáo nhm cạnh tranh không lành mạnh 53 7. Khuyến mại nhm cạnh tranh không lành mạnh 56 li 8. Phân biệt đối xử của hiệp hội 58 9. Bán hàng đa cấp bất chính 59 10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác 62 IV. Phân tích khả năng vận dụng trong thực tiễn của các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 64 Ì. Quy định của Luật còn mang tính chung chung, khó áp dụng trong thực tiễn 64 2. Một số quy định còn chưa hợp lý, khiến việc áp dụng gặp nhiều khó khăn 66 3. Cơ quan có trách nhiệm thụ lý, giải quyết các vụ việc liên quan đến cạnh tranh hoạt động chưa thật hiệu quả 67 4. Người tiêu dùng chưa thững thắn lên tiếng bảo vệ quyền và lợi ích cùa mình trước những hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm hạn chế khả năng áp dụng Luật trong thực tiễn 68 T- ỵ\v^ ụ úi Mi Chương ni: Một số giải pháp để vận dụng có hiệu quả các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam nám 2004 70 ì. Quan điểm của Nhà nước về cạnh tranh không lành mạnh hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 70 li. Một số giải pháp để vận dụng có hiệu quả các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 73 Ì. Nhóm các giải pháp về phía Nhà nước 73 2. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp 81 3. Nhóm các giải pháp khác 82 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 84 85 -1 - Khóa luận tốt nghiệp LỜI TỰA 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc chuyển đổi, xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới được coi là một trong những bước chuyến đột phá của công cuộc đổi mới do Đảng Nhà nước ta khởi xướng, lãnh đạo thực hiện từ năm 1986. Đến nay, sau hơn 18 năm, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, khi chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trường, chúng ta cũng phải thừa nhận những quy luật, những thuộc tính của nó. Trong đó, cạnh tranh là một quy luật, là thuộc tính tốt yếu. Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển nhưng đồng thời nó cũng là yếu tố đưa đến những hậu quá tiêu cực về kinh tế - xã hội. Cạnh tranh gay gắt sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác quốc tế về pháp luật, chính sách cạnh tranh pháp Luật Cạnh tranh luôn là những vốn đề được quan tâm. Việc xây dựng pháp luật về cạnh tranh và chống cạnh tranh không lành mạnh trong tổng thể của hệ thống pháp luật nói chung và khung pháp luật kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt nhằm cải thiện môi trường pháp lý, khuyến khích hơn nữa các hoạt động đầu tư, sản xuốt kinh doanh của các chủ thể kinh tế trong ngoài nước. Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2005 ra đời thể hiện nỗ lực của chính phù và rốt nhiều tổ chức, cá nhân nhằm đáp ứng đòi hỏi của thị trường Việt Nam trong những năm vừa qua. Được soạn thảo từ những kinh nghiệm của Luật Cạnh tranh các nước đi trước và nhũng nghiên cứu của những nhà làm luật, Luật Cạnh tranh là một văn bản thống nhốt điều chính nhũng vốn đề liên quan đến cạnh tranh và kiểm soát độc quyền ở Việt Nam. Để có thêm những hiểu biết về lĩnh vực này, người viết đã lựa chọn đề tài: "Tìm hiểu một số quy định Nguyễn Hồng Hạnh - A4 K40B - QTKD Khóa luận tốt nghiệp -2- vê hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam 2005 và khả năng áp dụng trong thục dền " làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Tim hiểu những quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2005. Qua đó đánh giá những đóng góp hạn chế của nhũng quy định này. - Tim hiếu, nghiên cún nhũng vấn đề đặt ra trong quá trình thực thi những quy định này. - Đề ra những giải pháp góp phần thực thi có hiệu quả Luật Cạnh tranh 2005 nói chung và những quy định chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng trong thực tế. 3. Đỏi tường phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tường nghiên cứu của khoa luận này là những quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Luật Cạnh tranh Việt Nam 2005. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong khuôn khổ của một khoa luận tốt nghiệp, người viết sẽ cố gắng đưa ra những phân tích đánh giá của mình đối với những quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Việt Nam 2005 khả năng áp dụng trong thực tiễn những quy định này dựa trên việc phân tích những quy định cùa Luật so sánh với Luật Cạnh tranh của những nước khác. 4. Phưong pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về duy vật biện chứng duy vật lịch sử. Tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điếm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta về phát triển kinh tế, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế cũng trở thành một phần không thể thiếu trong phương pháp nghiên cứu cùa người viết. Nguyễn Hồng Hạnh - A4 K40B - QTKD Khóa luận tốt nghiệp -3- Bên cạnh đó, bằng phương pháp so sánh luật học, người viết sẽ tiến hành so sánh, đối chiếu những quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2005 với Luật Cạnh tranh của Pháp liên minh Châu Âu, Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh của Bungary, để thấy được những điểm hợp lý hạn chế Luật Cạnh tranh 2005. Cùng với những phân tích về bối cảnh thực tiộn ở Việt Nam hiện nay, vói yêu cầu của quá trình hội nhập, từ đó đề ra những giải pháp để thực thi có hiệu quả đạo luật này. 5. Bố cục của khoa luận. Nội dung của khoa luận được chia thành ba chương như sau: Chương ì: Khái quát chung về cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương li: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 Chương ni: Một số giải pháp để vận dụng có hiệu quả các quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2005 Với sự phân tích dựa trên tình hình thực tế và tham khảo từ những nghiên cứu của những nhà nghiên cứu trong lĩnh vực luật cạnh tranh, người viết hy vọng đề tài của mình phần nào cung cấp được những thông tin về Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2005, đặc biệt là về những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các thầy, cô giáo trong khoa Quản Trị Kinh Doanh, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - Thạc sỹ Hồ Thúy Ngọc đã giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận này. Em xin trân trọng cảm ơn! Người viết Nguyễn Hồng Hạnh Nguyễn Hóng Hạnh - A4 K40B - QTKD Khóa luận tốt nghiệp -4- chương ì MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH I. KHẢI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Kinh tế thị trường được xem là một trong nhũng phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử phát triển của văn minh nhân loại khi con người đã phải trải qua sỉ thống trị của kinh tế tỉ nhiên luôn làm cho xã hội vận động chậm chạp sỉ thống trị của kinh tế chỉ huy làm mất động lỉc kinh tế, triệt tiêu tính năng động sáng tạo của con người. Cho đến nay, chúng ta không thể tìm ra được một kiểu tổ chức kinh tế nào có hiệu quả hơn kinh tế thị trường vì nó luôn hàm chứa trong mình những thách thức đối với sỉ nhạy bén và sáng tạo của con người thông qua môi trường cạnh tranh. Các học thuyết về kinh tế thị trường hiện đại dù thuộc trường phái chủ nghĩa tỉ do hay trường phái chù nghĩa can thiệp đều đi đến kết luận rằng: Cạnh tranh với đặc trưng là động lỉc phát triển nội tại của mỗi nền kinh tế chỉ xuất hiện và tồn tại trong điều kiện của kinh tế thị trường. Điếu cần nhấn mạnh là, cạnh tranh chỉ xuất hiện với đặc trung là động lỉc phát triển nội tại của nền kinh tế trước áp lỉc liên tục của người tiêu dùng đối với giá cá buộc các chủ thể kinh doanh phải phản ứng tỉ phát, phù hợp với các mong muốn thay đổi của người tiêu dùng. Cạnh tranh cũng chỉ hiện thân với đặc trưng là động lỉc thúc đẩy lỉc lượng sản xuất xã hội phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong điều kiện các yếu tố của sản xuất như tài nguyên, chất xám, sức lao động đều là hàng hoa. Hơn nữa, cạnh tranh cũng chi xuất hiện thỉc sỉ với đặc trưng là một cuộc đua tranh trong một ngành, một lĩnh vỉc kinh tế nào đó khi có sỉ tham gia cùa các chủ thể kinh doanh có lợi ích cơ bản là máu thuần nhau. Những phân tích trên đây đã cho phép kết luận rằng, cạnh tranh chỉ xuất Nguyễn Hồng Hạnh - A4 K40B - QTKD Khóa luận tốt nghiệp -5- hiện trong điều kiện của kinh tế thị trường, nơi mà cung cẩu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo và cạnh tranh là linh hổn sống của thị trường. 1 Thông qua sự phân tích cơ sở kinh tế và pháp lý của hiện tượng cạnh tranh đã chứng tỏ rặng: Cạnh tranh là một hiện tượng xã hội rất phức tạp đòi hỏi cần phải được làm sáng tỏ ở nhiều tầng tiếp cận khác nhau và chính điều này cũng lý giải tính không thống nhất trong các định nghĩa về cạnh tranh đặc bịêt là vế phạm vi của thuật ngữ này. Với cách tiếp cận cạnh tranh là thủ pháp của các nhà kinh doanh, theo từ điển Kinh doanh của Vương quốc Anh, xuất bản năm 1992, canh tranh được định nghĩa như sau: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình ". Cục chống Tờ-rớt thuộc Bộ Tư pháp Mỹ dụng định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia như sau: "Cạnh tranh đối với một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các diều kiện thị trường tự do công bằng, có thể sỏn xuất các hàng hoa và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của các thị trường quốc tế, đồng thời duy trì mở rộng thu nhập thực tế của nhăn dân nước đó "} Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là: "Khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh bển vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trường kinh tế cao được xác định bằng thay đôi của tổng sản phỏm quốc nội (GDP) trên đỏu người theo thời gian "? Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đã chọn định nghĩa về cạnh tranh kết hợp cả các doanh nghiệp, ngành, quốc gia như sau: "Khả năng của các doanh nghiệp, 1. TS. Nguyền Như Phát, ThS. BÙI Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nén kinh tế thị tràng ớ Việt Nam. 2. www.usdoj.gov/atr/public/comments/sec271/sbc/afdvt02.htm 3. "The relationship between coinpetition. Competitivness and development (TDB-C0M2. Intergovemmental Group of Experts ôn Competiĩion Law and Policy. 4 ,h session, 3-5 July2002), Aprỉl 2002. www.unctad.org Nguyễn Hống Hạnh - A4 K40B - QTKD Khóa luận tốt nghiệp -fi- ngành, quốc gia vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế". 4 Còn trong từ điển Tiếng Việt 5 thì cạnh tranh được hiểu là "cố gắng giành phẩn hơn, phần thắng về mình giữa những người, những tổ chức nhằm những lợi ích như nhau". Qua các khái niệm trên có thể nhận thấy một điếm chung là cạnh tranh là sự chạy đua giữa ít nhất là hai đối thủ với nhau trở lên. Cạnh tranh trong kinh tế, về bản chất, được hiểu là sự chạy đua giữa các doanh nghiệp trên thị trưẻng liên quan nhằm không ngừng tung ra thị trưẻng những sản phẩm có giá trị tốt nhất với giá cả rẻ nhất nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình. Nếu nhìn từ phía các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn về lợi ích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định của ngưẻi tiêu dùng. Nếu nhìn khái quát trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phàn bổ các nguồn lực một cách tối ưu, do đó là động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Điều cần nhấn mạnh là, cùng với mục đích tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp, cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản diễn ra không đều ở các ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau. Đây là tiền để vật chất cho sự hình thành các hình thái cạnh tranh không hoàn hảo trong đó có độc quyền. Cạnh tranh còn là môi trưẻng đào thải các nhà kinh doanh không thích nghi được với các điều kiện của thị trưẻng. Cho đến những năm cuối của thế kỷ này, hầu hết các nước có nền kinh tế thị trưẻng đều đã có pháp Luật Cạnh tranh sử dụng chúng như một công cụ khuyến khích bảo đảm "linh hồn sống" của cơ chế thị trưẻng với hy vọng rằng cạnh tranh có thể đem lại một số lợi ích sau đây: Thứ nhất, đảm bảo đáp ứng thị hiếu nhu cầu của ngưẻi tiêu dùng. Ngưẻi tiêu dùng nhận được cái mà họ muốn vì nếu một ngưẻi bán không cung cấp cho họ cái họ muốn thì sẽ luôn luôn có ngưẻi khác sẵn sàng làm điều đó. 4. Mục 29, "Glossary of Industrial organỉzation economics anđ competition law", the OECD. www.oecd.org 5. Từ điên Tiếng Việt-Trung tâm Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1998. Hoàng Phê chủ biên Nguyền Hồng Hạnh - A4 K40B - QTKD [...]... tới quy n tự do cạnh tranh công bẩng của các doanh nghiệp Theo cách quan niệm này, các hành vi hạn chế cạnh tranh (nhất là các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị t í thống lĩnh thị trường) cũng thuộc vào r phạm trù "cạnh tranh không lành mạnh" 8 Cạnh tranh không lành mạnhmột dạng của hành vi vi phạm pháp luật Do mỗi hành vi vi phạm pháp luật đều có cơ chế xử lý riêng Hành vi cạnh. .. khuyến mại bất hợp pháp (chẳng hạn, tặng không hàng hóa cho người tiêu dùng với lượng quá lớn) cũng có thể xếp vào loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh (hoặc không công bằng) mặc dù các hành vi này không được quy định trong Luật Chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ được xử lý theo cơ chế riêng Tại Pháp, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy định trong Bộ luật Thương mại (Điều... chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các hành vi chiếm đoạt ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác một cách bất hợp pháp hoỡc là hành vi hủy hoại ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác hoỡc là hành vi tạo ra ưu thế cạnh tranh giả tạo Trong quy luật cạnh tranh "mạnh được yếu thua", các phương thức cạnh tranh không lành mạnh đã được sử dụng nhằm tăng cường khả năng chiến thắng trong cạnh tranh. .. thành , định giá thấp một cách bất hợp lý , phân 20 21 biệt đối xử về giá ) 22 Tại Nhật Bẳn, hành vi cạnh tranh không lành mạnh được điều chỉnh riêng bởi Luật chống cạnh tranh không lành mạnh năm 1934 (đã được sửa đổi để mở rộng loại hành vi bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh vào các năm 1938, 1950, 1990, 1993 lần sửa đổi gần đây nhất vào năm 2001) Loại hành v i này được coi là cạnh tranh. .. kinh nghiệm lập pháp thực thi luật như Vi t Nam, phạm vi các hành vi được coi là hành v i cạnh tranh không lành mạnh như trên là tương đối phù hợp, mỡc dù có một số hành vi như "phân biệt đối xử cùa hiệp h ộ i " "bán hàng đa cấp bất chính" khi xếp vào nhóm các hành vi "cạnh tranh không lành mạnh" có thể còn có phần khiên cưỡng 2 Bản chất của hành v i cạnh t r a n h không lành mạnh Xét tự giác... Pháp luật Vi l Pháp - tràng 8 9 24 Điều l ỗ Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh của Đức 25 Xem: Đãng Vũ Huân, Luận án Tiế sĩ luật " Pháp luật về kiểm soát độc quy n chống cạnh tranh không n lành mạnh ơ Vi t Nam" 2002 trang 71 26 Xem: Đặng Vũ Huân, Luận án Tiế sĩ luật: "Pháp luật về kiểm soát độc quy n chống cạnh tranh không n lành mạnh ớ v i ệ t Nam" , 2002 trang 71, 72 Nguyễn Hổng Hạnh - A4... được chia thành hai loại là cạnh tranh hoàn toàn cạnh tranh không hoàn toàn Thuật ngữ cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh cũng được sử dụng đỉ biỉu thị tính cạnh tranh trên thị trường nhưng không phản ánh mức độ cạnh tranh cao hay thấp m à phản ánh khía cạnh đạo đức trong kinh doanh của những người tham gia thị trường Thông thường, đỉ xác định một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với... xác định hành vi nào là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Theo Luật chống cạnh tranh không lành mạnh của Bungary, cạnh tranh không lành mạnh là "những hành động hoặc phi hành động trong quá 9 trình thực hiện các hoạt động kinh tế trái với các tập quán thương mại công bẩng xâm phạm hoặc có khả năng xâm phạm tới lợi ích của đối thủ cạnh 7 V i ệ n n g h i ê n c ứ u N h à n ư ớ c v à p h á p luật, Cạnh. .. theo Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh năm 1993, cạnh tranh không lành mạnh được hiếu là các hoạt động của chủ thể kinh doanh thực hiện trái pháp luật, gây thiệt hại cho quy n lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác, làm rối loạn trật tự kinh tế , xã hội về cơ bản, Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh năm 1993 của Trung Quốc đã luật hóa các quy định tại Điều lObis của Công ước Paris về bảo hộ quy n... niệm của Luật Cạnh tranh Vi t Nam năm 2004, cạnh tranh không lành mạnhhành vi của doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quy n lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng (Điều 3, Khoản 4) Với định nghĩa này, hành vi cạnh tranh không lành mạnh có các . tài: TÌM HIỂU MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH VI T NAM NĂM 2004 VÀ KHẢ NÂNG ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN Sinh vi n : Lớp : Giáo vi n . Nam năm 2004 36 2. Cơ cấu Luật Cạnh tranh Vi t Nam năm 2004 41 HI. Phân tích một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh Vi t Nam năm . hình cạnh tranh không lành mạnh ở Vi t Nam 20 Chương li: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Luật Cạnh tranh Vi t Nam năm 2004 32 ì. Thực trạng pháp luật

Ngày đăng: 27/03/2014, 08:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI TỰA

  • CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

    • I. KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH

    • II. KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

      • 1. Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh

      • 2. Bản chất của hành vi cạnh tranh không lành mạnh

      • 3. Tác động của hành vi cạnh tranh không lành mạnh

      • III. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM

      • CHƯƠNG II QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MANHJCUAR LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM NĂM 2004

        • I. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM TRƯỚC NGÀY 1-7-2005

        • II. GIỚI THIỆU VỀ LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM NĂM 2004

          • 1. Sự cần thiết ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004

          • 2. Cơ cấu Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004

          • III PHÂN TÍCH MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM NĂM 2004

            • 1. Chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn

            • 2. Xâm phạm bí mật kinh doanh

            • 3. Ép buộc trong kinh doanh

            • 4. Gièm pha doanh nghiệp khác

            • 5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác

            • 6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

            • 7. Khuyên mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

            • 8. Phân biệt đối xử của hiệp hội

            • 9. Bán hàng đa cấp bất chính

            • 10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan