Điều 57 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chù nghĩa Việt Nam 35 Điểu 2,4 và 5 Bộ Luật Dân sự

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 37 - 41)

I. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ỏ VIỆT NAM TRƯỚC N G À Y 1-7-

34. Điều 57 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chù nghĩa Việt Nam 35 Điểu 2,4 và 5 Bộ Luật Dân sự

35. Điểu 2,4 và 5 Bộ Luật Dân sự 1995

Luật Báo chí năm 1990, Luật Thương mại năm 1997, Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng 27 - 4 - 1999, Pháp lệnh Chất lượng hàng hoa 4 -7 - 2000, Nghị định 194 - CP ngày 31 - 12 - 1994 về hoạt động quảng cáo có đề cập một số hành vi bị cấm trong hoạt động quảng cáo: đưa tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, quảng cáo so sánh gây nhầm lẫn cho khách hàng, quảng cáo không trung thực, sai sự thật, gây thiệt hại đến lợi ích của người khác.

Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực giá được đề cập trong các văn bản pháp luật về giá và trong các văn bản về xử phạt vi phạm hành chính trong một số linh vực. Các hành vi như lợi dụng thế độc quyền hoớc liên minh độc quyền, lợi dụng hoàn cảnh thiếu thốn và khó khăn đớc biệt để nâng giá, ép giá gây thiệt hại cho những người khác; bán phá giá; vi phạm nghĩa vụ niêm yết giá trong hoạt động thương mại, ngân hàng, khuyến mại; bán hàng hoa hoớc cung cấp dịch vụ cao hơn ( 7 0 % ) hoớc thấp hơn ( 3 0 % ) giá của hàng hoa dịch vụ khuyến mại trước thời gian khuyến mại; gian lận để nhận tiền trợ giá, trợ cấp vận chuyển hàng hoa...đã được đề cập trong Quyết định số 137-HĐBT ngày 27 - 4 - 1992 (điều 2), Luật Thương mại (các điều 8,9), Nghị định 01-CP ngày 3 - Ì - 1996về xử phạm vi phạt hành chính trong lĩnh vực thương mại (các điểu 8,9).

Nghị định 18 ngày 24 - 2 - 1997 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực ngán hàng (điều 14, khoản Ì); Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 27 - 4 - 1999 (điều 15) và Nghị định 44 ngày Ì - 9 - 2000 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giá cả (điều 10 khoản Ì - 3, điều 11 khoản 3, điều 13 khoản Ì - 3).

Trong một số lĩnh vực như thị trường chứng khoán, sở hữu công nghiệp... chúng ta cũng đã có một sô quy định nhằm bào đảm cạnh tranh lành mạnh. Đ ó là các quy định cấm hoớc hạn chế hành v i bán khống chứng khoán, mua bán nội gián, thông tin sai sự thật, lũng đoạn thị trường (Nghị định 48 - CP ngày l i -7 - 1998 về Chứng khoán và Thị trưởng chúng khoán). Nghị định 22 - CP ngày lo - 7 - 2000 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực chứng

Khóa luận tốt nghiệp

-35-

khoán và thị trưởng chứng khoán xác định rõ hơn về các hành vi này: tạo ra cung cẩu hoặc giá giả tạo, mua bán giả tạo để thay đổ i giá chứng khoán, sử dụng thông tin nội bộ để giao dịch, lũng đoạn giá chứng khoán nhằm chiếm ưu t h ế biểu quyết.

Nghị định 12 - CP ngày 6 - 3 - 1999 của Chính phủ có quy định một số hành vi có thể coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh: xác lập, thẹc hiện, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, hạn chế hoặc thu hẹp phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của người khác, lợi dụng hoặc hạ thấp uy tín thương mại của cơ sở kinh doanh khác (điều 5, khoản 1); sử dụng những dấu hiệu gây nhầm lẫn hoặc lừa dối người tiêu dùng về xuất xứ hàng hoa dịch vụ (điều 6 khoản Ì, khoán 2).

Tóm l ạ i , những quy định về cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam nằm rải rác và chưa đẩy đủ, không mang tính hệ thống. Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng chúng gặp nhiều khó khăn. Có thể rút ra những nhận xét sau về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ớ Việt Nam trước 1/7/2005 như sau:

Thứ nhất: Việc chuyển đổi nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị

trường đã có sẹ tác động to lớn, làm thay đổi quan điểm và nhận thức trong việc xây đẹng hệ thống pháp luật phù họp với điểu kiện khách quan của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là việc nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện khung pháp luật về kinh tế, làm cơ sở vũng chắc cho các quan hệ về kinh tế mới vận động và phát triển.

Việc điều chỉnh pháp luật đã biết lấy thị trường làm trung tâm và các quan hệ phát sinh xung quanh nó làm căn cứ, đố i tượng để điều chỉnh. Các nguyên tắc và quy luật vận động của kinh tế thị trường được coi trọng.

Vấn đề cạnh tranh và độc quyền là vấn để mang tính quy luật, song hết sức phức tạp và nhạy cảm trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Bởi vậy, mặc dù đã có sẹ định hướng căn bàn của Đảng và Nhà nước, song việc điều chỉnh pháp luật đố i với vấn đề này cũng còn đang ở giai đoạn

t h ă m dò, t ừ n g bước, p h ù h ợ p v ớ i s ự v ậ n độ n g , phát t r i ể n và ả n h h ưở n g c ủ a n ó t ớ i n ề n k i n h t ế . Thứ hai: X é t v ề b ả n chất, các h à n h v i c ạ n h t r a n h k h ô n g lành m ạ n h , h ạ n c h ế c ạ n h t r a n h , tình t r ạ n g độ c q u y ề n t r o n g k i n h d o a n h c ũ n g là n h ữ n g h i ệ n tượng, h à n h v i v i p h ạ m p h á p l u ậ t đã gây r a h ậ u q u á v ề n h i ề u m ặ t đố i v ớ i thụ trường và xã h ộ i . N h ằ m b ả o v ệ l ợ i ích c h u n g c ũ n g n h ư l ợ i ích c ủ a các c h ủ thê t h a m g i a thụ trường, b ả o đ á m m ô i trường k i n h d o a n h lành m ạ n h , trật t ự và h i ệ u quả, p h á p l u ậ t - v ớ i tư cách là công c ụ h ữ u h i ệ u t r o n g t a y N h à n ướ c đã t h ự c h i ệ n điều c h ỉ n h n h ữ n g h à n h v i n à y b ằ n g q u y p h ạ m p h á p l u ậ t c ủ a n h i ề u n g à n h l u ậ t , trên n h i ề u l ĩ n h v ự c n h ư q u y đụnh và b ả o đả m q u y ề n t ự d o k i n h d o a n h c ủ a các c h ủ t h ể k i n h d o a n h t h u ộ c m ọ i thành p h ầ n k i n h t ế , b ả o đ à m s ự bình đẳ n g trước p h á p l u ậ t g i ữ a h ọ t r o n g h o ạ t độ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , b ả o h ộ q u y ề n s ở h ữ u tài s ả n và t h u n h ậ p h ợ p pháp, b ả o h ộ q u y ề n s ở h ữ u c ô n g n g h i ệ p , q u y đụnh các n g u y ê n t ắ c c ơ b ả n đ â m b ả o v i ệ c t ự d o k h ế ước, t ự d o h ợ p đồ n g t h e o k h u ô n k h ổ pháp l u ậ t , b ả o đả m n g u y ê n t ắ c c ạ n h t r a n h t r o n g thương m ạ i và x ú c t i ế n thương m ạ i , q u ả n lý và k i ế m soát giá cả, c h ố n g các h à n h v i làm h à n g già, b u ô n b á n hàng g i ả , k i n h d o a n h trái phép, l ừ a d ố i khách hàng, n g h i ê m c ấ m các h à n h v i c ạ n h t r a n h b ấ t h ợ p pháp t r o n g thương m ạ i , các h à n h v i h ạ n c h ế c ạ n h t r a n h t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n q u y ề n s ở h ữ u công n g h i ệ p , c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ , đấu t h ầ u , k i n h d o a n h c h ứ n g khoán...

li. GIÓI THIỆU VỀ LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM NĂM 2004

1. Sự cần thiết ban hành Luật Cạnh tranh Việt Nam n ă m 2004 L u ậ t C ạ n h t r a n h đ ượ c h i ể u là "tổng hợp các quy phạm pháp luật áp dụng đối với các tác nhân kinh tế trong hoạt động cạnh tranh nhằm đâm bảo cho cạnh tranh diễn ra một cách hợp lý, tức là không thái quá"36.

L u ậ t C ạ n h t r a n h r a đờ i k h i và c h ỉ k h i c ó c ơ s ở k i n h t ế - xã h ộ i c h o n ó t ồ n t ạ i , đ ó chính là n ề n k i n h t ế thụ trường v ớ i n g u y ê n t ắ c n ề n t ả n g là t ự d o 36. Giáo su Yves SERRA. Giám dốc Trung tâm Nghiên cứu Luật Cạnh tranh và bào vệ người tiêu dùng. khoa luật Đại học Montpellier ì.

Khóa luận tốt nghiệp -37-

k h ế ước, tự do kinh doanh. Như trên đã nói, Luật Cạnh tranh thực chất là tổng hợp các biện pháp tác động ngược trở lại các quyền tự do này bằng cách xác định những hành v i m à các chủ thế k i n h doanh không được phép làm. Ngoài "danh mục" những hành vi đó, thì các doanh nghiệp được tự do thực hiện. Nói cách khác, Luật Cạnh tranh chính là các biện pháp m à nhà nước sử dụng đừ điều tiết, đảm bảo cho cạnh tranh không diễn ra một cách nguyên thúy, vô chính phủ3 7

.

Từ cuối những năm 1980, khi Nhà nước thi hành hàng loạt các chính sách xóa bỏ bao cấp thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bắt đầu diễn ra gay gắt. Chính phủ đã rất quan tâm đến việc nghiên cứu môi trường cạnh tranh trong nước đừ tìm ra các giải pháp khắc phục những khuyết tật vốn có của cơ chế thị trường. Hàng loạt nghiên cứu về môi trường cạnh tranh ớ Việt Nam đã được thực hiện, trong đó có thừ kừ đến các nghiên cứu của Viện nghiên cứu khoa học thị trường - giá cả (năm 1996). Việc nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (năm 2000 và năm 2002), Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (năm 2001)... Trên cơ sở các nghiên cứu đó, ta thấy về cơ bản có ba yếu tố tác động đến việc phải xây dựng Luật Cạnh tranh ớ nước ta bao gồm :

Thứ nhất, nhu cầu điếu tiết nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đóm Luật Cạnh tranh là một trong những Luật có vai trò quan trọng nhất.

Nước ta đã thực hiện đường l ố i đổi mới, chuyừn đổi nền k i n h tế từ bao cấp sang nền k i n h tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa m à Đạ i hội I X của Đảng đã gọi khái quát là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cạnh tranh không diễn ra trong nền k i n h tế kế hoạch hóa tập trung nhưng lại là yếu tố quan trọng trong nền k i n h tế vận hành theo cơ c h ế thị trường, là động lực phát triừn kinh tế.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)