Khuyên mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 60 - 63)

- Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp.

7. Khuyên mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Theo điều 46 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004: "Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động khuyến mại sau đây:

1. Tổ chức khuyến mại m à gian dối về giải thưởng;

2. Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng;

3. Phân biệt đối xử với các khách hàng như nhau tại các địa hàn tổ chức khuyến mại khách nhau trong cùng một chương trình khuyến mại;

4. Tặng hàng hóa cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hóa cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất m à khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình;

5. Các hoạt động khuyến mại khác m à pháp luật có quy định cấm." Luật Thương mại Việt Nam quy định khuyến mại là hành vi thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lặi ích nhất định. Tùy thuộc vào mục tiêu của đặi khuyến mại, tùy thuộc vào trạng thái cạnh tranh và phản ứng của đối thủ cạnh tranh trên thương trường và điều kiện kinh phí dành cho đặi khuyến mại, lặi ích m à khách hàng đưặc nhận có thể là quà tặng, hàng mẫu để dùng thử, mua hàng giảm giá, đưặc hứa tặng giải thưởng... Bị tác động bởi những lặi ích đưặc hưởng đó, khách hàng nhiều khi không cần quan tâm đến hàng hóa của các doanh nghiệp khác, thậm chí không quan tâm cả đến chất lưặng của sản phẩm. Nguồn gốc xuất hiện yếu tố "không lành mạnh" chính là ở chồ đó.

Khóa luận tốt nghiệp

-57-

Đố i với nhiều khách hàng của cơ chế thị trường Việt nam, khuyến mại được coi là sự "ưu việt" của kinh tế thị trường nhung ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, khuyến mại được coi là cạnh không lành mạnh và vì vậy có thể bị cấm. Đế n nay, dường như chưa có được một định nghĩa thống nhất về khuyến mại, nhưng, nhìn chung, khuyến mại được coi là những biện pháp nhằm thực hiện những sụn phẩm hoặc dịch vụ phụ, không mất tiền, trên cơ sờ có việc mua bán những sụn phẩm, dịch vụ chính. Đế xác định một hiện tượng khuyến mại, cần xem xét những dấu hiệu sau đây:

- Sụn phẩm chính và sụn phẩm phụ phụi có một quan hệ nội tại (thí dụ, mua một xe máy có thế được tặng thêm một đôi mũ bụo hiểm; quan hệ xe máy và mũ bụo hiếm);

- Sụn phẩm phụ bị lệ thuộc vào sụn phẩm chính (mũ bụo hiểm chỉ có giá trị sử dụng khi có xe máy);

- Việc cung cấp sán phẩm hay dịch vụ phụ phụi vì mục đích bán được sụn phẩm chính;

- Sụn phẩm chính và phụ, phụi biệt lập với nhau, có giá trị kinh t ế riêng biệt;

- Việc cung cấp sụn phẩm hay dịch vụ phụ là không mất tiền. Đáng lưu ý là, trên cơ sở của "hứa thướng" mà khách hàng có quyền đòi hỏi những sụn phẩm hay dịch vụ phụ, hay nói khác đi, việc cung cấp sụn phẩm hay dịch vụ phụ được coi là nội dung của hợp đồng thì trường hợp này không phụi là khuyến mại. Trong trường hợp này, giá trụ cho sụn phẩm hay dịch vụ chính bao gồm cụ phần sụn phẩm phụ. Thực ra, đây chỉ là sự nguy trang cho việc giụm giá. Trên thực tế, sẽ còn nhiều hiện tượng hỗ trợ thương mại khác nữa nhưng cũng không được coi là khuyến mại như: những hỗ trợ về điều kiện tín dụng; một số đàm bụo đặc biệt liên quan đến bụo hành; giụm giá trong

nhũng điều kiện và mức độ nhất định; sụn phẩm hay dịch vụ phụ có giá trị không đáng kể và những phụ tùng, phụ kiện được cấp kèm theo như trong

thông lệ thương mại.... Tuy nhiên, một số hành vi lại được coi là khuyến mại bao gồm cả việc cho dùng thử hay biếu không sản phẩm m à đó chính là sản phẩm đang hoặc sẽ được bán. Đây là phương pháp ưa dùng của một số hãng thuốc lá ngoại ở Việt Nam hiện nay.

Như vậy, khuyến mại sẽ diễn ra tương đối phong phú và đa dạng. K h i pháp luật đứng ra chống lại một số dạng khuyến mại, trước hết không vì mỏc tiêu bảo vệ người tiêu dùng hay khách hàng, m à là bảo vệ các thương gia vừa và nhỏ - những người không đủ tiềm lực kinh tế - tài chính để lao vào cuộc

chơi của các bậc "đàn anh". Mặc dù vậy, khuyến mại cũng tạo cho khách hàng tâm lý và thói quen lệ thuộc vào thương gia khuyến mại. Họ bị chi phôi bởi tâm lý "tham lam" và "hám l ợ i " nên ít có cơ hội để quan tâm đến hàng hoa của đối thủ cạnh tranh khác. K ế t cỏc cuối cùng là, khi thói quen mua hàng trở thành phản xạ có điều kiện, khách hàng sẽ không còn quan tâm đến chất lượng của sản phẩm. Tính không lành mạnh và sự nguy hiểm của khuyến mại chính là ở chỗ đó.

8. Phân biệt đòi xử của hiệp hội

Theo điều 47 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004: "Cấm hiệp hội ngành nghề thực hiện các hành vi sau đây:

1. Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh tranh;

2. Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan tới mỏc đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên."

Hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội hành nghề được thành lập trên cơ sở sự tự nguyện của các doanh nghiệp thành viên có chung lợi ích, là nơi cung cấp các thông tin đã được xử lý về các lĩnh vực trên thị trường trong nước và quốc tế, nơi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp, tập trung nguyên vọng để phản ánh lên Chính phủ... Với vai trò này, hiệp hội có thể tạo ra tình

Khóa luận tốt nghiệp

-59-

trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp thông qua các hành vi: từ chối việc gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội của các doanh nghiệp có đủ điều kiện m à việc từ chối mang tính phân biệt đối xử và làm cho các doanh nghiệp đó bất lợi trong cạnh tranh, hạn chế bất hợp lý các hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan đến mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên.

Khái niệm "phân biệt đối xử hiệp hội" cần được hiểu rõ để tránh nhịm lẫn với hành vi phân biệt đối xử được quy định trong mục "Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, cản trở cạnh tranh". Hành vi phân biệt đối xử hiệp hội có chủ thể là các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội hành nghề tiến hành các biện pháp hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp thành viên hoặc ngăn cản sự gia nhập hoặc rút lui của các doanh nghiệp có đủ điều kiện; trong khi đó, hành vi phân biệt đối xử được xếp vào nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường được tiến hành hởi "người" có vị trí thống lĩnh thị trường, dùng

quyền lực kinh tế của mình m à phân biệt đôi xử, cột chặt những đối tác trung

thành lệ thuộc vào mình và tịy chay các đối tác khác.43 9. Bán hàng đa cáp bất chính

Điều 47 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 quy định: "Cấm doanh

nghiệp thực hiện các hành vi sau đây nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp (BHĐC):

1. Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mau một số lượng hàng hóa ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;

2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 9 0 % giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại;

3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)