I. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ỏ VIỆT NAM TRƯỚC N G À Y 1-7-
37. ThS Nguyễn Hữu Huân Những vẩn đề lý luận cơ bán về cạnh tranh và dộc quyền.
H i ế n pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) đã thừa nhận quyền tự do kinh doanh và phát triển của kinh tế n h i ề u thành phần ở nước ta, đặt cơ sở cho cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc m ọ i hình thợc sở hữu ở Việt Nam. Từ đó đến nay, các văn bản quy phạm pháp luật khác như Bộ Luật dân sự, Luật đẩu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật hợp tác xã, Luật thương mại, Luật các tổ chợc tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm... đã góp phần tạo ra khung pháp lý cần thiết cho việc thực hiện các quyền đó của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, cũng từ khi cạnh tranh được thừa nhận, các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp đã xuất hiện, đe dọa quyền k i n h doanh, gây ra các hậu quả xấu cho môi trường kinh doanh, cho doanh nghiệp làm ăn chân chính và cho người tiêu dùng. Trong khi đó, quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động cạnh tranh đã không đủ các chế định để quản lý hoạt động cạnh tranh tinh v i , phợc tạp của các doanh nghiệp trên thị trường, cụ thể là ở những trường hợp sau:
- Chưa có một văn bẳn quy phạm pháp luật nào điều chinh các hành v i thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thông đồng, cấu kết làm phương hại đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác. Bước đầu ở nước ta, đã có hiện tượng các đối thủ cạnh tranh thỏa thuận ngăn cản không cho doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh, mở rộng hoạt động, ợng dụng công nghệ mới, ấn định sản lượng, tẩy chay không cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ. Giá một số mặt hàng như đồ điện tử, nông sản... bị thao túng và không chế vào một vài thời điểm bởi một số nhà kinh doanh liên kết với nhau.
- Các hành vi lạm dụng ưu thế của các doanh nghiệp chi phối thị trường đang diễn ra m à chưa được quản lý bằng pháp luật. Ví dụ: các doanh nghiệp độc quyền mua thì ấn định giá mua thấp (như thu mua nông sản của nông dân), độc quyền bán thì bán giá cao hay kìm giũ' giá để thu lợi nhuận
Khóa luận tốt nghiệp
-39-
siêu ngạch hoặc ấn định giá bán thấp hơn giá vốn để loại trừ đối thủ cạnh tranh. Tinh trạng áp đặt các điều kiện ràng buộc bất hợp lý trong kinh doanh như ép mua, ép bán, mua kèm, bán kèm những sản phẩm, dịch vụ không cẩn thiết chủ yếu diễn ra giữa các nhà máy chế biến, công ty thu mua vậi nông dân đã được báo chí lên tiếng nhiều lần nhưng không xử lý được.
Chính vì vậy các hành vi hạn c h ế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh rất cần được điều tiết bậi các quy định pháp luật. Trên t h ế giậi, tính tậi năm 2003, đã có hơn 82 nưậc và vùng lãnh thổ có luật điều tiết họat động cạnh tranh và kiểm soát độc quyền (theo thống kê của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển "UNCTAD"3 8.
Thứ hai, nhu cầu kiểm soát độc quyền, đặc biệt khi mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế.
Độc quyền trong k i n h doanh dù hình thành và tổn tại bằng cách nào cũng thường gây ra những hậu quả tiêu cực nhất định đối vậi nền k i n h tế quốc dân. Độc quyển trong kinh doanh sẽ dẫn đến hình thành giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn cao, làm ảnh hưởng đến lợi ích tiêu dùng. Ớ hầu hết các nưậc đều tổn tại các loại độc quyền tự nhiên, độc quyền N h à nưậc. ở nưậc ta vậi xuất phát điểm của trình độ kinh tế còn thấp và một số đặc điểm riêng của tình hình kinh tế - xã hội trong thời gian tậi, sẽ vẫn còn một số ngành và lĩnh vực tổn tại độc quyền N h à nưậc. Tuy nhiên, thông qua các quy định của Luật Cạnh tranh, Nhà nưậc sẽ có cơ c h ế kiểm soát nhằm hạn chế hiện tượng cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc quyền đế tránh gây hậu quả xấu cho xã hội.
Bên cạnh đó, cùng vậi quá trình mở cửa thị trường thông qua việc ký kết và gia nhập các điều ưậc thương mại song phương và đa phương, đã và sẽ xuất hiện những công ty đa quốc gia hoạt động ở Việt Nam. Những công ty này, vậi t i ề m lực mạnh về k i n h tế của mình, có khả năng tạo lập 38. United Nations Coníerence ôn Trađe and Developmenl (UNCTAD): Transnational Corporations. Market Structure and Competition, 1997.
được vị t h ế độc quyền và trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp nội địa Việt Nam với t i ề m năng hạn chế đứng trước nguy cơ đang bị loại bỏ dẩn khói đời sống kinh tế. Tình trạng loại bỏ đối thủ để c h i ế m đoạt thị trường, thiết
lập vị t h ế độc quyền diễn ra ặ mức độ nghiêm trọng như: có nhũng công ty đem hàng trăm tấn sản phẩm để biếu không hoặc bán phá giá làm cho không một doanh nghiệp trong nước nào có đủ tiềm lực kinh tế để duy trì hoạt động sản xuất bình thường. Do đó, việc chuẩn bị các cơ sặ pháp lý để kiểm soát độc quyền trong k i n h doanh là điều cẩn thiết.
Thứ ba, yêu cầu tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình
đẳng.
Mặc dù, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) chính thức thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế và khẳng định quyền bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trước pháp luật, nhưng trong thực tế sự tuân thủ quy định này còn có nhiều hạn chế. Do tàn dư của lối tư duy cũ và nhiều nguyên nhân khác, nên tình trạng phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh
tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp khu vực tư nhân diễn ra khá phổ biến ờ một số lĩnh vực và một số nơi. Bên cạnh đó, so
quyền lợi địa phương, cục bộ, một số cơ quan nhà nước, bằng các mệnh lệnh hành chính của mình, gián tiếp can thiệp vào hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp, tạo lợi thế cho một hay một số doanh nghiệp vẫn đang diễn ra. Tinh .trạng đó làm xuất hiện những rào cản thương mại ngay trên chính thị trường nội địa theo cách "chỉ được mua xi măng của tỉnh nhà trong xây dựng", hay gần đây là việc sặ Giáo dục của một tỉnh yêu cẩu các trường phổ thông trên địa bàn chỉ được mua bút bi của một danh nghiệp, làm mất cơ hội cạnh tranh bình đẳng của các doanh nghiệp khác, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
Với tình hình cạnh tranh không lành mạnh diễn ra tràn lan, dưới mọi hình thức như ặ Việt Nam thì việc ban hành Luật Cạnh tranh đế trực tiếp điều
chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền là hết
sức cần thiết. Thị trường cạnh tranh Việt Nam hiện nay giống như một sân
Khóa luận tốt nghiệp
-41 -
chơi không có trọng tài, mà nếu có trọng tài đi nữa thì cũng k h ô n g có quy
định nào để xử lý vi phạm. Thực tế cho thấy, dù pháp luật có hay không có quy định điểu chỉnh thì cạnh tranh vẫn tổn tại với cả hai mặt tích cực và tiêu cực vốn có cắa nó. Giờ đây, chúng ta đang phải hứng chịu, khắc phục hậu quả cắa do hành vi cạnh tranh không lành mạnh đem l ạ i . Cạnh tranh không lành
mạnh như là một "căn bệnh nan y " cắa thị trường vốn không thể chữa khỏi
nhưng có thể kiểm soát và hạn chế được thấp nhất các hậu quả xấu có thể xảy
ra. Chính vì vậy, hơn lúc nào hết thực tế đòi hỏi chúng ta phải có một đạo Luật Cạnh tranh kịp thời điểu chỉnh và định hướng sự phát triển lành mạnh cắa thị
trường.
Cùng với những đòi h ỏ i cắa thực tiễn thị trường V i ệ t Nam, việc V i ệ t
Nam đang nỗ lực h ộ i nhập hội nhập vào đời sống kinh t ế - quốc t ế cũng
đặt ra những thử thách và yêu cẩu cấp bách cho việc cần phải xây dựng
c h ế định pháp Luật Cạnh tranh trong hệ thống pháp luật kinh t ế cắa V i ệ t Nam. Hơn nữa, hầu hết các nước trên t h ế giới đề u đã ban hành Luật Cạnh tranh và kinh nghiệm các nước cho thấy đây là một biện pháp hữu hiệu để duy trì và bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, phát huy mặt tích cực cắa cạnh tranh trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển cắa nền kinh tế.