VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỔNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Một trong những mục tiêu chiến lược cùa Đạng và Nhà nước la trong

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 74 - 77)

IV. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TRONG THỰC TIÊN CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ H À N H VI CẠNH TRANH K H Ô N G LÀNH MẠ NH TRONG LUẬT

VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỔNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Một trong những mục tiêu chiến lược cùa Đạng và Nhà nước la trong

Một trong những mục tiêu chiến lược cùa Đạng và Nhà nước la trong quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa là phại hoạch định cho được một chính sách cạnh tranh phù hợp với các điều kiện của Việt Nam trước yêu cầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Hoạch định đúng chính sách cạnh tranh có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tạo những tiền đề cho việc xây dựng pháp Luật Cạnh tranh nói chung và pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh nói riêng.

Trên cơ sở định hướng chiến lược của Đạng và Nhà nước, cùng với sự phát triển của thị trường của Việt Nam trong những năm gần đây, chính sách cạnh tranh của Việt Nam phại đáp ứng được những yêu cầu sau:

Một là: Chính sách cạnh tranh phại xuất phát từ chiến lược phái triển kinh tế - xã hội, các chính sách kinh tế, xã hội cụ thể từng thời kỳ do Đạng cộng sạn Việt Nam đề ra, đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội đã ghi: "Phát triển một nền kinh tế nhiều thành phẩn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, ... hình thành cơ chế thị trường có sự quạn lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Xây dựng và phát triển đồng bộ các thị trường hàng tiêu dùng, vật tư, dịch vụ, tiền vốn, sức lao động...".

Khóa luận tốt nghiệp

- 71 -

Nghị quyết của Đại hội V U I Đảng cộng sản Việt Nam có ghi: "Cơ chế

thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh. hợp pháp, vãn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực, thôn tính lẫn nhau". "Vừn dụng cơ chẽ thị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý vĩ m ô của Nhà nước, nhằm phát huy tác dụng tích cực đi đôi với ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục các mặt tiêu cực. Phải xoa bỏ cơ chế từp trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trường, đồng thời xây dựng và thực hiện các công cụ pháp luừt, kế hoạch, các thiết chế tài chính, tiền tệ và những phương tiện vừt chất và tổ chức cần thiết cho sự quân lý của Nhà nước, tạo điều kiện cho cư chế thị

trường hoạt động hữu hiệu".4 8

Hai là: về tổng thể, chính sách cạnh tranh phải đảm bảo các mục tiêu sau:

- Sự cạnh tranh phát triển đúng hướng, đúng mục tiêu phát triển và tăng trưởng kinh tế.

- Cạnh tranh phải lành mạnh. công bằng, đúng pháp luừt và đạo đức xã hội.

- Cạnh tranh phải đảm bảo lợi ích chính đáng của người sản xuất, lợi ích của Nhà nước và người tiêu dùng.

- Xứ lý hợp lý mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyển cũng như liên minh cạnh tranh để tạo thế độc quyền.

- Hạn chế sự cạnh tranh một cách hợp lý trong từng lĩnh vực để cạnh tranh không gây hừu quả xấu, nặng nề về mặt xã hội như gây ra phá sản hàng loạt doanh nghiệp, tăng mạnh số người thất nghiệp và gia tăng các tệ nạn xã hội khác.

- M ở rộng và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

nước và quốc tế.

48 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VUI, trang 27

Ba là: về phương thức, chính sách cạnh tranh phải được xây dụng từ chính sách ngành. Đặc biệt là, trong nội dung của chính sách cạnh tranh cần xác định các ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam cần đẩu tư trọng điểm, các ngành kinh tế chiến lược và khả năng tự do hoa của chúng, mức độ thâm nhổp của các ngành kinh tế cùa Việt Nam vào thị trường khu vực và thế giới...

Bốn là: về nội dung, chính sách cạnh tranh phải là sự tổng hợp của các chính sách tài chính - tiền tệ, chính sách thương mại và giá cả. Điều cần nhấn mạnh là, chính sách cạnh tranh không chỉ đơn giản là phép tổng cộng các giải pháp của các chính sách kinh tế nói trên m à chính là yếu tố để đưa các giải pháp kinh tế này vào cuộc sống sau khi đã liên kết chúng trong một thể thống nhất.

Năm là: Chính sách cạnh tranh của Việt Nam phải phù hợp với thông lệ quốc tế khi toàn cẩu hoa các nền kinh tế là xu hướng tất yếu của thời đại.

Tuy nhiên, xây dựng pháp luổt về chống cạnh tranh không lành mạnh không những chỉ đòi hỏi phải bắt nguồn từ một chính sách cạnh tranh đúng đắn m à còn đòi hỏi tính lương hợp của bộ phổn pháp luổt này trong hệ thống pháp luổt nói chung và hệ thống pháp luổt kinh tế nói riêng.

Là một bộ phổn hợp thành của hệ thống pháp luổt, pháp luổt chống cạnh tranh không lành mạnh phải được xây dựng trên những nguyên tắc chung của hệ thống pháp luổt Việt Nam.

Hơn thế nữa, là một thành tố của hệ thống pháp luổt kinh tế, pháp luổt chống cạnh tranh không lành mạnh cũng phải được xây dựng trên những nguyên tắc với tính cách là điểu kiện khung của hộ thống pháp luổt kinh tế Việt Nam trong cơ chế thị trường. Đ ó là nguyên tắc đa dạng cua các chủ thế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau; nguyên tắc tự do hình thành giá cả; nguyên tấc bình đẳng trước pháp luổt của các chú thể kinh doanh; nguyên tắc tự do kinh doanh và nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh.

Khóa luận tốt nghiệp

- 73 -

M ặ t khác, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh còn phải tương hợp với các bộ phận pháp luật khác có liên quan đến cạnh tranh không lành

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 74 - 77)