TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 63 - 68)

- Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp.

43.TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004.

4. Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa đê

dụ dỗ người khác tham gia."

Bán hàng đa cấp là một phương thức tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp với sự tham gia của nhiều người ở các cấp khác nhau, theo đó người tham gia sẽ được hướng tiền hoa hổng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ kết

quỉ bán hàng hóa của mình và của người khác trong mạng lưới do mình tổ chức ra và doanh nghiệp bán hàng đa cấp chấp thuận, ở Việt Nam, hoạt động bán hàng đa cấp không bị cấm m à chỉ thuộc diện cần kiếm soát nhằm chống hiện tượng bán hàng đa cấp bất chính. Theo kinh nghiệm của một số nước trên

thế giới, việc phân biệt giữa bán hàng đa cấp thông thường và bán hàng đa cấp bất chính chỉ dựa vào những điểm chính như: việc thực hiện nghĩa vụ đặt cọc, nguồn gốc tiền thưởng, có mua lại hàng hóa đã giao cho người tham gia bán hàng đa cấp hay không...

Theo quy định của Luật Cạnh tranh, hoạt động bán hàng đa cấp có các dấu hiệu sau đây thì bị coi là bán hàng đa cấp bất chính:

- Yêu cầu người tham gia phỉi đặt cọc hoặc mua một lượng hàng hóa ban đầu nhất định để được quyền tham gia vào mạng lưới bán hàng. Quan

điểm của Ban soạn thỉo Luật Cạnh tranh cho rằng: trong phương thức kinh doanh bán hàng đa cấp, việc đặt cọc không giống với hình thức đặt cọc trong quan hệ buôn bán thông thường. Người tham gia phương thức này không trực

tiếp bán hàng hóa cho người tiêu dùng mà chỉ giới thiệu người tiêu dùng đến công ty để mua sỉn phẩm, vì vậy, yêu cầu người tham gia đặt cọc là không hợp lý.

- Cho người tham gia nhận tiền thưởng, tiền hoa hồng, hay từ lợi ích kinh tế khác chỉ từ hoặc chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia vào mạng

lưới m à không phụ thuộc vào kết quỉ bán hàng tới tay người tiêu dùng;

Khóa luận tốt nghiệp

-61 -

- Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất từ 9 0 % giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại

- Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia vào mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia.

Thời gian qua, dư luận đã nhiều lần lên tiếng cảnh báo về hình thức kinh doanh bán hàng đa cấp (BHĐC - hay còn gổi là phương thức truyền tiêu,

hợp tác tiêu thụ đa tầng...) đã khiến nhiều người ô m mộng làm giàu rốt cuộc lâm vào tình cảnh tiền mất nợ mang. Thế nhưng hoạt động này lại ngày càng phát triển, thèm nhiều công ty mới ra đời, mạng lưới người tham gia đông hơn...

Với những cái tên nổi bật như Lô Hội,Thế Giới Mới, Sinh Lợi, Â u Việt Á... người ta cũng được nghe về những phương thức bán hàng theo mạng lưới và những hình thức hoa hồng béo bở tương tự. Trong khi trình độ người dân còn thấp, vấn nạn việc làm còn lớn thì những công ty B H Đ C khai thác những đối tượng như người thất nghiệp, dân quê ở vùng ven thành phố, vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa các tỉnh, sinh viên, nội trợ, vẽ cho hổ viễn cảnh xa vời m à hổ không đủ trình độ đế hiếu, đế phân biệt thật giả, điều này thể hiện sự không lành mạnh, có dấu hiệu lừa gạt.

Theo ước tính của một tờ báo điện tử, cả nước có khoảng gần 100 000 người đang tham gia mạng lưới B H Đ C kiểu này, hết lớp này đi thì lớp khác trám ngay vào. Chính vì vậy m à số lượng người được coi là nạn nhân của B H Đ C không hề nhỏ chút nào.

Cùng với phương thức kinh doanh theo mạng chân chính, "biến tướng" của nó - m ô hình "kim tự tháp", một kiểu kinh doanh lừa dào người tham gia đang bị nhiều quốc gia trên thế giới ngăn cấm. M ô hình kinh doanh "kim tự tháp" có bề ngoài rất giống với phương thức kinh doanh theo mạng thông thường nên rất dề gây nhầm lẫn cho khách hàng hoặc người tham gia. Theo

các chuyên gia, tiêu chí để nhận dạng các công ty áp dụng kiểu "kim tự tháp", tức là bán hàng đa cấp bất chính thường là các doanh nghiệp bán hàng yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc một khoản tiền để được "quyền tham g i a " vào mạng lưễi bán hàng nhưng không được nắm giữ hàng hóa. Đây chính là điểm m à nhiều người dễ bị lừa dào vì các công ty bất chính này thường đưa ra "mồi nhử" là một khoản hoa hồng rất cao (có khi lên đến 50-60%). Sau k h i

nhận được tiền đặt cọc, còng ty không hoại động nữa, thậm chí bỏ trốn và "ẩm" luôn tiền của những người đặt cọc. Tại thị trường Việt Nam đã từng xảy ra vụ Công ty Thế giễi mễi lừa đảo chiếm đoạt hơn 6 tỷ đổng của gần 200 người tham gia mạng lưễi. Bằng thủ đoạn yêu cầu người muốn tham gia vào mạng lưễi phải đặt cọc từ 1,8 - 3,6 triệu đồng hoặc mua đủ 3 sản phẩm vễi giá

120 USD, họ đã để các "chuyên gia Trung Quốc" "ôm" trọn 6 tỷ đổng của những người nhẹ dạ rồi bỏ trốn.

lo. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác

định tại khoản 4 Điểu 3 Luật Cạnh tranh do Chính phủ quy định.

Như vậy, đối chiếu vễi các quy định của Luật Thương mại 1997 (sửa đổi bổ sung năm 2005), Luật Cạnh tranh có quy định thêm một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh (hành vi phân biệt đối xử hiệp hội, bán hàng đa cấp bất chính...), không điều chỉnh một số hành vi bằng Luật Cạnh tranh m à sử dụng Bộ luật Hình sự để xử lý (hành vi đầu cơ để lũng đoạn thị trường, sản xuất và buôn bán hàng giả...) và chuyển một số hành vi (bán phá giá, nâng giá, ép giá...) sang phần "các hành vi hạn chế cạnh tranh" cần kiểm soát, bởi vì trong thực tế, chỉ các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc độc quyển mễi đủ sức thực hiện. Sự lựa chọn điểu chỉnh này của Luật Cạnh tranh là tương đối phù hợp, bởi lẽ, về mặt lý luận, ranh giễi giữa "các hành vi hạn chế cạnh tranh" và "các hành vi cạnh tranh không lành mạnh" là rất nhỏ, bởi vì bản thân các hành vi hạn chế cạnh tranh cũng hàm chứa mục đích cạnh tranh không lành mạnh. Tuy nhiên, quyền tự do kinh doanh cho phép doanh nghiệp được quyết định giá mua, giá bán sản phẩm, được quyền liên kết hay có những

Khóa luận tốt nghiệp -M -

thỏa thuận với đối tác để giành cơ hội thương mại cho mình. Chính vì vậy, hành vi hạn chế cạnh tranh không bị ngăn cấm và chỉ bị kiểm soát, trong khi đó, mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều bị pháp luật cấm thực hiện.

So sánh với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được pháp luật một số quốc gia quy định, hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam có một số điểm đáng lưu ý sau:

Thứ nhất, trong các loại hành vi được coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh kế trên, có một số hành vi m à pháp luật của các nước khác có quan niệm là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng chưa được Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định cờ thế là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Chẳng hạn, hành vi chấm dứt đột ngột quan hệ kinh doanh với đối tác m à không được thông báo trước một thời gian hợp lý theo quy định của pháp luật Pháp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng Luật Việt Nam không coi hành vi này là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Các hành vi bán hàng hóa với giá quá thấp, từ chối giao dịch kinh doanh không có lý do chính đáng, phân biệt về giá theo pháp luật của một số nước cũng có thể xếp vào loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhung Luật Cạnh tranh Việt Nam không xếp vào loại hành vi này m à có lẽ những loại hành vi này chỉ có thể xử lý theo các quy định về chống lạm dờng vị trí thống lĩnh trong Luật Cạnh tranh Việt nam (Điều 13)

Thứ hai, ba hành vi nêu tên tại mờc 3, 4, 5 kể trên (ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác) về bản chất có thể xếp vào một loại hành vi đó là hành vi "gây rối hoạt động của doanh nghiệp khác" như cách tiếp cận của pháp luật Hoa Kv

về hành v i cạnh tranh không lành mạnh, bởi lẽ các hành v i này đều có tác

dờng và mờc đích chung là gây rối các quan hệ hợp đổng tiềm năng và hiện hữu của đối thủ cạnh tranh.

Thêm vào đó, hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp quỵ định tại Điều 44 Luật Cạnh tranh chưa rõ có bao gồm các hành vi dờ dỗ.

xúi giục đối tác (bao gồm bạn hàng, người làm công, kế cả nhà đầu tư) phá vỡ hợp đồng m à pháp luật của một số nước đã cấm hay không. Đây cũng là vấn

đề cần làm rõ khi áp dụng Luật trong thực tiễn.

Tìiứ ba, hành vi phân biữt đối xử của hiữp hội được pháp luật nhiều

quốc gia coi là hành vi hạn chế cạnh tranh hơn là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, mặc dù hành vi này cũng có những biếu hiữn nhất định của hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Điều 8 Khoản 6 Luật Cạnh tranh Viữt Nam khi quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cũng có đề cập đến "thỏa thuận

ngăn cân kìm hãm không cho doanh nghiữp khác... phát triển kinh doanh". Hành động của Hiữp hội bao giờ cũng là hành động tập thế - nói cách khác, đó là hành động thực hiữn theo sự thỏa thuận - chính vì thế hành vi phân biữt đối xử của Hiữp hội về bản chất là hành vi thực hiữn theo thỏa thuận trong Hiữp hội - và là một dạng thỏa thuận hạn chế cạnht ranh. Chính vì thế, nếu coi hành vi phân biữt đối xử của hiữp hội là hành vi cạnh tranh không lành mạnh thì cần phải có sự giải thích rõ để phân biữt với quy định tại Khoản 6 Điều 8 Luật cạnh tranh Viữt Nam năm 2004.

Thứ tư, hành vi bán hàng đa cấp bất chính thường gây tổn hại cho chính

người tiêu dùng và thành viên tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp chứ không phải là hành vi có mục đích chính là gây hại cho đối thủ cạnh tranh, chính vì

thế, viữc xếp loại hành vi này là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy

định của Luật Cạnh tranh năm 2004 còn có phần khiên cưỡng.

IV. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TRONG THỰC TIÊN CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ H À N H VI CẠNH TRANH K H Ô N G LÀNH MẠNH TRONG LUẬT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 63 - 68)