TS Bùi Ngọc Cường, MỘI so vấn đe về quyến tự do kỉnh doanh trong pháp luật kinh tểViệí Nam, Nxb

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 78 - 85)

IV. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TRONG THỰC TIÊN CỦA CÁC QUY ĐỊNH VỀ H À N H VI CẠNH TRANH K H Ô N G LÀNH MẠ NH TRONG LUẬT

49.TS Bùi Ngọc Cường, MỘI so vấn đe về quyến tự do kỉnh doanh trong pháp luật kinh tểViệí Nam, Nxb

Chính trị quốc gia, 2004, tr.233 - 234.

Khóa luận tốt nghiệp

- 75 -

lành mạnh (từ Điều 39 đến Điều 47) (ngoại trừ quy định về bán hàng đa cấp bát chính) đã rõ ràng (xét cả dưới giác đội quy định về luật nội dung và quy

định về luật thủ tục) nên việc ban hành văn bản hướng dẫn về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là không cần thiết.

Tuy nhiên, qua nghiên cứu các quy định về cạnh tranh không lành mạnh trong Luật Cạnh tranh năm 2004 và các văn bản pháp luật có liên quan,

người viết nhận thấy cách quan niệm như trên còn nhiều điếm chưa hợp lý. Việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành đặi với các quy định về cạnh tranh không lành mạnh là rất cần thiết, ít nhất là để xử lý các vấn đề sau:

Thứ nhất, loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh nào sẽ được áp dụng

cơ chế xử lý hành chính như Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đã quy định. Hiện tại, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh vẫn có thể bị xử lý về

mặt hành chính bởi nhiều kênh khác nhau.

Chẳng hạn, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp có thể được xử lý theo Nghị định 54/2000/NĐ-CP và các văn

bản xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp.

Các hành vi về quảng cáo gian dặi có thể bị xử lý về mặt hành chính theo các văn bản pháp luật về quảng cáo.

Vậy, để tránh tình trạng chồng lấn trong thẩm quyển và cơ chế xử lý, vấn đề phân định rõ các hành vi bị xử lý theo cơ chế của Luât Canh tranh với các hành vi khác là rất cần thiết. Đây là vấn đề cần được hướng dẫn thi hành.

Để tránh chổng chéo trong vấn đề xử lý, tâng cường trách nhiệm cùa các cơ quan có liên quan, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được quy

định bởi Luật Cạnh tranh năm 2004 sẽ được xử lý về mặt hành chính theo mội

cơ chế đó là thông qua Cơ quan quản lý cạnh tranh theo trình tự, thú tục mà Luật Cạnh tranh năm 2004 đã quy định. Các cơ quan khác, các cơ chế xù lý hành chính theo các văn bản pháp luật khác sẽ không được áp dụng.

Thứ hai, hình thức xử lý hành chính đôi với hành vi cạnh tranh không

lành mạnh như thế nào là phù hợp?

Theo quy định tại Điểu 117, hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh (trong đó

có hành vi cạnh tranh không lành mạnh) có thể bị xử lý về mặt hành chính

như sau:

1. Hình thức xử phạt chính: cảnh cáo hoặc phạt tiền.

2. Hình thức xử phạt bổ sung: (a) thu hổi giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; (b) tịch thu tang

vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh.

3. Biện pháp khấc phục hậu quả: ... (c) cải chính công khai; (d) loại bỏ

nhắng điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch kinh

doanh; (e) các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh

tranh của hành vi vi phạm.

Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 2 Điều 119 Luật Cạnh tranh, Cơ

quan quản lý cạnh tranh chỉ có thể được áp dụng hình thức sau đối với hành vi

cạnh tranh không lành mạnh: - Phạt cảnh cáo.

- Phạt tiền theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

- Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về

cạnh tranh.

- Cải chính công khai.

Vấn đề đặt ra ở đây là, vậy Cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền buộc

chấm dứt hành vi vi phạm hay không? Thêm vào đó, ngoài các biện pháp m à

Cơ quan quản lý cạnh tranh được quyền áp dụng kể trên, chủ thể có hành vi vi

phạm còn có thể bị áp dụng biện pháp nào khác như đã quy định ở Điều 117

hay không? Nếu có thì cơ quan nào có thẩm quyền áp dụng?

Đây là nhắng vấn đề cần có sự hướng dẫn trong thời gian tới.

Khóa luận tốt nghiệp

-77-

Thứ ba, cần ban hành van bản quy định rõ mức xử phạt vi phạm hành chính đối với từng loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Cho đến nay, chỉ có một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong

rình vực thương mại được quy định cụ thể về mức xử phạt theo quy định tại Nghị định 175/2004/NĐ-CPngày 10/10/2004, đó là các hành vi sau:

- Khuyến mại bất hợp pháp (Điều 23 Nghị định 175/2004/NĐ-CP) với mức phạt từ 3 triổu đến 35 triổu lũy theo mức độ và các dạng hành vi vi phạm (trong đó có cả hành vi có thể coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định tại Luật Cạnh tranh Viổt Nam năm 2004 nhưng cũng có hành V I nằm ngoài hành vi cạnh tranh không lành mạnh m à Luật quy định).

- Tuyên truyền, nói xấu, đưa tinh thất thiổt đối với hoạt động hợp pháp cùa tổ chức, cá nhân kinh doanh khác (Điều 43 Khoản l a Nghị định 175/2004/NĐ-CP) (hành vi này cũng đã được đưa vào Luật Cạnh tranh Viổt Nam năm 2004) với mức phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đổng.

- Mua chuộc, dụ dỗ, ép buộc khách hàng trong mua bán hành hóa, dịch vụ (Điểu 43 Khoản l b Nghị định 175/2004/NĐ-CP) (hành vi này cũng đã được đưa vào Luật Cạnh tranh năm 2004) với mức phạt tiền từ 500.000 đến

1.000.000 đồng.

- Hành vi dụ dỗ, lỏi kéo nhãn viên của đối thủ cạnh tranh, gây rối hoạt động của tổ chức, cá nhân khác (Điều 43 Khoản 2 Nghị định 175/2004/NĐ- CP) với mức phạt tiền từ 1.000.000 đến 5.000.000 đồng.

- Hành vi bán phá giá để cạnh tranh không lành mạnh (Điều 45 Khoản 4a Nghị Định 175/2004/NĐ-CP) (vốn là hành vi không được quy định là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của Luật Cạnh tranh Viổt Nam năm 2004) và hành vi tổ chức bán hàng đa cấp không hợp pháp (hành vi này có được quy định trong Luật Cạnh tranh) với mức phạt tự 10 đến 20 triổu đổng và doanh nghiổp vi phạm còn bị tịch thu hàng hóa vi phạm và tịch thu số tiền thu lợi không hợp pháp.

Như vậy, còn nhiều loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa được quy định cụ thể về mức xử phạt chẳng hạn, các hành vi chiếm đoạt bí mài kinh doanh của doanh nghiệp khác, phân biệt đối xử của hiệp hội... chưa được Nghị định 175/200/NĐ-CP quy định.

Thứ tư, về thủ tục điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đã quy định tương đối rõ trình tự, thủ tục điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh như đã phân tích ở phần trưấc.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiêu nội dung khá quan trọng liên quan tấi quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan trong vụ việc chưa được Luật đề

cập. Chẳng hạn, Luật Cạnh tranh chưa quy định nghĩa vụ gửi các giấy tờ, hồ sơ khiếu nại cho bên bị khiếu nại biết để trả lời. Luật cũng chưa quy định thời hạn gửi Quyết định liên quan đến việc điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh cho các bên có liên quan (bên khiếu nại, bên bị khiếu nại).

Luật cũng chưa quy định thời hạn Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh phải

ra quyết định liên quan đến việc điểu tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi đã có đề nghị của điều tra viên...

b. Tăng cường tuyên truyền và giới thiệu nội dung của Luật Cạnh tranh 2004

Đây là một công tác quan trọng không chỉ đối vấi việc thi hành Luật Cạnh tranh 2004 m à đối vấi tất cả các văn bản luật khác do Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ban hành. Làm được điều này mấi đảm bảo cho các quy định của luật đi vào cuộc sống, và việc đảm bảo từng người dàn hiểu luật sẽ là yếu tố để xây dựng một nhà nưấc pháp quyền, đảm bảo mọi người dân sống và làm việc theo pháp luật.

Đố i vấi Luật Cạnh tranh 2004, công tác tuyên truyền, giấi thiệu nội dung của Luật có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì trong Luật Cạnh tranh 2004 có rất nhiều nội dung mấi, rất nhiều quy định mấi, nếu không -uyên

Khóa luận tốt nghiệp -79-

truyền, giới thiệu những nội dung mới đó thì khả năng áp dụng những quy

định của Luật này vào thực tiễn sẽ gặp không ít trờ ngại.

Để công tác tuyên truyền, giới thiệu nội dung Luật đạt hiệu quả, trước

hết cần tận dụng ưu thế của các phương tiện thông tin đại chúng nhỉt là khả

năng đăng tải nhanh và tiện lợi của mạng Intemet. Hiện tại có một số web site đăng tải toàn văn của Luật này như web site của Bộ Thương mại và cụ thể là của Cục Quản lý cạnh tranh, của báo Nhân dân, của Quốc hội...Với những web site này thì quả thật, chỉ người nào thật sự quan tâm tới Luật mới có thể tìm được, còn phần lớn thì rỉt khó tìm. Do đó, cần phải đăng tải nội dung của

Luật Cạnh tranh 2004 trên nhiều trang web hơn nữa để đảm bảo khi cần là có

thể tìm thỉy ngay. Còn đối với những vùng m à việc truy cập web gặp nhiều

khó khăn, thì cẩn tận dụng ưu thế của truyền hình, đài phái thanh, báo chí để

nhiều doanh nghiệp, cá nhân có thể tiếp cận với nội dung của Luật.

Hơn nữa, nếu công tác tuyên truyền, phổ biến Luật được thực hiện hiệu

quả thì người dân hay người tiêu dùng sẽ nắm được những quy định của Luật

đổng thời cũng hiểu rõ quyền, lợi ích hay trách nhiệm của mình để tránh tình

trạng bị vi phạm quyền lợi tràn lan như hiện nay mà không hề lên tiếng.

T ó m lại, đây là một biện pháp cần thiết và được đánh giá là khá hiệu

quả. Nhà nước cần vận dụng ưu thế của các phương tiện truyền thông để công

tác tuyên truyền đạt hiệu quả cao nhỉt.

c. Tăng cường hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý cạnh tranh

Cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trò rỉt quan trọng trong việc kiểm soát các hoạt động cạnh tranh. Công chúng coi cơ quan quản lý cạnh tranh là một bộ phận thi hành của pháp luật. Ớ một số nước vai trò của cơ quan quản

lý cạnh tranh có quyền lực rỉt lớn. Quyết định chỉp thuận hay không chỉp

thuận các bên được hưởng miên trừ có thể đem lại hậu quà hoặc hiệu quả kinh

tế xã hội cho bản thân chính các bên tham gia thỏa thuận và nền kinh tế nói

chung. Vì vậy cần phải tăng cường vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý

cạnh tranh trong nền kinh tế: chủ động thực thi chính sách cạnh H anh nhằm

hạn chế những trường hợp cạnh tranh bất hợp pháp và sửa đổi các chính sách

công quyền can thiệp đến chức năng thích hợp của nền kinh tế thị trường.

ơ Việt Nam hiện nay mới chỉ có Cục Quản lý cạnh tranh là một cơ

quan trồc thuộc Bộ Thương mại chịu trách nhiệm xử lý các vụ việc về cạnh

tranh. Để đảm bảo các quyết định xử lý của cục sẽ được thồc thi mội cách

nghiêm túc thì cân phải có sồ hỗ trợ của các cơ quan nhà nước có liên quan.

Chảng hạn như cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm thu hồi giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh, các cơ quan khác tước các giấy phép. chứng

chí hành nghề... do họ đã cấp. Cơ quan thi hành án dân sồ cấp tỉnh. thành phố

cũng sẽ vào cuộc hỗ trợ khi có yêu cầu của Cục. Đồng thời. Chính phủ nên

sớm thành lập Hội đồng Cạnh tranh để cùng với Cục quản lý cạnh tranh phối

hợp thồc hiện tốt công tác điều tra, xử lý các vụ việc liên quan đến cạnh tranh.

Xuất phát từ tính chất của các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là

những hành vi được thẩm định bởi các nguyên tắc của luật tư: "không co đơn

kiện thì không có thẩm phán" và không chỉ được đo bằng pháp luật hiện hành

nên cuối cùng, các thẩm phán phải "giải thích pháp luật" để xác định tính

không lành mạnh thông qua các án lệ. Điều này cũng gây phức tạp trong thồc

tiễn tư pháp ở Việt Nam, bởi lẽ. theo thế chế Hiến định, các thẩm phán Việt

Nam không được và cũng không quen với việc giải thích pháp luật trong quá

trình áp dụng pháp luật. Vì vậy. nếu hệ thống tư pháp Việt Nam không được

cải cách theo hướng mới thì để làm được điều này, lại phải cần đến một sồ

hướng dẫn thường xuyên và cụ thể.

Trong bối cánh hiện hành của Việt Nam, theo truyền thống của cơchế

áp dụng pháp luật, trong trường hợp này, việc hướniỉ dẫn thường xuyên về các

dấu hiệu hay tiêu chí trong những bối cảnh khác nhau để xác định tính lành

mạnh hay không lành mạnh của một hành vi thương trường có thế được thồc

hiện bởi "Cơ quan quản lý Nhà nước về cạnh tranh" - một cách làm cũng khá

đặc thù nhưng có thể có tính khá thi.

Khóa luận tốt nghiệp

- 81 -

Theo tinh thẩn đó, để pháp Luật Cạnh tranh có hiệu lực, còn cần có cả

những quy định về thẩm quyển xét xử của toa án và thẩm quyển của các cơ

quan quản lý hành chính để tránh tình trạng "tranh chấp về thẩm quyền". Theo

kinh nghiệm quốc tế thì các tranh chấp phát sinh từ các hoạt động cạnh tranh

và theo luật (nội dung) cạnh tranh là các tranh chấp thương mại và đưởc giải

quyết tại các toa thương mại. Tuy nhiên, những điều này không nhất thiết phải

đưởc ghi nhận trong "Luật Cạnh tranh".

2. N h ó m các giải pháp về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 78 - 85)