Về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đỘnh nghĩa về cạnh tranh không lành mạnh kể trên trong Luật Cạnh tranh Việt Nam bao quát và rộng hơn Điều

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 50 - 52)

- Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp.

về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đỘnh nghĩa về cạnh tranh không lành mạnh kể trên trong Luật Cạnh tranh Việt Nam bao quát và rộng hơn Điều

mạnh kể trên trong Luật Cạnh tranh Việt Nam bao quát và rộng hơn. Điều lObis Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chỉ đề cập tới các hành vi "không trung thực trong hoạt động thương mại và công nghiệp" trong khi đó Luật Cạnh tranh lại quy đỘnh bao gồm bất cứ hành vi nào "trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh", điều này có nghĩa sẽ bao gồm cả hành vi "không trung thực" và hành vi "trung thực" nhưng trái với chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh.

Khóa luận tốt nghiệp -47-

Với định nghĩa bao quát như vậy, Luật Cạnh tranh Việt Nam không bó hẹp việc cấm đoán các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chỉ trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp m à còn mở rộng sang các lĩnh vực khác.

Cụ thể, theo quy định của Điều 39 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong Luật này được hiểu gửm 10 loại hành vi sau:

1. Chỉ dẫn thương mại gây nhám lẫn

Trong hoạt động kinh doanh, các chỉ dẫn thương mại, bao gửm chỉ dẫn

về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, kiểu dáng bao bì, chỉ dẫn địa lý... được doanh nghiệp sử dụng có ý nghĩa thông tin cho khách hàng về hàng hóa và dịch vụ. Những chỉ dẫn thương mại rõ ràng, dạt

được sự tin cậy sẽ tác động tới quyết định mua sắm của khách hàng. Luật Cạnh tranh nghiêm cấm doanh nghiệp sử dụng các chỉ dẫn thương mại làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa dịch vụ nhầm mục đích cạnh tranh (điều 40 Luật Cạnh tranh). Để tạo ra nhận thức sai lệch của khách hàng, chỉ dẫn thương mại được sử dụng có thể là giả mạo chỉ dẫn thương mại của

thương nhân khác hoặc là những chỉ dẫn thương mại có khả năng gây nhâm

lẫn với hàng hóa, dịch vụ với thương nhân khác. Như vậy, việc sử dụng những chỉ dẫn thương mại gây nhẩm lẫn không chỉ xâm phạm lợi ích của người tiêu dùng m à còn có thể xâm hại đến lợi ích của đối thủ cạnh tranh.

Để làm rõ thế nào là chỉ dẫn gây nhầm lẫn, chúng la có thể nghiên cứu khái niệm chỉ đẫn thương mại theo một số văn bản luật của Việt Nam. Theo

Điều 4, Nghị định về bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại và bảo hộ quyền chống cạnh tranh liên quan tới sở hữu công nghiệp, "Chỉ dẫn thương mại" là các dấu hiệu, thông tin nhằm hướng dẫn thương mại hàng hoa, dịch vụ, gửm nhãn hiệu hàng hoa, tên

thương mại, biểu tượng kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì của hàng hoa, nhãn hàng hoa... Và việc "Sử dụng chỉ dẫn thương

mại" là các hành vi gắn chỉ dẫn thương mại đó lên hàng hoa, bao bì hàng hoa,

phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán, nhập khẩu hàng hoa có gắn chỉ dẫn thương mại đó.

Theo điều 40 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004: "Cấm doanh nghiệp sử dụng chì dẫn chứa đống thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dân địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh" và "Cấm kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn quy định tại khoản Ì Điều 40".

Có thể thấy việc liệt kẻ một số loại thông tin gây nhầm lân m à doanh nghiệp có thế đưa ra như trên là còn hạn chế. "Các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ" chúng ta có thể tham khảo ở văn bản nào để áp dụng khi có tranh chấp liên quan đến hành vi này. Có thể coi đây là một điểm mở của Luật, cho phép mở rộng chì dẫn trong trường hợp phát sinh thêm những loại chỉ dẫn mới và đổng thời trong quá trình thốc thi có thể kết hợp Luật và một số văn bản pháp luật khác.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)