Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 57 - 59)

- Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp.

6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

Quảng cáo, đưa tin không trung thực về mợi dữ liệu liên quan đến hàng hoa và phương thức, điều kiện thương mại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh mang tính "kinh điển". Trung thực trong kinh doanh được coi là nguyên tắc cơ bản và quan trợng nhất m à pháp Luật Cạnh tranh cần khuyến khích và

bảo vệ. Việc quảng cáo, đưa tin dối trá về sản phẩm, hàng hoa... gây tổn hại cho đối thủ cạnh tranh và quảng cáo hay đưa tin man trá nhằm lừa dối khách hàng.

Trong lĩnh vực này, pháp luật quan tâm đến việc xác định khái niệm "dữ liệu". Dữ liệu về sản phẩm, hàng hoa được hiểu ở đây là mợi hình thức m ò tả về hàng hoa và những điều kiện bán hàng, tồn tại dưới dạng hình ảnh, chữ

viết hay các hình hình thức khác. Điều đáng lưu ý là, những dữ liệu này phải có khả năng được kiểm định, nghĩa là, bằng những biện pháp khác nhau, người ta có thẩm định được rằng, dữ liệu được đưa ra là đúng hay sai sự thật. Những kiểu quảng cáo như "dầu nhờn tốt nhất", "sản phẩm duy nhất"... đều

được coi là những dữ liệu có thổ kiểm chứng được và trong trường hợp này, nói chung, được coi là không lành mạnh. Những dữ liệu về nghe, nhìn... nhằm m ô tả hàng hoa, sản phẩm phải tạo cho khách hàng có ngay ấn tượng từ Thững

tiếp xúc lẩn đầu. Pháp luật quan niệm như vậy vì cho rằng, khách hàng là những người không thể thông thạo về sản phẩm nên hợ đễ nhầm lẫn ngay từ khi tiếp xúc lần đầu, bởi vì ngay lúc đó cơ hội bán hàng đã xuất hiện.

Việc đưa tin về một sản phẩm nào đó có thể bao gồm nhiều dữ liệu. Sẽ là đủ để coi là quảng cáo sai lệch khi chỉ cần một hoặc thậm chí một phần của một dữ liệu là không thật. Cũng được coi là quảng cáo sai lệch khi một hoặc

nhiều dữ liệu, khi được đưa ra, có thể có nhiều nghĩa và vì thế, từng khách hàng có thể nhầm lẫn khác nhau. Điều này, người đưa quảng cáo hay dữ kiện buộc phải tính đến khi hợ vô tình hay cố ý đưa một dữ kiện có nhiều nghĩa.

Quảng cáo để giới thiệu, khuyếch trương về hàng hóa, dịch vụ của mình là quyền hợp pháp của doanh nghiệp. V ớ i bản chất là một quá trình thông tin có ý nghĩa lớn trong định hướng hành vi mua sắm và sử dụng dịch vụ của khách hàng, quảng cáo là phương pháp quan trọng giúp doanh nghiệp cạnh tranh, giành thị phần cho mình trên thị trường hàng hóa, dịch vụ. Nhốm đạt

được mục tiêu này ở mức độ tối ưu, doanh nghiệp có thể thực hiện quảng cáo không trung thực như khẳng định mình bống việc so sánh với hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác, sử dụng sản phẩm quảng cáo hoặc những thông tin có thể gây nhẩm lẫn cho khách hàng để lôi kéo khách hàng... Những hoạt

động quảng cáo như thế đểu được thực hiện với mục đích cạnh tranh không lành mạnh, cụ thể bao gồm những biểu hiện sau đây:

- So sánh hàng hóa của mình vói hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, có nhiều mức độ, cách thức khác nhau khi quảng cáo so sánh: so sánh trực tiếp với hàng hóa dịch vụ cùng loại của

thương nhân khác để khẳng định mình và phủ nhận họ, so sánh không nhốm trực tiếp vào hàng hóa dịch vụ của thương nhân nào nhưng khẳng định sản phẩm của mình "có chất lượng tốt nhất"... Xét về hiệu quả tiếp nhận thông tin từ phía khách hàng, cần phải coi cả hai loại quảng cáo so sánh này là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh.

- Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng.

- Đưa ra những thông tin gian dối hoặc gây nhâm lẫn cho khách hàng

về một trong các nội dung: Giá cả, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa,

người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công, cách thức sử dụng, thời hạn bảo hành....

Theo điều 45 Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004: "Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây:

Khóa luận tốt nghiệp -55-

1. So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;

2. Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách

hàng;

3. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây:

a) Giá, số lưứng, chất lưứng, công đụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công;

b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.

4. Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm."

Như trên đã nhận xét, thì việc quy định riêng một Điều khoản về quảng cáo theo Luật Cạnh tranh Việt Nam thì cũng khá rõ ràng nhưng nội dung của quy định này có sự trùng lặp với Điều 40 Chỉ dẫn gãy nhầm lẫn. Khoản 3

Điểu này lại quy định lại vê việc đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng. Thêm vào đó, tại khoán 4 có quy định "các hoạt động quảng cáo khác m à pháp luật có quy định cấm". Vậy thì những hoạt động quảng cáo nào là bị cấm? Nhiều doanh đang băn khoăn trước thông tin rằng quảng cáo so sánh có thể bị phạt 25 triệu đồng trong khi đa số quảng cáo đều dẫn đến so sánh. Nhưng trước mắt, Cục Quản lý cạnh tranh chỉ xử lý các hành vi so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp khác. Có thể hiểu so sánh trực tiếp là việc dùng lời nói, hình ảnh trong quảng cáo khiến người tiêu dùng ngay lập tức nhận ra đối tưứng m à quảng cáo đang so sánh là sản phẩm gì, của doanh nghiệp nào.42

Theo Luật Cạnh tranh Bungary, hành vi quảng cáo đưức đưa vào nội dung của quy địnhvề Chỉ dẫn gây nhầm lẫn và phá hoại danh tiếng uy tín của

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 và khả năng áp dụng trong thực tiễn (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)